A. PHN M U
1. Lý do chn ti.
Giỏo dc th cht l mt hot ng chuyờn bit mt quỏ trỡnh s phm c
trng ca nú ú l vai trũ ch o ca nh s phm trong quỏ trỡnh dy hc, t
chc cỏc hot ng giỏo dc phự hp vi cỏc nguyờn tc s phm. Trong nh
trng ph thụng mụn giỏo dc th cht cú mi quan h mt thit vi cỏc mụn
hc khỏc, nú va l tin , va cú tỏc dng nõng cao hiu qu giỏo dc núi
chung v th cht núi riờng.Giỏo dc th cht, rốn luyn th thao l rốn cho hc
sinh tớnh kiờn trỡ, tinh thn on kt, c bit l cỏc t cht th lc, k thut
ng tỏc, nõng cao phm cht o c v hỡnh thnh nhõn cỏch ca hc sinh.
ỏp ng yờu cu nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc v bi dng nhõn ti cho
t nc.
Vit Nam hot ng TDTT núi chung v b mụn in kinh núi riờng rt
c quan tõm v l mụn th thao d tp luyn, nú gn lin vi cuc sng hng
ngy, trong lao ng v chin u nh hot ng chy - nhy - i nờn c
nhiu ngi a chung hng ngy tp luyn nhm bo v v tng cng sc
kho. Trong nh trng ph thụng mụn in kinh l mụn chớnh thc trong
chng trỡnh giỏo dc th cht. Vic thi u v tp luyn v thi u in kinh
khụng nhng cú tỏc dng tt ti sc kho, cú tỏc dng phỏt trin th lc mt
cỏch ton din, ng thi cng to iu kin nõng cao thnh tớch cho mụn th
thao khỏc.
Trng tiu hc, b mụn giỏo dc th cht, hng nm cú nhim v ging
dy chớnh khoỏ v ngoi khoỏ, trong ú cú mụn in kinh cú nhiu ni dung thi
u ti hi kho phự ng cp Huyn cng nh cp Tnh, trong ú cú ni dung
bt xa ti ch l mt ni dung tng i quan trng. Mc dự quan trng nhng
thc t cho thy thnh tớch bt xa ca cỏc vn ng viờn ti cỏc cuc thi u ca
cp Huyn cp Tnh vn cũn thp, lý do vỡ cỏc trng Tiu hc cha coi trng
vic bi dng nhõn ti hoc cú quan tõm nhng cỏc bin phỏp a ra cha hp
lý, cha nõng cao c thnh tớch, mt khỏc iu kin v c s vt cht cũn
thiu thn, kinh phớ thỡ hn hp nờn vic la chn cỏc phng phỏp tp luyn
cho phự hp l rt khú.
L giỏo viờn trc tip ging dy b mụn Giáo dục thể chất ca nh trng
c giao nhim v hun luyn i tuyn in kinh ca trng, tụi nhn thy
vic nõng cao k thut v thnh tớch bt xa ti ch cho hc sinh cng nh m
bo cho hc sinh sc kho hon thnh tt nhim v hc tp chng trỡnh
o to ca nh trng cng nh trong thi u t kt qu cao. ng thi thu
hỳt hc sinh tham cỏc hot ng th thao lnh mnh, trỏnh xa cỏc thúi h tt
xu, t nn xó hi ang xõm nhp hc ng, ngoi ra tp luyn cũn nõng cao ý
thc t giỏc tp luyn, ý thc chp hnh k lut v nõng cao ý thc tp th cho
hc sinh. T nhng mc ớch ú tụi ó t chc thi u bật xa tại chỗ cho hc
sinh chn ra nhng em cú thnh tớch cao tham gia hun luyn. ú cng
chớnh l lý do tụi chn ti :
1
“ Đánh giá thực trạng kỹ thuật động tác bật xa tại chỗ của học sinh khối 4
trường tiểu học Nguyệt Đức-Yên Lạc ”
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng về phương pháp huấn luyện kỹ thuật động
tác nhằm nâng cao chất lượng bài tập của học sinh khối 4 trong quá trình giảng
dạy tại trường Tiểu học Nguyệt Đức
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đặt được mục đích nghiên cứu đề ra đề tài tiến hành các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng tập luyện và kết quả đặt được của học sinh
khối 4 trường Tiểu học Nguyệt Đức.
Nhiệm vụ 2: Lựa trọn các phương pháp huấn luyện nhằm nâng cao kỹ thuật và
thành tích bật xa cho học sinh khôi 4 trường Tiểu học Nguyệt Đức.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu.
Bài tập bật xa tại chỗ cho học sinh khối 4 trường Tiểu học Nguyệt Đức.
4.2 Khách thể nghiên cứu.
92 học sinh khối 4 trường Tiểu học Nguyệt Đức.
5. Giả thuyết khoa học.
Kết quả tập luyện các bài tập kỹ thuật bật xa là nguyên nhân cơ bản do
học sinh chưa nắm được rõ phương pháp tập luyện của kỹ thuật.
Nếu có những phương pháp thích hợp cho tập luyện các kỹ thuật bật xa
cho học sinh hoàn thiện thành tích thi đấu và hiệu quả tập luyện của học sinh
khối 4.
6. Phạm vi nghiên cứu.
- Hoạt động tập luyện các tố chất thể lực của học sinh khối 4.
- Kết quả tập luyện các tố chất thể lực của học sinh khối 4.
- Đặc điểm tập luyện của học sinh.
- Biện pháp huấn luyện.
7. Phương pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các nhiệm vụ trên của đề tài, tôi đã sử dụng phương pháp
nghiên cứu sau:
a. Phương pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu:
Các tài liệu liên quan đến đề tài, nhằm tìm hiểu tình hình phát triển thể dục thể
thao nói chung và môn bật xa tại chỗ nói riêng . Hiện nay tìm hiểu về đặc điểm
tâm sinh lý độ tuổi, tìm hiểu về nguồn gốc và những tác động của các bài tập
phát triển sức mạnh .
2
b. Phương pháp quan sát sư phạm
Qua quan sát của các em học sinh lớp 4 để đánh giá tiếp thu lượng vận
động, khả năng phối hợp vận động cũng như sự hứng thú của các em với các bài
tập được đưa ra. Qua đó để sử dụng khối lượng, cường độ và sự phân bố các bài
tập cho hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể.
c. Phương pháp sử dụng Test:
Để đánh giá thể lực chung của các em và sau thực nghiệm tôi sử dụng:
+ Test chạy 30m tốc độ cao (s) đánh giá sức mạnh tốc độ
+ Test bật xa tư do (m)
d. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Sau khi xác định và lựa chọn được một số bài tập tôi tiến hành phân nhóm
thực nghiệm trên 92em học sinh lớp 4 với điều kiện tập luyện như nhau. Nhưng
chỉ khác là:
- Một nhóm tập luyện bình thường theo PPCT.
- Một nhóm tập luyện theo nội dung đã được tôi lựa chọn luyện tập.
8. Kế hoạch nghiên cứu và tô chức nghiên cứu.
8.1 Thời gian nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu từ tháng 8/2013 đến tháng 5/2014.
8.2 Địa điểm nghiên cứu.
Trường Tiểu học Nguyệt Đức
9. Những đóng góp mới của đề tài.
- Nêu được thực trạng và nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả thành tích
thi đấu của học sinh khối 4 trường Tiểu học Nguyệt Đức.
- Đề xuất một số phương pháp huấn luyện nhằm hoàn thiện được kỹ thuật
bật xa tại chỗ cho học sinh khối 4.
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT.
Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến đời sống vật chất và
tinh thần của toàn dân tộc, quyết tâm xây dựng cho dân ta cuộc sống văn minh,
hạnh phúc. Hồ Chí Minh vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta cũng chỉ ra rằng
“Muốn xây dựng CNXH, trước hết phải có những con người mới”, con người
mới đó là những con người có tư tưởng đúng, có tình cảm đẹp, có phẩm chất đạo
đức, có tri thức khoa học,có thể lực cường tráng, có tinh thần lành mạnh hay nói
như Thủ tướng Phan Văn Khải thì “ Đi đôi với giáo dục tri thức, nghề nghiệp
phải coi trọng giáo dục nhân cách, hoài bão, lý tưởng và rèn luyện thể lực, đảm
3
bảo có được những con người phát triển toàn diện, trung thành với chế độ, hết
lòng vì sự phát triển của đất nước”.
Mục tiêu của công tác giáo dục thể chất hiện nay là: “ Làm cho việc tập
luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của học sinh, sinh viên, qua đó phát
hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng các tài năng thể thao cho quốc gia, góp phần đào
tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện về nhân cách, trí tuệ và thể chất, phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” ( Hà Quang Dự - Nguyên Bộ
trưởng - Chủ nhiệm UBDTT Việt Nam).
Từ định hướng trên Đảng và Nhà nước chúng ta thấy rằng hoạt động giáo
dục thể chất đã góp phần không nhỏ vào việc đào tạo con người phát triển toàn
diện, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn ở nước ta cũng như đối với thời đại.
Trong đó, hoạt động giáo dục thể chất ngoài giờ lên lớp có rất nhiều ưu thế, thể
hiện nhiều điểm mạnh đối với sự tăng cường nâng cao, phát triển thể chất học
sinh.
2 VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG GIÁO DỤC
TIỂU HỌC.
a. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông là một bộ phận quan trọng
trong toàn bộ sự nghiệp TDTT nói chung. Giáo dục thể chất trong nhà trường
được cụ thể hoá bằng các nhiệm vụ cụ thể:
- Nhiệm vụ bảo vệ và nâng cao sức khoẻ
- Nhiệm vụ giáo dưỡng
- Nhiệm vụ giáo dục
- Nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể thao
Trên cơ sở đó chương trình Thể dục đã đề ra mục tiêu quan trọng nhất đó
là củng cố sức khoẻ và phát triển thể lực cho học sinh. Thông qua thực hiện các
bài tập, động tác để hình thành kỹ năng, rèn luyện các tư thế vận động cơ bản
góp phần giữ gìn và nâng cao sức khoẻ, phát triển toàn diện các tố chất thể lực
của học sinh. Bằng các hoạt động tập luyện theo nội dung của môn học xây
dựng cho các em một số nền nếp sống học tập, góp phần rèn luyện cho học sinh
lối sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật và phẩm chất đạo đức của
con người mới.
Nội dung học tập Thể dục lớp 4 là sự tiếp nối và củng cố những kết quả
các em đã học tập được ở các lớp 1, 2, 3 và phát triển cao hơn các tố chất thể
lực, tiếp tục hình thành các thói quen thường xuyên tập luyện TDTT.
- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức và những hiểu biết cơ bản về kỹ
thuật cũng như các động tác của môn bật xa, thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng
vận động cơ bản.
- Xây dựng cho các em tác phong nhanh nhẹn hoạt bát trong tập luyện
TDTT, ý thức giữ gìn vệ sinh và lớp sống lành mạnh, vui chơi giải trí có tổ chức
4
và kỷ luật, góp phần giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, và nhân cách của
học sinh.
- Tạo điều kiện cho học sinh có thể vận dụng ở mức nhất định những kiến
thức, kĩ năng đã học để tập luyện và vui chơi hằng ngày.
-Thực tiễn công tác giáo dục thể chất ở trường TH Nguyệt Đức.
b. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1. Thuận lợi:
- Được xây dựng theo hướng tích cực, tránh sự trùng lập giảm thời lượng
học tập tăng tính tích cực hoá hoạt động cho học sinh.
- Học sinh luôn say mê, học hỏi, luôn có nhu cầu được hoạt động do đặc
điểm tâm sinh lý lứa tuổi thời kỳ này trẻ rất hiếu động.
2. Khó khăn:
- Trong trường Tiểu học hiện nay, dù thời gian biểu cũng như phân lượng
thời gian số tiết cho các môn học rất rõ ràng nhưng ở môn thể dục nhiều khi vẫn
mang tính chất là môn phụ, chưa được coi trọng trong các trường tiểu học.
- Vì là những năm đầu bước vào thực hiện dạy thể dục ở cấp Tiểu học nên
tổ chức thì còn lúng túng, mất thời gian, còn qua loa, đại khái.Vì vậy, vấn đề đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh trong
phân môn Thể dục là vấn đề bức xúc, cần thiết giúp học sinh chủ động trong các
hoạt động, tự chiếm lĩnh, tự tìm kiếm kiến thức mới tốt hơn, trở thành những
người năng động, sáng tạo, thích ứng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội.
3. Thực tiễn công tác giáo dục thể chất ở trường Tiểu học Nguyệt Đức.
Qua quá trình giảng đạy thực tế ở trường TH Nguyệt Đức, tìm hiểu về
thực trạng học sinh trong nhà trường, qua trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp
tôi thấy trong các tiết học thể dục khả năng tập luyện cũng như tinh thần tự giác
của các em còn chưa cao, các động tác kỹ thuật còn rời rạc, thực hiện động tác
còn mang tính tự do chính vì vậy mà thành tích bật xa của các en còn rất kém.
Bên cạnh đó còn một số các nguyên nhân khác như: Sức khỏe của học sinh
không được đảm bảo, tâm lý của học sinh không được ổn định, bài tập còn đơn
điệu, lặp lại nhiều lần học sinh không thích học.
Điều kiện sân bãi phương tiện không đảm bảo, đồ dùng dạy học còn ít
chưa đấp ứng được nhu cầu, tài liệu tham khảo cho giáo viên còn hạn chế vì vậy
ảnh hưởng tới công tác giảng dạy cũng như khả năng tập luyện của học sinh còn
gặp nhiều khó khăn.
Mặt khác phần đa đối tượng học sinh là con em nông thôn, nhận thức còn
chậm, sự hiểu biết mọi mặt đời sống kinh tế xã hội còn hạn chế và đặc biệt là
chưa được tiếp cận thông tin về các hoạt động thể dục thể thao trong và ngoài
nước.
Bên cạnh việc lựa chọn một số bài tập mới để gây hứng thú trong quá
trình tập luyện và nâng cao thành tích nhảy xa, thì đi cùng với các bà tập thì
5
người giáo viên còn phải áp dụng các phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp
với tình hình của nhà trường từng nội dung học và còn cả với từng em học sinh.
Chẳng hạn việc giảng dạy các bài tập bổ trợ như nhảy lò cò hay áp dụng thêm
một số trò chơi vận động để phát triển sức nhanh, mạnh của học sinh thì phải
căn cứ vào tình hình sân bãi, dụng cụ, trang thiết bị và đồ dùng dạy học cho học
sinh.
Ngoài ra việc giao bài tập về nhà cho học sinh trong các buổi tập luyện để
nâng cao thành tích, hoàn thiên kỹ thuật và nâng cao tố chất sức nhanh là việc
làm cấp thiết. Những bài tập đó giáo viên phải căn căn cứ vào trạng thái sức
khỏe, giới tính, độ tuổi và năng lực hoạt động thể chất của các em.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOÀN THIỆN KỸ THUẬT BẬT XA
TẠI CHỖ CỦA HỌC SINH KHỐI 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỆT
ĐỨC.
Qua quá trình giảng dạy thực tế ở trường Tiểu học Nguyệt Đức, tìm hiểu
về thực trạng học sinh trong nhà trường, qua trao đổi kinh nghiệm với đồng
nghiệp tôi thấy trong các tiết học thể dục khả năng tập luyện cũng như tinh thần
tự giác của các em còn chưa cao, các động tác kỹ thuật còn rời rạc, thực hiện
động tác còn mang tính tự do chính vì vậy mà thành tích bật xa của các em còn
rất kém. Bên cạnh đó còn một số cá nguyên nhân khác như: Sức khỏe của học
sinh không được đảm bảo, tâm lý của học sinh không được ổn định, bài tập còn
đơn điệu, lặp lại nhiều lần học sinh không thích học.
Điều kiện sân bãi phương tiện không đảm bảo, đồ dùng dạy học còn ít
chưa đấp ứng được nhu cầu, tài liệu tham khảo cho giáo viên còn hạn chế vì vậy
ảnh hưởng tới công tác giảng dạy cũng như khả năng tập luyện của học sinh còn
gặp nhiều khó khăn.
Mặt khác phần đa đối tượng học sinh là con em nông thôn, nhận thức còn
chậm, sự hiểu biết mọi mặt đời sống kinh tế xã hội còn hạn chế và đặc biệt là
chưa được tiếp cận thông tin về các hoạt động thể dục thể thao trong và ngoài
nước.
Bên cạnh việc lựa chọn một số bài tập mới để gây hứng thú trong quá
trình tập luyện và nâng cao thành tích bật xa, thì đi cùng với các bà tập thì người
giáo viên còn phải áp dụng các phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với tình
hình của nhà trường từng nội dung học và còn cả với từng em học sinh. Chẳng
hạn việc giảng dạy các bài tập bổ trợ như nhảy lò cò hay áp dụng thêm một số
trò chơi vận động để phát triển sức mạnh, nhanh của học sinh thì phải căn cứ
vào tình hình sân bãi, dụng cụ, trang thiết bị và đồ dùng dạy học cho học sinh.
Ngoài ra việc giao bài tập về nhà cho học sinh trong các buổi tập luyện để
nâng cao thành tích, hoàn thiên kỹ thuật và nâng cao tố chất sức mạnh, nhanh là
việc làm cấp thiết. Những bài tập đó giáo viên phải căn căn cứ vào trạng thái
sức khỏe, giới tính, độ tuổi và năng lực hoạt động thể chất của các em.
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ
THỐNG BÀI TẬP KỸ THUẬT ĐỘNG TÁC NHẰM HOÀN THIỆN
6
THÀNH TÍCH BẬT XA TẠI CHỖ CHO HỌC SINH KHỐI 4 TRƯỜNG
TIỂU HỌC NGUYỆT ĐỨC.
3.1: Những cơ sở lý luận để nâng cao thành tích môn bật xa.
Sự phối hợp hoạt động trong các môn bật xa rất đa dạng, phức tạp, tính
chất hoạt động của môn bật xa là dùng sức mạnh bột phát trong khoảng thời
gian ngắn. Hơn nữa, cơ sở để nâng cao thành tích và hoàn thiện kĩ thuật, thể lực
của người tập bật phải dựa trên cơ sở tập luyện các môn thể thao khác. Thông
qua tập luyện bật xa tính linh hoạt của các quá trình thần kinh tăng lên rõ rệt, các
cơ chủ yếu tham gia hoạt động có biểu hiện sức mạnh và tốc độ co duỗi lớn.
Để học sinh có thành tích tốt trong học tập thì người giáo viên giảng dạy
trong một tiết học, một nội dung môn học phải thể hiện được ba mục đích cho
người tập đó là thành thục về kĩ năng động tác, đảm bảo khối lượng vận động
trong tiết học và nâng cao được thành tích vận động.
- Muốn đạt được mục đích như đã nêu trên thì đòi hỏi người giáo viên
phải biết tổ chức giảng dạy để học sinh nắm đựơc kĩ thuật động tác, tổ chức tập
luyện nghỉ ngơi tích cực, tăng cường khối lượng vận động hợp lí để thúc đẩy các
em say mê tập luyện. Đối với học sinh phổ thông các em đang trong thời kì phát
triển của cơ thể, đòi hỏi phải vận động nhiều. Vì vậy việc tập luyện thường
xuyên, đều đặn hợp lí, tích cực, khoa học ở lứa tuổi này dễ đem lại thành tích
cao.
3.2: Những điều kiện cần thiết trong giảng dạy để nâng cao thành tích.
a) Chuẩn bị tốt về sân bãi, dụng cụ.
Ngoài những dụng cụ cần thiết cho nôi dung bài học chính thì giáo viên
cần chuẩn bị thêm một số dụng cụ học tập khác phong phú và đa dạng mới thu
hút đựơc học sinh học tập, giảm thiểu thời gian chơi của học sinh.
Ví dụ: Khi tập luyện bật xa giáo viên cần chuẩn bị hố nhảy, ván giậm thì
cần chuẩn bị thêm dụng cụ của môn học lồng ghép như bóng, cầu đá, cầu lông,
dây nhảy
b) Chuẩn bị tốt về giáo án giảng dạy.
Để giảng một giờ dạy đạt hiệu quả thì người giáo viên cần phụ thuộc vào
bài soạn, phải đầu tư suy nghĩ chuẩn bị tốt cho bài soạn theo hướng tích cực, chủ
động. phải thể hiện rõ nội dung bài học, lượng vận động, thời gian từng nội
dung, lồng ghép những nội dung gì vào bài học cho hợp lí, đưa trò chơi nào, bài
tập bổ trợ nào để tăng thể lực, nâng cao thành tích
c) Chuẩn bị tốt cho bài dạy.
Đảm bảo giảng dạy đủ nội dung của phân phối chương trình trong một
tiết dạy.
Bố trí hợp lí từng nội dung trong bài học sao cho phù hợp với lượng
vận động của học sinh theo nguyên tắc tăng tiến, tuần tự.
7
Ví dụ: Khi học nội dung bật xa cần lồng ghép nội dung tự chọn như đá
cầu, nhảy dây, học nội dung chính rồi đến học bổ trợ thể lực sau…
- Tăng lượng vận động phù hợp, số lần lặp lại nhiều lần, giáo viên năng
động tích cực chủ động hướng dẫn học sinh tập luyện, sửa sai, sử dụng các hình
thức trò chơi thi đấu để giờ học không đơn điệu, tẻ nhạt, tạo được sự ganh đua
trong học tập.
d) Thực hiện đánh giá kiểm tra thường xuyên.
Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên giúp học sinh phấn đấu tập
luyện, cũng thông qua đó giáo viên nắm được và điều chỉnh phương pháp giảng
dạy cho phù hợp với từng học sinh, lựa chọn những học sinh có thành tích tốt để
bồi dưỡng
Ví dụ: Trong quá trình giảng dạy bật xa giáo viên có thể kiểm tra
những nội dung như sau:
+ Kiểm tra bật xa tại chỗ
+ Kiểm tra kĩ thuật từng giai đoạn
+ Kiểm tra kĩ thuật từng kiểu bật.
e) Hướng dẫn học sinh tập luyện ngoài giờ, bài tập về nhà.
Mỗi tuần học sinh chỉ được học 80 phút. Với thời gian đó cho dù giáo
viên sử dụng phương pháp tích cực thì cũng chưa thúc đẩy thành tích của học
sinh nâng lên rõ rệt nên người giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tập luyện
ngoại khóa, bài tập ngoại khóa có thể sử dụng những bài tập đã học ở trường
hoặc những bài tập khác để tập luyện.
f) Tổ chức thi đấu thường xuyên, đôn đốc học sinh luyện tập, khích lệ,
động viên.
Đối với lứa tuổi học sinh việc thi đấu là hết sức cần thiết. Thông qua
thi đấu học sinh biết được kết quả học tập của mình để nỗ lực hơn trong học tập,
tự tin trong cuộc sống, làm quen với tính thực dụng, thực tế. Giáo viên có thể sử
dụng hình thức thi đấu vào cuối giờ học, cuối một nội dung học để thông qua đó
đánh giá kết quả học tập của học sinh, phải luôn đôn đốc học sinh tập luyện
trong và ngoài giờ, luôn động viên khích lệ kịp thời để các em tự tin phấn đấu
đạt thành tích cao.
3.3: Quá trình vận dụng.
Thông qua cơ sở lí luận, những điều kiện cần thiết trong giảng dạy áp
dụng vào thực tiễn để nâng cao thành tích môn bật xa.
a) Mục đích – yêu cầu:
- Nhằm mục đích phát triển thể lực toàn diện cho học sinh, đặc biệt là
phát triển sức mạnh của chân
- Phát hiện những học sinh có thành tích tốt để bồi dưỡng thi đấu.
8
- Yêu cầu học sinh tích cực tập luyện, nắm vững kiến thức bài học, lắng
nghe, quan sát giáo viên làm mẫu.
b) Phương pháp giảng dạy.
- Giáo viên phân tích, giảng giải kết hợp làm mẫu động tác, dùng tranh
ảnh, hình vẽ để minh họa, mô phỏng động tác
- Phân nhóm quay vòng, lặp lại, sử dụng trò chơi – thi đấu
- Lồng ghép các nội dung tự chọn
- Sử dụng cán sự lớp để đôn đốc, hướng dẫn luyện tập
c) Chuẩn bị của giáo viên.
- Sân tập, hố nhảy đủ cát xốp, ván bật xa, cờ hiệu, thước dây, còi, dây
nhảy…
Các bước tiến hành giảng dạy nội dung bật xa:
Tuần 1: Nêu mục đích - yêu cầu- nội dung phần học bật xa.
- Xây dựng cho học sinh khái niệm về kiểu bật xa ưỡn thân với các kiểu
bật khác, thành tích đạt được, tác dụng và các kỉ lục.
- Tìm hiểu năng lực bật xa tự nhiên của học sinh bằng cách cho bật tự do.
- Tập một số bài tập bổ trợ và trò chơi phát triển thể lực chung
- Luyện tập đi bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy lăng sau, chạy
tăng tốc độ trên đoạn đường thẳng 30- 40m, bật nhảy cóc 20m, bật nhảy với vật
chuẩn, trò chơi cướp cờ, lò cò tiếp sức
Tuần 2: Xây dựng khái niệm kiểu bật xa ưỡn thân.
- Làm mẫu phân tích kĩ thuật, xem trang ảnh minh họa động tác, kĩ thuật.
- Tại chỗ tập tạo đà thực hiện mô phỏng động tác trên không ( Ngoài hố
nhảy)
Tuần 3: Hoàn chỉnh và thực hiện ôn như nội dung tuần 2.
- Chạy tăng tốc độ 30 – 40m từ 3-5 lần trên đường thẳng
- Tạo đà hoàn chỉnh phối hợp bật xa- bước bộ trên không với những dụng
cụ hỗ trợ như ván tập thể dục, sào thấp, bóng treo làm chuẩn
( Chú ý nhịp điệu 4 bước cuối cùng)
- Tập một số bài tập bổ trợ bật xa
Tuần 4: Dạy kĩ thuật giai đoạn trên không và tiếp đất.
- Tại chỗ kết hợp mô phỏng phối hợp động tác bật xa ưỡn thân.
- Đứng trên độ cao 40 – 50cm mô phỏng động tác trên không và rơi
xuống đất.
Tuần 5: Củng cố và hoàn thiện kĩ thuật các giai đoạn, nâng cao thành tích.
9
- Tiếp tục bật nhảy – trên không – tiếp đất hoàn thiện kĩ thuật ở mức độ
vừa phải.
- Sửa chữa các sai sót mà học sinh mắc phải (nếu sai sót ít thì sửa cá nhân,
nếu sai nhiều thì sửa tập trung và có thể làm mẫu lại kĩ thuật, hướng dẫn lại)
- Phối hợp chạy hoàn chỉnh 3 giai đoạn kĩ thuật, nâng cao thành tích
- Giới thiệu một số điều luật thi đấu
- Tiến hành kiểm tra thử bằng hình thức thi đấu giữa cá tổ, nhóm Bồi
dưỡng trạng thái kiểm tra thi đấu.
Tuần 6: Kiểm tra và tổ chức thi đấu.
- Phổ biến mục đích, yêu cầu của kiểm tra, thi đấu
- Tiến hành tổ chức kiểm tra, thi đấu
- Tổng kết và đánh giá kết quả học tập.
Trên đây tôi chỉ giới thiệu phương pháp giảng dạy đối với nội dung của
môn bật xa ưỡn thân trong từng tuần. Trong tuần có từng tiết cụ thể và kết hợp
học lồng ghép với những nội dung nhảy dây, chạy bền theo phân phối chương
trình. Do vậy trong từng tiết dạy giáo viên cần phải sắp xếp từng nội dung cho
hợp lí theo những nguyên tắc chung, đảm bảo lượng vận động sao cho tiết dạy
đạt hiệu quả cao nhất.
3.4: Kết quả đạt được sau từng tuần luyện tập.
a) Thành tích tuần đầu tiên khi chưa giảng dạy kĩ thuật.
- Đối với nam từ 1
m
60 – 1
m
70 (Loại khá 19%, Trung bình 67%, Yếu
14%)
- Đối với nữ từ 1
m
35 – 1
m
50 ( Loại khá 18%, Trung bình 65%, Yếu 17%)
Nhận xét: Khi chưa học kĩ thuật để các em nhảy tự do thì thành tích thấp,
chủ yếu sai sót ở các em là:
- Tạo đà chưa được chính xác
- Động tác đánh lăng chưa được chuẩn
- Không tận dụng được quỹ đạo bay của cơ thể ở giai đoạn trên không
b) Từ tuần thứ 1-2: (Kết hợp giảng dạy theo hướng tích cực, phân nhóm
tập luyện, học lồng ghép).
Tổ 1:
- Học bổ trở kĩ thuật bật cao (Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đá
lăng sau, chạy đạp sau, chạy nhanh 20
m
tốc độ cao )
Tổ 2:
- Tập xác định cách tạo đà (Bật vào hố nhảy)
- Thực hiện mô phỏng động tác trên không
10
Tổ 3:
- Học bổ trợ thể lực, nội dung lồng ghép ( nhảy dây, cầu lông )
Nhận xét:
- Sau tuần học thứ 1-2 kết quả đã có sự thay đổi, về thể lực của học sinh
được nâng cao, học sinh đã hình thành được kĩ thuật bật xa, nhưng thành tích
chưa cao, thậm chí một số học sinh thành tích còn giảm vì đang trong giai đoạn
chuyển giao giữa bật tự do với bật có kĩ thuật.
- Sử dung phân nhóm tập luyện, học lồng ghép đã thu hút học sinh tập
luyện, giảm thời gian nghỉ của học sinh nên lượng vận động được tăng lên rõ rệt.
c) Từ tuần thứ 3- 4:
Tổ1:
- Học kĩ thuật bật xa – trên không
- Hoàn chỉnh phối hợp xa - trên không
Tổ 2:
- Học đứng trên độ cao 40 – 50cm mô phỏng động tác trên không và rơi
xuống đất.
- Học hoàn thiện 3 giai đoạn kĩ thuật ở mức độ thấp (kết hợp với dụng
cụ hỗ trợ).
Tổ 3:
- Tập một số bài tập bổ trợ thể lực, học nội dung lồng ghép.
Nhận xét: Trong tuần học thứ 3- 4 đa số học sinh đã nắm được kĩ thuật và
hình thành dần toàn bộ kĩ thuật động tác. Một số học sinh đã hoàn thành tương
đối tốt kĩ thuật. Điều đó cho thấy rằng phương pháp giảng dạy và học tập tích
cực đã tác động tích cực đến kết quả họa tập của học sinh.
d) Tuần học thứ 5 -6.
Tổ 1:
- Tập hoàn thiện 3 giai đoạn kĩ thuật, nâng cao dần thành tích
- Sửa chữa sai sót còn mắc phải trong quá trình luyện tập
Tổ 2:
- Học một số bài tập phát triển thể lực, nội dung lồng ghép, trò chơi thể
lực, thư giãn.
Tổ 3:
- Giới thiệu một số điều luật thi đấu môn bật xa
- Tổ chức kiểm tra, thi đấu giữa các tổ nhóm
11
Nhận xét: Sau tuần học thứ 5 -6 đa số học sinh đã hoàn thiện được
kĩ thuật, thành tích đã đựơc nâng lên rõ rệt, một số học sinh đã có thành
tích cao.
Kết quả kiểm tra sau 6 tuần học:
- Loại giỏi: + Nam từ 2
m
trở lên chiếm tỉ lệ 10%
+ Nữ từ 1
m
80 trở lên chiếm tỉ lệ 8%
- Loại khá: Chiếm tỉ lệ 40%
- Loại trung bình: Chiếm tỉ lệ 42%
- Loại yếu: Chiếm 0%
3.5: Kết quả đạt đựơc sau từng học kì, và cả năm học. Lựa chọn những
học sinh đạt thành tích cao bồi bưỡng thi đấu hội khỏe phù đổng.
- Kết quả đạt được sau từng học kì của bộ môn thể dục do tôi giảng dạy tỉ
lệ học sinh đạt được như sau:
STT KHỐI TSHS A+ % A %
1 1 146 80 54,79 66 45,2
2 2 126 83 65,87 43 34,12
3 3 121 77 63,63 44 36,63
- Thông qua những hình thức giáo dục riêng biệt, kết hợp với đổi mới
phương pháp dạy học tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, cùng với với vai
trò chủ đạo của người giáo viên, hướng dẫn, làm mẫu, phân tích, tổ chức học
sinh tập luyện, thi đấu đã đạt được những kết quả đáng kể, không những trong
nội dung bật xa ưỡn thân mà nó còn có tác dụng đối với tất cả các nội dung khác
đều đạt kết quả cao.
- Qua kết quả kiểm tra, kết quả thi đấu hàng năm của trường, tôi lựa chọn
những học sinh có thành tích tốt để bồi dưỡng, huấn luyện cho tham gia thi đấu
cấp huyện và cấp tỉnh kết quả đạt được là:
+ Năm học 2012 - 2013 :1 giải nhất đá cầu đôi nam cấp tỉnh
1 giải nhất đá cầu đơn nữ cấp huyện
1 nhất đá cầu đơn nam cấp huyện
1 giải ba cờ vua cấp huyện
+ Và năm học 2013 - 2014 tôi trực tiếp huấn luyện đội đá cầu cho Huyện Yên
Lạc đi thi cấp Tỉnh đạt kết quả : 1 HCV đá cầu đơn nữ cấp tỉnh
1 HCV đá cầu đơn nam cấp tỉnh
1 HCV đá cầu đôi nữ cấp tỉnh
1 HCB đá cầu đôi nam cấp tỉnh
12
Cp Huyn t kt qu: - 1 gii nht ỏ cu n n cp huyn
1 gii nhỡ ỏ cu n nam cp huyn
1 gii nhỡ ỏ cu ụi n cp huyn
1 gii ba bt xa nam cp huyn
C. PHN KT LUN V KIN NGH
- t c thnh tớch tt nht v bt xa cn ũi hi rt nhiu yu t.
Trong ú cn i mi phng phỏp dy hc, phi xõy dng c gi hc sao
cho phự hp vi tng i tng hc sinh, lng ghộp nhiu ni dung vo trong
gi hc mt cỏch hp lớ, phự hp vi lng vn ng ca hc sinh, chun b tt
v dng c hc tp, phong phỳ v chng loi mi thu hỳt hc sinh lp luyn,
phỏt huy ht tớnh tớch cc, t giỏc hc hi ca hc sinh. Bờn cnh ú thỡ ngi
giỏo viờn úng vai trũ ch o, l ngi hng dn, lm mu, phõn tớch k thut
v t chc hc sinh tp luyn mt cỏch khoa hc theo nguyờn tc t d n khú,
t n gin n phc tp, t nh n nng thỡ mi em li kt qu tt trong
ging dy b mụn th dc.
- Thụng qua kinh nghim thc t t ging dy trong 3 nm, cựng vi vic
hc hi ng nghip, bn bố tụi ó ỳc rỳt c kinh nghim v Đánh giá thực
trạng kỹ thuật động tác bật xa tại chỗ của học sinh khối 4 trờng Tiểu học Nguyt
c . Vỡ mi ra trng kinh nghim cũn ớt, nờn vn tụi a ra khụng th
trỏnh khi nhng thiu sút, tụi mong nhn c s giỳp ca bn bố, ng
nghip xõy dng sỏng kin thit thc hn, sỏt vi thc t v em li hiu qu
cao nht gúp phn nõng cao cht lng ging dy cho phự hp vi phng phỏp
i mi giỏo dc hin nay.
- Qua sỏng kin kinh nghim ny tụi cng cú mt s kin ngh, xut
nõng cao cht lng dy v hc ca b mụn th dc trong trng.
+ Nh trng, a phng cn to iu kin v sõn bói rng v riờng bit
m bo tt cho hc sinh hc tp.
+ Trng, cng nh phũng giỏo dc to iu kin b sung, mua sm
thờm dng c hc tp hc lng ghộp vi ni dung hc khỏc.
+ Cú th tỏch ri tit hc th dc vo mt bui khỏc vi cỏc mụn vn
húa. Trang phc hc sinh phi riờng bit c thự vi mụn hc, to iu kin tt
cho cỏc em hc tp thoi mỏi.
Rt mong quý lónh o,ng nghip v bn bố cựng tho lun, úng gúp ý
kin!
Xin chõn thnh cm n!
13
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG
KIẾN CẤP TRƯỜNG
CTHĐ
Bùi Thị Kim Thanh
Nguyệt Đức, ngày19 tháng 5 năm 2014
Người viết
Trương Thị Hiếu
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN
CẤP HUYỆN
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình lý luận và phương pháp giảng dạy TDTT _ PTS Nguyễn Mậu Loan
- Điều lệ trường Tiểu học mới
- Giáo trình điền kinh _ PGS. TS: Nguyễn Kim Minh
- Sách thể dục lớp 4
- Sinh lý học TDTT _ PGS: Vũ Thanh Bình
- Sinh lý học TDTT _ TS: Lê Phương Nga
- Tâm lý học TDTT _ PGS . TS: Lê Văn Xem
- Tạp chí giáo dục Tiểu học
15