Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Thực tập Công ty Cổ Phần may Xuất khẩu Hà Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.23 KB, 93 trang )

Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
PHẦN I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT
KHẨU HÀ BẮC 4
I. Quá trình hình thành cơ cấu tổ chức, chức năng của bộ phận trong công ty 4
II. Chức năng nhiệm vụ cỏc phũng ban trong công ty 7
III. Nội dung an toàn sản xuất trong công ty 9
PHẦN II : THỰC TẬP ĐẠI CƯƠNG 12
A. KHO NGUYấN PHỤ LIỆU 12
I. Chức năng nhiệm vụ 12
II. Công tác tổ chức sản xuõt 12
III. Quy trình sản xuất của kho nguyên phụ liệu 13
B. PHÒNG KỸ THUẬT XÍ NGHIỆP II 25
I. Vai trò và nhiệm vụ 25
II. Hình thức tổ chức 25
III. Quy trình sản xuất của công đoạn chuẩn bị kỹ thuật 27
IV. Khi sản xuất một mã hàng, phòng kỹ thuật xí nghiệp II tiến hành các công
đoạnsau 36
C. BỘ PHẬN CẮT BÁN THÀNH PHẨM 37
I. Chức năng nhiệm vụ của các công đoạn cắt 37
II. Yêu cầu của quá trình cắt 37
III. Hình thức tổ chức sản xuất 38
IV. Quy trình cát bán thành phẩm 38
D. CÔNG ĐOẠN MAY VÀ HOÀN THÀNH SẢN PHẨM 45
I. Công đoạn may 45
II. Công đoạn là và hoàn thành sản phẩm 52
PHẦN III : THỰC TẬP CHUYấN SÂU 58
CHƯƠNG I : XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 58
I. Đặc điểm của đơn hàng 58
II. Nhiệm vụ thiết kế 59


CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẪU VÀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT MÃ
GBEH061514 60
I. Nghiên cứu đặc điểm hình dáng 60
II. Thiết kế mẫu phục vụ sản xuất 61
CHƯƠNG III : XÂU DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT MÃ HÀNG 65
I. Đặc điểm tạo dáng và cấu trúc sản phẩm 65
II. Đặc điểm của nguyên liệu sử dụng 65
III. Định mức phụ liệu cho mã hàng 67
PHẦN IV : NHẬN XẫT ĐÁNH GIÁ CHUNG 83
LỜI CẢM ƠN 85
NHẬN XẫTCỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 86
NHẬN XÉT CỦA ĐẠI DIỆN CÔNG TY 87
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
1
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
LỜI NÓI ĐẦU
Hơn một nửa thế kỷ nhân dân và quân đội ta bước những bước vững vàng
trong sù nghiệp chống giặc ngoại xâm, gianh độc lập dõn tộc bảo vệ tổ quốc VN
XHC. Trong tiến trình lịch sử hào hùng Êy những người thợ may trang phục đó
gúp một vai trò khiêm tốn nhưng không thể thiếu được trong bước xây dựng
trưởng thành của nhân dân Việt Nam anh hùng và cho đến nay thời kỳ công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nước. Cũng vậy ngành may mặc của nước ta cũng đang phát
triển theo đó đi lên. Quan trong hơn nữa là nghành công nghiệp nhẹ của nước ta đã
hội nhập tổ chức thương mại thế giới trong đó có nghành dệt may thời trang.
Là mét sinh viên ngành may với những kiến thức thức đã lãnh hội được trên
ghế nhà trường, chuẩn bị hành trang bước vào nghề trong xu thế của thời trang thế
giới và ở Việt Nam nói riêng đang phát triển mạnh mẽ công nghệ máy móc ngày
càng cao, nay được thực tập tại công ty CP may Xuất khẩu Hà Bắc là một vinh
hạnh lớn đối với em. Mới hơn ban năm nay xây dựng và đang trên đà phát triển đó

giỳp cho em ngoài những kiến thức lý thuyết được biết và tiếp cận với thực tế sản
xuất và công nghệ hiện đại để sản xuất các mặt hàng đang được áp dụng tại công
ty. Từ đó em đã tìm hiểu và lĩnh hội những kiến thức về kinh nghiệm và kỹ năng
ghề nghiệp trong may công nghiệp, thực hiện nhiệm vô của cán bộ kỹ thuật “
Miệng nói tay làm , trực tiếp quản lý điều hành tổ chức các công đoạn của XN
may” củng cố kiến thức cơ sở chuẩn bị các dữ liệu để ôn thi cuối khoá. Từ những
yếu tố trên em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập của mình
Do thời gian thực tập và nghiên cứu chưa được nhiều, trình độ lĩnh hội còn
hạn chế nên “ báo cáo thực tõp ” không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận được sự góp ý của ban lãnh đạo quý công ty CP may Xuất khẩu Hà Bắc và
các thày cô giáo bộ môn cùng bạn đọc.
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
2
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giáo viên hướng dẫn cô : Trần
Thị Thu Hà và ban lãnh đạo công ty, xí nghiệp II phõn xưởng cắt phân xưởng
hoàn thành, cùng các anh chi trong phòng kỹ thuật chuẩn bị xản xuất xí nghiệp II
đó giỳp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 5 tháng 8 năm 2006
Sinh viên
Phạm Đức Thanh
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
3
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
PHẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT
KHẨU HÀ BẮC

I. QUÁ TRÌNH HèNH THÀNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CHỨC NĂNG
NHIỆM VỤ CỦA BỘ PHẬN TRONG CTY CP MAY XK HÀ BẮC
1. Giới thiệu chung về công ty
Tên giao dịch Việt Nam: Cty CP may XK Hà Bắc
Tên quốc tế :Garco Ha Bac
Giám đốc công ty : Nguyễn Văn Khanh
Trụ sở : Ngã tư Đỡnh Trỏm – Việt Yên – Bắc Giang .
Lĩnh vực hoạt động : Công ty CP may Hà Bắc là một doanh nghiệp kinh
doanh các mặt hàng sản xuất may mặc phục vụ trong nước và nước ngoài.
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Cty cổ phần may XK Hà Bắc là một doanh nghịờp tư nhân mới thành lập 3
năm. Công ty đã và đang dần dần đi lờn cựng bước phát triển và sánh vai với các
công ty khác ở nước ta. Dưới sự lãnh đạo của giám đốc công ty cùng toàn thể cán
bộ công nhân viên trong toàn công ty trong thời gian qua gặp nhiều khó khăn,
nhưng hiện nay công ty đang phát triển mạnh và dần đi vào ổn định.
Công ty cổ phần may XK Hà Bắc được thành lập vào tháng 6 / 2003. Tuy Cty
mới thành lập được hơn 3 năm nhưng đó cú bước tiến mới nhờ được một số công
ty khác giúp đỡ nh Cty may 19-5 Cty, CP may XK Thỏi Nguyờn.
Đầu tháng 7/2006 vừa qua công ty CP may XK Hà Bắc đang áp dụng quy mô
cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty CP may XK Thỏi Nguyờn. Được áp dụng với
quy mô nh vậy Cty đã gia công sản xuất được nhiều mặt hàng.
3. Phương hướng sản xuất
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
4
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
Trong tương lai công ty CP may xuất khẩu Hà Bắc đã và đang phát triển
hướng tới “ mô hình công ty mẹ và Cty con” hiện tại ban lành đạo Cty đang tập
chung xây dựng mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, hiệu quả
cao theo hướng giảm dần tỷ lệ doanh thu từ gia công và tăng dần tỷ lệ, từ phương

thức kinh doanh mua nguyên liệu bán thành phẩm phương thức đó được thể hiện
bằng phương thức sau:
Nâng cao năng lực bé máy quản lý và đội ngò lao động, đồng thời đầu tư cho
các cơ sở chính của công ty đạt tới trình độ hiện đại, tiên tiến đa dạng về công
nghệ lùa chọn sản xuất các loại sản phẩm tinh sảo, có kỹ thuật cao, nâng cao chất
lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.
Phát triển mạnh và vững chắc các xí nghiệp thành viên
Thường xuyên hoành thiện các công nghệ may mặc theo sát sự phát triển
của thế giới mòi nhon của sản xuất kinh doanh là sản phẩm cao cấp, đa dạng với
nhiều mã hàng được tạo lên sản lượng lớn.
Duy trì, phát triển với thị trường truyền thống, từng bước mở rộng thị trường
mới ở cả trong và ngoài nước, thông qua công tác tạo mốt và tìm nguyờn liệu đặc
trưng.
Với sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo công ty, sự lỗ lực của tập thể cán
bộ công nhân viên. Cty may CP may XK Hà Bắc sẽ đồng tâm hợp lực để đưa
công ty đi lên.
4. Cơ cấu tổ chức, quản lý sản xuất, chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng ban,
xí nghiệp công ty
a. Bộ máy tổ chức
ĐÓ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất kinh doanh, bộ máy tổ chức
của công ty không ngừng hoàn thiện. Hiện nay bộ máy tổ chức của công ty được
thể hiện qua sơ đồ sau
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
5
Khoa Dt May Thi Trang Gv hng dn: Trn Th Thu H
C CU T CHC CTY C PHN MAY XUT KHU H BC
Bỏo cỏo thc tp Sinh viờn thc hin : Phm c
Thanh
Giám Đốc

CThđ Quản trị
6

Nghiệp
II

Nghiệp I
Văn phòng
Công ty
Phòng kỹ
Thuật
Phòng
TC - KT
Phòng
CBSX
Phòng TT
Kế hoạch
Kho Công ty
Phòng kỹ thuật
XN
X,ởng cắt
X,ởng may
Hoàn thành
Phó Giám Đốc
Kinh Doanh
Phó Giám Đốc
Sản Xuất
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁC PHềNG BAN TRONG CTY
1.Chủ tịch hội đồng quản trị

Là đại diện của công ty có quyền quản lý cao nhất trong công ty, điều hành
chung về mọi hoạt động về vốn của công ty.
2. Giỏm đốc
Là đại diện pháp nhân có quyền điều hành cao nhất trong công ty, chịu trách
nhiệm trước tổng công ty và nhà nước về mọi hoạt động của đơn vị mình quản lý.
Điều hành chung mọi hoạt động của cỏc phũng ban chức năng nghiệp vụ công ty
tạo điều kiện cho các tổ chức đoàn thể hoạt động đúng cơ chế.
3. Phó giám đốc sản xuất
Chịu trách nhiệm toàn bộ về mặt kỹ thuật, quận sự tự vệ, phụ trách kế hoạch
tác nghiệp, theo dõi, đôn đốc sản xuất hàng tháng của xớ cỏc nghiệp thành viên.
Theo dõi hiện trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị.
4. Phó giám đốc kinh doanh
Ký kết các hợp đồng nội địa, liên doanh ký kết, thuê xe, kho tàng, bến bãi,
mua vật tư, hàng hoá, mua nguyên vật liệu, phụ tùng thiết bị, làm giỏ cựng phòng
kế toán kinh doanh các thành phẩm chế phẩm … liên hệ điều tiết máy móc.
5. Phòng xuất nhập khẩu
Chức năng kế hoạch xuất khẩu, tham mưu cho tổng giám đốc ký kết các hợp
đồng, trực tiếp theo dõi kế hoạch điều tiết sản xuất và giao hàng, xây dựng kế
hoạch hàng tháng cho công ty, giao các loại hàng hoá cho các xí nghiệp thành viên.
Lập kế hoạch tiến độ sản xuất theo đúng trình tự để đảm bảo thời gian giao hàng.
Thực hiện nghiệp vụ xuất, nhập khẩu, như làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa,
thủ tục hải quan, thủ tục thanh toán tiền hàng, thủ tục giao dịch đối ngoại với
khách hàng nước ngoài, làm thủ tục vận chuyển với các hãng vận tải. Thực hiện
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
7
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
công việc thống kê báo cáo kế hoạch các mặt toàn công ty. Cân đối nguyên phụ
liệu, quyết toán nguyên phụ liệu với khách hàng.
6. Phòng tổ chức lao động

Tổ chức quản lý nhân sự sắp xếp sự phù hợp tính chất quản lý kinh doanh của
công ty. Lập và thực hiện các thao tác tiền lương, kế hoạch đào tạo tuyển dụng lao
động, cấp bậc thợ. Báo cáo kế hoạch sản xuất để tổng giám đốc nắm và duyệt.
Thực hiện các chính sách đối với người lao động nh bảo hộ lao động, bảo hiểm y
tế, ốm đau, thai sản, trợ cấp thôi việc, thương binh … Xâu dựng mức lao động xây
dựng mức tiền sản phẩm
7. Phòng kế hoạch tài vụ
Chức năng thực hiện công tác tiếp thị giao dịch và nhận hàng của khách hàng,
giao dịch khách hàng trong phương thức mua nguyên liệu, bán bán thành phẩm.
Nắm bắt thị trường mua ở đâu cung cấp dẻ, chất lượng, theo dõi các cửa hàng bán
và giới thiệu sản phẩm. Quản lý kho hàng thành phẩm, đầu tấm, phục vụ công tác
tiếp thị cùng phòng kế hoạch tào vụ. Xác định đơn giá sản phẩm trỡnh phú tổng
giám đốc kinh doanh.
8. Phòng chuẩn bi sản xuất
Chức năng theo dõi quản lý bảo quản hàng hoá vật tư, thực hiện công việc
vấp phát vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất của phòng xuất nhập khẩu. Tham
mưu cho phó tổng giám đốc kinh doanh về việc theo dõi ký kết các hợp đồng gia
công bên ngoài. Theo dõi hợp đồng gia công đảm bảo thời gian giao hàng. Theo
dõi hợp đồng vân tải, thuê kho bãi, mua bán phụ tùng, máy móc.
9. Văn phòng công ty
Chức năng quản lý cỏc cụng văn từ các nơi đưa đến thực hiện cá nghiệp vụ
văn thư lưu trữ, và làm một số công việc hành chính khác.
10. Phòng kỹ thuật
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
8
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
Tham mưu giúp tổng giám đốc về kỹ thuật công nghệ, quy trình tổ chức sản
xuất, chế tạo sản phẩm, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế sản
xuất, quản lý chất lượng hàng hoá trong công ty. Nghiên cứu xây dựng luận chứng

kinh tế kỹ thuật, nghiên cứu mẫu mới, giám định chất lượng. Xây dựng các định
mức kinh tế, kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, ra các văn bản định mức xây dựng
định mức nguyên phụ liệu, định mức thời gian, công nhân, thiết bị cần sử dụng,
xây
dựng các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. Cùng với phân xưởng may quản lý chất
lượng sản phẩm.
11. Phòng lễ tân
Chức năng phục vụ đón tiếp khách, tổ chức phục vụ hành chính và hội nghị
hội thảo của công ty.
12. Phòng bả vệ
Xây dựng các nội quy quy định về an toàn và nội quy phòng cháy chữa
cháy trong công ty, bước đầu đón tiếp khách ra vào công ty.
13. Phân xưởng sản xuất
Chức năng tổ chức quản lý sản xuất đạt năng xuất hiệu quả chất lượng cao,
tiết kiệm nguyên liệu.
III. NỘI QUY AN TOÀN SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
1. Nội quy vận hành và sử dông máy móc
Để tránh tình trạng tai nạn trong khi vận hành máy người công nhân phải thực
hiện đúng các nội quy sau đây:
- Ăn mặc, đầu tóc gọn gàng
- Kiểm tra máy móc trước khi vận hành bao gồm: kiểm tra cơ cấu đúng mỏy
xem cú vỏn đề gỡ khụng. Trường hợp dựng nút bấm để đóng mở máy thì phải lau
chùi, không để bụi phoi, bụi bẩn bám vào.
- Kiểm tra cơ cấu tre chắn các thiết bị an toàn, nếu háng thì phải báo ngay với
người quản lý, để thay thế hoặc sửa chữa.
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
9
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
- Kiểm tra khu vực phạm vi an toàn hoàn tất mới được đưa vào vận hành máy.

- Khi vận hành máy phải đúng quy định, khi máy đang chạy không được thay
thế hoặc lắp các chi tiết kiểm tra dầu mỡ hoặc lau chùi ở những bộ phận đang
chuyển động, phải thường xuyên theo dõi máy, không nói chuyện, không cười đùa
trong giê làm việc, không gác chân lờn mỏy. Ra khỏi máy phải tắt điện, cầu dao
chớnh, khụng nhờ người khác coi hé.
- Khi hết ca: Đóng máy ngắt cầu dao điện, đưa các tay gạt về vị trí an toàn,
đưa các chi tiết gia công ra khỏi máy, thu gọn đồ dùng cất vào nơi quy định gọn
gàng ngăn nắp, lau trựi mỏy định kỳ thường xuyên.
- Khi có tai nan xảy ra: trước hết phải bình tĩnh ngắt máy và tìm cách tách
nạn nhân ra khỏi máy và báo cho người gần nhất biết, nếu nhẹ đưa đến phòng y tế,
nếu nặng đưa đi cấp cứu và giữ nguyên hiện trạng để điều tra, phải tường thuật tình
hình diễn biến xảy ra khi tai nạn cho người có trách nhiệm giải quyết.
2. Nội quy phòng cháy chữa cháy
Đây là nghĩa vụ của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty cũng như
khách hàng tới liên hệ công tác.
Cấm sử dụng củi lửa, than để đun nấu, hót thuốc trong kho, nơi sản xuất và
nơi cấm lửa.
Cấm khụng cõu mắc, sử dụng điện tuỳ tiện.
Phải đóng ngắt cầu dao điện, tắt quạt trước khi về.
Không dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ.
Không để chất dễ cháy gần cầu chì, đường dây điện.
Xếp hàng hoá trong kho gọn gàng ngăn nắp xếp từng loại, có khoảng ngăn
cách xa mái, xa tường để tiện kiểm tra khi cần.
Khi xuất nhập hàng, xe không được mở máy trong kho, khi để xe đầu xe
hướng ra ngoài.
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
10
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
Không để chướng ngại vật trên lối đi lại.

Phương tiện dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy dễ lấy, không đươc sử
dụng vào việc khác.
Ai thực hiện tốt được khen thưởng, ai vi phạm thì tùy vào mức độ vi phạm mà
xử lý từ cảnh cáo đến truy tố trước pháp luật.
3. Quy định về vệ sinh mặt bằng phân xưởng
Nền nhà phân xưởng phải được lau sạch liên tục hàng ngày công nhân dọn vệ
sinh phải làm sạch bụi bẩn nền nhà, nền nhà phải được lau bằng khăn Èm 15 phót
một lần.
Tất cả cán bộ công nhân đang làm việc phải dựng dộp sạch đi lại trong xưởng
theo quy định. Không được đi giày dép ngoài đường vào trong phân xưởng và
ngược lại. Giày dép trong phân xưởng phải được để dóng nơi quy định. Nếu ai vi
phạm các quy định trờn thỡ sẽ bị sử lý vào thi đua. Quy định về mặt bằng phân
xưởng: để đảm bảo nền nhà, mặt bằng luôn sạch gọn, các vị trí sản xuất của phân
xưởng phải thực hiện các quy định sau:
- Gian cắt: tất cả các rẻo vải phát sinh trong quá trình cắt vải được đựng
trong xe, thùng quy định không được vứt bừa bãi xuống nền nhà. Dụng cụ
sản xuất nh dao cắt, kéo, xà trải vải, mẫu cứng khi chưa sử dụng phải để gọn
gàng vào nơi quy định. Vải thừa khi chưa sử dụng phải được bảo quản trong
bao tải phân loại rẻo trong gian cắt. Một tuần phải được về sinh trần nhà một
lần.
- Gian may: tất cả các vị trí sinh ra vải vụn, chỉ vụn dựng xụ để dựng không
được vứt hoặc làm vương xuống nền nhà. Xô của vị trí nào
công nhân đó phải cú trỏch nhiệm bảo quản, không được sử dụng vào việc
khác. Tất cả các cuộn chỉ thừa, lỗi chỉ phải được thu gom và nhặt gọn gàng
theo ngày quy định của phân xưởng, không được đánh rơi chỉ xuống đất.
Bán thành phẩm không được để lộn xộn dưới đất mà phải kờ trờn giỏ đỡ.
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
11
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà

Đối với máy móc thì được lau trùi thường xuyên, mặt bàn phải được lau
sạch sẽ,
- Với gian bao gãi: dây buộc bó hàng phải cho vào xô, không được để
vương vãi xuống nền nhà, cỏc thựng phụ liệu phải được xếp gọn gàng, sản
phẩm phải để trờn giỏ và trên bàn gọn gàng ngăn nắp.
PHẦN II
PHẦN THÙC TẬP ĐẠI CƯƠNG
A. KHO NGUYấN PHô LIỆU
I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ.
Tổ chức hệ thèng kho hàng bảo đảm yêu cầu giao nhận, cấp phỏt vật tư,
nguyờn phụ liệu đáp ứng kịp thời cho sản xuất, đảm bảo yêu cầu quy cách chủng
loại, màu sắc, sè lượng, chất lượng khi cấp phỏt .
Tổ chức bảo quản vật tư, hàng hóa, nguyờn phụ liệu (NPL)
Trong hệ thèng kho hàng đảm bảo an toàn chống mối , Èm ướt, lóng phí,
tham ô và đảm bảo trong công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC)
Quy mô sản xuất của kho nguyên liệu công ty cung cấp nguyên liệu cho toàn
bé hoạt động sản xuất cũng nh kỹ thuật sản xuất của toàn bé công ty
Sè lượng các bước công việc khụng nhiều, phương thức phối hợp các bước
công việc vừa tuần tù vừa song song Tuyệt đối không cho người không có nhiệm
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
12
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
vô vào kho . Thực hiện nghiờm túc nguyên tắc quản lý kho theo quy định của công
ty
II. CễNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT
1. Hình thức tổ chức sản xuất
Kho NPL sử dông lao động có tính chất tập thể. Tổ chức sản xuất theo tổ đội
chuyên mụn hóa, tổ đội cấp phỏt và tổ đội kiểm tra đo đếm NPL.
Quy mô sản xuất của công ty lớn, điều kiện cung cấp NPL đều, trang thiết bị

sử dông hiện đại, sè lượng lao động công ty lớn, sản lượng sản xuất của công ty
hàng năm lớn, khả năng chuyên môn hóa cao, thời gian thực hiện các bước công
việc được thực hiện bằng phương pháp chụp ảnh ca làm việc .
2. Phân công lao động
Kho nguyên liệu được tổ chức theo tổ đội chuyên môn hóa, mỗi mét tổ đội,
mỗi mét thành viên làm đúng công việc được giao
Các công việc cần thực hiện trong kho :
Theo dõi, thống kờ từng loại vải của từng mã hàng
Chỉ đạo, sắp xếp một cỏch khoa học các loại NPL theo khu vực đó được thiết
kế sẵn để thuận lợi cho việc cấp phát cho tổ cắt, để hoạch toán được đầy đủ sè
lượng bàn cắt từ đó cấp phỏt một cỏch hợp lý
Nguyên liệu bắt đầu được nhập hay xuất thì phải qua kiểm tra sè lượng chất
lượng, bốc xếp và các công việc khỏc thuộc lao động trong nhóm
Sù phân công lao động trong kho NPL :
- Tổ kiểm tra: có 3 người
+ Tổ trưởng: 1 người
+ Kiểm tra chất lượng: 1 người
+ Kiểm tra sè lượng : 1 người
- Tổ cấp phỏt NPL: có 8 người
+ Thủ kho: 1 người
+ Thư ký: 2 người
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
13
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
+ Kỹ thuật cắt mẫu: 2 lao động
+ Nhân viên cấp phỏt, mở hàng : 3 người
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA KHO NGUYấN LIỆU
Tiếp nhận nguyờn phụ liệu  Dì kiện  Kiểm tra sè lượng, chất lượng  Phân loại 
Bảo quản cấp phát.

1. Tiếp nhận NPL.
Căn cứ vào phiếu sử dụng nguyờn phụ liệu của mỗi mã hàng, thủ kho đối
chiếu tiếp nhận bằng cách ghi cỏc số liệu, nhãn của các kiện hàng và làm thủ tục
nhập kho. Bao gồm:
Tờn mã hàng: GBEH061514

Loại vải: + Vải chính: 60% cotton, 40% polyeste
+ Vải phối:65% cotton, 35% rayon
Màu sắc: Vải kẻ đối dọc đối ngang
Ngày nhập kho: 10/05/2006
Sè lượng
Các loại nguyờn phụ liệu khác nh: chỉ, mỏc, nhón, túi PE, thùng carton.
2. Dì kiện
Vải của công ty may Hà Bắc chủ yếu là vải dệt kim do khách hàng cung cấp
thường được đóng thành cuộn trũn. Do đó khi kiểm tra sè lượng ta kiểm tra thông
qua trọng lượng, bằng cách cân trọng lượng cuộn vải .
3. Kiểm tra sè lượng, chất lượng
a. Kiểm tra sè lượng chất lượng vải
Tất cả các NPL khi nhập vào kho phải được kiểm tra đầy đủ và phải được xác nhận
là đã qua kiểm tra bằng các thủ tục nhập kho có biên bản đi kèm
Kiểm tra xỏc xuất chất lượng NPL theo quy trình của công ty qui định và thông
báo ngay tình hỡnh chất lượng và sè lượng NPL thừa thiếu để phòng cung ứng
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
14
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
khiếu nại với khách hàng nếu NPL không đảm bảo về số lượng và chất lượng Quá
trình kiểm tra vải trờn mỏy được thực hiện như sau:
Đưa cuộn vải vào khay sau máy , bật nylon dỏn két ra
Luồn vải qua ống xoắn của máy, qua lô đến con lăn

Đặt ống giấy lờn lụ
Cuộn 1 Ýt vải vào ống giấy
Bấm công tắc điện cho máy hoạt động với tốc độ chậm ban đầu sau với tốc độ
vừa phải để cuộn vải vào được cuộn chặt
Khi cuộn vải ở dưới khay hết thỡ cho máy chạy chậm và tắt máy
Bọc cuộn vải vào, dỏn két và chuyển ra vị trí quy định chờ kết quả tổng hợp.
Xãa số mét vải đã đo trên đồng hồ bỏo, tiếp tục thực hiện
các thao tác trờn cuộn vải khác
Khi vận hành mỏy kiểm tra vải luôn theo dõi về tình trạng hư háng của máy,
người vận hành mỏy có thể tự sửa chữa những sai hỏng thụng thường và thường
xuyên vệ sinh máy khi kết thúc công việc để nâng cao tuổi thọ của máy
Người kiểm tra và thủ kho tổng hợp báo cáo về tỡnh tỡnh thừa thiếu nguyên
liệu của cỏc mó hàng dể kịp thời khắc phục cho kịp tiến độ sản xuất và các phát
sinh xảy ra trong quá trình kiểm tra cho phũng kế hoạch sản xuất .
Quá trình kiểm tra vải được tiến hành như sau:
Đối với vải dệt thoi:
Vải được lấy theo chủng loại, màu sắc của từng đợt nhập về . Ta tiến hành
lấy mẫu để kiểm tra, tỉ lệ lấy mẫu là 10% số cuộn, lấy ngẫu nhiờn theo từng đơn vị,
nếu kiểm tra 10% mà chưa đạt yêu cầu thỡ lấy tiếp 10% tiếp theo:
Màu sắc: Kiểm tra bằng mắt thường dưới ánh sáng 600 Luk, vải chạy trên
máy đo tốc độ chậm, các hiện tượng gọi là lỗi bao gồm:
Loang màu: màu vỉa sậm hơn, nhạt hơn, hoặc 2 bờn mép vàng sẫm, ở giữa
khổ nhạt hay ngược lại.
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
15
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
Sai màu: màu vải đậm hơn hoặc nhạt hơn, ánh màu khác so với màu chuẩn.
Độ bền màu: Qua giặt, qua ma sát, với mó hàng FOB độ bền màu do khách
hàng kiểm tra, nếu đạt thì cho phép sản xuất, nếu không đạt xử lý theo thủ tục

T4.6/02
Rót sợi: có 1 mối nối nổi trờn nền vải
Đứt sợi: sợi dệt bị đứt tạo thành vết thủng to hoặc nhá
Lỗi sợi ngang, sợi dọc: có 1 sợi to chạy dài ngang theo khổ vải hoặc theo
chiều dài cuộn vải
Vết dấu, vết bẩn trờn vải, sợi vải bị lẫn cỏc sợi khác màu
Đối với vải kẻ:
Kiểm tra độ lệch kẻ: Gấp 50cm vải sao cho 2 bờn mép vải trựng khít . Độ lệch
kẻ là khoảng cách lệch giữa 2 mép trên cùng 1 đường thẳng kẻ so với đường gấp
Nếu 90% số mẫu đạt yêu cầu thì cho sản xuất, trong trường hợp số mẫu không
đạt vượt quá 10% thỡ khiếu nại với nhà cung cấp
Đối với vải dệt kim:
Lấy mẫu vải: theo màu sắc và chủng loại của từng đợt nhập về, tỉ lệ lấy mẫu
là 10% số cuộn, lấy ngẫu nhiờn đều theo từng 10 đơn vị (cuộn) . Nếu kiểm tra 10%
không đạt thỡ lấy tiếp 10% theo nguyên tắc trên hoặc sè lượng lấy mẫu do khách
hàng yêu cầu
Vải được kiểm tra về số lượng trờn cõn, kiểm tra chủng loại, độ đồng đều trên
máy đo vải . Những vị trí có lỗi thì đỏnh dấu bằng phấn hoặc ghi bằng ấtờkét và
phân thành các loại A,B,C,D…
Kiểm tra trên bàn cải tiến, bàn dài 3m đến 5 m, 2 đầu co gắn giá đỡ hoặc phải
xác định trên cơ sở trải cắt
Phương thức điểm để đánh giá 1 cuộn vải theo biểu mẫu sau:
STT Các loại lỗi trên cuén vải
Mức độ
Ghi
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
16
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
I

(0, 5điÓm)
II
(1điÓm)
III
(2điÓm)
1
Lỗi dọc cuén vải (tÝnh
theo chiÒu dài)
- Loang, è vàng do hãa
chÊt
- Loang màu (màu đậm,
màu nhạt không đều)
- Vàng biên
Cứ 30cm
= 0, 5điÓm
Cứ 30cm
= 1
điÓm
Cứ 30cm
= 2 điÓm
2
Lỗi tÝnh theo diện tÝch
- Do lèm đốm, thủng,
rách
- Lỗi sợi (bá mòi, thủng,
rách, sợi thô mảnh, chạy
ngoài băng)
0,5cm
2
đến

1cm
2
= 0, 5
điÓm
1cm
2
đến
3cm
2
= 1
điÓm
Trên
3cm
2
= 2
điÓm
3
Lỗi do tÈy trắng hoặc
nhuém màu
Chênh lệch màu so víi
màu chuÈn

Không
đạt báo
lại cho
khách
hàng

Căn cứ vào số điểm đó tổng hợp khi kiểm tra để đánh giá:
Loại 1: 0 đến 0, 25 điểm / 1 cây (20 đến 23 kg)

Loại 2: 25 đến 35 điểm / 1 cây (20 đến 23 kg)
Loại 3: Trên 35 điểm / 1 cây (20 đến 23 kg)
Nếu khối lượng lớn hơn hoặc nhá hơn khối lượng trên ( - 5 kg, + 5kg ) thì quy
định kiểm tra trong phạm vi ( -5, +5 )
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
17
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
Kết luận chất lượng:
Loại 1: cho sản xuất
Loại 2: chê khách hàng xử lý
Loại 3: trả lại khách hàng
Đánh giá kết quả:
Toàn bộ kết quả kiểm tra của lô hàng được điền vào biểu mẫu tổng hợp:
Nếu 90% số mẫu đạt yêu cầu thì cho sản xuất
Nếu số mẫu không đạt vượt quá 10% thì báo lại cho khách hàng chê ý kiến
giải quyết
b. Kiểm tra nguyên liệu dùng Mex
Dùng Mex được lấy theo màu sắc, chủng loại từng đợt nhập về kho, tỉ lệ lấy
mẫu là 5% , lấy mẫu ngẫu nhiờn, đều theo từng 10 đơn vị (cuộn, mét)
Kiểm tra sè lượng: Dùng Mex được kiểm tra sè lượng và khổ vải trên máy đo
đếm vải hoặc được trải trực tiếp trờn bàn cắt và đo bằng thước đã hiệu chỉnh, khổ
vải cách 5m đo mét lần . Kết quả kiểm tra được ghi vào biểu mẫu
Kiểm tra chất lượng:
Màu sắc: Kiểm tra bằng mắt thường dưới ánh sáng 600 Luk bằng cách so với
mẫu mầu của bảng hướng dẫn NPL do khách cung cấp hoặc phòng kỹ thuật công
ty duyệt trước khi ký hợp đồng
Độ bám của Mex qua nhiệt :
Thụng sè Ðp Mex : Dùa vào thụng số của khách hàng cung cấp, bao gồm:
Nhiệt độ Ðp, lực Ðp, thời gian Ðp.

Kiểm tra độ bám của Mex , dùng được thử nghiệm qua giặt, cứ 500 sản phẩm
qua máy Ðp lấy mẫu 1 lần
Cỏch lấy mẫu: Cắt 2 mảnh vải cùng loại đang chạy trờn trờn mỏy Ðp dài
20cm, rộng 10cm Ðp với Mex cùng chủng loại trên trong cựng điều kiện sản xuất .
Sau đú đem 2 mẫu đú đi giặt bằng máy giặt, nhiệt độ 40
0
C, có xà phòng trong thời
gian 45 phót (3 lần 3) Nếu thấy khụng bong, rộp thỡ dựng đạt chất lượng
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
18
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
Nếu các thụng số Ðp chưa có thỡ phòng kỹ thuật đầu tư còng thử theo cách
trên, nhưng tha đổi thụng số Ðp để tìm ra thụng số phù hợp nhất và thông báo cho
bé phận Ðp thực hiện . Trong trường hợp đã thử nhiều thụng số khác nhau, thử qua
giặt vẫn bụng rộp thì coi nh Mex không đạt yêu cầu .
Cỏc kết quả kiểm tra được ghi vào biểu nẫu BM 10/ 01/ 03 :
Nếu 90% số mẫu đạt yêu cầu thì cho sản xuất
Nếu số mẫu không đạt vượt quá 10% thỡ khiếu nại nhà cung cấp hoặc xin ý
kiến giải quyết.
Cỏc tiờu chí công ty áp dông để kiểm tra Mex dùng.
Danh môc

Các chỉ tiêu so sánh
Hàng gia công Hàng FOB Hàng néi địa
Đé dài Theo chứng từ của
khách
Theo hợp đồng
mua hàng
Theo hợp đồng

mua hàng
Khổ vải Theo tài liệu của
khách
Theo hợp đồng
mua hàng
Theo hợp đồng
mua hàng
CÊu tróc:
+ Mật độ
+ Chỉ sè
Theo tài liệu của
khách hàng
Theo hợp đồng Theo hợp đồng
Màu sắc Theo màu trong bảng
màu của khách
Bảng màu khách
duyệt
Theo mÉu của
công ty
Lỗi sợi Theo mức độ khách
hàng qui định
Theo ý kiÕn chÊp
nhận của khách
Theo tiêu chuÈn
Việt Nam đối víi
nghành dệt
Đé bám dÝnh
của Mex , dùng
Khách hàng duyệt Thử 3 lần giặt
máy, thêi gian giặt

2 tiÕng không
bong, rép
Thử 3 lần giặt
máy, thêi gian giặt
2 tiÕng không
bong, rép
Đé co Mex qua
nhiệt
Theo tài liệu của
khách
Nhá hơn 1% Nhá hơn 1%
Thông sè Ðp:
+ Nhiệt độ (
0
C)
Theo tài liệu của
khách
Theo Thông sè
nhà cung cÊp
Theo Thông sè
nhà cung cÊp
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
19
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
+ Lùc Ðp (Kg)
+ Thêi gian Ðp
hoặc tèc độ Ðp
(m / phót)


c. Kiểm tra các phô liệu khác
Lấy mẫu kiểm tra toàn bộ cỏc phụ liệu theo màu sắc, chủng loại, lấy mẫu theo
tỉ lệ 5% mỗi loại của từng đợt nhập về kho
Với chỉ:
Sè lượng: đếm theo từng cuộn, từng chủng loại
Chất lượng:
Thử lực căng của chỉ bằng cách may thử trờn mỏy cụng nghiệp, nếu không bị
đứt, xước là đạt tiờu chuẩn
Màu sắc: ánh màu so với mẫu mầu đã duyệt, kiểm tra bằng mắt thường dưới
ánh sáng tự nhiờn . Độ bền màu thử bằng cách may vào vải cựng thụng số màu
trắng và giặt trong vòng 45 phót, sau đó so sánh với tiờu chÝ
Chỉ sè thành phần so với mẫu đó được công ty khách duyệt
Cúc, nhón, khóa và cỏc phụ liệu khác
Sè lượng: đếm theo chiếc, 100% sè lượng nhập
Chất lượng:
Thụng số kích thước: kiểm tra bằng cách đo bằng thước đã hiệu chuẩn
Màu sắc, hình dáng, logo, chữ: kiểm tra bằng mắt thường dưới ánh sáng tự
nhiờn bằng cách so với mẫu chuẩn
Độ bền màu: Kiểm tra bằng cách đính hoặc may phô liệu vào vải trắng cùng
chủng loại và là qua nhiệt độ, giặt xà phòng trong vòng 45 phót so sánh với cỏc
tiờu chí.
Cỏc nguyên tè vi lượng: Với các khách hàng co yêu cầu kiểm tra cỏc nguyờn
tố vi lượng ( Niken, kim loại nặng) thì cần gửi đi kiểm tra xác nhận tại các trung
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
20
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
tâm nghiên cứu kiểm nghiệm theo yêu cầu của khách hàng sau đó ghi vào báo cáo,
nhận phô liệu theo kiểu mẫu
4. Phân loại

Sau khi kiểm tra xác nhận chính xỏc (số lượng, chất lượng) lô hàng NPL ,
nhõn viờn phũng chuẩn bị sản xuất ( CBSX) tiến hành phân loại
Đối với cỏc NPL đạt yêu cầu: đã qua kiểm tra, thử nghiệm và đo lường, đáp
ứng đầy đủ các yêu cầu quy định . Nếu đã qua kiểm tra, thử nghiệm và đo lường
mà không đạt cho lấy mẫu lần 2 để quyết định .
Được phân loại nh sau
S
TT
Trạng thái
NPL
Khu vùc Loại NPL
chưa kÝ hiệu, nhận
biÕt
KÝ hiệu
nhận biÕt
1 Chưa
kiÓm tra
Vạch màu
đỏ
BiÓu hiện
dạng, phiÕu kiÓm
tra
Chưa
đóng dÊu
2 KiÓm tra
đạt
Vạch màu
xanh
Nh trên Đãng
dÊu

đạt kÕt
quả
3 KiÓm tra
không đạt
Vạch màu
đen
Nh trên Đãng
dÊu không đạt
kÕt quả
4 Xem xÐt
lại
Vạch màu
vàng
Nh trên
Chưa đóng
dÊu
Khi có lụ NPL không phù hợp phải được ghi nhận trong phiếu kiểm tra chất
lượng
Xử lý NPL không đạt yêu cầu:
Do khách hàng cung cấp:
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
21
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
Nhân viên phụ trỏch đơn hàng của phòng QLĐH liên lạc với khách hàng để
đưa ra những biờn phỏp giải quyết, ghi nhận theo mẫu
Nhân viên phòng CBSX khi kiểm tra thấy lụ NPL khụng phự hợp thì thông
báo các đơn vị liên quan
Do công ty mua:
Phụ trách PKT xem xét đưa ra hướng giải quyết

Nhân viên kiểm tra phòng CBSX có trách nhiệm thông báo cho phòng thị
trường phối hợp cựng phụ trỏch với PKT đưa ra cách giải quyết cuối cựng
thụng náo cho các đơn vị liên quan
5. Bảo quản và cấp phỏt
a. Bảo quản
Vải cùng loại phải được xếp cỏch ky với mặt đất 0,5m, giỏ cỏch tường 1m, ở
những nơi khô ráo tránh Èm ướt, mối mốc để tiện cho việc cấp phỏt vải cho công
đoạn cắt và tránh lượng vải tiêu hao vào đầu tấm lớn góp phần tiết kiệm NL cho
công ty
b. Cấp phỏt
Những NPL sau khi kiểm tra, phân loại phải được ở trạng thái bao gãi ban
đầu.

Lô NPL sau khi kiểm tra, phân loại lô hang đủ điều kiện chất lượng mới đưa
vào sản xuất
Thủ kho thống kờ lại tình hình thừa thiếu NPL của cỏc mó hàng để kịp tiến độ
sản xuất, phân phát phụ liờu cho tổ phô liệu của nhà máy phải đảm bảo tiờu chuẩn
Khi tiến hành xuất kho phải co sù giao nhận của thủ kho và người nhận hàng
Khi cấp hết NPL theo lệnh sản xuất, thư ký kho tiến hành viết giấy xuất kho
gồm 3 bản: 1 bản gửi cho phũng kế toỏn, 1 bản gửi cho người nhận hàng, 1 bản để
lưu kho.
6. Cỏc tỡnh huống kỹ thuật thường xảy ra ở kho NPL
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
22
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
Xuất hoặc nhập các NPL từ các cơ sở theo lệnh sản xuất của công ty không đủ
về sè lượng hoặc nhầm lẫn, phân phát NPL cho cỏc xí nghiệp chưa đúng lệnh sản
xuất về số lượng, màu sắc, chủng loại của từng mã hàng, không kịp tiến độ sản
xuất.

Khi cung cấp NPL cho cỏc xí nghiệp sản xuất, khi tác nghiệp xảy ra các tinh
huống sau:
Sai màu, vải không đúng yêu cầu sản xuất.
Lỗi sợi, loang màu, kích thước khổ vải không đúng tiờu chuẩn qui định định
mức do PKT đưa xuống.
Lóc hàng mới nhập về kho dựng cỏc loại mỏy kiểm tra nhưng trong quá trình
kiểm tra may bị háng làm cho máy không nhận ra được lỗi sợi, làm kích thước
không đạt yêu cầu.
Trong quá trình bảo quản để vải bị ướt, mốc do bị nước vào, để lô hàng màu
và lô hang trắng lẫn nhau làm cho bị loang màu.
Khi xuất kho nhầm vải giữa cỏc mó hàng.
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG KHO NGUYấN LIÖU
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
23
Gi¸ ®Ó nguyªn liÖu cña
tõng h·ng
Gi¸ ®Ó nguyªn liÖu cña
tõng h·ng
Gi¸ ®Ó nguyªn liÖu cña
tõng h·ng
Gi¸ ®Ó nguyªn liÖu cña
tõng h·ng
Gi¸ ®Ó
nguyªn
liÖu
Gi¸ ®Ó
nguyªn
liÖu
Bµn thñ kho

M¸y kiÓm tra v¶i
M¸y kiÓm tra v¶i
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
EXIT
EXIT
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG KHO PHỤ LIỆU
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
24
Gi¸ ®Ó phô liÖu tõng h·ng
Gi¸ ®Ó phô liÖu tõng h·ng
Gi¸ ®Ó
phô
liÖu
Gi¸ ®Ó phô liÖu tõng
h·ng
Gi¸ ®Ó
phô
liÖu
Khoa Dệt May Thời Trang Gv hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà
EXIT
EXIT
Báo cáo thực tập Sinh viên thực hiện : Phạm Đức
Thanh
25
Gi¸ ®Ó phô liÖu tõng h·ng
Gi¸ ®Ó phô liÖu tõng h·ng
Bµn thñ kho
Gi¸ ®Ó phô liÖu tõng
h·ng

Gi¸ ®Ó phô liÖu tõng
h·ng
Gi¸ ®Ó phô liÖu tõng
h·ng

×