Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Lịch sử hình thành và phát triển của tâm lý hành vi:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.97 KB, 11 trang )

PHỤ LỤC 1 - Lịch sử hình thành và phát triển của tâm lý hành vi:
- Trong thời kỳ cổ điển, kinh tế học có mối liên kết gần gũi với tâm lý học. Ví dụ, Adam
Smith viết cuốn Lý thuyết về tình cảm lương tâm (The Theory of Moral Sentiments), văn
bản quan trọng mô tả những nguyên lý tâm lý học của các hành vi cá nhân; Jeremy
Bentham viết bao quát về những hữu dụng (lợi ích) nền của tâm lý học. Trong thời kỳ
kinh tế học tân cổ điển, các nhà kinh tế học bắt đầu đặt mình bên ngoài tâm lý học nhằm
hướng tới những nghiên cứu kinh tế như một khoa học tự nhiên, bắt đầu với những giải
thích về hành vi kinh tế được suy ra từ các giả định về tính tự nhiên của các thực thể (tác
nhân) kinh tế. Khái niệm con người kinh tế đã được đề xuất, tâm lý của con người được
xem xét cơ bản dựa trên lý trí. Tuy vậy, những giải thích thuộc về tâm lý tiếp tục cho ra
những hình thái phân tích quan trọng trong q trình phát triển của trường phái kinh tế
học tân cổ điển, những đại diện tiêu biểu như Francis Edgeworth, Vilfredo Pareto, Irving
Fisher và John Maynard Keynes. Ngoài ra cũng phải kể đến Daniel Kahneman và Amos
Tversky là các nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực này. Hai ông nhận chung giải
Nobel kinh tế năm 2002 vì những đóng góp của mình trong lĩnh vực kinh tế học hành vi.
*******
PHỤ LỤC 2 - Bảng 1:Các trường phái tâm lý và ứng dụng trong tài chính hành vi
Trường phái chính

Các hiệu ứng chính

Ứng dụng trong tài chính

Tâm lý hành vi

-Tin vào điều thật ra khơng Hiệu ứng ưa thích sự chắc chắn và lý

Do John B.Watson tồn tại (magical thinking)

thuyết triển vọng liên quan đến các


sáng lập năm 1913, -Ưa thích sự chắc chắn vấn đề khơng ưa thích rủi ro và thích
nghiên cứu các điều (certainty effect)
kiện khiến con người -Lý

thuyết

triển

sẽ hành động theo (prospect theory)
một cách nào đó

mạo hiểm khi bị lỗ hơn khi đang lời
vọng trong tài chính


Tâm lý nhận thức

-Hội chứng tự tôn (touchy Đây là trường phái đóng góp lớn cho

Do Uric Neiser sáng feely syndrome), lý thuyết tài chính, ngồi những hiệu ứng đã đề
lập

năm

1967, nuối tiếc (regret theory)

cập ở trên, hiệu ứng mâu thuẫn về

nghiên cứu về cách -Mâu thuẫn về nhận thức nhận thức, bù đắp chi phí bỏ ra, lý
mà suy nghĩ của con (cognitive dissonance)

người

điều

thuyết tiếc nuối giúp giải thích vì sao

khiển -Định nghĩa hẹp, tính tốn chúng ta thường nắm giữ mãi các

hành vi của họ

bất hợp lý

khoản lỗ và cứ lỗ liên tục.

-Bù đắp chi phí đã bỏ ra

Hội chứng tự tơn giải thích chúng ta

-Q tự tin

có xu hướng tự đánh giá cao cổ phiếu

-Lệch lạc trong nhận thức mà mình chọn đầu tư.
về quá khứ (hindsight bias) Hiệu ứng lệch lạc trong nhận thức về
định

khẳng

quá


mức quá khứ hay khẳng định quá mức
cũng giống như hội chứng quá tự tin,

(confirmatory bias)

làm chúng ta nhận xét rằng mình có
khả năng dự đốn thị truờng tốt
Lý thuyết cấu trúc -Hiệu

ứng

thuyết

phục Đây là trường phái có tác động rất lớn

hình thức (Gestait (persuasion effect)

đến các lý thuyết tài chính, đưa ra các

-Hiệu ứng tự thuyết phục luận điểm vì sao chúng ta có thể mắc

theory)

sai lầm từ nhiều tình huống khác

Do

Max (seff-persuasion)

Werrtheirmer


sáng -Lệch lạc do tình huống nhau, đặc biệt các lý thuyết phản

tạo từ 1912, nghiên điển hình

kháng, lý thuyết ước đoán sai, và hiệu

cứu cách chúng ta -Xu hướng tự bảo vệ (ego- ứng tự thuyết phục, thuyết phục đưa
suy diễn từ những dữ defensive attitude)

ra nhiều giải thích khả dĩ cho các hiệu

liệu chúng ta nhận -Hiệu ứng ước đoán sai ứng bầy đàn và nguyên nhân hiện
được

(false consensus effect)
-Lý

thuyết

phản

tượng định giá sai kéo dài

kháng

(somatic market theory)
Phân tâm học

-Hội chứng hoang tưởng Chúng ta quá lo lắng về việc có thể bị


(Psycho-analysis)

(paranoid

personality lừa hay có thể sai lầm, hay chúng ta

Do Sigmund Freud disorder)

quá chú ý đến việc có thành cơng hay

sáng lập đầu thế kỷ -Q chú ý đến bản thân

không, đều sẽ ảnh hưởng đến quyết


20, nghiên cứu về (narcissistic

personality định của chúng ta trong kinh doanh

các loại bệnh tâm disorder)
thần

chứng khốn. Vì vậy, trường phái này

-Hội chứng phiền muộn, bi cũng có đóng góp trong việc giải
quan (depressed personality thích hành vi nhà đầu tư, từ những
giải thích về rối loạn tính cách

disorder)


(personality đisorder)
*******
PHỤ LỤC 3 – Các sự kiện nổi bật trên TTCK trong năm qua theo bình chọn của
Vnexpress:
1. Quy mơ thị trường tăng mạnh. Nếu như năm 2006, vốn hóa của thị trường chứng
khốn chỉ chiếm khoảng 22% GDP thì năm nay đã lên tới hơn 40% GDP.
2. Vn-Index lập kỷ lục. Lần đầu tiên trong lịch sử 7 năm hình thành thị trường chứng
khoán, hàn thử biểu đạt đỉnh 1.170,67 điểm vào ngày 12/3.
3. Chỉ thị 03 về khống chế dư nợ cho vay đầu tư chứng khoán ở mức 3%. Đây là văn bản
được đánh giá ảnh hưởng nhiều nhất tới thị trường trong năm nay. Hạn mức này đã buộc
các ngân hàng phải dừng hoạt động cho vay và thực hiện thu hồi nợ khiến nhiều nhà đầu
tư thiếu vốn.
4. Bùng nổ các đợt IPO lớn. Năm đánh dấu tiến trình cổ phần hóa chuyển biến về chất
với việc cổ phần hóa nhiều tập đồn, tổng cơng ty và doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực
xương sống của nền kinh tế. Điển hình là IPO của Bảo Việt, PVFC, Đạm Phú Mỹ,
Vietcombank…Trong đó, IPO của Vietcombank có ảnh hưởng lớn nhất và được giới đầu
tư cả trong và ngoài nước quan tâm nhất từ trước tới nay.
5. Thực hiện khớp lệnh liên tục tại HOSE từ ngày 30/7. phương thức khớp lệnh mới này
là một đột phá của thị trường tập trung. Trước kia HOSE chỉ có 2 đợt khớp lệnh định kỳ
và hạn chế của phương thức khớp lệnh định kỳ là bảng điện tử không hiển thị hết cung
cầu cổ phiếu, dễ bị làm giá. Với việc khớp lệnh liên tục, cung cầu sẽ thật hơn và biên độ
dao động giá cũng mạnh hơn, tạo tính thanh khoản cho thị trường.
6. Luật Thuế thu nhập cá nhân được thơng qua, trong đó lần đầu tiên thu nhập từ chứng
khoán được đưa vào diện chịu thuế. Mặc dù mức thuế không quá cao, khá linh hoạt và
phải tới năm 2009 mới áp dụng nhưng thị trường cũng đã có một thời gian dài phản ứng
tiêu cực.


7. Nhầm lẫn kỹ thuật tại HOSE và HASTC. Năm 2007 đã có nhiều sự cố về giao dịch,

trong đó đáng kể là việc trục trặc hệ thống số liệu giá tham chiếu khiến HOSE phải
ngừng giao dịch một ngày. Ngồi ra cịn có sự nhầm lẫn về room với STB, nhầm lẫn giá
tham chiếu của TLT tại Hà Nội và tính nhầm chỉ số Hastc-Index.
*******
PHỤ LỤC 4 - Bảng 2: Phân tích báo cáo tài chính FPT so với các đại gia công nghệ
của thế giới như Microsoft, Google, Yahoo, Oracle, và bình quân ngành.
Chỉ tiêu

FPT

MSFT

GOOG

YHOO

ORCL

Ngành

Giá trị thị trường (M$)

2,199

305,630

152,790

39,360


88,820

243.12M

Số lượng nhân viên

7,008

71,000

5,680

9,800

56,133

204

42,4%

11.00%

70.40%

18.80%

26.50%

16.20%


729

45,350

9,320

6,220

16,070

51.70M

13%

82.16%

60.18%

58.41%

76.73%

70.34%

38

19,000

4,050


1,940

6,510

6.53M

Tăng trưởng doanh thu
quý
Doanh thu (M$)
Lợi nhuận gộp/Doanh
Thu
Lợi nhuận trước thuế, lãi
vay và giảm trừ
(EBITDA) (M$)
Lợi nhuận hoạt
động/Doanh Thu
Lợi nhuận ròng (M$)

4,78% 39.38%

34.24%

15.46% 33.67%

4.08%

33

12,940


2,420

1,170

3,700

0.276

EPS

0.499

1.251

7.875

0.789

0.697

N/A

P/E

75

24.85

63.37


36.68

24.59

33.42

N/A

1.53

1.43

1.81

1.11

1.48

3

6.66

15.74

5.89

5.52

2.9


PEG (Dự báo 5 năm)
P/S (Thị Giá/Doanh thu
trên 1 CP)

Nguồn: Tổng hợp từ và Báo cáo tài chính của FPT đến
31/12/2006 (Tỷ giá quy đổi: 16,037 VND/USD).
*******


PHỤ LỤC 5 – Bong bóng là gì, sự hình thành bong bóng và khái niệm về sự sụp đổ.
1. Bong bóng là gì?
Một chu kỳ kinh tế đặc trưng bởi q trình mở rộng nhanh chóng sau một giai đoạn thị
trường thu nhỏ trầm lắng.
Hiện tượng giá tài sản tăng bùng phát, thường vượt ra ngoài giới hạn đảm bảo của các hệ
số tài chính cơ bản và xuất hiện ở một số ngành nhất định, tiếp sau hiện tượng này là sự
sụt giá rất nhanh và mạnh cùng làn sóng ồ ạt bán ra.
Là một học thuyết mơ tả hiện tượng giá chứng khoán vượt quá giá trị chính xác của
chúng và cứ tiếp tục tăng như vậy cho đến khi giá đột ngột rơi tự do và quả bong bóng
vỡ.
"Bong bóng", xét trên khía cạnh tâm lý đầu tư, là một hiện tượng thể hiện một điểm yếu
nhạy cảm trong cảm xúc của con người. Hiện tượng bong bóng hình thành khi nhu cầu
của nhà đầu tư với một loại cổ phiếu lên quá cao, từ đó làm cho giá giao dịch vượt xa mọi
mức được coi là chính xác và hợp lý tính tốn dựa vào kết quả vận hành thực của doanh
nghiệp phát hành. Giống như một bong bóng xà phịng mà trẻ con thường thích thổi,
bong bóng đầu tư hình thành và tạo cho người ta cảm giác nó sẽ tồn tại mãi mãi. Nhưng
bản chất những bong bóng xà phịng khơng được cấu tạo từ một vật liệu có thực, vỡ là kết
quả tất yếu. Khi sự "vỡ" xảy ra, tiền đầu tư theo ảo giác bong bóng đó cũng sẽ bay theo
gió.
2. Bong bóng hình thành như thế nào?
G. Soros nhà kinh doanh chứng khốn nổi tiếng có triết lý riêng của mình về sự hình

thành và đổ vỡ của bong bóng mà ông gọi là chuỗi boom-bust (hưng thịnh-suy sụp)
Theo lý thuyết kinh tế truyền thống, giá cổ phiếu của một công ty phản ánh những cái căn
bản (fundamentals) của công ty đó. Đại loại chúng liên quan đến lĩnh vực và quy mô hoạt
động, chiến lược kinh doanh, sản phẩm, khách hàng, doanh thu, lợi nhuận, đội ngũ lãnh
đạo... của cơng ty đó, và giá cổ phiếu có thể tính được bằng cách chiết khấu dòng thu
nhập dự kiến trong tương lai.
Soros coi những cái căn bản là quan trọng, song ông coi thiên kiến về những cái căn bản
của những người tham gia thị trường và sự nhận biết về thiên kiến của những người khác
mới là cái ảnh hưởng trực tiếp đến giá cổ phiếu, ông gọi việc tư duy của chúng ta về giá
cổ phiếu ảnh hưởng đến chính giá cổ phiếu là hiện tượng phản thân (reflexivity). Thực ra


hiện tượng phản thân phổ biến ở nhiều lĩnh vực khác (như bất động sản, các q trình xã
hội, chính trị, lịch sử...) song ở đây chỉ giới hạn ở lĩnh vực cổ phiếu.
Bong bóng khởi đầu với một thiên kiến thịnh hành và một xu hướng thịnh hành. Thí dụ,
thiên kiến thịnh hành có thể là sự ưa thích tăng trưởng nhanh thu nhập trên cổ phần dựa
vào kỳ vọng giá cổ phiếu tăng mà không chú ý nhiều đến lợi nhuận thực chia cho cổ phần
(đến những cái căn bản); xu thế thịnh hành có thể là khả năng của các công ty tạo ra tăng
giá nhanh cổ phiếu của mình bằng cách được cổ phần hố theo giá "bèo", bằng trái phiếu
chuyển đổi hay hứa cho quyền mua cổ phiếu với giá ưu đãi.
Ở giai đoạn đầu (1) (xem hình), xu thế cịn chưa được nhận ra. Rồi đến giai đoạn tăng tốc
(2), khi xu thế được nhận ra và tự tăng cường bởi thiên kiến thịnh hành. Một giai đoạn
kiểm tra (3) có thể xen vào khi giá sụt. Nếu thiên kiến và xu thế duy trì, cả hai hiện ra
mạnh hơn bao giờ hết (4). Rồi đến giờ phút thử thách (5) khi thực tế khơng cịn duy trì
được kỳ vọng bị phóng đại, tiếp theo một giai đoạn chạng vạng (6) khi người ta tiếp tục
cuộc chơi, mặc dù họ khơng cịn tin vào nó, với hi vọng họ sẽ được cứu giúp do khôn hơn
những kẻ khờ dại.
Cuối cùng đến một điểm giao (7) khi xu thế sụt giảm và ngay cả những kẻ khờ dại nhất
cũng từ bỏ hi vọng. Điều này dẫn đến một sự gia tốc thảm khốc theo chiều ngược lại (8),
thường được biết đến như một "sự sụp đổ".


Như minh hoạ ở hình trên, chuỗi boom-bust có dạng bất đối xứng, với boom kéo dài hơn
bust. Đây chỉ là một mơ hình, khơng phải mọi q trình boom-bust theo cùng hình mẫu


này. Trong thị trường tiền tệ hình mẫu đối xứng hơn, tức là bên lên và bên xuống ít nhiều
thuận nghịch. Trong thực tế, các quá trình phản thân tương tác, tạo ra các hình mẫu kỳ lạ
và đơn nhất. Mỗi trường hợp là khác nhau.
Các giai đoạn khác nhau có thể có biên độ và trường độ khác nhau. Q trình phản thân
tự kích có thể chẳng bao giờ khởi động được bong bóng. Trong nhiều trường hợp, cơ chế
phản hồi phản thân là tự hiệu chỉnh hơn là tự tăng cường để khởi động.
3. Người ta thường gắn khái niệm bong bóng với sụp đổ. Vậy sụp đổ là gì?
Sụp đổ là hiện tượng suy giảm nhanh và lớn của tổng giá trị tồn thị trường, thơng
thường là gắn với sự "vỡ" của một bong bóng. Nguyên nhân của mối quan hệ khăng khít
này là vì khi bong bóng vỡ, sẽ có rất nhiều nhà đầu tư cố gắng bán hết cổ phiếu để rút
tiền ra khỏi thị trường chứng khoán, những hành động này xảy ra cùng một lúc, tạo ra
những làn sóng bán ồ ạt trong khi khơng có, hoặc có rất ít nhu cầu mua vào, kết quả là
thua lỗ trầm trọng. Hành động bán một cách hoảng loạn là
biểu hiện chung của thị trường sau tiếng vỡ của bong bóng
và là hình tượng sụp đổ của thị trường, ai cũng muốn bán
đi, đẩy loại cổ phiếu đang giảm giá từng giây mà mình nắm
giữ cho người khác, nhưng liệu có ai định mua trong tình
cảnh đó? Kết quả tiếp theo của tình trạng bán một cách điên
cuồng này là thị trường đi xuống rất nhanh, xét trên mọi
khía cạnh, dẫn đến suy sụp và tác động trở lại đến tất cả
mọi người. Thông thường, sau sự sụp đổ của thị trường
chứng khoán sẽ là một giai đoạn suy thoái kinh tế.
Mối liên hệ giữa bong bóng và sụp đổ có thể so sánh với mây và mưa. Có thể có mây
nhưng khơng có mưa, nhưng đã có mưa thì chắc chắn phải có mây, bong bóng là mây và
tình trạng sụp đổ thị trường là mưa. Lịch sử cho thấy sụp đổ thị trường là hệ quả bắt

nguồn từ tình trạng bong bóng thị trường vỡ, mây càng dày - bong bóng càng to thì mưa
sẽ càng lớn.
Tuy nhiên, cần phân biệt tình trạng sụp đổ thị trường với trạng thái điều chỉnh thị trường,
hai tên gọi có vẻ khác nhau nhưng đơi khi biểu hiện ra của chúng không dễ phân biệt.
Trạng thái điều chỉnh của thị trường có thể hình dung như một cách thị trường ngăn lại
trạng thái tâm lý của những nhà đầu tư đang quá phấn khích. Nguyên tắc chung thường


được đưa ra đối chiếu là trạng thái điều chỉnh của thị trường (correction) sẽ không làm
tổng giá trị thị trường giảm quá 20%. Có khá nhiều vụ sụp đổ thị trường bị người ta gán
nhầm cho cái tên là trạng thái điều chỉnh, đặc biệt là vụ sụp đổ thị trường nghiêm trọng
năm 1987.
*******
PHỤ LỤC 6 - Chứng khoán phái sinh.
1. Vai trị của chứng khốn phái sinh:
Sau khi Việt Nam hình thành TTCK vào năm 2000, thì các nhà đầu tư háo hức, kỳ vọng
vào việc hình thành các thị trường phái sinh như thị trường quyền chọn và thị trường giao
sau. Nhưng những khó khăn trong TTCK đã phần nào đánh mất niềm tin của nhà đầu tư,
mọi người bắt đầu thấy phân vân khi tham gia vào các thị trường tài chính phức tạp. Tuy
vậy, một số doanh nghiệp, nhà nghiên cứu và ngay cả Chính phủ đã nhận ra được tính tất
yếu của việc hình thành các sản phẩm phái sinh tại Việt Nam, vấn đề chỉ là thời gian.
Niềm lạc quan đó xuất phát từ những lợi ích thiết thực mà chứng khốn phái sinh mang
lại cho các thành phần kinh tế cũng như cho chính nhà nước. Vì trong những năm gần
đây, chúng ta phải đối mặt với những rủi ro tự thân của nền kinh tế thị trường; nào là sự
rớt giá của cà phê, hạt tiêu, điều, sự biến động của giá xăng dầu, giá vàng, thép, ngoại tệ,
và đặc biệt là sự tuột dốc của thị trường chứng khoán.
Thị trường phái sinh mang lại 3 lợi ích: bảo hộ, đầu cơ và ổn định giá thị trường. Ba lợi
ích này tương ứng với người bảo hộ, người đầu cơ trong các thành phần kinh tế và vai trò
của nhà nước trong hoạt động quản lý, kiểm soát, điều tiết thị trường.



Chứng khốn phái sinh đóng vai trị như một cơng cụ đầu tư:

Bằng việc sử dụng các công cụ phái sinh, các DN và cá nhân có thể chuyển bất cứ rủi ro
nào họ không mong muốn cho các đối tác khác là những người hoặc là có rủi ro được bù
đắp hoặc là muốn thừa nhận rủi ro đó.


Chứng khốn phái sinh đóng vai trị như một cơng cụ đầu cơ:

Thị trường phái sinh được hình thành với mục đích ban đầu là dành riêng cho những
người bảo hộ, nhưng dần dần lực lượng nhà đầu cơ tham gia thị trường ngày càng đông
lấn át cả những người bảo hộ. Sở dĩ người đầu cơ mạo hiểm chấp nhận rủi ro để tham gia
thị trường phái sinh là vì cơng cụ địn bẩy tài chính của chứng khốn phái sinh.


Chứng khốn phái sinh cịn là một cơng cụ để bảo hộ:


Đối với sự thay đổi của giá cả chứng khoán thì cũng tương tự như đối với trường hợp bảo
vệ giá cả hàng hóa. Người dự định mua chứng khốn nhưng không muốn giá quá cao nên
đã mua trước, nếu giá chứng khốn khơng lên hoặc rớt thì họ sẵn sàng mất một khoản
thua lỗ (trong tài khoản bảo chứng) trên số tiền cọc còn hơn mua và nắm giữ chứng
khốn thật sự. Cịn người muốn bán chứng khốn thì lo ngại giá sẽ giảm, nếu giá không
giảm mà ngược lại cịn tăng thì người bán sẽ chấp nhận một phần thua lỗ mà khơng bán
chứng khốn nữa.Đối với người bảo hộ thì họ có thể lựa chọn, một là thực hiện đúng như
hợp đồng (thi hành hợp đồng), hoặc hai là thanh lý hợp đồng bằng thanh toán bù trừ.
Thơng thường, vì những lý do bị động về thời gian, địa điểm giao hàng, người bảo hộ vẫn
thích thực hiện nghiệp vụ thanh toán bù trừ như nhà đầu cơ để bảo vệ cho rủi ro của họ.
Lý do để mua CKPS

Người bảo vệ.

Lý do để bán CKPS

Khóa giá mua.

Khóa giá bán.

Đạt được mục đích bảo hộ khi giá Đạt được mục đích bảo hộ khi giá
tăng.
Người đầu cơ. Kiếm lời từ việc tăng giá.

giảm.
Kiếm lời từ việc giảm giá.

Ngồi ra đối với vai trị quản lý của nhà nước thì thơng qua thị trường phái sinh mà nhà
nước có cơ sở thực hiện chính sách tiền tệ của mình. Sự thay đổi tỷ giá hối đối, lãi suất
hoặc các chỉ số chứng khoán trong tương lai gần được thể hiện trong TTPS, dựa vào
những chuyển biến dự kiến đó mà nhà nước kịp thời đưa ra những chính sách bảo vệ nền
tài chính quốc gia.
Từ những lợi ích thiết thực trên mà các nước trên thế giới đều đã và đang tích cực xây
dựng các sản phẩm phái sinh trên thị trường chứng khốn.Cịn ở Việt Nam, Uỷ ban
chứng khoán đã đẩy nhanh việc soạn thảo văn bản báo cáo bộ tài chính vào đầu quý
2/2008 này. Tuy nhiên phải mất từ 2-3 tháng thì việc triển khai các sản phẩm phái sinh
mới được thực hiện. Các phương thức này sẽ hỗ trợ tốt cho thị trường nhưng vẫn phải
đảm bảo về khả năng kiểm soát, giám sát, đặc biệt là tránh những ảnh hưởng tác động
xấu đến thị trường.
2. Những ảnh hưởng của công cụ phái sinh đến các chủ thể trên thị trường:
● Về phía nhà đầu tư cá nhân : việc sử dụng công cụ phái sinh địi hỏi phải có một
trình độ hiểu biết nhất định về nó, trong khi đó, những nhà đầu tư ở nước ta được đào tạo

bài bảng về lĩnh vực chứng khốn khơng phải là nhiều, giờ đây họ lại phải tự mình tìm


hiểu về các sản phẩm phái sinh. Điều này sẽ gây nên sự lung túng trên thị trường chứng
khoán.
● Về phía các Doanh nghiệp, tổ chức tham gia đầu tư : Theo kết quả khảo sát của
nhóm nghiên cứu khoa tài chính doanh nghiệp ĐH Kinh tế, chỉ có 25% doanh nghiệp
được khảo sát thường xuyên sử dụng sản phẩm phái sinh, trong đó phần lớn là các ngân
hàng và định chế tài chính, nhưng mức độ hiểu biết về các sản phẩm này chưa nhiều.
Hiện nay, thị trường VN cũng đã có được vài cơng cụ cho các DN có thể phịng ngừa rủi
ro cho mình đó là các option tiền tệ, option vàng, và một số giao dịch giao sau (future)
như giao sau cà phê …nhưng thị trường này được đánh giá là chưa thực sự sôi động bởi
lẽ DN chưa nhận thức được mình “cần” và “biết xài” các cơng cụ này. Như vậy có thể
thấy, trong thời gian qua, công cụ phái sinh đã không thể phát huy hết vai trị của nó do
nhà đầu tư chưa có ý thức tự giác về phịng ngừa rủi ro. Nếu không tiến hành phổ cập
kiến thức, tổ chức các buổi hội thảo về các sản phẩm phái sinh này nhiều hơn trước thì
việc bộ tài chính đưa cơng cụ phái sinh vào để hạn chế rủi ro trên thị trường chứng khốn
xem ra cũng khơng mấy hiệu quả.
● Về phía các cơng ty chứng khốn, các tổ chức cung cấp sản phẩm phái sinh :
- Sự cạnh tranh về nhân lực càng thêm gay gắt : họ sẽ săn lùng, thu hút những nhân viên
có sự hiểu biết chắc chắn về chứng khốn phái sinh.
- Các cơng ty, tổ chức cung cấp sản phẩm phái sinh nếu không tự trang bị cho mình kiến
thức vế cách sử dụng cũng như luật lệ quy định cho sản phẩm này thì họ có thể trờ thành
“nạn nhân” của những nhà đầu cơ trên thị trường.
● Các sản phẩm phái sinh có thể trở thành cơng cụ đầu cơ hấp dẫn :
Khi người đầu cơ tham gia vào TTPS, họ không phải bỏ ra đầy đủ số tiền như mình đã ký
kết trong hợp đồng để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của mình, thay vào đó là
đóng tiền bảo chứng cho mỗi lần giao dịch. Thông thường, mức tiền bảo chứng chỉ nằm
trong khoảng từ 2% đến 20% giá trị HĐPS tuỳ thuộc vào loại hàng hóa. Mức tiền bảo
chứng càng thấp thì khả năng địn bẩy tài chính càng cao. Tiền bảo chứng chỉ là một tài

khoản cam kết thi hành hợp đồng ở một mức giá cụ thể, (khơng phải là chi phí cho việc
lập HĐPS) do đó sự thay đổi giá cả trên TTPS so với mức giá mà người đó đã thiết lập có
thể ảnh hưởng đến tài khoản bảo chứng.


Như vậy, địn bẩy tài chính như là con dao hai lưỡi. Nó mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà
đầu tư, giúp cho mọi người có thể kiếm lời từ sự thay đổi giá cả của các loại hàng hóa.
Ngược lại, nó cũng là nơi dành cho những người đầu cơ dám chấp nhận rủi ro và là công
cụ nguy hiểm cho các loại tội phạm tài chính. Trường hợp của quỹ Quantum dùng đòn
bẩy hợp đồng giao sau để kinh doanh đã làm khủng hoảng nền kinh tế Thái Lan, các
nước khu vực Đông Nam Á vào năm 1997 là một ví dụ tiêu biểu cho sự thống nhất biện
chứng giữa rủi ro và lợi ích của HĐGS.



×