Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

tình hình ERP ứng dụng cho các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 30 trang )

ĐỀ TÀI: Trình bày các vấn đề về ERP và tình hình ứng
dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Mô tả hoạt động của một hệ thống bán hàng trực tuyến
của một doanh nghiệp, từ đó xây dựng biểu đồ phân
cấp chức năng, biểu đồ luồng dữ liệu 3 mức cho hệ
thống đó.
PHẦN 1: Trình bày các vấn đề về ERP và tình hình ứng
dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam.
A. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm ERP
2. Đặc điểm của hệ thống
3. Lợi ích và thách thức khi ứng dụng ERP vào hệ thống thông tin DN
4. Các chủ thể liên quan đến việc triển khai ERP
5. Quy trình triển khai ERP
6.Các yếu tố quyết định đến việc triển khai ERP thành công
B. Tình hình ứng dụng ERP cho các doanh nghiệp Việt Nam
1.Thực trạng của các doanh nghiệp hiện nay
2. Các doanh nghiệp Việt Nam triển khai thành công hệ thống ERP
3. Doanh nghiệp ứng dụng ERP thất bại
1. Khái niệm ERP
ERP - Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise
Resources Planning) là một thuật ngữ liên quan đến hệ thống tích
hợp thông tin và quá trình kinh doanh, bao gồm các phân hệ chức
năng được cài đặt tùy theo mục đích của doanh nghiệp.
ERP được hỗ trợ bởi phần mềm ứng dụng liên chức năng giúp
cho doanh nghiệp hoạch định và quản lý những phần mềm quan
trọng của quá trình kinh doanh bao gồm lập kế hoạch sản xuất,
mua hàng, quản lý hàng tồn kho, giao dịch với nhà cung cấp, cung
cấp dịch vụ khách hàng và theo dõi đơn đặt hàng.
2. Đặc điểm của hệ thống


ERP cung cấp nền tảng công nghệ để doanh nghiệp có thể tích hợp
và phối hợp hầu hết các quy trình nghiệp vụ chủ yếu.

ERP giải quyết vấn đề trên bằng cách phối hợp các quy trình nghiệp
vụ chính của toàn doanh nghiệp. Hệ thống này mô hình hóa và tự
động hóa nhiều quy trình nghiệp vụ.

ERP thu thập dữ liệu từ một số hệ thống chức năng chính và lưu trữ
dữ liệu ở một kho chứa dữ liệu tổng hợp, từ đó những bộ phận kinh
doanh khác có thể truy cập.
Lợi ích và thách thức khi ứng dụng ERP vào hệ
thống thông tin DN
L I ÍCHỢ THÁCH TH CỨ
1. Hỗ trợ cơ cấu tổ chức sẵn có hay thiết
lập một cơ cấu tổ chức chặt chẽ hơn.
2. ERP đươc thiết kế dựa trên các quy
trình nghiệp vụ xuyên chức năng, có thể
cải thiện tình hình báo cáo quản lý và ra
quyết định.
3. Cung cấp cho công ty một nền tảng
công nghệ duy nhất, hoàn thiện và thống
nhất.
4. Thiết lập nền tảng cho một doanh
nghiệp lấy khách hàng làm trọng tâm
1. ERP đòi hỏi những phần mềm phức tạp
và đầu tư lớn về thời gian, công sức và
tiền bạc.
2. Làm thay đổi mạnh mẽ phương thức
hoạt động của doanh nghiệp.
3. Những doanh nghiệp thiếu khả năng

nhận biết và thích nghi với các thay đổi sẽ
gặp khó khăn.
4. ERP khuyến khích hình thức quản lý tập
trung, phương thức hoạt động tập trung
đó không phải là tốt nhất với một số công
ty.
4. Các chủ thể liên quan đến việc triển khai ERP
5. Quy trình triển khai ERP
Bước 1. Phân tích và lập kế hoạch
- Mục tiêu: Đưa ra và thống nhất với khách hàng định nghĩa
(đặc tả) yêu cầu của doanh nghiệp.
- Các công đoạn: Thiết lập đội dự án và phòng dự án; Thiết
lập các thủ tục quản trị dự án; Đặt ra và thống nhất các mục
tiêu của dự án; Đặt ra và thống nhất kế hoạch dự án; Cài đặt
hệ thống ERP lên hệ thống máy chủ và các máy trạm; Thiết
kế các mẫu thử cho các nghiệp vụ chính.
Bước 2. Thiết kế
- Các công đoạn: Đưa ra các quy trình nghiệp vụ;
Thiết kế các đầu vào, ra của dữ liệu và các giao
diện; Thiết lập và thử cấu hình hệ thống; huấn
luyện người dùng.
Bước 3: Chuyển đổi dữ liệu
- Các công đoạn: Định nghĩa yêu cầu về chuyển
đổi dữ liệu; Đưa ra phương pháp và thủ tục chuyển
đổi; Chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ
thống mới; Kiểm tra xác nhận dữ liệu trên hệ
thống.
Bước 4: Chạy thử
- Các công đoạn: Chạy thử để kiểm tra; Điều
chỉnh lần cuối.

Bước 5: Bàn giao
- Các công đoạn: Chạy chính thức; Kiểm toán
hệ thống và đánh giá chung; Chuyển sang
cho bộ phận hỗ trợ.
6. Các yếu tố quyết định đến việc triển khai ERP
thành công
B. Tình hình ứng dụng ERP cho các doanh
nghiệp Việt Nam:
1. Thực trạng của các doanh nghiệp hiện nay:
- Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lựa chọn cách tổ chức theo nhiều phòng
ban khác nhau. Mỗi phòng ban có chức năng độc lập đến nỗi có thể
xem là ốc đảo.
- Nếu áp dụng các phần mềm quản lý rời rạc và do mỗi phòng ban có
thể sử dụng các phần mềm quản lý khác nhau, khi cần chuyển dữ liệu
giữa các phòng ban, người sử dụng phải thực hiện một cách thủ công.
- Đa số doanh nghiệp hiện nay vốn quen cách quản lý thủ công theo các
quy trình cục bộ. Chưa quen với cách quản lý đồng nhất của thế giới.
Bên cạnh đó, tư tưởng chi phối mỗi khi bàn về ERP là chi phí rẻ.
- Ở VN hiện nay chưa có nhiều DN triển khai thành công ERP để các
DN khác làm theo.
2. Các DN VN triển khai thành công hệ thống ERP:

Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)

Công ty CP PTĐT Công Nghệ FPT
ERP được FPT triển khai trước tiên tới bộ phận kinh doanh.
Những năm tiếp theo được áp dụng cho hệ thống sản xuất và
lắp ráp máy tính FPT-Elead, các bộ phận quản lý (QL) như:
Qu n lý ả nhân sự và tiền lương, QL cổ đông, QL hệ thống
chất lượng, QL sản xuất dự án PM, QL bảo hành, QL đơn đặt

hàng và giao nhận hàng xuất nhập khẩu.
Một ví dụ cụ thể: sau khi áp dụng phân hệ QL sản xuất cho
hệ thống sản xuất lắp ráp máy tính, tỷ lệ giao hàng đúng hạn
trong 6 tháng đầu năm 2004 là 94,9% (tăng 18,5% so với năm
2003); số ngày trung bình tồn linh kiện lắp ráp là 43% (giảm
25% so với năm 2003).
3. Doanh nghiệp ứng dụng ERP thất bại
Phần 2. Mô tả hoạt động của một hệ thống bán hàng
trực tuyến của một DN, từ đó xây dựng biểu đồ phân
cấp chức năng, biểu đồ luồng dữ liệu 3 mức cho hệ
thống đó.
1. Mô tả hoạt động của một hệ thống bán hàng trực
tuyến của một DN
2. Biểu đồ phân cấp chức năng
3. Biểu đồ luồng dữ liệu
1. Mô tả hoạt động của một hệ thống bán hàng
trực tuyến của một DN
a. Trang chủ Muachung.vn:
b. Hoạt động đăng ký khách hàng:
c. Hoạt động mua hàng
d. Hoạt động quản trị
Là người làm chủ hệ thống có quyền kiểm soát mọi hoạt động của hệ thống(37). Người quản trị có Username và
Password để đăng nhập(38) vào hệ thống thực hiện(39) các chức năng của mình. Khi đăng nhập thành công nhà quản
trị có thể thực hiện các công việc sau:
• Quản lý mặt hàng(40): người quản lý có thể nhập, sửa, xóa, thêm mới thông tin về sản phẩm. Cập nhập những thông
tin về việc nhập hàng vào kho, bán hàng, tình trạng hàng trong kho,
• Cung cấp các thông tin về sản phẩm(41), các dịch vụ của cửa hàng, các hình thức khuyến mãi, ưu đãi,
• Quản lý khách hàng(42): các thông tin mà khách hàng đã đăng ký, lưu và CSDL riêng để tiện tra cứu và cập nhật.
• Quản lý nhà cung cấp hàng(43)
• Nhận đơn hàng(44): Sau khi khách hàng kết thúc giao dịch thì đơn đặt hàng sẽ được tổng hợp lại, đơn đặt hàng sẽ

được lưu trong CSDL. Người quản lý có trách nhiệm thực hiện các đơn đặt hàng đó.
• Bán hàng(45): Thực hiện theo đơn đặt hàng của khách hàng. Nếu hàng không đúng với đơn đặt hàng hoặc bị hỏng
hóc thì cửa hàng có những hình thức giải quyết phù hợp theo đúng phạm vi và trách nhiệm của mình.
• Quản lý và xử lý đơn đặt hàng:(46) Hiển thị các đơn đặt hàng giao và chưa giao Đánh dấu tình trạng giao hàng từng
đơn đặt hàng Xóa đơn hàng(47).Lập hóa đơn cho khách hàng khi giao hàng.(48)
• Quản lý ý kiến phản hồi khách hàng(49), các bình luận khi được cập nhập trên hệ thống phải được kiểm tra nội dung
để đảm bảo thông tin trong sáng, lành mạnh.
2. Biểu đồ phân cấp chức năng
Biểu đồ phân cấp chức năng hệ thống bán
hàng trực tuyến “Muachung.vn”.
3. Biểu đồ luồng dữ liệu
3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
3. Biểu đồ luồng dữ liệu
3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

×