Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
Lời Nói Đầu
Trong thực tế cuộc sống hiện nay việc sản xuất ra của cải vật chất được thay
thế bởi máy móc là xu hướng tất yếu của xã hội nhằm giải phóng sức lao động
của con người và là một điều cấp thiết đối với nền sản xuất công nghiệp hiện
đại, đặc biệt là dây truyền sản xuất dược phẩm, trang thiết bị y tế…. phục vụ
cho nghành công nghiệp y tế.
Với mục đích làm quen và tiếp cận thực tiễn với các thiết bị tiên tiến. Nhà
trường và Công Ty CP Thiết Bị Công Nghệ Cao TM đã tạo điều kiện cho em
được làm quen với các thiết bị y tế hiện đại nhằm phục vụ và cung cấp cho các
Bệnh Viện trong cả nước.
Tuy chỉ có một khoảng thời gian ngắn nhưng nhờ có sự chỉ dẫn tận tình của Kỹ
Sư Hoàng Xuân Toàn Trưởng phòng Kỹ Thuật của Công Ty TM và cũng nhờ
có sự góp ý thêm của các Thầy Cô giáo trong trường hướng dẫn giúp em hoàn
thành được bài báo cáo về Máy Gây Mê Kèm Thở SIESTA i Breasy của Đan
Mạch
Đây là lần đầu em được làm và tiếp xúc với những máy móc thiết bị y tế hiện
đại nên cũng không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết trong quá trình thực
hành và thực hiện bài báo cáo này. Kính mong quý Thầy Cô và các anh chị
cảm thông và cho em xin những ý kiến chỉ bảo để em có thêm nhiều kinh
nghiệm quý báu và bổ ích hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên: Bùi Thị Sim 1 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
Lời cám ơn
Đây là toàn bộ bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em với đề tài tìm hiểu về cơ
chế hoạt động, thông số kỹ thuật và tổng quan vận hành của Máy Gây Mê Kèm
Thở SIESTA i Breasy (Đan Mạch). Trong Qua trình thực tập em xin gửi lời
cám ơn chân thành nhất tới anh Hoàng Xuân Toàn cùng các anh chị trong
phòng kỹ thuật của Công Ty CP Thiết Bị Công Nghệ Cao TM đã tận tình chỉ
bảo và hưỡng dẫn em trong thời gian em thực tập tại cơ sở.
Em xin gửi lời cám ơn xâu sắc nhất tới toàn thể các Thầy Cô giáo trong Trường
Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Thiết Bị Y Tế đã tận tình đào tạo, giảng dạy và chỉ
bảo cho em trong thời gian em học tại Trường, là hành trang giúp em bước
những bước đi vững trãi nhất ra cuộc sống thực tiễn ngoài đời.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian tiếp cận chưa nhiều,trình độ và
kinh nghiệm còn hạn chế và cũng là lần đầu tiên em làm báo cáo thực tập tốt
nghiệp nên không tránh khỏi những nhầm lẫn,sai sót, em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp từ phía Thầy Cô để bài báo cáo của em được đầy đủ và
hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên: Bùi Thị Sim 2 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
Nhận xét của người hướng dẫn
………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Cơ sở thực tập Người hướng dẫn
Mục lục:
Sinh viên: Bùi Thị Sim 3 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
Những đặc điển đáng lưu ý trong Máy Gây Mê Kèm Thở SIESTA i Breasy
(Đan Mạch).
I. Giới Thiệu.
I.1. Mục đích sử dụng
I.2. Mô tả
I.3. Quá trình hoạt động
I.4. Cài đặt
I.5. Trách nhiệm của nhà sản xuất
I.6. Tính năng an toàn của máy gây mê SIESTA i Breasy
II. Chức năng.
II.1. Hệ thống bơm khí gây mê ( AGSS)
III.Vận Hành.
3.1. Cài đặt
3.2. Vận hành bộ thông gió.
IV. Kết luận
V. Nhật ký thực tập
Phần giới thiệu về tổ chức của nơi thực tập.
Sinh viên: Bùi Thị Sim 4 Lớp: K35
1
Trng Cao ng ngh K thut Thit B Y T Khoa: in T Y T
Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty CP thit b cụng
ngh cao TM
Công ty CP thit b công nghệ cao TM là công ty CP c thnh lp vo
ngày mồng 2 tháng 1 năm 2003. Giấy phép kinh doanh do ông Nguyễn Minh
Toàn làm giám đốc.
Công ty CP thit b công nghệ cao TM đc thành lập và hot động trong
tình hình kinh tế thế giới có nhiều chuyển biến. Với việc Việt Nam chính thức
gia nhập tổ chức thng mại thế giới WTO đã tạo ra nhiều thuận lợi cũng
nhng thách thức mới. Một trong những thách thức chính là các doanh nghiệp
Việt Nam cần làm thế nào để đng vững và phát triển chính trên sân chơi của
mình. Vì vậy khi mới thành lập công ty chỉ hoạt động trên địa bàn nhỏ đến nay
đã mở rộng và phát triển thêm nhiều đại lý ở các tỉnh thành trên cả nc tạo
việc làm cho nhiều lao động.
Hiện nay công ty kinh doanh các mặt hàng thit b phc v cho ngnh y t,
nhng mỏy múc ln cung cp cho cỏc bnh vin ln nh trong c nc.
c bit bờn cnh ú Cty cũn phỏt trin rt mnh v mt hng Health care,
cỏc sn phm chm súc sc kho ti nh nh mỏy o huyt ỏp, mỏy o ng
huyt, mỏy xụng mi hng,nhit k o nhit .
Tới đây công ty sẽ kinh doanh thêm các mặt hàng nh : máy siêu âm, thiết bị
phòng mổ
Đồng thời công ty không ngừng xúc tiến mở rộng mối quan hệ tìm kiếm
khách hàng mới cả trong và ngoài nc để từng bc chủ động với chiến lc
kinh doanh. Trong thời gian qua công ty đã quảng bá thng hiệu và sản phẩm
của mình trên các trang web và tờ rơi nhằm thu hút đc nhiều khách hàng
Vậy nên, sau 9 năm hoạt động, một khoảng thời gian không dài, bộ máy
quản lý còn non trẻ song kết quả kinh doanh mà công ty đạt đc l nhng hp
ng, nhng d ỏn kinh t (y t) ln v nhng bc chuyển mình đáng khích lệ
c trong và ngoài nc.
Sinh viờn: Bựi Th Sim 5 Lp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
Một máy gây mê kèm thở hoàn chỉnh của hang SIESTA i Breasy của Đan
Mạch.
Dameca a/s
Islevdalvej 211
DK-2610 Roedovre,Đan Mạch
Sinh viên: Bùi Thị Sim 6 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
I.Giới thiệu
Máy giúp thở Dameca mã hiệu SIESTA i Breasy áp dụng được với hầu hết
hoạt động gây mê giúp thở. Khí O
2
và N
2
O, hay O
2
và không khí có thể
được cung cấp, và bình gây mê được nối với thanh sau.
Nguồn cung cấp khí gas có thể được lấy từ trung tâm hệ thống cung cấp khí
gas hay từ các xi lanh. Không có sự khác biệt về hiệu suất khi được lấy từ
các xi lanh.
Máy được trang bị:
. Một bộ vi xử lý kiểm soát quá trình gây mê giúp thở, nhờ phần mềm được
cài đặt.
. hệ thống giúp thở đồng bộ (IBS) nơi mà cái túi trong hộp và hệ thống tái
phục hồi (bao gồm hấp thụ) được đồng bộ thành một khối. Do đó chỉ có duy
nhất 2 ống (hít vào và thở ra) từ hệ thống IBS đến nhánh chữ Y (míếng
đệm).
.Van APL (Điều chỉnh giới hạn áp suất) được đồng bộ với IBS, giúp người
sử dụng lựa chọn giữa hệ thống giúp thở bằng tay hoặc tự động.
Máy có thể được trang bị các bộ phận như:
. Hệ thống hoạt động làm sạch khí.
. Bộ phận truyền đứng.
. Nhánh theo dõi bệnh nhân
. van giảm chỉ số pin cho xi lanh 4L khí hoặc đứng yên cho xi lanh 10L khí.
thiết kế của máy linh động có thể lắp đặt them các thiết bị, và các ray,
kẹp…,có thể dễ dàng được gắn kết với thiết bị.
1.1 Mục đích sử dụng
Máy gây mê SIESTA i Breasy cung cấp các thành phần khí gây mê giúp thở
và thông hơi tự động cho bệnh nhân trải qua gây mê. Máy gây mê này dung
cho cả người lớn và bệnh nhân nhi khoa (trọng lượng cơ thể hơn 10 kg).
không dung cho trẻ sơ sinh. Chỉ những người rơi vào tình trạng hôn mê
Sinh viên: Bùi Thị Sim 7 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
mới được sử dụng thiết bị này. trước khi vận hành máy nguồn điện chính
và áp lực khí phải được kết nối với thiết bị.
thiết bị này không ương thích với MRL
1.2. Mô tả
Bộ lưu lượng kế của SIESTA i Breasy điều khiển nguồn khí sạch mang đến
cho bệnh nhân hệ thống khí thở. nguồn khí này được điều chỉnh bởi người
sử dụng để đo lường các ống lưu lượng kế luồng khí.
Bộ thông gió của SIESTA i Breasy sử dụng để nén AIR hoặc O
2
để thông
khí cho bệnh nhân thông qua hệ thống túi khí, được đặt trong hệ thống giúp
thở đồng bộ (IBS). Bộ thông khí tiếp tục đo lường áp lực thông khí của
bệnh nhân. Bộ thông khí cũng có thể đo lường O
2
bởi pin nhiên liệu cảm
biến được đặt trên bộ phận hít. vào của hệ thống giúp thở bệnh nhân.
Hệ thống giúp thở đồng bộ (IBS) của SIESTA i Breasy là hệ thống hít thở
bệnh nhân vòng nửa kín với van 1 chiều hít vào, thở ra và hấp thụ để loại bỏ
khí CO
2
hệ thống phù hợp với lưu lượng cao gần bằng thể tích phút của
bệnh nhân, lưu lường trung bình (xấp xỉ 1-1,5L/phút) và lưu lượng thấp
(xấp xỉ 0,5-1L/phút) khí sạch thông hơi bệnh nhân.
IBS là sự kết hợp giữa (bag in bottle unit) và mạch tái phục hồi bệnh nhân.
IBS có ống thổi gió dự phòng giúp người sử dụng điều khiển thông hơi
bệnh nhân nhờ các ống thổi gió có được. ngoài ra trong trường hợp rò rỉ,
buồng khí sẽ không được đưa vào hệ thống và việc rò rỉ có thể được nhìn
thấy ngay tức khắc nhờ vị trí của các ống thông gió. Được tích hợp các IBS
là một van APL được dung để thông hơi bằng tay. IBS dùng i-SORB hút
khí CO
2
, chứa 900gr sodalime. Bộ phận hút thu có sẵn có thể dùng lại hay
sử dụng một lần. nếu bộ phận hút khí ngưng kết nối IBS, hai van sẽ tự dộng
đóng các kết nối với bộ phận hút khí, để không làm rò rỉ khí.
1.3. Quá trình hoạt động
Bộ lưu lượng kế của SIESTA i Breasy được thiết kế mang đến hỗn hợp khí
sạch do người sử dụng lựa chọn:
. 0 đến 10L/phút khí O
2
, AIL và N
2
O. Luồng khí được dẫn thông qua rãnh
bình phun hơi, nơi các chất gây mê có thể được thêm vào bởi lựa chọn bình
Sinh viên: Bùi Thị Sim 8 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
phun hơi của người sử dụng. Bằng cách kích hoạt van lắp theo mạch rẽ khí
oxy, xấp xỉ 45L/phút khí oxy sẽ được đưa vào luồng khí sạch, sau rãnh bình
phun hơi.
SIESTA i Breasy có một hệ thống tích hợp khí quét trong đó loại bỏ khí dư
thừa khi bình chứa được mở. Hệ thống này phải được kết nối với nguồn
AGSS lưu lượng 30-40L/phút. Nếu bộ nguồn AGSS tích hợp đồng bộ. Bộ
thông khí của SIESTA i Breasy được thiết kế cung cấp nguồn khí hút vào:
. Lưu lượng tiếp tục: 2 đến 80L/phút, thể tích BiB, Resp.rate và I:E ratio
người sử dụng cài đặt được điều khiển tiếp tục nhờ bộ thông khí để trong
khoảng 2-80L/phút lưu lượng lien tục có giới hạn. Lưu lượng hít vào =Tidal
volume*Resp.rate*(I+E)/I. Hệ thống giúp thở đồng bộ (IBS) của SIESTA i
Breasy trở kháng hít vào và thở ra:
Comliance = 4 ml/hPa With adult tubings (22nm đường kính). i-SORB thẩm
thấu khí CO
2
của hệ thống giúp thở đồng bộ IBS được thiết kế tối ưu hoá dòng
chảy xuyên suốt quá trình thẩm thấu, để tất cả sodalime được sử dụng.
Hình minh hoạ:
Sinh viên: Bùi Thị Sim 9 Lớp: K35
1
60L/phút 30L/phút 5L/phút
Trở kháng hít vào 4.5(x 100Pa) 2.0(x 100Pa) 0.3(x 100Pa)
Trở kháng thở ra 4.5(x 100Pa) 2.0(x 100Pa) 0.3(x 100Pa)
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
1.4. Cài Đặt
SIESTA i Breasy có thể được cài đặt phù hợp với nhu cầu người sử dụng.
Các tính năng sau đây có thể được cài đặt khi máy được sản xuất:
. Đồng bộ với bệnh nhân
. Chỗ thoát khí sạch bổ sung và tích hợp,đồng bộ bổ sung lưu lượng kế khí O
2
.
. Chỗ thoát khí O
2
,AIR hoặc VAC phụ trợ.
. 1 hoặc 2 pcs.pin-index yokes for 4L. gas cylinder or stand for 2 pcs 10 L.gas
cylinder.
. Bộ nguồn cho AGSS
Các tham số sau có thể thay đổi sau khi thiết bị được sản xuất:
. Bộ điều khiển oxi dựa trên pin nhiên liệu cảm biến bên ngoài có thể được kích
hoạt hoặc ngưng lại. cài đặt này có thể được thay đổi trong danh mục sửa chữa,
do các kỹ thuật viên tực hiện.
1.5. Trách nhiệm của nhà sản xuất
Dameca a/s trịu trách nhiệm về tính an toàn, độ tin cậy và hiệu suất cảu thiết bị
chỉ khi:
. Những cá nhận được uỷ quyền cho phép bởi Dameca a/s thực hiện việc lắp
ráp và vận hành, mở rộng, điều chỉnh lại, sửa đổi bở sung, định kỳ dịch vụ và
sử chữa.
. Việc cài đặt luồng khí giữa các bộ phận có liên quan tuân thủ theo các yêu cầu
thích hợp.
. Thiết bị được sử dụng đúng như tài liệu hướng dẫn sử dụng
1.6. Các tính năng an toàn của máy SIESTA i Breasy
Cung cấp khí
Đèn báo hiệu lỗi cung cấp khí O
2
. Gắn liền với việc kiểm tra và găn chặn van
đảo ngược dòng chảy của khí.
Oxy yêu cầu tối thiểu
N
2
O bị gắt nếu nguồn O
2
có lỗi. Hệ thống điều khiển O
2
/N
2
O (chiếm tối thiểu
25% khí O
2
trong hỗn hợp O
2
/N
2
O). Van MPL (Giới hạn áp suất tối đa)mở nếu
áp suất của luồn khí tại nơi thoát khí sạch bổ sung vượt quá 90(x 100Pa).
Rãnh thoát khí:
Sinh viên: Bùi Thị Sim 10 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
Thanh sau cho một hoặc 2 bình thoát khí. Thanh sau cho 2 bình thoát khí khớp
với hệ thống khoá lien động để đảm bảo rằng chỉ có duy nhất 1 bình thoát khí
hoạt động.
Bộ thông khí:
Cảnh báo áp suất cao sẽ tự động ép bộ thông khia sang tình trạng thoát khí ra
ngoài tránh tình trạng áp lực quá cao sẽ gây nguy hiểm. Ngoài ra bộ thông khí
có van xả an toàn được mở ở 90(x 100Pa).
Sinh viên: Bùi Thị Sim 11 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
II. Chức năng
2-1: Hình mô phỏng mặt trước của máy gây mê SIESTA i Breasy
1. Bánh xe có phanh hãm 15.Màn hình hiển thị và ĐK.
2. Ngăn kéo 16. Bánh xe điều khiển
3. AGSS ON/OFF và đánh giá dấu dòng chảy 17. Công tắc chính
4. Cửa xả bổ sung( Tuỳ chọn) 18. Van lựa chọn AIL/N
2
O
5. Cửa xả khí sạch bổ sung 19. Phun khí O
2
6. Hút khí CO
2
20. Công tắc đèn On/Off
7. khoa bộ phận hút khí 21. Đồng hồ đo áp lực nguồn
8. Kết nối BAG (túi) cung cấp khí trung tâm
9. Van APL (sử dụng giúp thở bằng tay) 22. Thanh sau khoá lien động
10. ống bộ phận thông gió
11. Nút điều chỉnh lưu lượng khí O
2
,AIR,N
2
O 23. Lưu lượng kế khí oxy phụ
12. ống lưu lượng kế 24. Bàn với các thanh ray lien
hợp
13. Truyền đứng 25. Thiết bị hút lien hợp
14. Đỉnh kệ 26. Công tắc cửa xả khí sạch
27. Van thay đổi MAN/VENT
Sinh viên: Bùi Thị Sim 12 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
2-2 Hình mô phỏng mặt sau của máy gây mê SIESTA i Breasy.
1. Bánh xe có phanh hãm 8. Cửa khí vào
2. Quạt 9. Kết nói bhít vào thở ra cho hệ
thống
3. Xilanh dự phòng giúp thở bệnh nhân
4. Điểm nối đất 10. Khoá hệ thống giúp thở bệnh
nhân
5. dây nối nguồn chính 11. Kết nối bộ phận hút khí bệnh
nhân
6. Cửa xả khí bỏ sung 12. Kết nối bộ phận cảm biến,pin
7. Kết nối AGS nhiên liệu khí O
2
.
Sinh viên: Bùi Thị Sim 13 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
2-3. Màn hình hiển thịvà điều khiển bộ phận thông khí
1. Phím chỉ dẫn
2. Màn hình hiển thị
3. Menu chính
4. Báo động im nặng
5. Điều khiển bánh xe
6. Các phím chức năng
Sinh viên: Bùi Thị Sim 14 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
2.1. Hệ thống bơm khí gây mê (AGSS)
Máy gây mê SIESTA i Breasy gắn liền với hệ thống bơm khí. Hệ thống này đòi
hỏi lưu lượng khí 30-40L/phút để loại bỏ khí vượt quá giới hạntừ hệ thống giúp
thở bệnh nhân tích hợp cho hệ thống bơm khí gây mê ở mặt sau của máy.
Luồng khí xả có thể được phát ra từ khí vĩnh cửu được thiết lập trong hệ thống
điều khiển, hoặc có thể được phát ra từ bộ phận bơm phụt khí trong thiết bị
này, được kích hoạt bởi công tắc ON/OFF được đặt ở bên trái thiết bị, bên cạnh
AGSS.
2-4. Dấu hiệu lưu lượng
Máy phun dẫn khí là tuỳ chọn. Dấu hiệu dòng chảy ở bên trái thiết bị bao gồm
quả banh vàng sẽ hiện ra khi dòng chảy là 25L/phút hoặc hơn. Bộ phận chứa
khí gắn liền trong hệ thống bơm khí để khai thông khí xung quanh và xử lý như
một máy bơm áp suất thấp.
. Hệ thống giúp thở ngoài
Nếu hệ thống giúp thở ngoài được sử dụng với thiết bị này, các khí dư thừa thừ
thiết bị này có thể được bỏ đi nhờ kết nối nó với AGSS phụ trợ mặt sau của
thiết bị.
Tháo nút từ kết nối phụ trợ AGSS (30mm côn có lắp).
III.Vận Hành
_(Trước khi sử dụng máy lần đầu tiên phải được kiểm tra an toàn điện theo EN
60601-1,và tất cả các bộ phận có liên quan đến bệnh nhân phải sạch sẽ)
_(Kiểm tra sự đánh giá điện áp trên loai nhãn ở phía sau bảng điều khiển của
máy, trước khi kết nối nó vào nguồn điện).
3.1 Cài đặt
. Nối máy vào nguồn điện
. Nối máy vào các khí nén (300 – 600kpa), vacum (tuỳ chọn) và AGSS
. Kích hoạt dòng AGSS và kiểm tra rằng bi vang trong(flow marker) (3 on
fig.3-1) xuất hiện. Dòng AGSS có thể phát sinh bởi máy, hoặc bởi một đơn vị
trong hệ thống AGSS của bệnh viện. Nếu dòng AGSS phải phát sinh bởi
máy,nó có thể được kích hoạt bằng cách nhấn phím đỏ/xanh được đặt trên
(flow marker) (3 on fig.3-1).
_ Hệ thống thở tích hợp
Sinh viên: Bùi Thị Sim 15 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
. Kết hợp các hệ thống thở tích hợp, kết nối nó vào bệ máy và khoá nó bằng
cách sử dụng tay cầm thanh (handle).
. Nối bình hấp thụ i-SORB CO
2
vào hệ thống thở tích hợp bằng cách đặt nó vào
trong bệ ở dưới bệ máy (base) và kéo lên,cho đến khi khoá “clicks”
. Nối ống hút vào và thở ra vào các mối liên kết được đánh dấu INSP và EXP
vào hệ thống thở tích hợp, bao gồm ống nối hình chữ Y và bộ lọc vi khuẩn có
thể đặt ống nối hình chữ Y hoặc đường nối thở ra của hệ thống IBS.
. Kết nối túi hô hấp bằng tay để túi kết nối được đánh dấu vào hệ thống thở tích
hợp, một ống có thể đặt giữa túi kết nối và túi hô hấp để cho tính linh hoạt tốt
hơn đối với người sử dụng.
. Changing the CO
2
absorber
Sinh viên: Bùi Thị Sim 16 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
1. Lấy bình hấp thụ bằng tay (Take the handle of the absorber).
2. Đẩy núm xoay phía trên bình hấp thụ bằng tay để tháo bỏ nó. Hai van
bình hấp thụ sẽ đóng để ngăn chặn tổn hao khí trong lúc thay đổi.
3. Nâng bình hấp thụ đã sử dụng ra khỏi giá đỡ.
4. Đặt bình hấp thụ sạch vào giá đỡ
5. Nhấc tay cầm cho đến khi cài khoá cho “click”.
6. Bình hấp thụ bây giờ đã được cố định đến hệ thống bệnh nhân.
. Hệ thống thở bên ngoài
Các hệ thống thở khác hơn hệ thống thở tích hợp có thể được sử dụng với máy
gây mê SIESTA i Breasy.
. Gắn hệ thống thở và nối nó để bổ sung dòng khí sạch đặt ở bên trái của bàn
viết.
. Để loại bỏ khí dư thừa từ hệ thống thở, kết nối nó với 30mm công neo.
. O
2
fuel cell sensor
Máy có thể được thiết lập bởi một hệ thongs kiểm tra O
2
, mà sử dụng ,một bộ
cảm biến pin nhiên liệu bên ngoài.
. Đặt bộ cảm biến O
2
vào T-piece trong hệ thống thở bệnh nhân. Bộ cảm biến
O
2
luôn luôn phải hướng lên bề mặt.
. Nối cable giữa bộ cảm biến O
2
và bộ nối vào phía sau cảu bảng điều khiển.
O
2
Sensor kit P/N 10967-85
Item Qty Description part No
1 1 T-piece 42012
2 1 Oxgen sensor 42035
3 1 cable for oxygen sensor 10967-86
.Hình minh hoạ
Sinh viên: Bùi Thị Sim 17 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
3.2 Vận hành máy thở
Hình vẽ mô phỏng màn hành hiển thị.
Khi kiểm tra hàng ngày đã hoàn chỉnh máy khí thở ở chế độ thực thi, sẵn sàng
cho việc thở tự động sau khi điều chỉnh các thông số của máy khí thở.
Các thông số sau đây có thể được cài đặt cho máy thở ở chế độ “thực thi
standby” hoặc chế độ “thông hơi ventilate”.
A.thể tích BiB
Thở tích BiB là thể tích phát ra từ máy khí thở đến IBS.
Trong suốt quá trình thông hơi tự động máy khí thở sẽ tự động tính toán đúng
lưu lượng khí hít vào để đưa thể tích BiB mong muốn vào hệ thống IBS, không
phụ thuộc vào việc thiết lập thông hơi khác.
Nhấn phím BiB volume và chọn thể tích BiB mong muốn bằng bánh xe điều
khiển. nhấn bánh xe điều khiển để xác nhận thể tích BiB đã chọn.
B.Chỉ số thở
Tổng số lần thở kiểm soát/phút. Nhấn phím Resp.rate và chọn chỉ số thở mong
muốn bằng bánh xe. Nhấn bánh xe điều khiển để xác định chỉ số thở đã chọn.
Chỉ số thở sẽ không thay đổi mãi cho đến khi nhấn bánh xe điều khiển.
C. Số chuyền I:E
Tính toán thời gian giữa chu kỳ thở ra và chu kỳ thở vào.
Nhấn phím I:E và chọn số truyền I:E mong muốn bằng bánh xe điều khiển.
Nhấn bánh xe điều khiển để xác định số truyền I:E đã chọn.
Số truyền I:E sẽ không thay đổi mãi cho đến khi nhấn bánh xe điều khiển.
Lưu lượng thở vào = lưu lượng thuỷ triều x chỉ số thở x.
D. Giới hạn đèn báo
Sinh viên: Bùi Thị Sim 18 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
Nhấn phím Menu chịn loại đèn báo bằng bánh xe điều khiển. Chọn loại đèn
báo có ánh sáng cao, điều chính giới hạn đèn báo bằng cách điều chỉnh bánh xe
điều khiển, giới hạn đèn báo mới sẽ không có tác dụng mãi cho đến khi bánh
bánh xe điều khiển bi nhấn.
Người sử dụng có thể điều chỉnh các giới hạn đèn báo sau đây:
High press. nếu áp suất đường khí được đo trong suốt quá trình thở tự động mà
cao hơn giới hạn đèn báo cáo thì máy khí thở sẽ chuyển sang trạng thái thở ran
gay lập tức và đèn báo sẽ khởi động.
. Low press Nếu áp suất đường khí được đo trong suốt quá trình thở tự động
mà không vượt qua giới hạn đèn báo thấp trong vòng 15giây , đèn báo sẽ khởi
động.
High O
2 %
(Giới hạn đèn báo % O
2
)
Low O
2 %
(Giới hạn đèn báo a% O
2
)
3.3 Khởi động quá trình thở tự động:
Cài đặt van thay đổi MAN/VENT.
Nhấn phím VENT/STBY đèn chỉ báo màu vàng không còn sáng lên nữa.
Tất cả các thông số có thể thay đổi được ở chế độ VENT.
3.4 Dừng chế độ thở tự động.
Nhấn và giữ phím VENT/STBY trong vòng khoảng 1giây cho đến khi máy thở
dừng.
Cài đặt van thay đổi MAN/VENT để VENT,lúc này máy khí thở ở chế độ
STBY, bệnh nhân có thể bằng với túi khí thở.
3.5 Cài đặt mặc định cho máy khí thở.
Khi máy tắt OFF các cài đặt cho máy khí thở sẽ thay đổi các giá trị mặc định:
Thông số
Giá trị cài đặt tại
xưởng Giới hạn
Thể tích BiB (BiB Volume) 500 ml 20-1500ml
Chỉ số thở (Respiration rate) 12bpm 4-80 bpm
Số truyền I:E (I:E ratio) 1:02 3:1-1:9.9
Đèn báo áp suất cao 30 (x 100 Pa) 15-80(x 100pa)
Đèn báo áp suất thấp 10 (x 100 Pa) 5-90 (x 100Pa)
Đèn báo % Oxi cao OOF 19-100%,OFF
Đèn báo % Oxi thấp 18% 18-100%
5. Đo Lường
Bộ phận thông khí của SIESTA i Breasy hiển thị các con số đo lường, tuỳ
thuộc vào cấu hình của bộ phận thông gió.
. Đo lường áp lực thông khí.
Sinh viên: Bùi Thị Sim 19 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
Trên màn hình bộ phận thông khí đồ thị thời gian áp suất được hiện thị. Phía
trên đồ thị áp suất tối đa có thể được nhận thấy trong suốt lần hítvào cuối cùng,
được hiển thị như PEAK. Bên cạnh đó PEEP được hiển thị.
. Đo lường khí Oxi
Đo lường nồng độ khí Oxi hít vào tập trung trong hệ thống giúp thở bệnh nhân
có thể được hiển thị trên màn hình bộ phận thông khí, nếu Siesta I Breasy được
cài đặt bộ cảm biến O
2
ngoài.
IV. Kết luận:
Trong suốt thời gian thực tập tại cơ sở với sự hướng dẫn tận tình của Anh
Hoàng Xuân Toàn cùng các anh chị trong phòng kỹ thuật của Công Ty CP thiết
Bị Công Nghệ Cao TM đã giúp em tìm hiểu và tiếp cận rất nhiều những máy
móc thiết bị trong nghành thiết bị y tế, đặc biệt các anh chị đã hướng dẫn cụ thể
và chi tiết về máy Gây Mê kèm thở SIESTA I Breasy của Đan mạch, giúp em
đi xâu tìm hiểu về những tính năng, cách vận hành và những phương pháp hoạt
động chính của máy.
Giúp em biết thêm được thao tác nắp giáp máy,vận hành một máy gây mê như
thế nào khi đưa vào sử dụng cho bệnh nhân.
Những tác dụng của chúng trong bệnh viện dùng để làm gì và tính năng của
từng bộ phận.
Phương hướng: trong suốt quá trình thực tập đã tạo cho em những định hướng,
phát triển về nhận thức, hiểu biết hơn về ngành nghề mình đang theo đuổi để
không ngừng cố ngắng hơn trong tương lai.
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên: Bùi Thị Sim 20 Lớp: K35
1
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết Bị Y Tế Khoa: Điện Tử Y Tế
Sinh viên: Bùi Thị Sim 21 Lớp: K35
1