Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

luận văn kỹ thuật dệt may Cách thức tổ chức sản xuất của Công ty may Thăng Long.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.03 KB, 64 trang )

Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN

Lời nói đầu
Từ xa xưa khi lồi người bắt đầu hình thành quần áo xuất hiện với mục
đích bảo vệ cơ thể, chống lại các tác đọng của thiên nhiên, những kiểu trang
phục ban đầu chỉ là lá cây, da thó … Dần dần cùng với sự biến đổi và trưởng
thành của con người. Trng phục còn mang ý nghĩa xã hội, tâm lý và thẩm mỹ
có phản ánh đặc tính dân tộc và sự văn minh của xã hội loài người.Ngày nay
trang phục biến đổi rất nhanh, mốt thế giới đã thâm nhập vao thị trường may
mặc Việt Nam thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như : sách báo,
phim ảnh, du lịch và đặc biệt qua mạng Internet, những nhà may mặc Việt
Nam đã biết chắt lọc các đẹp trong trang phục thế giới, kết hợp với những tinh
hoa văn hoá dân tộc. Những trang phục đa dạng ra đời với số lượng lớn được
sản xuất tại các xí nghiệp - Cơng ty. Cơng ty may Thăng Long là một trong
những đơn vị sản xuất đó. Với bề dày thành tích gần 50 năm (1958 - 2005) xây
dựng và phát triển sẽ giúp cho sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất, với công
nghệ hiện đại để sản xuất mặt hàng may mặc đang được áp dụng tại cơng ty.
Để sinh viên tìm hiểu học tập và bổ xung những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ
năng nghề nghiệp trong may công nghiệp. Giúp họ thực hiện nhiệm vụ của một
cán bộ kỹ thuật trực tiếp điều hành quản lý, tổ chức các cơng đoạn sản xuất của
xí nghiệp, củng cố cơ sở kiến thức chuẩn bị dữ liệu ơn thi cuối khố
Trong thời gian thực tập tại cơng ty May Thăng Long chưa nhiều nhưng em
đã có dược những kinh nghiệm quý báu làm hành trang cho cuộc sống sau này.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo ân cần của cô của cô giáo hướng
dẫn và các cô chú, anh chị công nhân viên trong cơng ty dẫ tận tình giúp đỡ em
trong trong thời gian qua. Em xin kính chúc q cơng ty ngày một phát triển
hơn, hoần thiện hơn về quy trình cơng nghệ sản xuÊt để đàp ứng được nhu cầu


đòi hỏi của thị trường trong nước cũng như quốc tế.
Trong bản báo cáo thực tập này với thời gian thực tập chưa nhiều em hy
vọng sẽ nêu được phần nào đó về cách thức tổ chức sản xuất của Công ty may
Thăng Long. Bản báo cáo này không tránh khỏi những sai lầm thiếu sót rất
mong được sự đóng góp ý kiến của Xi nghiệp 1 thuộc công ty may Thăng
Long và giáo viên hướng dẫn để bản báo cáo này hoàn thiện hơn.
Trường CĐ KT KT CN 1

1

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN

Em xin chân thành cảm ơn.

Trường CĐ KT KT CN 1

2

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN

NỘI QUY AN TOÀN SẢN XUẤT
I. sản xuất
1. Trước khi vào sản xuất phải sử dụng đầy đủ các trang bị bảo hộ lao
động như quần áo dầy dép, mũ, khẩu trang, gang tay..
đối với công việc tiếp xúc với điện cao thế phải dùng ủng cách điện và các
thiết bị chuyên dùng. Với công việc làm ở trên cao phải có dây an tồn và
người hỗ trợ. Khi tiếp xúc với hoá chất phải dùng ủng, khẩu trang, găng tay
chống axít…
2. Cơng nhân phải lắm vững nội quy an tồn lao động, chỉ xử dụng
máy móc liên quan đến cơng việc của mình theo từng cơng đoạn trong dây
truyền sản xuất. Tuyệt đối khơng được vận hành máy móc, sờ vào máy móc,
các thiết bị khơng được phân cơng xử dụng.
Khi thấy hiện tượng mất an toàn phải báo ngay cho tổ trưởng hoặc người
có chách nhiệm . Khi sảy ra tai nạn với bản thân ,đồng nghiệp phải bình tĩnh tắt
máy và thông báo ngay cho tổ trưởng hoặc người có chách nhiệm khơng được
bao che dâu diếm vụ tai nạn lao động xảy ra.
3. Quy định sử dụng và bảo quản máy may
Trước khi vận hành máy ta phải lau sạch sẽ những bụi bẩn, những vết
dầu mỡ khu vực xung quanh máy và trên máy.
Khi không xử dụng máy ta phải tắt máy, không để máy chạy ở chế độ
không tải. Kết thúc ca làm việc phải tắt máy, lau chùi vệ sinh máy sạch sẽ.
+ Đối với máy may phải đặt một tấm vải dưới chân vịt rồi cắm kim xuống.
+ Đối với máy vắt sổ cũng vậy.
Sau đó dùng một tấm vải sạch che kin máy lại .

Trường CĐ KT KT CN 1


3

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN

II. Phòng cháy- chữa cháy

Cấm hút thuốc, cấm đun nấu trong khu vực sản xuất. Cấm mang chất dễ
cháy, nổ vào khu vực sản xuất.
Cấm làm công việc phát sinh ra tia lửa trong khu vực sản xuất như hàn
cắt kim loại. Trường hợp cần làm phải được thủ trưởng đơn vị duyệt kèm theo
phương án đảm bảo an toan cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Khi dừng làm việc dù chỉ là tạm thời cũng phải tắt điện ngừng cung cấp
nguyên liệu vào máy. xắp sếp vật tư thiết bị sản phẩm gọn gàng, không làm
ảnh hưởng tớiviệc triển khai công tác chữa cháy trong khu vực làm việc.

Trường CĐ KT KT CN 1

4

Khoa dệt may _ Thời trang



Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
PHẦN I

KHÁI QUÁ CHUNG VỀ CÔNG TY MAY THĂNG LONG
I. TIỂU SỬ CỦA CƠNG TY.

Tên cơng ty

: CƠNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG

Tên giao dịch

: Thăng Long Garment export company.

Tên viết tắt

: THALOGA

Trụ sở chính

: 250 Minh Khai_Hai Bà Trưng_Hà Nội

Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc công
ty dệt may Việt Nam .
Với gần 50 năm xây dựng và phát triển,được sự chỉ đao hỗ chợ tích cực
của các cÊp chủ quản cùng sự nỗ lực phấn đấu của tồn thể cán bộ cơng nhân

viên luôn vươn tới những chỉ tiêu cao về kinh tế, đời sống cung như an ninh
chính trị, chật tự an tồn xã hội, hiện nay cơng ty đang phát triển mạnh và đi
vào ổn định.
Công ty may Thăng Long được thành lập 8/5/1958 theo nghị quyết của
bộ Ngoại Thương trên cơ sở chủ trương thành lập một xí nghiệp may mặc xuất
khẩu tại Hà Nội và dựa trên hoàn cảnh thực tế của nền kinh tế lúc đó. Khi mới
thành lập, cơng ty có tên là Xi nghiệp may mặc xuất khẩu trực thuộc Tổng
công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm có trụ sở tại: 15 Cao Bá Quát và là tiền thân
của công ty may TL ngày nay. Việc thành lập công ty mang ý nghĩa lịch sử to
lớn vì đay là một trong những cơng ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt
Nam đã đưa hàng may mặc nước ta ra thị trường nước ngồi. Khơng chỉ vậy
cơng ty ra đời cịn góp sức mình vào cơng cuộc cải tạo kinh tế thơng qua việc
hình thành các tổ chức sản xuất cảu hợp tácc xá may mặc. Từ những ngày đầu
tiên thành lập, công ty đã thu hút được hàng ngàn người lao động mà trước đó
là những thợ thủ cơng cá thể, nay đã trở thành những công nhân tập thể. Tên
gọi " Công Ty May Thăng Long" chính thức ra đời năm 1993, trực thuộc tổng
Trường CĐ KT KT CN 1

5

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
công ty may Việt Nam thuộc bộ công nghiệp .tháng 5/ 2003, công ty đã tổ
chức trọng thể lễ kỷ niệm 45 năm ngày thành lập. Trong suốt 45 năm quaCông ty đã đạt được những thành tích to lớn trong sản xuất kinh doanh, thực

hiện thành công những nhiệm vụ mà nhà nước giao cho.
Với những lỗ lực trong gần 50 năm qua_ Công ty đã vinh dự được tặng thưởng
:
Huân trương độc lập hạng nhì năm 2002
Huân trương độc lập hạng ba năm 1997
Huân trương lao động hạng nhất năm 1998
Huân trương lao động hạng nhì năm 1983
Huân trương lao động hạng ba năm 1978,1986,2000,2002
Huân trương chiến công hạng nhất năm 2000
Hn trương chiến cơng nhạng nhì năm 1992
Hn trương chiến cơng hạng ba năm 1996
Ngồi ra, cơng ty còn nhận được nhiều bằng khen và giấy khen của bộ công
nghiệp, UB ND thành phố Hà Nội và tổng công ty dệt may VN. Đặc biệt gần
đây công ty đã được nhận danh hiệu:"Hàng Việt Nam chất lượng cao " có
mặt trên thị trường thế giới .
Từ một cơ sở sản xuất nhỏ ban đầu, với số lượng công nhân vài chục
người,máy móc cũ, cổ, sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, noi làm việc hẹp thiếu thốn.
Ngày nay Công ty may TL là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng cơng ty may
Việt Nam , gồm 9 xí nghiệp thành viên nằm tại các khu vực : Hà nội - Hà Nam
- Nam Định - Hồ Lạc với chín tám giây truyền sản xúât hiện đại và gần 4000
công nhân viên, năng xuất đạt 12 triệu sản phẩm các loại trên năm. Tốc độ tăng
trưởng bình quân 5 năm đạt 120% . Sản phẩm làm ra đa dạng phong phú,
thương hiệu của cơng ty ngày càng có uy tín trên thị trường trong nước và thế
giới. Dự kiến kế hoạch năm 2005 là 4000 công nhân. Tốc độ tăng trưởng bình
quân trong 3 năm 2004 - 2006 là 119%.
Trường CĐ KT KT CN 1

6

Khoa dệt may _ Thời trang



Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
Qua việc tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty, ta có thể
chia thành những giai đoạn cụ thể với các đặc điểm lớn và thành quả tiêu biểu
như sau:

Trường CĐ KT KT CN 1

7

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
1. Giai đoạn 1:
Công ty may Thăng Long những năm đầu hình thành và phát triển 1958
- 1965: Đây là giai đoạn đầu, địa điểm, nơi sản xuất của Công ty còn phân tán,
tuy nhiên đã được trang bị khá đầy đủ máy khâu đạp chân với 1700 máy và
2000 công nhân, thợ may bên ngoài. Năm 1960 mặt hàng may mặc của công ty
lần đầu tiên tại thị trường Matcơva (Liên Xơ), được người tiêu dung quan tâm
và trao đón đặc biệt, tiếp hàng của công ty con lan toả sang cả : Cộng Hoà dân

chủ Đức, năm 1961 sang thị trường các nước Mông Cổ, Tiệp Khắc.
Kết quả đã khích lệ tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty vượt
qua những khó khăn về vật chất, kỹ thuật, ra sức hăng say lao đơng nghiên cứu
tìm tịi sáng tạo trong lao động, hoàn thiên dần bộ mày tổ chức và đạt mức
năng suất là năm 1960 kế hoạch được giao tăng hơn 45% so với 1959 cụ thể là:
1.300. 000 sản phẩm.
2. Giai đoạn 2: 1967 - 1975
Trong thời kỳ này chiến tranh phá hại của đế quốc Mỹ ảnh hưởng nặng
nề đến sản xuất kinh doanh của công ty, các đơn vị sản xuất phải phân tán
nguồnvật tư, nguyên liệu. Sau chiến tranh công ty bắt tay ngay vào việc khắc
phục hậu quả, ổn định sản xuất. Công ty đã thay thế máy đạp chân bằng máy
may cơng nghiệp với tốc độ 3000vịng/phút - 5000vịng/phút chất lượng ngày
một cao.
Bên cạnh đó cịn trang bị thêm các loại máy móc chun dùng như máy
thùa, máy đính cúc, máy đính bọ, máy cắt gọt máy dùi dấu.
Năm 1973 Bộ công nghiệp nhẹ và Công ty may VN đã tang cường thêm
3 phân xưởng may và phân xưởng cắt. ở công đoạn căts được trang bị với tổng
số máy là 16, sau khi mặt bằng nhà xưởng, dây chuyền sản xuất được mở rộng
với 53 người/ một dây chuyền đưa năng suất may áo sơ mi từ 9 chiếc lên 13
chiếc/ 1 công nhân trong mét ca sản xuất. Tình hình sản xuất 1973 - 1975 đã có
những tiến bộ rõ rệt , tổng sản lượng tăng hoàn thành vượt mức kế hoạchđược
Trường CĐ KT KT CN 1

8

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
giao. Năm 1973 đạt 100,77%, năm 1974 đạt 102,28% chất lượng sản phẩm
cũng tốt hơn. tồn bộ lơ hàng xuất 1975 qua kiểm tra của khách hàng đạt
98.3%. thời kỳ này công ty vừa may hàng gia công cho Liên Xô cũ. Một số
nước XHCN khác vừa làm phục vụ cho nhu cầu quốc phịng.
3. Giai đoạn 3:
cơng ty may Thăng Long cùng cả nướctiến lên CNXH những năm 1976 -1988.
Sau khi đất nước thống nhất, công ty bắt đầu vào thời kỳ phat triển mới. Từng
bước đổi mới trang thiết bị, chuyển hướng phát triển sản xuất kinh doanh mặt
hàng gia cơng. Tên Xí nghiệp may TL ra đời vào năm 1979. việc đầu tư lắp đặt
thêm một số trang thiêt bị cải tiến công nghệ trong dây chuyền sản xuất làm
cho năng suất và chất lượng sản phẩm nâng cao rõ rệt. Bên cạnh những khách
hàng cũ, công ty còn ký hợp đồng với các nước khác Pháp, Thuỵ Điển. Năm
1984 công tac quản lý lao động tiền lương có bước cải tiến. Xí nghiệp tiến
hành khốn quỹ, sau đó được liên hiệp các xí nghiệp may chon làm đơn vị thí
điểm. Xí nghiệp cũng là đơn vị vận dụng các hình thức trả lương linh hoạt,
đảm bảo đúng chế đọ chính sách khuyến khích người lao động.
4. Giai đoạn 4:
Công ty may Thăng Long trong thời kỳ đổi mới xây dựng đất nước năm
1988 - đến nay.
Sau khi hệ thống XHCN ở Liên Xô và ĐôngÂu sụp đổ, thị trường truyền
thống của công ty bị phá vỡ một mảng lớn. Đặc biệt vơí một xí nghiệp sản xuất
hàng xuất khẩu sang các nước phe XHCN như may Thăng Long co thể gần
như mất trắng thị trường của mình. Trước tình hình đó, cơng ty đầu tư hơn 20
tỷ đồng để thay thế toàn bộ hệ thống thiết bị cũ lạc hậu bằng các thiết bịmới
như FAAP (Đức), Juki (Nhật), hệ thống là hơi của Nhật, cải tạo nhà xưởng,
văn phịng.
Năm 1990 cơng ty đã hợp tác liên doanh với một công ty của Thuỵ Điển,

nhập hệ thống thiết bị giặt mài quần áo bò, tạo ra mặt hàng mới, đã sản xuất và
Trường CĐ KT KT CN 1

9

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
xuất khẩu quần ào bị sang Thuỵ Điển và cộng hồ Liên Bang Đức. Đồng thời
đẩy mạnh công tac tiếp thị, tìm kếm thị trường mới tập chung vào những nước
co tiềm năng kinh tế mạnh như Tây Âu, Nhật Bản và chú ý hơn nữa tới thị
trừơng nội địa. Tháng 6 - 1992 côngtyđược bộ công nghiệp nhẹ cho phép
chuyển đổi tổ chức từ xí nghiệp thành cơng ty, lấy tên giao dịch làTHALOGA.
Trong những năm 1990 - 1992 công ty đã từng bước sắp xếp lại sản xuất, tổ
chức lao động, nâng cao tay nghề của công nhân và tinh giảm biên chế theo
quy định 176 va 217 của hội đồng bộ trưởng. Trước đây việc bố trí sản xuất
vẫn tách rời từng cơng đoạn: cắt, may, là, đóng gói, đóng hịm theo từng đơn vị
sản xuất khác nhau khiến năng suất thấp lãng phí lao động. Nay cơng ty đã tổ
chức lại sản xuất theo dây chuyền khép kín, các cơng đoạn sản xuất được thực
hiện tron ven theo một đơn vị từ A đến Z. Quý 1 năm 1994 Đảng uỷ và ban
giám đốc đã quyết định chuyển đổi từ chế độ sản xuất từ 2 ca/ ngày thành 1 ca/
ngày.
Qua tổ chức lại sản xuất. Năng lực sản xuất của công ty được nâng cao, cụ thể là
năng suất lao động đã tăng lên 20%, tiết kiệm được 305 lao động so mơ hình cũ.
Sản xuất của công ty ngày một phát triển nên năm 1995 công ty đã đầu

tư hơn 3 tỷ đồng để xây dựng một chi nhánh ở Hải Phịng.
Năm 1998 cơng ty đầu tư thiết lập dây chuyền bán tự động sản xuất áo
sơ mi ở Xí nghiệp . Hiện nay cơng ty có hơn 4000 cán bộ cơng nhân viên năng
lực sản xuất 9 triệu sản phẩm /năm. sản phẩm công ty rất đa dạng, có uy tín
trên thị trường nhiều nước như Nhật, EU, Mỹ,Hồng Công, Hàn Quốc… Công
ty cơ quan hệ làm ăn với trên 80 hãng thuộc 40 nước khác nhau. Năng lực sản
xuất của công ty không ngừng được mở rộng.
II. Cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất của công ty may ThăngLong.

Công ty may Thăng Long áp dụng hình thức quản lý vừa tham mưu vừa
trực tuyến. Hình thức này có ưu điểm nổi bật là đáp ứng kịp thời các thông tin,
số liệu cho các cấp lãnh đạo và các lệnh của lãnh đạo sẽ nhanh chóng tới
Trường CĐ KT KT CN 1

10

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
những người tổ chức thực hiện. Từ hình thức thực tế công ty đã xây dựng một
cơ cấu bộ máy khá hoàn thiện như sơ đồ trang sau:
2.1. Chức năng nhiệm vụ của công ty:
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc
Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX), là một doanh nghiệp hạch toán
độc lập và có quền xuất khẩu trực tiếp.

Các hoạt động chủ yế của công ty là:
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm may mặc phục vụ nhu cầu tiêu dùng
trong và ngoài nước.
- Tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, gia cơng sản phẩm may
mặc có chất lượng caotheo đơn đặat hàng.
- Công ty đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hồn thành tót nghĩa vụ dối
với nhà nước, đảm bảo công ăn việc làm ổn định, cải thiên đời sống của cán bộ
công nhân viên chức trong công ty.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật, chinh sách của nhà nước, báo cáo
định kỳ lên Tổng công ty, tiến hành sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của
Tổng công ty.
- Bảo vệ doanh nghiệp, môi trường, giữ gìn trật tự xã hội theo quy đinh
của pháp luật thuộc phạm vi quản lý của doanh nghiệp.
- Dự kiến xây dựng kế hoạch sản dựa trên khả năng tiêu thụ sản phẩm
trên thị trường, dựa vào khả năng lực hiện có của cơng ty về máy móc thiết bị,
đội ngũ cán bộ công nhân viên sản xuất, năng lực kỹ thuật để tổ chức sản xuất
sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng địi hỏi của thị trường quốc tế cũng như
nội địa.
Ngồi ra cơng ty cịn co nhiệm vụ đề ra các loại kế hoạch khác như kế
hoạch đầu tư, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và nộp báo cáo tình hình thực hiện
chỉ tiêu kế hoạch cho cấp trên có thẩm quyền.
2.2. chức năng nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban:
Trường CĐ KT KT CN 1

11

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
Công ty may Thăng Long là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, trực thuộc
Tổng công ty dệt may Việt Nam được tổ chức quản lý theo 2 cấp :
* Cấp công ty: Bao gồm ban giám đốc công ty chịu trách nhiệm quản lý, chỉ
đạo trực tiếp. Ban giám đốc công ty gồm 4 người :1 tổng giám đốc và 3 phó
giám đốc .
+ Tổng giám đốc : là ngưới có quyền lãnh đạo và điều hành cao nhất
trong công ty, đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm cao nhất trước cơ quan
cấp trên.
+ Phó tổng giám đốc: là người giúp việc cho Tổng Giám Đốc điều hành
công việc dựa trên quyết định của Tổng giám đốc gồm có:
- Phó giám đốc kỹ thuật: là người giúp việc cho tổng giám đốc chịu trách
nhiệm về mảng kỹ thuật của cơng ty.
- Phó tổng giám đốc KD ĐS: là người có chức vụ tương đương với phó
tổng giám đốc kỹ thuật và chịu trách nhiệm trong khâu chuẩn bị sản xuất và
thị trường.
- Phó tổng giám đốc điều hành nội chính: là người có chức vụ tương
đương với 2 vị trên và chịu trách nhiêm đời sống cho công nhân toan cơng ty.
+ Hội đồng quản trị :
có nhiệm vụ giám sát việc thực hiện công việc của Tổng Giám Đốc,các Phó
Tổng Giám Đốc và các phịng ban trong cơng ty.
+ Giúp việc cho giám đốc cịn có các phịng ban chức năng:
- Phịng kế tốn tài vụ: chịu trách nhiệm tồn bộ cơng tác hoạch tốn
trong cơng ty, có trách nhiệm đơn đốc kiểm tra các chi phí phát sinh trong q
trình sản xuất. Tính đúng tính đủ cho việc hạch tốn kinh tế, đảm bảo chính
xác, nhắc nhở ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, quản
lý sản xuất trong xí nghiệp thành viên.

-Phòng kế hoạch thị trường: Đặt ra các kế hoạch mục tiêu sản xuất hàng
tháng, hàng năm, điều động sản xuất ra lệnh sản xuất tới các phân xưởng nắm
Trường CĐ KT KT CN 1

12

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
kế hoạch của từng xí nghiệp xây dựng phương án kinh doanh. Đồng thời tìm
nguồn khách hàng để ký hợp đồng gia công, mua bán làm thủ tục xuất nhập
khẩu mở giao dịch đàm phán vớ khách hàng.
- Phòng kỹ thuật chất lượng:Khi có kế hoạch thì triển khai, thiết kế mẫu
thử mẫu thông qua khách hàng duyệt để mang xuống xí nghiệp sản xuất hàng
loạt, xác định mức tiêu hao ngun phụ liệu, hướng dẫn cách đóng gói cho các
xí nghiệp sản xuất.
- Phịng chuẩn bị sản xuất: có nhiệm vụ xuất nguyên liêu thoe yêu cầu,
đo đếm nguyên liệu cho xuất kho, quản lý thành phẩm nhập kho , máy móc
hỏng khơng dùng chờ thanh lý.
- Phịng bảo vệ quân sự: Do yêu cầu thực tiễn của Công ty về mặt quy
mơ cũng như thời gian làm việc, phịng có chức năng bảo vệ an ninh trật tự
trong cơng ty, phòng chống cháy nổ, đảm bảo việc thực hiệnn luật nghĩa vụ
quân sự, xây dựng lực lượng tự vệ của công ty.
- Trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm (39 Ngô Quyền) Trưng bày
giới thiệu bán các sản phẩm của công ty, làm công tác tiếp thị kiếm khách hàng.

- Cửa hàng thời trang: ở đây các mẫu mã được thiêt kế riêng mang tính
chất giới thiệu sản phẩm là chính .
Các phịng ban chức năng khơng trực tiếp chỉ huy đến các xí nghiệp,
nhưng có nhiệm vụ theo dõi đôn đốc kiểm tra việc thực hiện sản xuất, quy trình
quy phạm, các tiêu chuẩn vá định mức kinh tế kỹ thuật, các chế độ quản lý
giúp ban giám đốc nắm được tình hình chung của cơng ty.
Mỗi xí nghiệp là một bộ phận thành viên của công ty, chịu sự chỉ đạo
trực tiếp của công ty trên tât cả các lĩnh vực, có trách nhiệm trực tiếp thực hiên
các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty về hàng may mặac phục vụ cho
nhu cầu sản xuất và tiêu dùng nội địacũng như xuất khẩu ra nước ngồi. Mỗi xí
nghiệp khơng những là khâu cơ bản trong q trình sản xuất của cơng ty mà còn

Trường CĐ KT KT CN 1

13

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
là một đơn vị cơ sở trong tổ chức thông tin kinh tế của công ty, tuy theo nhiệm vụ
và chức năng sản xuất mà mỗi xí nghiệp có một vị trí quan trọng khác nhau.
Trong các xí nghiệp thành viên có ban giám đốc xí nghiệp gỗm : Giám
đốc xí nghiệp, giúp việc cho giám đốc cịn có các tổ trưởng ( kỹ thuật) sản
xuất, nhân viên tiền lương, cấp phát thống kê nguyên phụ liệu …
Dưới các trung tâm và cửa hàng có các cửa hàng trưởng và các nhân

viên cửa hàng.
Chính sách chất lượng của cơng ty may thăng Long
Chính sách chất lượng của cơng ty may Thăng Long là cungn cấp nhũng
bán thành phẩm tốt nhất thông qua việc liên tục đổi mới hêh thống quản lý chất
lượng nhằm không ngừng nâng cao sự thoả mãn của các bên có liên quan.
Nội quy của cơng ty là bảng quy định đối với nhà máy làm việc cho
hãng AEO, được thông báo với tất cả các công nhân trên bảng tin đặt trước của
ra vào của xưởng sản xuất có liên quan và thơng tin định kỳ một tháng một lần
trên loa thơng tin của xí nghiệp.
Quy định đối với nhà máy làm việc với hãng AEO
Nhà máy có cùng cam kết với hãng AEO về nguyên tắc kinh doanh có
trách nhiệm và có đạo đức, bao gồm bảo vệ quyền cá nhân, cơ hội thăng tiến
bình đẳng và giữ gìn mơi trường.
* Lao động trẻ em :
Nhà máy không được sử dụng lao động trẻ em theo quy định pháp luật.
Ngồi ra nhà máy khơng được sử dụng lao động dưới 15 tuổi hoặc lao động ở
tuổi bắt buộc phải đến trường.
* Lao động cưỡng bức hay không tự nguyện:
Nhà máy làm cho hãng AEO kkhông được phép sử dụng lao động cưỡng
bức hay lao động không tự nguyện, bao gồm là tù nhân , lao động đang trong
thời kỳ quản thúc, hay lao động thuê trái phép từ nước ngồi.
* Hình thức kỷ luật và gây rối tình dục:
Trường CĐ KT KT CN 1

14

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
Nhà máy phải đối sử với các công nhân một cách cơng bằng, tơn trọng.
Khơng được sử dụng các hình phạt về thể xác, đe doạ bạo lực hay các hình
thức quấy rối hay lạm dụnh tình dục về mặt thể xác lẫn tinh thần.
* Không phân biệt đối sử :
Hãng American Eagle ln tơn trong sự khác biệt văn hố.trong việc
tuyển nhân viên hay quá trình làm việc các nhà mày khơng được phân biệt về
mặt chủng tộc, văn hố, tơn gi, tuổi tác, quốc tịch xu hướng giới tính lập
trường chính trị.
* Tù do gia nhập hội:
Nhà máy phải tôn trọng quyền của nhân viên trong việc tự do ra nhập
hội, tham gia các tổ chức của mình và thương thảo tập thể mà khơng có hành vi
trái pháp luật.
* Sức khoẻ và an toàn:
Nhà máy phải đảm bảo mơi trường làm việc an tồn cho cơng nhân, phù
hợp với những quy định trong pháp luật.
Mọi nhân viên đếu được tiếp cận với nguồn nước uống có cơ sở vệ sinh đảm
bảo, nơi làm việc phải có đầy dủ các thiết bị an tồn phịng cháy chữa cháy, hệ
thống đèn chiếu sáng, thơng gió. Nếu nhà máy có phịng ở nội chú cho cơgn
nhân ở xa thì nơi ở đó phải thoả mãn mọi điều kiện nêu trên.
* Mơi trường:
Nhà máy phải tuân thủ đầy đủ các quy định về bảo vệ môi trường.
* Kiểm tra và tuân thủ:
Nhà máy phải đồng ý co hãng American Eagle và đại lý của hãng thực
hiện thanh tra kiểm tra việc tuân thủ các quy định này. Việc kiểm tra nay có
thể không thông báo trước bao gồm kiểm tra sổ sách ghi chép hoặc phỏng vấn
riên lẻ từng công nhân. khi đó nhà máy phải xuất trinh ngay những sổ sách ghi

chép theo yêu cầu để chứng minh việc tuân thủ các quy định này.
Việc kiểm tra có thể tiến hành ở mọi nơi làm việc.
Trường CĐ KT KT CN 1

15

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
* Bồi thường:
Nhà may phải tuân thủ các quy định của pháp luật về bồi thường, bao
gồm các quy định co liên quan đến tiền lương chi trả cho công nhân theo sản
phẩm, hay theo giờ, tiền ngoài giờ và những lợi Ých khác. Tiền ngoài giờ phải
chi trả chi trả theo mức không thấp hơn mức luật pháp quy định. Trừ trường
hợp đặc biệt, nhân viên không được làm việc q 60 tiếng/ tuần kể cả ngồi giờ
và có quyền nghỉ Ýt nhất 1 ngày/ tuần.
* Lợi Ých:
Nhà máy phải bảo vệ lợi Ých cho công nhân theo quy định của pháp luật
bao gồm tiền ăn uóng đi lại, chăm sóc sức khoẻ, trơng trẻ, nghỉ ốm, nghỉ việc
riêng …. Theo quy định của pháp luật, nhà máy phải tham gia đóng góp các
trương trình vỊ bảo hiển an ninh xã hội của công nhân.
* Những quy định luật pháp áp dụng đối với ngành dệt may và những
ngành có liên quan.
Nhà máy cũng phải tuân thủ các quy định của hoa Kỳ liên quan đền việc xuất
nhập khẩu, bao gồm quy định ghi xuất xứ, nhãn mác, quy định v kim tra cht

lng vi v sn phm.
Giám đốc xí nghiệp 1
Phn II

PHN THC TP I CNG
Văn phòng

C cu t chức xí nghiệp 1
a. Sơ đồ tổ chức:

Tỉ

tht

Kho
nguyªn
phơ
liƯu

Trường CĐ KT KT CN 1
Tổ
cắt
1

Xưởng
cắt

Tổ
cắt
6


Xưởng
hoàn
thành

Xưởng
may

16
Tổ
ép

Khoa dt may _ Thi trang Tổ
Tổ
Tổ
Tổ
1

6


gấp

đóng
hòm


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


46A/HN

b. Chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp:
Xí nghiệp là một thành viên của công ty. Trước đây công ty con mang
tên là xí nghiệp may thì xí nghiệp 1 chỉ là một phân xưởng. Cùng với sự lớn
mạnh của công ty, xí nghiệp 1 là một đơn vị tiêu biểu và chủ lực.
Hoạt động chính của cơng ty là chun may áo sơ mi, một mặt hàng
truyền thống của công ty.
Chức năng nhiệm vụ chính của Xí nghiệp 1:
+Sản xuất mặt hàng áo sơ mi theo đơn đặt hàng của khách hàng.
+Thực hiên sản xuất thoe đúng quy trình cơng nghệ và tiêu chuẩn dã
thiết kế.
+ Đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch các chỉ tiêu khoấn mà công ty giao cho.
+ Chịu trách nhiệm đến cùng sản phẩm chất lượng do xí nghiệp sản xuất.
+Thực hiện chế độ chính sách của nhà nước, các nội quy, quy chế của
công ty.
c. Đặc điểm về sản phẩm Xí nghiệp 1
Sản phẩm của xí nghiệp 1 là chuyên xản xuất áo sơ mi, đặc biệt là áo sơ
mi nam, một mặt hàng truyền thống và chủ lực của công ty mà chủ yếu dành
cho xuấ khẩu. Chính vì vậy, vấn đề chất lượng được đặt lên hàng đầu đối với
Trường CĐ KT KT CN 1

17

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
xí nghiệp. Do đặc điểm áo sơ mi có nhiều chi tiết nhỏ và đảm bảo độ chính xác
cao nên địi hỏi kỹ năng tay nghề có kinh nghiệm may cơng nghiệp từ 6 tháng
trở lên , may móc chuyên dụng: máy cắt tự động, máy lộn cổ,bàn là hơi, máy
Ðp mex, các đồ gá lắp phục vụ cơng đoạn mí diễu cuốn căn khoảng cách ,… hệ
thống lưới điện luôn thông suốt để đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như chất
lượng sản phẩm.
* Nhiệm vụ, chức năng của các thành viên trong xí nghiệp
+ Giám đốc xí nghiệp 1: là người trực tiếp quản lý quá trình sản xuât trong
Xí nghiệp, có trách nhiệm thực hiện những mệnh lệnh từ công ty, đứng ra giao
nhiệm vụ cho các thành viên trong xí nghiệp giải quyết những vấn đề phát sinh
trong q trình sản xuất.
+Văn phịng: Gồm 1 quản đốc và các nhân viên văn phòng co nhiệm vụ
thực hiện những mệnh lệnh của cấp trên, giám sát quá trình sản xuất.
+Tổ kỹ thuật :
Chịu trách nhiệm giám sát viếc thực hiện các thơng số kỹ thuật trong q
trình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp, đảm bảo các yêu cầu và chất lượng sản
phẩm trên dây chuyền trong quá trình sản xuất.
Xác định chất lượng hàng hố khi đóng góigiao trả cho khách giải quyết kịp
thời các phát sinh về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm trong quad trình sản xuất.
Nghiên cứu và tổ chức ứng dụng cáctiến độ khoa học kỹ thuật, công
nghệ tiên tiến, nâng cao năng suất lao động, kiểm tra 100% chất lượng sản
phẩm sản xuất trong xí nghiệp trước khi nhập kho hoặc giao trả khách.
Kiểm tra việc thực hiện định mức tiêu hao nguyên phụ liệu trong sản xuất .
Nghiên cứu chế tạo mẫu mới, xây dựng định mức tiêu hao nguyen phụ
liệucho các sản phẩm sản xuất trong xi nghiệp.
Quản lý dữ liệu, lưu trữ các tài liệu kỹ thuật, mẫu mã sản phẩm của xí nghiệp.


Trường CĐ KT KT CN 1

18

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
Tổng hợp và lập báo cáo các nghiệp vụ kỹ thuật của xí nghiệp theo định
kỳ quy định để báo cho giám đốc xí nghiệp và cơng ty. Chịu sự chỉ đạo về
nghiệp vụ ở phòng kỹ thuật và KCS của công ty.
Tham gia giao ban theo định kỳ
+ Cán bộ cơng nhân viên trong phịng kỹ thuật Xí nghiệp 1 gồm :
- Một tổ trưởng: Nhận mã hàng mới, triển khai cho các thành viên của
tổ, giám sát việc thực hiện của các tổ viên, chấm công, điều động lao động hợp
lý,là người gắn kết các thành viên cuả tổ, giải quyết những bất đồng trong tổ,
có năng lực quản lý, có trình độ nhấtđịnh trong mọi lĩnh vực của tổ đặc biệt là
khả năng thiết kế và ra mẫu chuẩn xác, sử dụng máy may công nghiệp thành
thạo, sẵn sàng hỗ trợ sản xuất khi cần thiết và là người gương mẫu.
-Người làm gá: Biết sử dụng máy, biết chế tạo ra những sản phẩm phục
vụ sản xuất làm quá trình sản xuất diễn ra nhanh hơn đạt cả về chất lượng và
sản lượng.
- Một người giác sơ đồ: làm việc trên máy tính kết hợp với số liệu của
kho nguyên liệu về chất lượng vải, khổ vải, số lượng vải cần có với cơng việc
giác sơ đồ sao cho đủ về số lượng và tiết kiệm vải nhất.
- Một người xây dựng mẫu cứng, mẫu mỏng và ra mẫu:làm việc trên

máy tính và bàn thủ cơng, có trình độ ra mẫu, đọc hiểu bản vẽ cấu tạo chi tiết,
nắm cơ bản những điều kiện lắp ghép sản phẩm, sử dụng máy vi tính thành
thạo đặc biệt là phần mền sử dụng vẽ cấu tạo chi tiết sản phẩm trên máy vi tính
của phịng kỹ thuật cơng ty, biết sử dụng máy may cơng nghiệp và có thể hỗ
trợ bên sản xuất lúc cần thiết.
- Một người ra tiêu chuẩn thành phẩm :cắt may, hoàn thành, đưa ra định
mức nguyên phụ liệu, làm trên máy co kinh nghiệm trong sản xuất may cơng
nghiệp, có kinh nghiệm trong tính định mức nguyên phụ liệu, hoàn thành sản
phẩm sử dụng may may cơng nghiệp thành thạo có thể hỗ trợ sản xuất khi cần.

Trường CĐ KT KT CN 1

19

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
- Một người may mẫu chế thử : Biết sử dụng máy maycùng với người ra
mẫu mỏng đo thành phẩm khi hoàn thành áo, trao đổi với người may mẫu
chuẩn để đưa ra quy trình may hợp lý, sẵn sàng hỗ trợ sản xuất khi cần.
- Một người thiết kế dây chuyền may công nghiệp :Độ co vải khi giặt là
Ðp, đưa ra độ dư đường may, làm quy định về đóng hịm hộp, cùng với người
may mẫu lập ra quy trình may một sản phẩm hồn thiện. Kết hợp với bên gặt ,
là, Ðp đưa ra độ co của vải. Bấm giờ chấm công phân công công đoạn sản xuất
biết sử dụng máy may côgn nghiệp để hỗ trợ sản xuất khi cần.

- Một người may mẫu áo chuẩn hoàn chỉnh (mẫu áo lưu): Để nắm được
quy trình may nhanh nhất, may thành thạo các chủng loại quần áo theo nhu cầu
của khách hàng, sẵn àng hỗ trợ sản xuất khi cần thiết.
- Một người làm tổ trưởng phụ trách an ninhcủa xưởng, giao nhan may
và các đồ gá lắp, sửa chữa máy khi cần thiết, luôn bám sát theo dõi quá trình
sản xuất.
- 3 người chuyên sửa chữa máy móc trang thiết bị điện trong xưởng.

A: BỘ PHẬN KHO NGUYÊN LIỆU
1. Chức năng:
Kho nguyên liệu có chức năng chuẩn bị toàn bộ nguyên phụ liệu đủ về
số lượng và đẩm bảo chất lượng để sản xuất các mặt hàng nằm trong kế hoặc
của đơn vị.

2. Nhiệm vô :
Nhiệm vô cụ thể của kho nguyên liệu là: Tổ chúc, tiếp nhận, kiểm tra ,
xác địng ssố lượng, chất lượng của cá loại nguyên phụ liệu cần trong sản xuất,
tiến hành phân loại, bảo quản cấp phát để sản xuất các mặt hàng may mặc đạt
Trường CĐ KT KT CN 1

20

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN

năng xuất cao đảm bảo chát lượng, tiết kiệm nguyên vật liệu góp phần hạ giá
thành sản phẩm.
Kho nguyên vật liệu (NVL) tổ chức lao động gồm 16 người.
+Thủ kho (tổ trưởng )

1 người

+Thư ký kho

1 người

+Công nhân xuất nhập kho

3 người

+Công nhân bốc dỡ

5 người

+Nhân viên kiểm tra (NVL) tổ trưởng kiểm tra 1 người
+Nhân viên kiểm tra NVL

5 người

3. Quy trình sản xuất của kho nguyên liệu :
Tiếp nhận vật tư → Tiến hành dỡ kiện → Kiểm tra chất lượng số lượng
→Phân loại →Bảo quản →Cấp phát cho nhà cắt →Hạch toán tiêu hao nguyên
liệu.
3.1.


Tiếp nhận:

Thủ kho căn cứ vào phiếu sử dụng nguyên phụ liệu của mỗi mặt hàng
để đối chiếu và tiếp nhận bằng cách gi các số liệu, nhán của các kiện, cuận l;àm
các thủ tục nhập kho. Trên các cây vải cócác thơng số sau:
Tên vải :

Ký hiệu mầu : # red

Mã :MC340

Trọng lượng:

Khổ vải số m:1,46

Người kiểm tra:

Trọng lượng

Ngày kiểm tra:

g/m

Vải của mã MC340 được nhận vỊ đóng thành cuận trịn chất vải này có
tính hút Èm rễ phai mầu nen phải đua ngay vào nơi thống mát, sấy khơ kịp

Trường CĐ KT KT CN 1

21


Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
thời những cuận bị Èm.V¶i cũng rễ săn mầu nen để chỗ sạch sẽ chánh trường
hợp vải bị nhuộm thêm mầu khác.
Khi làm thủ tục nhập kho phải có mặt của thủ kho, tổ trưởng kho đẻ xác
nhận tạm thời cùng bảo vệ và người giao hàng làm chứng.
3.2.

Tiến hành dỡ kiện, cuận:

Đối với vải đóng kiện lấy lý lịch ghi trên đầu kiện của mã hàng đối chiếu
kiểm tẻa sơ bộ, số mét vải, tấm vải, mầu sắc ....
Nếu thấy các số liệu trong thực tế và trong lý lịch như nhau ta tiếp tục
cho dỡ kiện. Nêú số liệu trên lý lịch và thực tế khơng khớp nhau thì để nguyên
kiện hàng và báo cho đơn vị cung cấp chứng nhận và xử lý.
Cịn đối với các loại đóng kiểntịn có thể kiểm tra cụ thể ở cơng đoạn cắt.
Đối với các thùng hàng phụ liệu tiến hành bóc thùng lấy lý lịch
ghi trên thùng hàng kiểm tra đối chiếu ta tiến hành như trên.
Nguyên phụ liệu sau khi dỡ kiện kiểm tra xong phải dược xếp đúng vị
trí, theo đúng giá , để vải đúng lô và được phân loại xem có đủ điều kiện để dư
a vào sản xuất không ?
Tổ trưởng kho nguyên liệu và tổ trưởng kho phụ liệu tổng hợp số liệu đẻ
báo cáo về tình hình thừa thiếu của các mã để kịp tiến độ sản xuất và đề phòng
phát sinh trong quá trình sản xuất. Báo cáo này được gửi cho phịng kỹ thuật và

kế hoạch.
Thủ kho xẽ tổng hợp các báo cáo nàycủa các tổ trưởng nguyên phụ liệu
để gửi về các phịng ban.
3.3.

Kiểm tra chất lượng, số lượng :

Cơng việc kiểm tra chất lượng, số lượng của từng cuôn vải được tiến
hành song song nhằm xác định độ dài, chiều rộng chung của các cuôn vải để
Trường CĐ KT KT CN 1

22

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
vải đuợc đua vào sản xuất bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn và tiết kiệm
vải.người làm công tác kiểm tra chất lượng vải phải lắm vững những yêu cầu
sau:
+ Yêu cầu 1: Nắm được tiêu chuẩn phân loại khu vực chất lượng
trên sản phẩm để trong quá trình phân loại hoặc cắt cho phép sử dụng chất
lượng vải tương ứng với từng khu .

+ Yêu cầu 2: Khi kiểm tra


chất lượng vải phải đánh giá căn cứ vào 3 chỉ tiêu
-Lỗi trên bề mặt vải (thuộc các lỗi do công nghệ dêt gây ra như:rút sợi,
lỗi sợi, bỏ ngang, bỏ dọc ....)
-Kiểm tra về độ đồng mầu của vải:Mất mầu, loang mầu, ố bẩn..
(Kiểm tra độ đồng mầu xem vải có bị phai mầu hay khơng ).
- KiĨm tra về cơ lý ( đối chiếu chỉ tiêu , mật độ sọi, chỉ số sợi, thành phần
sợi....).
+ Yêu cầu 3: Nắm được tiêu chuẩn phân loại chất lượng của vải qua 3 cấp:
- Cấp thư nhất: (loại A) loại khơng có khuyết tật nào, độ dài từ 20m trở
lên.
- Cấp thứ 2: (loại B) cho phép sai mầu 1 cấp, các lỗi về dệt thưa nhưng
chỉ cho phép từ 1đến 2 lôi trên bề mặt vải.
- Cấp thứ 3: (loại C) sai mầu từ 2 cấp trở lên, có hiện tượng thủng rách,
các loại lỗi do dệt (3 lỗi trỏ lên/1met )
• Kỹ thuật kiểm tra : Đối với vải cuộn tròn : kiểm trea chất lượng số lượng
trên bàn cải tiến (bàn dài từ 3 đến 5 mét hai đầu có găn giá đỡ ) và trong
qúa trình trải vải cũng phải lưu ý kiểm tra.
• Các chỉ tiêu kiểm tra:

Trường CĐ KT KT CN 1

23

Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


46A/HN
- Độ dài: Đa số vải được đóng theo kiện nen ta xác định chiều dài bằng cách
đo chiều dài nÕp gấp và đếm số nếp gấp ta sẽ tính được chiều dài.
Khổ vải dùng thước đo và đo vng góc mép đầu đến mép cuối.Lấy số đo
trung bình làm số đo của khổ vải
- Mầu sắc: Kiểm tra bằng mắt thường dưới ánh sáng mặt trời.
- Loang mầu: Cũng kiểm tra bằng mắt thường. Trên khổ vải ta thấy xuất
hiện những mảnh mầu khôn đều chỗ đậm chỗ nhạt hoặc hai bên mép
vàng sấm hoặc giũa khổ vải bị nhạt.
- Sai mầu: Mỗu sấm hơn hoặc nhạt hơn so với mầu chuẩn.
- Độ bền của mầu: Kiểm tra bằng qua giặt, qua ma sát vết dầu vết bẩn
trên bề mặt vải.
3.4 Phân loại:
Vải sau khi đã kiểm tra được phân thành hai loaị
+ Loại 1: Vải không đủ điều kiện để đua vào sản xuất: Nhu thiếu số
lượng, loang mầu, sai mầu từ 3 cấp trở lên, lệch kẻ, sai hỏng các hình
trang trí ...
+ Loại 2: Vải đủ điều kiện đưa vào sản xuất:Là vải loại A và vải loại B.
3.5 Bảo quản _ cấp phát .
Vải từng loại được xếp theo từng mã hàng trên giá cách ly với mặt đất
0,5m và phía vải cách ly với tường 1m ở nơi khơ giáo thống mát chánh Èm
ướt,tránh mốc để tiện phát vải cho công đoạn cắt.Khi sắp xếp cần chú ý vải có
mã sản xuất trước thì để nên gần cửa,mã sản xuất sau thi để dưói khơng đẻ
trồng vải mầu nên vải trắng, với những mã hàng vải trắng thì cần có li lon bảo
quản. Vải được bảo quản trong kho cần được kiểm tra định kỳ.
Khi cấp phát vải căn cứ vào phiếu cắt và kích thước sơ đồ giác mẫu
Trường CĐ KT KT CN 1

24


Khoa dệt may _ Thời trang


Nguyễn Thị Cúc - May

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

46A/HN
NT1 : Khổ vải được cấp phải lớn hơn khổ mẫu từ 0,5 - 1m
NT2 : :Lùa chon những tấm vải có chiều dài tương ứng với cấp số nhân của
chiều dài mẫu để hạn chế đầu tấm và độ thừa cuối tấm gâi tiêu hao nguyên
liệu.
NT3 Lượng vải cấp phát cho mỗi bàn cắt phải được khống chế trong giới hạn:
Hbc = (Dm+3)l +B
-Trong đó : Hbc: Lượng vải cấp cho một bàn cắt
Dm: Chiều dài mẫu

3:

Hao phí bàn cắt tính bằng cm hoặc inch.
-

L:

số lớp vải trên bàn cắt .

-

B: Lượng vải cấp dự phòng phát sinh đầu tấn(3 - 10%)


3.6. Các tình huống kỹ thuật thường xảy ra.
+ Nhận nguyên phụ liệu từ các cơ sở theo lệnh sản xuất của cơng
ty và xí nghiệp khơng đủ về số lượng và chất lượng.
+ Phân phát nguyên phụ liệu cho các xí nghiệp sản xuất chưa đúng
với tác nghiệp và bảng hướng dấn nguyên phụ liệu như:chưa đầy đủ , chính xác
về số lượng, chủng loại, mầu sắc của từng mã hàng không hợp với tiến độ sản
xuất.
+ Khi cung cấp nguyên phụ liệu vấn đề xí nghiệp sản xuất, khi
đem ra tác nghiệp sảy ra một số sai háng: sai mầu vải khong đúng yêu cầu sản
xuất lỗi sợi, kích thước vải khơng đúng tiêu chuẩn định mức phịng kỹ thuật
đưa xuống.
+ Nếu như các tình huống trên xảy ra thì nhân viên nhận vải trên
xí nghiệp có trách nhiệm báo xuống kho nguyên liệu , khi đó nhân viên kiểm

Trường CĐ KT KT CN 1

25

Khoa dệt may _ Thời trang


×