Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Phương pháp dạy học Tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.87 KB, 23 trang )


CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
GIÁO VIÊN
THÁNG 9 – 2008

Chuyên đề
Đổi mới PPDH Tập làm văn ở
THCS.

I. Văn bản và các kiểu văn bản trong nhà
trường THCS.
1.Khái niệm.
1.1 Văn bản.
1.2. Phương thức biểu đạt
1.3 : Kiểu văn bản
2. Nhu cầu đổi mới về phương pháp dạy học TLV
2.1 Một số điểm cần điều chỉnh về việc dạy học tạo lập văn
bản trong nhà trường THCs từ CCGD về truớc

2.2 Những điểm mới về dạy học tạo lập văn bản trong
CT, SGK Ngữ văn
a. Chương trình TLV cấu tạo đồng tâm và nâng cao
theo cấu trúc.

Tiểu học : Học những kiểu văn bản đơn giản, chủ yếu là
miêu tả và kể chuyện, viết thư.

THCS : Học đủ 6 kiểu văn bản chia làm 2 vòng.
+ Lớp 6,7 : học tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận và hành
chính công vụ


+ Vòng 2 : lớp 8, 9 : Học lại các kiểu văn bản ở vòng 1,
thêm văn bản thuyết minh.

b. Đổi mới về kiểu bài và các thao tác lập luận

Trong quan niệm truyền thống : Các kiểu bài văn nghị
luận được chia theo thao tác.

SGK mới căn cứ vào phương thức biểu đạt để chia ra 6
kiểu văn bản.
c. Đổi mới về cách dạy làm văn với chủ trương hình
thành và rèn luyện cho học sinh biết chủ động và
linh hoạt trong việc làm bài văn ( Tạo lập văn bản)
Truyền thống
-
HS kể chuyện theo mẫu có sẵn
-
Phân tích, làm sáng tỏ những
chân lý có sãn
-
Phân biết và chia nhỏ các kiẻu bài
máy móc
Chương trình mới
-
Dạy cho HS biết cách tạo ý,biết lập
luận phản bác để bảo vệ ý kiến của
mình .
-
Dạy cho HS vận dụng các thao tác
TLV linh hoạt.

-
Chú ý nhiều hơn tính thực hành
ứng dụng

d. Đổi mới về đánh giá

Dựa trên mức độ tích cực, chủ động sáng tạo của học
sinh. Cần khuyến khích các bài tập theo đó học sinh
phải phân tích những văn bản những tác phẩm văn học
ngoài những văn bản trong SGK hoặc chưa được nghe
giáo viên giảng.

Đa dạng hóa các hình thức và công cụ đánh giá.

Cấu trúc một đề kiểm tra : Kết hợp trắc nghiệm và tự
luận.

Bài tự luận không cho phép viết dài mà viết có dung
lượng, có cân nhắc suy nghĩ để giáo viên có thể chấm
cả ý lẫn văn.

đ. Đổi mới về đề văn.

Đề văn chủ yếu là nêu vấn đề , đề tài cần bàn bạc và
làm nổi bật. Còn các thao tác thì thì học sinh tùy vào
cách làm , tùy vào kiểu bài cần tạo lập

Ngoài vấn đề đặt ra , đề văn còn cho biết tính chất của
đề : Ca ngợi, khuyên nhủ, phê phán, tranh luận.


Vấn đề cân bàn bạc nêu lên đề tài nhưng chưa thể hiện
rõ tư tưởng quan điểm của người viết. Điều đó chỉ xác
định khi người viết đề xuất các luận điểm.

= > Đề văn không nên cứng nhắc, gò bó một kiểu
duy nhất mà cần đa dạng, phong phú và có tính mở.

Đề thi tỉnh Tứ Xuyên: Trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi, có
ng ời ham hỏi, có ng ời ngại hỏi. Hãy lấy "Hỏi" làm chủ đề và
viết một bài dài không d ới 800 chữ.
Đề thi tỉnh Giang Tây: Có con chim yến nọ, sau khi ấp trứng
trở nên rất béo, không thể bay cao. Mẹ của chim yến khuyên nó
nên tăng c ờng luyện tập để có thể giảm béo, nh thế mới có thể
bay cao đ ợc. Lấy "Chim yến giảm béo" làm chủ đề, tự đặt tiêu
đề và viết một số bài 800 chữ. z
Đề thi tỉnh Sơn Đông: có một câu chuyện ngụ ngôn nh sau: Đứng
từ d ới đất nhìn lên, con ng ời đều thấy sao trời lấp lánh, sáng ngời,
nh ng khi con ng ời tiến gần sao trời sẽ phát hiện ra rằng các ngôi
sao cũng giống nh trái đất - gồ ghề, không bằng phẳng, xung
quanh đầy bụi bặm. Từ câu chuyện ngụ ngôn này, em cảm nhn đ
ợc điều gì? Lấy đó làm chủ đề và viết một bài 800 chữ.

Đề thi thành phố Trùng Khánh:
- Hãy viết một bài viết 200 chữ miêu tả một bến xe.
- B ớc đi và dừng lại là hiện t ợng th ờng gặp trong cuộc sống, nó đã
giúp ta có đ ợc những suy nghĩ và liên t ởng về tự nhiên, xã hội, lịch
sử, nhân sinh. Hãy lấy chủ đề "B ớc đi và dừng lại" để viết một bài
viết 600 chữ.
Đề thi tỉnh Liêu Ninh: lấy "Đôi vai" làm chủ đề và viết một bài viết
dài 800 chữ.


II Kĩ năng chung về tạo lập văn bản

Nhóm 1: Kĩ năng tìm hiểu đề , phân tích đề

Nhóm 2: Kĩ năng tìm ý, lập dàn ý

Nhóm 3: Kĩ năng dựng đoạn, liên kết đoạn, diễn
đạt

Nhóm 4: Kĩ năng trình bày

Nhóm 5: Kĩ năng hoàn thiện văn bản
1. Kĩ năng tìm hiểu đề, phân tích đề
1.1.Quy trình tìm hiểu phân tích đề:

Bước 1. Đọc kĩ đề

Bước 2. Xác định những yêu cầu của đề
-
Yêu cầu về nội dung
-
Yêu cầu về thể loại
-
Yêu cầu về phạm vi, giới hạn


1.2. Kĩ năng tìm ý, lập dàn ý

Cách tìm ý:


Qua việc phân tích đề

Qua việc quan sát

Qua việc đọc tư liệu có liên quan tới đề tài

Qua việc biết đặt câu hỏi và tìm cách trả lời


VD Đề bài : Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của
những cánh rừng ?

NDVĐ : Vai trò to lớn của rừng đối với đời sống con
người.

GV HD HS đặt câu hỏi

Rừng mang lại lợi ích gì ?

Hiện nay rừng bị tàn phá ra sao?

Những nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?

Những hậu quả to lớn do rừng bị bị tàn phá là gì?

Cần phải làm gì để cứu rừng ?

Những suy nghĩ và tình cảm của người viết trước cảnh
rừng bị tàn phá và ước mơ về tuơng lai của rừng như

thế nào ?

Lập dàn ý:
Mở bài: (Giới thiệu đối tượng hoặc vấn đề trọng tâm cần làm sáng tỏ).
- Nêu và giới hạn vấn đề.
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề.
- Trích dẫn (nếu có).
- Phương hướng giải quyết vấn đề.
Thân bài: (Triển khai, cụ thể hoá đối tượngvà vấn đề trọng tâm đã nêu ở
mở bài bằng hệ thống ý được sắp xếp một cách hợp lí).
I. Tiêu đề ý lớn 1
1. Tiêu đề ý nhỏ 1.
2. Tiêu đề ý nhỏ 2.
3. Tiêu đề ý nhỏ 3.
II. Tiêu đề ý lớn 2.
Kết bài:
- (Chốt lại vấn đề, nêu suy nghĩ, bài học cho bản thân)
- Tổng hợp toàn bộ nội dung bài viết, nhấn mạnh nội dung trọng yếu,
cảm xúc nổi bật.
- Mở rộng cảm xúc, suy nghĩ ở người đọc.

1.3. Kĩ năng dựng đoạn, liên kết đoạn, diễn đạt.
*Kĩ năng dựng đoạn

Cách viết các đoạn văn trong văn bản
* Đoạn văn phần mở bài.

Có hai cách viết mở bài:

- Đoạn văn mở bài trực tiếp.


- Đoạn văn mở bài gián tiếp ( Bắt đầu bằng câu dẫn dắt. Muốn dẫn dắt
tốt cần tìm điểm tựa nêu ý kiến liên quan đến vấn đề cần giải quyết).
* Điểm tựa có thể liên quan đến :

Hoàn cảnh xuất hiện đối tượng.

Phát biểu cảm nghĩ,cảm nhận riêng của người viết.

Từ những sự kiện quan trọng trong đời sống.

Các câu chuyện đề cập tới tinh hoa văn hoá.

Các yếu tố truyền thống của các dân tộc.

Danh ngôn của các danh nhân…

* .Điểm tựa của văn nghị luận:

Quá trình sáng tác, thời điểm sống hoặc sáng tác của
tác giả.

Gắn với toàn bộ sáng tác của tác giả.

Gắn với phạm vi sở trường của tác giả.

Gắn với thế hệ các tác giả trưởng thành cùng một giai
đoạn lich sử.

Gắn với mảng đề tài trong sự nghiệp sáng tác của tác

giả.

Xuất phát từ một sự kiện lịch sử, văn hoá hoặc kinh tế.

Từ sự nhận định ,đánh giá về một tác giả.

Từ lời bộc lộ đối với sáng tác của tác giả.

Các ngành nghệ thuật khác.

So sánh tương đồng hoặc tương phản với sáng tác của
các tác giả khác.

Từ đề tài quen thuộc

* Các đoạn văn phần thân bài

Các đoạn văn ở phần thân bài có thể:

Tương ứng với luận diểm.

Tương ứng với luận cứ.

Tương ứng với tiểu kết của từng luận điểm.

Tương ứng với sự chuyển tiếp giữa hai luận điểm.

*Liên kết đoạn

- Dùng từ ngữ


- Dùng câu
*Diễn đạt
+ Một số yếu tố tạo nên cách diễn ý hay:

Giọng văn và sự thay đổi giọng văn của người viết.

Dùng từ độc đáo.

Viết câu linh hoạt.

Viết văn có hình ảnh

III.Phương pháp dạy các kiểu bài TLVtrong trường
THCS.

Quy trình dạy một kiểu văn bản gồm 4 bước:
Bước 1. Tìm hiểu chung về thể loại.
Bước 2. Hình thành các kĩ năng, các thao tác bộ phận theo
đặc trưng thể loại
Bước 3. Luỵên tập theo thể loại và đề tài
Bước 4.Viết bài

Bước 1,2 là dạy kiểu bài lí thuyết TLV.

Bước 3,4 là dạy kiểu bài thực hành TLV

1. Phương pháp dạy kiểu bài lí thuyết
1.1 Kết hợp các phương pháp quy nạp và diến dịch, phân
tích và tổng hợp từ các mẫu văn.

-Xây dựng, lựa chọn mẫu cần ngắn gọn, có khả năng hình
thành khái niệm lý thuyết.
+ Từ SGV, STK
+ GV nên tự viết những đoạn, mẫu phù hợp.
+ Nên sử dụng các bài viết, đoạn viết của học sinh có sửa
chữa nâng cao.
-
Xây dựng câu hỏi phân tích - tổng hợp cụ thể.
1.2 Phương pháp dạy học dựa vào tình huống giao tiếp.
- Đây là phương pháp mới mẻ, hiện đại được áp dụng trong TLV rất
hiệu quả, lại tăng tính thực tế. đòi hỏi giáo viên suy nghĩ sáng tạo.

1.3 : Phương pháp diễn dịch, giải thích, phân tích khái niệm
1.4. Phương pháp củng cố, khắc sâu khái niệm
bằng sơ đồ, biểu bảng, câu hỏi, bài tập luyện tập
- Ko cần chờ đến giờ ôn tập hay luyện tập mới lập sơ đồ
bảng biểu.
-Từ nội dung mục ghi nhớ mà lập sơ đồ
- Sơ đồ, biểu bảng phải gọn sáng, khái quát đúng và đủ
kiến thức.
- Các câu hỏi, bài tập thực hành vận dụng trong tiết lý
thuyết cần ngắn gọn, đa dạng và vừa sức. Có thể lựa
chọn.
+ Học xong lý thuyết rồi luyện tập
+ Vừa học vừa luyện.

2. Phương pháp dạy thưc hànhTLV
2.1 : Giờ tập nói
* Chuẩn bị
-

GV : cần chuẩn bị kỹ càng trước nhiều ngày, cần đôn đốc, kiểm tra
học sinh.
-
HS : Tập nói ở nhà nhiều lần.

Trên lớp:
-
GV : Khuyến khích HS nói,
-
GV cùng cả lớp Lắng nghe bài nói của HS.
-
HS tự nhận xét bài nói của mình, lắng nghe và phản hồi nhận xét
khác.
-
GV nhận xét bài nói của HS, ý kiến nhận xét đóng góp của các bạn.
-
GV dành 5 phút cuối để HS tự nhận xét đáng giá kết quả tiết học so
với yêu cầu đề bài, so với tiết tập nói trước.
-
GV nhận xét, tổng kết, đánh giá.

2.2 Giờ trả bài
-
Có thể trả trước 2,3 ngày để HS tự chữa lỗi sau đó GV
chữa
-
Trả trong giờ học :
+ Chữa lỗi điển hình
+ Trả bài
+ Chữa lỗi cụ thể của học sinh.


3. Thiết kế bài dạy Tập Làm văn.
-
Là một bản đề cương chi tiết hệ thống hoạt động tổ
chức dạy và học của giáo viên và học sinh.
-
Sử dụng giáo án trình chiếu PP cần kết hợp với phương
pháp truyền thống.

×