Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

bộ đề thi và đáp án tham khảo thi học sinh giỏi môn địa lý năm học 2014-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.65 KB, 27 trang )

UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2014 - 2015
Môn thi : Địa lí - Lớp 9
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
Cho bảng số liệu sau : Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng
Trạm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Hà Nội
Độ cao : 5m
Vĩ độ : 21
0
01’B
Nhiệt độ
(
0
C)
16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2
Lượng mưa
(mm)
18,6 26,2
43,
8
90,1 188,5 239,9 288,2
318,
0
265,4


130,
7
43,4 23,4
Huế
Độ cao : 11m
Vĩ độ : 16
0
24’B
Nhiệt độ
(
0
C)
20,0 20,9 23,1 26,0 28,3 29,3 29,4 28,9 27,1 25,1 23,1 20,8
Lượng mưa
(mm)
161,
3
62,6
47,
1
51,6 82,1 116,7 95,3
104,
0
473,
4
795,6 580,6 297,4
TP Hồ Chí Minh
Độ cao : 11m
Vĩ độ : 10
0

47’B
Nhiệt độ
(
0
C)
25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7
Lượng mưa
(mm)
13,8 4,1 10,5
50,
4
218,4
311,
7
293,7 269,8 327,0 266,7 116,5 48,3
Dựa vào bảng trên, em hãy :
a/ Nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của ba trạm Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh
trong thời kì từ tháng 11 đến tháng 4.
b/ Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông.
Câu 2: (2,0 điểm)
a/ Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
b/ Để giải quyết việc làm, cần phải có những giải pháp nào?
Câu 3: (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau : Cơ cấu hàng hóa vận chuyển theo loại đường giao thông thời kì
1985 – 1995 (Đơn vị %)
1985 1995
Đường sắt 7,6 5,1
Đường bộ 58,3 64,5
Đường sông 29,2 23,2
Đường biển 4,9 7,2

a/ Dựa vào số liệu, vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển
năm 1985 và 1995 theo các loại giao thông ở nước ta?
b/ Từ biểu đồ đã vẽ có thể rút ra nhận xét gì?
Câu 4: (2,5 điểm)
a/ Hãy nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng?
b/ Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển sản xuất
lương thực?
HẾT
(Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh : ……………………………………; Số báo danh : ……………………….
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi : Địa lí - Lớp 9
Câu 1 : (2,5 điểm)
Ý/Phần Đáp án Điểm
0,75đ

a/ Nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của ba trạm Hà Nội, Huế và
Thành phố Hồ Chí Minh trong thời kì từ tháng 11 đến tháng 4 :
* Về nhiệt độ :
- Hà Nội có hai tháng nhiệt độ dưới 18
0
C ( Tháng 1, tháng 2) không
có tháng nào nhiệt độ trên 24
0
C
- Huế có ba tháng nhiệt độ dưới 21
0

C (Tháng 12, tháng 1, tháng 2)
- Thành phố Hồ Chí Minh không có tháng nào nhiệt độ dưới 25
0
C
=> Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam
* Về lượng mưa :
- Hà Nội không có tháng nào lượng mưa dưới 15mm
- Huế không có tháng nào lượng mưa dưới 47mm. Các tháng 11,12,1
có lượng mưa nhiều, nhất là tháng 11 (lượng mưa 580,6)
- Thành phố Hồ Chí Minh có 3 tháng lượng mưa rất ít, nhất là tháng
2, lượng mưa chỉ 4,1mm
=> Lượng mưa rất khác nhau giữa ba địa điểm, Huế có lượng mưa
nhiều nhất, Thành phố Hồ Chí Minh có 3 tháng rất khô hạn.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
b/ Nhận xét chung :
- Hà Nội có mùa đông khá lạnh và không quá khô hạn
- Huế có mùa đông ấm và nhiều mưa
- Thành phố Hồ Chí minh không có mùa lạnh và có nhiều tháng rất
khô hạn
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2 : (2,0 điểm)

Ý/Phần Đáp án Điểm

a/ Giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở xã hội nước ta vì :
- Còn nhiều người trong độ tuổi lao động thất nghiệp hoặc thiếu việc
làm. Năm 2005 :
+ Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thì là 5,3%
+ Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn là 9,3%
- Nguồn lao động là vốn quý của quốc gia, nếu không sử dụng hết sẽ
vừa gây lãng phí, vừa gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng
cuộc sống, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội
0,25đ
0,25đ
0,5đ
1đ b/ Những giải pháp để giải quyết việc làm :
- Đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình để giảm tỉ suất sinh, giảm nguồn
tăng lao động
- Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng
- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở khu vực nông thôn. Phát triển
các hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở khu vực đô thị, đặc biệt là các
ngành có khả năng thu hút nhiều lao động
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh các hoạt động hướng
nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3 : (3,0 điểm)
Ý/Phần Đáp án Điểm
1đ a/ Vẽ biểu đồ hình tròn, chính xác, đẹp 1đ
0,25đ

0,5đ
1,25đ
b/ Nhận xét : Trong thời gian 10 năm (1985 – 1995) có sự thay đổi
* Về tỉ trọng :
- Tỉ trọng đường sắt, đường sông giảm (2,5% và 6%)
- Tỉ trọng vận tải đường bộ (ô tô), đường biển tăng (6,2% và 2,3%)
* Về cơ cấu vận tải :
- Vận tải hàng hóa có chiều hướng ngày càng tập trung vào loại hình
vận tải đường bộ vì :
+ Thích hợp với vận chuyển hàng hóa ở cự li ngắn và trung bình nhất
là giao thông trong các thành phố lớn.
+ Có tính cơ động cao hơn các loại hình vận tải khác.
+ Phù hợp với nhu cầu vận chuyển hàng hóa lẻ.
+ Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi nên loại hình vận tải đường bộ là
thích hợp hơn cả.
- Các loại hình vận tải khác đường sông, đường biển, đường sắt đòi
hỏi phải đầu tư lớn trong khi nguồn vốn đầu tư cho giao thông có hạn.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4 : (2,5 điểm)
Ý/Phần Đáp án Điểm

a/ Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng :
- Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng, góp phần đảm

bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (lương thực hoa màu), góp phần đa
dạng hóa sản xuất nông nghiệp
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm
- Giải quyết việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất
trồng, nguồn nước, )
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

b/ Những điều kiện để phát triển sản xuất lương thực ở Đồng bằng
sông Hồng :
0,5đ
* Những thuận lợi :
- Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích lớn, thuận lợi cho việc sản
xuất lương thực với quy mô lớn. Điều kiện khí hậu và thủy văn thuận
lợi cho việc thâm canh tăng vụ
- Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao nhất nước
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy
lợi đảm bảo tốt cho sản xuất
- Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế,
giá, )
* Những khó khăn :
- Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05ha/người), đất
bị chia cắt manh mún, hạn chế cho việc cơ giới hóa sản xuất
- Diện tích đất canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công
nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số
địa phương bị thu hẹp, bị suy thoái

- Thời tiết diễn biến thất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra
(bão lụt, hạn, rét hại, )
- Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát
triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương
thực sang mục đích khác, lực lượng lao động có trình độ bị hút về các
thành phố, )
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
HẾT
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2014 - 2015
Môn thi : Địa lí - Lớp 9
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 : (1,5 điểm)
Một bức điện được đánh từ Thành phố Hồ Chí Minh (múi giờ số 7) hồi 2 giờ 30 phút sáng
ngày 01 tháng 01 năm 2014 đến Luân Đôn (múi giờ số 0). Ba giờ sau trao cho người nhận.
Hỏi lúc người nhận vừa nhận được bức điện, ở Luân Đôn là mấy giờ?
Câu 2 : (2,5 điểm)
Dựa vào Átlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày :
a, Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta ?
b, Ảnh hưởng của khí hậu đối với việc phát triển nông nghiệp nước ta ?
Câu 3 : (3,0 điểm)
Chứng minh rằng sự phân bố dân cư nước ta chưa hợp lí. Việc phân bố dân cư như vậy đã gây
nên những hậu quả gì?

Câu 4 : (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991 - 2007 ( đơn vị: %)
Năm 1991 1995 1997 2001 2005 2007
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông, Lâm, Ngư nghiệp 40,5 27,2 25,8 23,3 21,0 20,3
Công nghiệp, xây dựng 23,8 28,8 32,1 38,1 41,0 41,5
Dịch vụ 35,7 44,0 42,1 38,6 38,0 38,2
a. Em hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP nước ta thời kỳ
1991 – 2007.
b. Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, em hãy nhận xét về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu
GDP nước ta thời ký 1991 – 2007.
HẾT
(Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh : ……………………………………; Số báo danh : ……………………….
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi : Địa lí - Lớp 9
Câu 1 : (1,5 điểm)
Ý/Phần Đáp án Điểm
- Luân Đôn và TP. HCM chênh nhau 7 – 0 = 7 múi giờ
- Khi TP.HCM là 2 giờ 30 phút sáng ngày 01 tháng 01 năm 2014 thì ở
Luân Đôn sẽ là 19 giờ 30 phút ngày 31 tháng 12 năm 2013
- Sau 3 giờ bức điện đến tay người nhận, lúc đó ở Luân Đôn sẽ là 19 giờ
30 phút + 3 giờ = 22 giờ 30 phút ngày 31 tháng 12 năm 2013
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2 : (2,5 điểm)

Ý/Phần Đáp án Điểm
*Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm :
- Nước ta nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới nên nhận được lượng nhiệt
mặt trời lớn. Bình quân 1m²lãnh thổ nhận được trên một triệu kilôcalo, số
giờ nắng đạt 1400-3000 giờ trong một năm
- Nhiệt độ trung bình năm là trên 21ºc và tăng dần từ Bắc vào Nam
- Khí hậu nước ta chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió. Mùa
đông lạnh và khô với gió mùa đông bắc, mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây
nam
- Gió mùa mang đến cho nước ta một lượng mưa lớn 1500mm-
2000mm/năm. Một số nơi lượng mưa hàng năm rất cao như: Hà Giang
4802mm, Lào Cai 3552mm, Huế, Móng Cái…
- Độ ẩm không khí cao trên 80%.
*Ảnh hưởng của khí hậu đối với việc phát triển nông nghiệp ở nước ta :
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật nhiệt đới
phát triển quanh năm, cây cối ra hoa kết trái ……
- Sự phân hóa đa dạng của khí hậu tạo điều kiện để tăng vụ, xen canh, đa
canh, góp phần đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp
- Miền Bắc có một mùa đông lạnh thuận lợi cho phát triển cây vụ đông
*Khó khăn :
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa độ ẩm lớn thuận lợi cho sâu bệnh nấm mốc phát
triển …
- Có nhiều thiên tai: lũ lụt, hạn hán, sương muối, gió bấc, xói mòn đất
- Hiện tượng sa mạc hóa đang mở rộng ở Ninh Thuận và Bình Thuận
0,5đ
0,25
đ
0,25
đ
0,25

đ
0,25
đ
0,25
đ
0,25
đ
0,25
đ
0,25
đ
Câu 3 : (2,0 điểm)
Ý/Phần Đáp án Điểm
1. Phân bố dân cư nước ta chưa hợp lí (1,25đ)
Năm 2006 mật độ dân số nước ta là 254 người/km
2
nhưng phân bố chưa
hợp lý giữa các vùng.
a. Giữa ĐB với trung du, miền núi.
- Khoảng 75% DS tập trung ở các vùng đồng bằng (năm 2006 ĐBSH có
mật độ DS cao nhất trong cả nước :1225 ng/km
2
, ĐBSCL 429người/km
2
.
ĐBSH có mật độ dân số gấp 2,9 lần ĐBSCL.
- Ở vùng trung du và miền núi chiếm 25% DS cả nước mật độ dân số thấp
hơn nhiều ( Tây Bắc 69 người/km
2
, Tây Nguyên 89 người/km

2
năm 2006)
b. Giữa thành thị và nông thôn.
Dân cư phân bố không đều và chưa hợp lí giữa thành thị và nông thôn
( 72,6% DS ở NT, thành thị: 27,4% DS năm 2006).
2.Nguyên nhân sự phân bố dân cư không đều
- Giữa đồng bằng và miền núi là do: điều kiện tự nhiên ở đồng bằng thuận
lợi hơn cho sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế (như
địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước ). Miền núi khó khăn hơn.
- Giữa thành thị và NT là do: quá trình công nghiệp hoá diễn ra còn chậm,
sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp vẫn là ngành chiếm ưu thế trong nền kinh
tế nước ta hiện nay.
- Giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là do: Đồng
bằng sông Hồng được khai thác từ lâu đời, đồng bằng sông Cửu Long mới
khai thác về sau này.
3. Những hậu quả của sự phân bố dân cư không đều và chưa hợp lí:
- Gây ra nhiều khó khăn cho việc sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và
việc khai thác hợp lí tài nguyên hiện có ở mỗi vùng:
+ Đồng bằng người lao động thiếu việc làm, gây ô nhiễm môi trường.
+ Miền núi thiếu LĐ để khai thác những tiềm năng của tài nguyên thiên
nhiên .
- Sự phân bố dân cư chưa hợp lý giữa nông thôn và thành thị: nông thôn
thiếu việc làm dẫn đến làn sống nhập cư vào các đô thị lớn gây sức ép về
dân số ở các đô thị (tỉ lệ thất nghiệp gia tăng, ô nhiễm môi trường, các vấn
đề xã hội khác ).
0,25đ
0,25đ
0,25
0,5đ
0,25đ

0,25đ
0,25
(1,0đ)
0,5
0,5
Câu 4 : (5,0 điểm)
Ý/Phần Đáp án Điểm
a. Vẽ biểu đồ:
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền.
- Yêu cầu:
+ Chia đúng khoảng cách năm.
1,5đ
+ Chia đúng tỉ lệ của từng miền, ghi giá trị và chú giải cho từng miền.
+ Có đơn vị, tên biểu đồ.
(Lưu ý: Sai mỗi khoảng cách năm hoặc thiếu giá trị, đơn vị, chú giải trừ
0,25 điểm)
b. Nhận xột:
* Về cơ cấu:
- Năm 1991:
+ Nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất. (40,5%)
+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng thứ hai. (35,7%)
+ Công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng thấp nhất.(23,8%).
- Năm 1995, 1997, 2001
+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất. (DC)
+ Công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng thứ hai (DC)
+ Nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất (DC)
- Năm 2005, 2007:
+ Công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất. (DC)
+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng thứ hai. (DC)
+ Nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất (DC.)

* Về sự thay đổi cơ cấu:
Cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991 – 2007 chuyển dịch theo hướng giảm tỉ
trọng của nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp xây dựng.
Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng khá cao nhưng còn nhiều biến động.
- Cụ thể:
+ Tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp liên tục giảm ( D/C)
+ Tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng liên tục tăng ( D/C)
+ Tỉ trọng của khu vực còn nhiều biến động ( D/C)
- Kết luận: Quá trình chuyển dich trên là tích cực phù hợp với quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch
còn chậm.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
HẾT
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2014-2015
Môn thi: Địa lý- lớp 9
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Híng dÉn chÊm thi olympic
Câu 1: (2 điểm)
Dựa vào lược đồ “Các hệ thống sông Việt Nam” trong Atlat Địa lí Việt Nam:
a/ Nêu tên các hướng sông chính ở nước ta?
b/ Vì sao phần lớn sông ngòi nước ta ngắn và dốc ?
Câu 2: ( 6 điểm)

Cho biết những mặt mạnh và mặt tồn tại của nguồn lao động nước ta? Vì sao việc làm đang là vấn đề xã hội
gay gắt ở nước ta? Hướng giải quyết.
Câu 3: (5 điểm)
Dựa vào Atlat và kiến thức đã học hãy cho biết:
1. Trong các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta thì nhân tố nào được
coi là yếu tố quyết định để tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp hiện nay? Hãy phân tích ảnh hưởng
của nhân tố đó.
2. Thuỷ sản là ngành ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta.
a. Hãy trình bày tình hình phát triển của ngành thuỷ sản.
b. Giải thích tại sao hoạt động thuỷ sản ở nước ta trong những năm gần đây lại trở nên sôi động?
Câu 4: (3điểm)
Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng thời
kỳ 1995- 2002.
Câu 5( 4 điểm)
Dựa vào số liệu sau:
1990 1995 1998 2000 2002 2005 2007
Nông –Lâm- Ngư nghiệp 38,7 27,2 25,8 24,5 23,0 21,0 20,3
Công NghiÖp – xây dựng 22,7 28,8 32,5 36,7 38,5 41,0 41,5
Dịch vụ 38,6 44,0 41,7 38,8 38,5 38,0 38,2
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cầu thu nhập của nước ta thời kỳ 1990 – 2002.( đơn vị %)
( Hết)
Trường THCS Mỹ Hương
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP
HUYỆN LỚP 9
N¨m häc 2014- 2015
M«n thi: Địa lý
Híng dÉn chÊm thi olympic
Câu 1: (6điểm)
*Những mặt mạnh và tồn tại của nguồn lao động:
- Những mặt mạnh:

+ Nước ta có nguồn lao động dồi dào, mỗi năm tăng thêm một triệu lao động.
+ Người lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp.
+ Khả năng tiếp nhận trình độ kỹ thuật.
+ Đội ngũ lao động kỹ thuật ngày càng tăng: Hiện nay lao động kỹ thuật có khoảng 5 triệu người ( chiếm
13% tổng số lao động) trong đó số lao động có trình độ Đại học Cao Đẳng là 23%.
( Mỗi ý đúng 0,25 điểm, cộng 1 điểm)
- Những mặt tồn tại:
+ Thiếu tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động chưa cao.
+ Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có tay nghề còn ít.
+ Lực lượng lao động phân bố không đều chỉ tập trung ở đồng bằng. Đặc biệt lao động kỹ thuật ở các thành
phố lớn dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ở đồng bằng, thất nghiệp ở thành phố, trong khi đó ở Miền núi và Trung
du lại thiếu lao động.
+ Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, lao động nông nghiệp còn chiếm ưu thế.
( Mỗi ý đúng 0,25 điểm, cộng 1 điểm)
* Việc làm đang là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta:
- Số người thiếu việc làm cao, số người thất nghiệp đông. Tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn là 28,2%; Tỷ lệ
thất nghiệp ở thành phố là 6,8%. Mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động ( số liệu năm 2003). Thiếu việc làm sẽ gây
nhiều vấn đề phức tạp cho xã hội nên hiện nay vấn đề việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta. Gay gắt nhất là
đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
(1điểm)
* Hướng giải quyết:
- Hướng chung:
+ Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng.
+ Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, dạy nghề.
+ Lập các trung tâm giới thiệu việc làm.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
( Mỗi ý đúng 0,5 điểm, cộng 2 điểm)
- Nông thôn:
+ Đẩy mạnh công tác kế hoạch hóa gia đình

+ Đa dạng hóa các loại hình kinh tế ở nông thôn.
( Mỗi ý đúng 0,25 điểm, cộng 0,5 điểm)
- Thành thị:
+ Mở rộng các trung tâm công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp mới.
+ Phát triển các hoạt động công nghiệp công nghiệp, dịch vụ để thu hút lao động.
( Mỗi ý đúng 0,25 điểm, cộng 0,5 điểm)
Câu 2 : (2 điểm)
a/ Nêu các hướng sông chính ở nước ta. (1điểm)
- Hướng TB- ĐN là hướng chủ yếu có các sông: sông Đà, sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Ba, sông
Tiền, sông Hậu. (0,25 điểm)
- Hướng vòng cung: sông Gâm, sông Lô, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. (0,25 điểm)
- Các hướng khác: ĐN-TB (sông Kỳ Cùng) , ĐB-TN (sông Đồng Nai), T-Đ (sông Xê Xan) (0,5 điểm)
b/ Vì sao phần lớn các sông ngắn và dốc? (1 điểm)
- Lãnh thổ Việt Nam hẹp ngang và nằm sát biển (0,5 điểm)
- Địa hình 3/4 diện tích là đồi núi. Đồi núi ăn sát ra biển nên dòng chảy dốc lũ lên nhanh (0,5 điểm)
Câu 3 (5 điểm)
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp (2,5đ)
- Các nhân tố: gồm nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội. Trong đó nhân tố kinh tế - xã hội là yếu tố quyết định
(0,5đ)
- Ảnh hưởng của từng nhân tố
+ Dân cư và lao động nông thôn: chiếm tỉ lệ cao, nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp (0,5đ)
+ Cơ sở vật chất – kĩ thuật: ngày càng hoàn thiện ( 0,5đ)
+ Chính sách phát triển nông nghiệp: nhiều chính sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển (0,5đ)
+ Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng (0,5đ)
2. Tình hình phát triển của ngành thuỷ sản. Nguyên nhân (2,5đ)
a) Tình hình phát triển của ngành thuỷ sản
+ Khai thác thuỷ sản: Sản lượng tăng khá nhanh ( 0,5đ)
+ Nuôi trồng thuỷ sản: phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá ( 0,5đ)
+ Xuất khẩu thuỷ sản đã có bước phát triển vượt bậc ( 0,5đ)
b) Nguyên nhân

+ Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng (0,5đ)
+ Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển ( 0,25đ)
+ Các nguyên nhân khác (phương tiện đánh bắt, cơ sở vật chất kĩ thuật, chính sách…) (0,25đ).
Câu 4: ( 3điểm)
-Đặc điểm phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng:
+ Tỷ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002. ( 05,đ)
+ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỷ đồng ( 1995) lên 55,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 21%
GDP công nghiệp của cả nước năm 2002 (1đ).
+ Các ngành công nghiệp trọng điểm là: Chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất
vật liệu xây dựng và cơ khí. ( 0,5đ)
+ Sản phẩm công nghiệp quan trong: Máy công cụ động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử,
hàng tiêu dùng ( 0,5đ).
+ Phần lớn giá trị công nghiệp tập trung ở Hà Nội – Hải Phòng. (0,5đ)
Câu 5( 4 điểm):
- Vẽ đúng biểu đồ đường biểu diễn chú giải rõ ràng (2đ)( nếu biểu đồ miền chỉ cho 1 điểm)
* Nhận xét: (1đ)
+ Nông lâm ngư nghiệp có xu hướng giảm tỷ trọng ( từ 38,7% năm 1990 xuống 20,3% năm 2007 giảm
18,4%)
+ Công nghiệp xây dựng có xu hướng tăng ( từ 22,7% năm 1990 lên 41,5% năm 2007 tăng 22,8% )
+ Dịch vụ tỷ trọng cao nhưng còn biến động ( từ 1990 đến 1995 tăng 5,4%, từ 1995 đến 2007 giảm 5,8%)
* Giải thích: (1điểm)
- Nông lâm ngư nghiệp giảm là do nước ta đang có sự chuyển dịch sang thực hiện phát triển công nghiệp.
- Công nghiệp và xây dựng tăng là do chúng ta đã thực hiện tốt công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
- Dịch vụ cao là do năm 1995 nước ta gia nhập ASEAN và bình thường quan hệ Việt – Mỹ, nhưng chưa ổn
định là do ảnh hưởng khủng hoảng nền kinh tế thị trường.
( Tổng điểm toàn bài là 20 điểm)
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2014-2015

Môn thi: Địa lý- lớp 9
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)
C âu 1( 3 đi ểm)
a) Ngày chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh của Trái Đất là ngày nào?
V ì sao? ( 1 điểm)
b) Trái Đất có mấy chuyển động? Vì sao có hiện tượng các mùa nóng, lạnh khác nhau trên trái đất? ( 2 điểm)
Câu 2(3 điểm):
Chứng minh sông ngòi nước ta phản ánh cấu trúc địa hình và nhịp điệu mùa của khí hậu?
Câu 3 (4 đi ểm ): Dựa vào bảng số liệu sau :
Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi (đơn vị:%)

Nhóm tuổi 1979 1989 1999 2002
0 – 14 42,5 39,9 33,2 30,2
15-59 50,4 52,9 58,7 61,0
>=60 7,1 7,2 8,1 8,7

a) Hóy nhn xột va gii thich s thay i c cu dõn s nc ta theo nhúm tui thi kỡ trờn.
b) Tỡnh hỡnh thay i c cu dõn s theo nhúm tui ang t ra vn gỡ cn quan tõm?
Cõu 4 (5,0 im):
1. V kinh t, vựng Trung du v min nỳi Bc B cú nhng th mnh no? Ti sao núi vic phỏt
huy cỏc th mnh ca vựng ny cú ý ngha kinh t, chớnh tr xó hi sõu sc?
2. K tờn cỏc tnh v thnh ph trc thuc trung ng ca vựng kinh t trng im Bc B. Vựng
kinh t trng im ny cú nhng th mnh gỡ?
Câu 5 (5điểm) Cho bảng số liệu về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng:
Năm 1985 1995 1997 2000
Diện tích lúa (nghìn ha ) 1.185,0 1.193,0 1.197,0 1.212,4
Sản lợng lúa ( nghìn tấn ) 3.787,0 5.090,4 5.638,1 6594,8
a) Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đờng biểu hiện diện tích và sản lợng lúa ở Đồng bằng sông Hồng.
b) Dựa vào bảng số liệu, tính năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng.
c) Nhận xét tình hình sản xúât lúa ở Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn trên.

Ht
HNG DN CHM
MễN A Lí 9 - Nm hc 2014 2015
Cõu1 (3im)
a)
Ngy 21/3 Xuõn phõn, ngy 23/9- Thu phõn 0.5im
- Hai na cu u hng v phớa mt tri v u nhn c lng nhit, ỏnh sỏng nh nhau
0.5im
b)
- Trỏi t cú hai chuyn ng: Chuyn ng t quay quanh trc v chuyn ng trờn qu o quanh Mt Tri
1 im
- Khi chuyn ng trờn qu o trc Trỏi t cú nghiờng khụng i v hng v mt phớa nờn hai na cu
Bc v Nam luõn phiờn nhau ng v phớa mt tri sinh ra cỏc mựa 1
im
Cõu 2(3 im)
- Mng li sụng ngũi phn ỏnh cu trỳc a hỡnh:
+ a hỡnh ắ din tớch l i nỳi nờn sụng ngũi nc ta mang c im ca sụng ngũi min nỳi: ngn, dc, nhiu
thỏc ghnh, lũng sụng hp nc chy xit. ng bng lũng sụng m rng nc chy ờm m.
(0,5 im)
+ Hng nghiờng a hỡnh cao Tõy Bc thp dn v ụng Nam nờn sụng ngũi nc ta ch yu chy theo hng
Tõy Bc - ụng Nam: sụng , sụng Hng, sụng Mó, sụng Tin, sụng Hu Ngoi ra a hỡnh nc ta cú hng
vũng cung nờn sụng ngũi nc ta cũn chy theo hng vũng cung: sụng Lụ, sụng Gõm, sụng Cu, sụng Thng,
sụng Lc Nam (0,5 im)
+ Ở miền Trung do địa hình cao ở phía Tây thấp dần về phía Tây nên sông ngòi chảy theo hướng Tây- Đông: sông
Bến Hải, sông Thu Bồn  (0,25 điểm)
+ Địa hình nước ta bị chia cắt phức tạp, độ dốc lớn vì vậy tốc độ bào mòn nhanh làm cho sông ngòi nước ta bị chia
cắt phức tạp, hàm lượng phù sa lớn. 
(0,25 điểm)
- Mạng lưới sông ngòi phản ánh nhịp điệu mùa của khí hậu:
+ Do mưa nhiều, mưa rào tập trung vào một thời gian ngắn làm xói mòn địa hình, tạo ra nhiều sông ngòi. 

(0,25 điểm)
+ Khí hậu chia làm hai mùa: mùa mưa và mùa khô, tuy mùa mưa dài ngắn khác nhau, có sự chênh lệch giữa miền
này và miền khác, song mọi nơi đều có mùa lũ và mùa cạn tương phản rõ rệt. Mùa mưa nước sông lớn chiếm
7880% lượng nước cả năm, mùa khô nước cạn chiếm 2022% lượng nước cả năm.  (0,25 điểm)
+ Thời gian mùa mưa giữa các miền trong cả nước có sự khác nhau, vì vậy mùa lũa trên các sông cũng có sự khác
biệt. Ở miền Bắc lũ tới sớm từ tháng 6,7,8; miền Trung mưa vào cuối thu đầu đông nên mùa lũ đến muộn tháng
10,11,12; miền Nam lũ vào tháng 9, 10.  (0,5 điểm)
+ Ở miền Bắc chế độ mưa thất thường, mùa hè mưa nhiều, mùa đông mưa ít nên chế độ nước sông thất thường. Ở
miền Nam khí hậu cận xích đạo nên chế độ nước sông khá điều hòa.  (0,5 điểm)
Câu 3 : (4 điểm)
a) nhận xét và giải thích sư thay đổi cơ cấu đân số nước ta theo nhóm tuổi thời kì 1979-2002 (2 điểm)
Nhận xét :
_nhóm tuổi 0-14 có xu hướng giảm từ 42,5% năm 1979 xuống 30,3% năm 2002
_nhóm tuổi từ 15-59 tăng trên 10% từ 50,4% năm 1979 lên 61% năm 2002.Nhóm tuổi này chiếm tỉ lệ cao
_nhóm tuổi trên 60 chiếm tỉ lệ thấp và cũng có xu hướng tăng từ 7,1% năm 1979 đến 8.7% năm 2002
Giải thích:
_nhóm tuổi 0-14 giảm do thưc hiện tốt chính sách dân số…
_nhóm tuổi 15-59 tăng do sư trưởng thành của nhóm tuổi từ 0_14 tuổi
_nhóm tuổi trên 60 tuổi tăng do tình hình kinh tế ,y tế phát triển
b)Tình hình thay đổi cơ cấu đặt ra những vấn đề sau : (2 điểm)
_vấn đề cấp bách về văn hóa, y tế, giáo duc, giải quyết việc làm cho người lao động…
_cần có sư quan tâm dến người cao tuổi…
Câu 4.(5,0 điểm)
1. Thế mạnh: (1,5 điểm)
- Công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản: chứng minh.
+ Phát triển thủy điện: chứng minh.
- Nông nghiệp: cây công nghiệp, cây đặc sản, chăn nuôi gia súc.
- Lâm nghiệp: chứng minh.
(Thưởng 0,5 điểm cho thí sinh trình bày được 01 trong 2 thế mạnh sau: du lịch, phát triển kinh tế

biển, nhưng tổng điểm của câu không vượt quá 3,0 điểm).
Vic phỏt huy cỏc th mnh ca vựng ny cú ý ngha kinh t, chớnh tr xó hi sõu sc, Vỡ :
(1,5 im)
- Trung du v min nỳi Bc B cú nhiu dõn tc ớt ngi, vic phỏt huy cỏc th mnh kinh t s
dn xoỏ b s chờnh lch v trỡnh phỏt trin gia min ngc v min xuụi.
- Nõng cao mc sng dõn c.
- Gúp phn phõn b li dõn c v lao ng, gii quyt vic lm.
- m bo an ninh quc phũng.
(Thớ sinh cú cỏch tr li khỏc, nhng ỳng v y vn cho im ti a).
2. Cỏc tnh v thnh ph trc thuc trung ng ca vựng kinh t trng im Bc B: (0,75
im)
Gm 7 tnh v thnh ph: H Ni, Hng Yờn, Hi Dng, Hi Phũng, Qung Ninh, Vnh Phỳc,
Bc Ninh.
(Thớ sinh k c t 1 2 tnh v thnh ph cho 0,25 im; k t 3 4 cho 0,5 im; k t 5 6
cho 0,75 im).
* Nhng th mnh ca vựng: (1,25 im)
- Khỏi quỏt th mnh v v trớ a lớ, t nhiờn.
- Khỏi quỏt th mnh v kinh t xó hi.
Câu 5 . ( 5 điểm )
a) Vẽ chính xác, đẹp. ( 2 điểm )
- Vẽ hệ trục toạ độ.
+ Chung 1 trục thời gian: Các mốc thời gian xác định theo khoảng cách tỉ lệ.
+ 2 trục đơn vị ( nghìn ha, nghìn tấn )
- Cột biểu hiện diện tích, đờng biểu hiện sản lợng.
- Ghi đầy đủ: tên biểu đồ, số liệu ghi chú,
- Lu ý: thiếu mỗi yếu tố trừ 0,25 điểm, sai thời gian trừ 0,5 điểm.
b) Tính năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng. ( 1 điểm )
Năm 1985 1995 1997 2000
Năng suất ( tấn/ ha ) 3,2 4,3 4,7 5,4
c) Nhận xét về tình hình sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Hồng. ( 2 điểm )

- Diện tích trồng lúa tăng liên tục, nhng rất chậm; sau 15 năm chỉ tăng đợc 27,4 nghìn ha.
( 0,5 điểm )
- Năng suất lúa tăng nhanh, sau 15 năm năng suất lúa tăng 2,2 tấn/ ha, càng v v sau nng sut lỳa tng cng
nhanh ( 0,5 điểm )
- Sản lợng lúa tăng nhanh:
+ Sau 15 năm sản lợng tăng 1,7 lần ( 2.807,8 nghìn tấn) ( 0,5 điểm )
+ Sản lợng tăng nhanh theo thời gian. ( 0,5 điểm )
UBND HUYN LNG TI
PHềNG GIO DC V O TO
THI CHN HC SINH GII CP HUYN T 1
Nm hc 2014-2015
Mụn thi: GDCD- lp 9
Thi gian lm bi 120 phỳt (khụng k thi gian phỏt )
Cõu 1:(2.5 im)
Trong xu th hi nhp hin nay, hp tỏc quc t l vn tt yu ca mi quc gia, dõn tc trờn th gii.
Trong nhng nm gn õy, Vit Nam ó v ang tr thnh mt trong nhng in hỡnh ca xu th ú.
Bng vn hiu bit ca mỡnh, em hóy lm rừ nhn nh trờn?
Câu 2 (2.5 điểm)
Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của ngời lao động trong xã hội hiện đại.
Em hãy lý giải để làm sáng tỏ ý kiến trên?
Câu 3 (2.0 điểm). Tỡnh hung:
Nm nay, Phng 15 tui thi u vo lp 10 nờn c b m tng mt chic xe p i hc.
Hi: a. Hoa cú nhng quyn gỡ v khụng cú quyn gỡ i vi chic xe p ú? Vỡ sao?
b. Quyn s hu ti sn l gỡ? Thỏi ca em i vi ti sn ca mỡnh v ca ngi khỏc?
Cõu 4. (3,0 im):
Cha ụng ta cú cõu :
Mun sang thỡ bc cu kiu
Mun con hay ch thỡ yờu kớnh thy.
õy l mt truyn thng quý bỏu ca dõn tc ta. Bng vn hiu bit ca mỡnh, em hóy lm ni bt truyn thng ú.


(Ht )
ỏp ỏn-Biu im
Cõu Ni dung im
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
a,
b,

- Lm rừ c tớnh tt yu: Bt c quc gia dõn tc no cng phi tham gia nu
khụng s tt hu.
- Li ớch:
+ Cng ng th gii: Gii quyt nhng vn bc xỳc cú tớnh ton cu, lm
phong phỳ thờm nn vn hoỏ nhõn loi
+ Vit Nam:Hc hi kinh nghim, tip thu thnh tu khoa hc- k thut
Thu hỳt vn u t, gii quyt vic lm
Nõng cao v th ca Vit Nam trờn trng quc t.
- Thc t chng minh Vit Nam:
+ ng, nh nc ta ó coi trng vn ny th hin bng cỏc ch trng, chớnh
sỏch
+ Thnh tu:
* Vit Nam gia nhp cỏc t chc quc t nh: ASEAN, WTO
* Hp tỏc trong cỏc lnh vc kinh t, vn hoỏ, giỏo dc
* Hp tỏc trong cỏc lnh vc kinh t, vn hoỏ, giỏo dc
Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của ngời lao động trong
xã hội hiện đại vì:
* Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm còn sáng tạo là say mê
nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm
ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có.
Ngời năng động sáng tạo là ngời luôn say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt

xử lý các tình huống trong học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết quả cao.
*Năng động sáng tạo giúp con ngời vợt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút
ngắn thời gian để đạt đợc những mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và
tốt đẹp.
Nhờ năng động sáng tạo mà con ngời đã làm nên những kỳ tích vẻ vang, mang
lại niềm vinh dự cho bản thân gia đình và đất nớc
HS lấy ví dụ liên hệ:
* Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực
của mỗi ngời lao động trong học tập và cuộc sống.
Để trở thành ngời năng động, sáng tạo, mỗi học sinh cần tìm ra cách học tập
tốt nhất cho mình và cần tích cực vận dụng những điều hiểu biết vào cuộc
sống.
-Phng cú quyn s hu v quyn s dng chic xe p ú
- Phng khụng cú quyn nh ot
- Vỡ: + Chic xe p ú l do b m mua cho
+ Phng 15 tui thỡ ang chu s qun lớ ca b m
- Quyn s hu ti sn l quyn ca cụng dõn(ch s hu) i vi ti sn thuc
s hu ca mỡnh. Bao gm:
+ Quyn nh ot l quyn quyt nh i vi ti sn nh mua bỏn, tng cho
-Thỏi : Bit bo v v qun lớ ti sn ca mỡnh tụn trng quyn s hu ca
2.5điểm
0.5 đ
0,5 đ
0.5 đ
1.0 đ
2.5im
1.0 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ

2.0im
0,25
0,25
0,25
0,25
C©u 4
người khác, không được xâm phạm tài sản cá nhân, tập thể, tổ chức

Cha ông ta có câu:
“Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy”
Đây là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Bằng vốn hiểu biết của
mình, em hãy làm nổi bật truyền thống đó?
Yêu cầu học sinh trình bày được các nội dung sau:
- Truyền thống là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu
dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Khẳng định: Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp
- Câu “Muốn sang thì ” nói đến truyền thống tôn sư trọng đạo. Đó là một truyền
thống quý báu, tiêu biểu của dân tộc ta.
- Truyền thống này được thể hiện:+ Trước đây
+ Hiện nay
- Ý nghĩa: + Góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam
+ Tạo nên sức mạnh tinh thần
- Phê phán một số biểu hiện làm mai một truyền thống: lãng quên, vô ơn
- Liên hệ bản thân: Thể hiện sự kính trọng và biết ơn thầy cô giáo; cố gắng học
tập, rèn luyện, khuyến khích người khác
1,0 đ
3.0điểm
0,25đ
0,25đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
ĐỀ THI (số 2)
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2014-2015
Môn thi: GDCD- lớp 9
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,5 điểm): Theo thông tin của Cục phòng chống HIV, AIDS “ Tính đến ngày 30/9/2012, cả nước có trên
206.000 người nhiễm HIV, hơn 59.000 người đã chuyển sang AIDS và trên 62.000 người đã tử vong do AIDS. Ở
Nghệ An, tính đến ngày 30/4/2012, số người nhiễm HIV là 6.329 người trong đó bệnh nhân AIDS là 3.457 người
và số người tử vong do AIDS là 1.991 người.”
a. Em có suy nghĩ gì khi đọc thông tin trên?
b. Nêu hiểu biết của em về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS trong giai đoạn hiện nay?
Câu 2 (2.0điểm):
Ca dao Việt Nam có câu: “Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.
Đó là một đức tính quý giá của con người ở trong mọi thời đại. Bằng kiến thức đã học ở lớp 9 em hãy làm
nổi bật đức tính trên ?
Câu 3 (2,5 điểm):
Tình huống :
Trong giờ học môn GDCD, khi trao đổi về nội dung “phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc
hại”, thầy giáo hỏi: Hiện nay một số địa phương ở nước ta vẫn còn tình trạng buôn bán pháo nổ và sử dụng các
chất độc hại trong chế biến thực phẩm. Theo em hiện tượng đó đáng lo ngại không? Vì sao?
a. Em hãy trả lời câu hỏi trên của thầy giáo?
b. Nêu hiểu biết của em về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại?

Câu 4 (3,0điểm):
Để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc chúng ta cần phải hợp tác quốc tế. Em hãy cho biết:
a. Hợp tác là gì ?Cơ sở của sự hợp tác ?
b. Vì sao trong thời đại ngày nay sự hợp tác quốc tế là một yêu cầu tất yếu ?
c. Trong quá trình hợp tác quốc tế chúng ta có những thời cơ và thách thức gì ?
d. Để hội nhập quốc tế bản thân em đã, đang và sẽ làm gì ?

Hết
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1: Yêu cầu học sinh nêu được: 2,5
. - Khi đọc thông tin trên em thấy tình hình HIV/AIDS ngày càng gia tăng và để
lại hậu quả rất nghiêm trọng đối với con người và xã hội.
0.25đ
- Chúng ta phải tăng cường công tác phòng chống nhiễm HIV/AIDS 0,25đ
Hiểu biết của em về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS trong giai đoạn hiện nay:
- HIV là tên của một loại vi - rút gây suy giảm miễn dịch ở người. AIDS là giai
đoạn cuối của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các bệnh khác nhau, đe
dọa tính mạng con người.
0,25đ
- Nêu được HIV/AIDS lây truyền qua 3 con đường … 0,25đ
- Khẳng định tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đó là: hủy hoại sức khỏe, cướp
đi tính mạng con người; phá hoại hạnh phúc gia đình; hủy hoại tương lai nòi
giống của dân tộc; ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - Xã hội của đất nước.
0,25
- Nêu một số quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
+ Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chống việc lây
truyền HIV/AIDS để bảo vệ cho mình, cho gia đình và xã hội; tham gia các hoạt
động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng.
0,25đ

+ Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy và các hành vi
lây truyền HIV/AIDS khác.
0,25đ
+ Người nhiễm HIV/AIDS có quyền được giữ bí mật về tình trạng bị nhiễm
HIV/AIDS của mình, không bị phân biệt đối xử nhưng thực hiện các biện pháp
phòng, chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
0,25đ
- Liên hệ bản thân:
+ Biết tự phòng chống nhiễm HIV/AIDS và giúp người khác phòng chống.
0,25đ
+ Biết chia sẻ, giúp đỡ động viên người nhiễm HIV/AIDS…., không có thái độ cử
chỉ hành động ,lời nói xúc phạm hoặc làm họ bị tổn thương…
Yêu cầu
- Khẳng định câu ca dao trên thể hiện tính tự chủ.
- Đó là một đức tính cần thiết ở trong mọi thời đại, mọi lúc mọi nơi…
- Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được những suy
0,25đ

0,25đ
nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huống, luôn có thái
độ bình
- Tính tự chủ làm giúp con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có
đạo đức, có văn hoá.
- Tính tự chủ giúp chúng ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và thử
thách, cám dỗ.
- Liên hệ được tầm quan trọng của đức tính tự chủ trong điều kiện hiện nay:
Những mặt trái của xã hội, cám dỗ trong cuộc sống …. Có xu hướng ngày càng
gia tăng
- Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tính tự chủ
a/ Em sẽ trả lời câu hỏi của Thầy giáo như sau:

Tình trạng buôn bán pháo nổ và sử dụng chất độc hại trong chế biến thực phẩm là
hết sức lo ngại.
Vì: Các tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại đã gây tổn thất to lớn cả về
người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội.
Học sinh lấy dẫn chứng để làm rõ
b/ Hiểu biết của em về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại
- Ngày nay con người luôn phải đối mặt với những thảm hoạ do vũ khí cháy nổ
và chất độc hại gây ra gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt trong đời sống xã hội

- Nguyên nhân: Do sự thiếu hiểu biết của con người, sự thiếu ý thức chấp hành
pháp luật,bất chấp pháp luật, vì lợi ích cá nhân, sự sơ suất, bất cẩn của con
người….
- Để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại pháp luật nước ta quy
định:
+Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất
nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép
mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ
và chất độc hại.
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ
khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn luyện về
chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn.
-Trách nhiệm của công dân, học sinh:
+ Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn
vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
+ Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt
các quy định trên.
+ Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi dục người khác vi phạm các quy định
trên.
a. Hợp tác và cơ sở của hợp tác

-Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh
vực nào đó vì mục đích chung.
-Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương
hại đến lợi ích của những người khác
b. Sự hợp tác quốc tế là tất yếu vì:
Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu
(bảo vệ môi trường, sự hạn chế, bùng nổ dân số khắc phục tình trạng đói nghèo,
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
2,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


2,5đ
0,25đ
phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo. . .) mà không một quốc gia riêng
lẻ nào có thể tự giải quyết, sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu
c. Thời cơ và thách thức
* Thời cơ:
-Tham gia các liên minh kinh tế, khu vực, tổ chức
-Tiếp thu những tiến bộ của KH-KT của thế giới
-Thu hút nguồn vốn.

-Giải quyết công ăn việc làm
* Thách thức:
Điểm xuất phát về kinh tế thấp
-Trình độ dân trí và khả năng của người lao động chưa cao
-Sự cạnh tranh quyết liệt của các nước lớn, của nền kinh tế thị trường.
-Giữgìn bản sắc văn hoá dân tộc
d. Liên hệ .
-Học tập
-Lao động
-Lối sống
-Đối với người nước ngoài và văn hoá của các dân tộc .
0,25đ
1,0 đ
1, 0 đ
Hết
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2014- 2015
Môn: ĐỊA LÍ LỚP 9
Đề 1
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2 điểm)
a. Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên
nhau ở hai nửa cầu Bắc và Nam trong một năm?
b. Giải thích hiện tượng các mùa ở hai bán cầu Bắc và Nam trái ngược nhau vào ngày 22 tháng
6.
c. Một trận bóng đá được tổ chức tại nước Anh vào lúc 18 giờ ngày 20 tháng 10 năm 2010 và
được truyền hình trực tiếp trên thế giới. Hỏi lúc đó ở Hà Nội, Niu Iooc là mấy giờ, ngày
nào? (Biết Hà Nội ở múi giờ 7; Niu Iooc ở múi giờ 19 giờ GMT).
Câu 2: (3 điểm)

Dựa vào bảng số liệu :Diện tích rừng ở Việt Nam (đơn vị: triệu ha).
Năm 1943 1993 2001
Diện tích
rừng
14,3 8,6 11,8
a. Tính tỉ lệ (%) độ che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha).
b. Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam.
c. Nguyên nhân nào làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp? Nêu những biện pháp bảo
vệ, khôi phục và phát triển tài nguyên rừng ở nước ta?
Câu 3: (2 điểm)
a. Trình bày các đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên.
b. Vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Câu 4: (3điểm)
a. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây
Nguyên.
b. Vì sao hai vùng này có thế mạnh phát triển các cây công nghiệp lâu năm?
HẾT
Họ và tên thí sinh:…………………………………….Số báo danh:…………………………

HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: ĐỊA LÍ LỚP 9
Câu Hướng dẫn chấm Điểm
Câu 1
1a
1b
1c
a. Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì
nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu Bắc và Nam trong một
năm vì:

- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi di chuyển
trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu
Nam về phía Mặt Trời.
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, thì có góc chiếu lớn, nhận nhiều
ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào
chếch xa Mặt Trời, thì có góc chiếu nhỏ, nhận ít ánh sáng và nhiệt.
Lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
b. Giải thích hiện tượng các mùa ở hai bán cầu Bắc và Nam trái
ngược nhau vào ngày 22 tháng 6:
- Vào ngày 22 tháng 6 (hạ chí) ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với
mặt đất vào lúc giữa trưa tại chí tuyến Bắc. Bán cầu Bắc ngả về phía
Mặt Trời, có góc chiếu lớn, nhận nhiều ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là
mùa nóng (mùa hạ).
- Ngược lại Bán cầu Nam chếch xa Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ, nhận
ít ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh (mùa đông).
c. Một trận bóng đá được tổ chức tại nước Anh vào lúc 18 giờ ngày
20 tháng 10 năm 2010 và được truyền hình trực tiếp trên thế giới
thì:
- Ở Hà Nội là 1 giờ ngày 21 tháng 10 năm 2010.
- Ở Niu Iooc là 13 giờ ngày 20 tháng 10 năm 2010.
0,75 đ
0,75 đ
0,5 đ
Câu 2
2a a. Tính tỉ lệ % độ che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là
33 triệu ha).
2b
2c
- Công thức tính:
Diện tích rừng ở từng năm X 100

Độ che phủ rừng (%) =
Diện tích đất tự nhiên
Ví dụ:
14,3 triệu ha X 100
Độ che phủ rừng (%) năm 1943 = = 43,3%
33 triệu ha
- Kết quả:
+ Năm 1943: 43,3%
+ Năm 1993: 26,1%
+ Năm 2001: 35,8%
b. Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam.
- Từ năm 1943- 1993 diện tích rừng Việt Nam giảm 5,7 triệu ha do
nhiều nguyên nhân.
- Từ năm 1993- 2001 diện tích rừng Việt Nam tăng 3,2 triệu ha chủ
yếu do đẩy mạnh công tác trồng rừng.
c. Nguyên nhân, biện pháp.
* Nguyên nhân:
- Cháy rừng.
- Phá rừng làm nương rẫy.
- Chiến tranh hủy diệt.
- Khai thác quá mức …
* Biện pháp:
- Trồng rừng.
- Phòng chống cháy rừng, đốt rừng.
- Ngăn chặn phá rừng.
- Tăng cường công tác quản lí, bảo vệ rừng …



Câu 3

3a
3b
a. Trình bày các đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam về mặt
tự nhiên:
- Vị trí nội chí tuyến.
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền với biển, giữa các nước Đông Nam Á đất
liến và Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
b. Thuận lợi và khó khăn cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện
nay:
* Thuận lợi.
- Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành nghề, nhờ có khí hậu
nhiệt đới gió mùa, có đất liền, biển …
- Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nuớc Đông Nam Á và thế giới


do vị trí trung tâm và cầu nối.
* Khó khăn.
- Thiên tai: bão, lụt, cháy rừng, hạn hán …
- Chủ động phòng chống thiên tai và tăng cường bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ vùng biển, vùng trời, hải đảo …
Câu 4
4a
4b
a. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du
miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên:
* Giống nhau:
- Cả hai vùng đều có thế mạnh trồng các loại cây công nghiệp lâu
năm.

- Các loại cây công nghiệp lâu năm mà hai vùng đều trồng và xuất
khẩu là: cà phê, chè.
* Khác nhau:
Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Vùng Tây Nguyên
- Có diện tích chè chiếm 68,8 %,
sản lượng chiếm 62,1% cả nước.
- Cây cà phê mới được trồng thử
nghiệm với quy mô nhỏ.
- Ngoài ra còn trồng các cây cận
nhiệt và ôn đới khác như: hồi, quế,
sơn …
- Có diện tích chè chiếm 24,6%,
sản lượng chiếm 27,1% cả nước.
- Có diện tích cà phê chiếm 85,1%,
sản lượng chiếm 90,6% cả nước.
- Ngoài ra còn trồng các cây công
nghiệp nhiệt đới lâu năm khác như:
cao su, hồ tiêu, điều …
b. Hai vùng này có thế mạnh phát triển các cây công nghiệp lâu
năm vì:
Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Vùng Tây Nguyên
- Diện tích đất Feralit đồi núi
rộng lớn.
- Khí hậu nhiệt đới, có mùa đông
lạnh nhất cả nước.
- Địa hình chủ yếu là dạng đồi núi
thấp với các dãy núi cánh cung.
- Người dân có kinh nghiệm, thị
trường tiêu thụ rộng lớn ở Tây Á,
Liên minh châu Âu …

- Đất badan chiếm 66% đất badan cả
nước.
- Khí hậu cận xích đạo, nguồn nhiệt
ẩm dồi dào, có 2 mùa: mùa khô
thuận lợi cho phơi sấy, bảo quản,
chế biến sản phẩm; mùa mưa thuận
lợi cho chăm sóc.
- Địa hình chủ yếu là các cao
nguyên xếp tầng khá bằng phẳng.
- Người dân có kinh nghiệm, thị
trường tiêu thụ rộng lớn: Liên minh
châu Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ …
1,5đ
1,5đ
HẾT
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2014- 2015
Môn: ĐỊA LÍ LỚP
Đề 2
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 4(2 điểm): Trình bày các đặc điểm địa hình Việt Nam? Địa hình nước ta có ảnh hưởng như
thế nào tới khí hậu?
Câu 2: (3 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm ở nước ta
Năm 1985 1990 1995 2000 2002 2005
Diện tích
(nghìn ha)
5704 6043 6765 7666 7504 7329
Sản lượng

(nghìn
tấn)
15874 19225 24964 32529 34400 35833
Năng suất
(tạ/ha)
27,8 31,8 36,9 42,4 45,8 48,9
a.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng, năng suất lúa
cả năm ở nước ta trong thời kỳ 1985 – 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự tăng trưởng đó.
Câu 3: (3 điểm)
Cho biết những mặt mạnh và những mặt tồn tại của nguồn lao động nước ta.Vì sao việc làm
đang là một vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta? Hướng giải quyết?
Câu 4: (2 điểm)
Một trận bóng đá được truyền hình trực tiếp vào lúc 15 giờ ngày 8/3/2008 tại Vương quốc
Anh (0
0
). Tính giờ truyền hình trực tiếp tại các kinh độ ở các quốc gia sau: Việt Nam (105
0
Đ),
Nga (45
0
Đ), Ôxtrâylia (150
0
Đ), Hoa Kỳ (Lôt Ăngiơlet) (120
0
T).
======Hết======
Họ và tên thí sinh:…………………………… SBD:……………………….
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
MÔN THI: ĐỊA LÝ LỚP 9

Câu Nội dung Điểm
1 a. Đặc điểm địa hình Việt Nam
* Đồi núi là bộ phận qua trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp(chiếm
85%),núi cao chiếm 1%.
- Đồi núi tạo thành một cánh cung hướng ra biển Đông chạy dài
1400 km từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ, nhiều nhánh núi ăn ra sát
biển.
- Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ đất liền bị đồi núi ngăn
cách thành nhiều khu vực.
* Địa hình nước ta được Tân Kiến tạo nâng lên và tào thành nhiều
bậc kế tiếp nhau:
- Vận động tạo núi Hi ma lay a đã làm cho địa hình nước ta nâng
cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm
lục địa . . .
- Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển, trùng với hướng tây bắc đông
nam và được thể hiện qua hướng chảy của các dòng sông.
- Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu tây bắc- đong nam và
vòng cung.
* Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác
động mạnh mẽ của con người:
- Địa hình bị phong hóa mạnh mẽ, bị xói mòn,cắt xẻ, xâm thực…
- Nước mưa hòa tan đá vôi tạo nên địa hình cacsxto độc đáo,những
hanh động lớn,kì vĩ phổ biến ở Việt Nam
- Xuất hiện nhiều địa hình nhân tạo . . .
b. Ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu
- Địa hình làm khí hậu phân hóa mạnh mẽ theo không(Phân hóa
theo đai cao, phân hóa theo chiều bắc nam, chiều đông- tây) gian
tạo ra các miền khí hậu khác nhâu trên toàn quốc (Ví dụ)
1,5đ

0,5đ
2 a. Vẽ biểu đồ

×