Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Hai khổ thơ đầu Sang thu-Hữu Thỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.2 KB, 2 trang )

Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Đó là những câu thơ đầu tiên trong bài “Sang thu” mà H ữu Thỉnh dùng
để ghi lai những biến chuyển trong không gian lúc giao m ùa từ cuối hạ sang
thu.Trước hết những biến chuyển trong không gian lúc giao m ùa được Hữu
Thỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố.Đó l à “hương ổi” quê nồng nàn “phả” vào
trong làn “gió se”- con gió heo may, con gió đ ặc trưng của mùa thu Đồng
Bằng Bắc Bộ.Từ “phả” đặt ở đầu câu gợi ra sức lan tỏa của m ùi “hương ổi”
thật mạnh mẽ, nồng n àn, làn hương ấy mỗi lúc một cô đặc, sánh lại, quyện
vào trong “gió se” nên dù vô hình song nh ờ gió đưa đi mà đang hiện hữu ở
khắp mọi nơi.Thu sang trong thơ H ữu Thỉnh không chỉ có “h ương ổi” có “gió
se” mà còn có cả sương nữa “sương chùng chình qua ngõ”.Sử dụng phép tu
từ nhân hóa ở từ “ch ùng chình”, Hữu Thỉnh đem đến cho ta những cảm nhận
thật tinh tế về sương.Giọt sương ư? Không đó ch ắc chắn là những màn
sương, làn sương s ớm ươn ướt mỏng manh như khói giăng mắc trên ngọn cỏ
chiếc lá. Những làn sương yểu điệu kia đang cố ý di chuyển thật chậm lại để
chờ đợi giây phút giao m ùa từ hạ sang thu. Cũng phải thôi, hạ ch ưa hẳn đã
sang thu chưa hẳn đã tới nên những làn sương ấy còn dềnh dàng, chùng
chình, lưu luyến, bin rịn nơi cửa ngõ thời gian.Những biến chuyển trong
không gian lúc giao mùa t ừ cuối hạ sang thu c òn đc Hữu Thỉnh cảm nhận
bằng những giác quan. Tr ước hết, ông cảm nhận thu bằng thị giác “s ương
chùng chình”, bằng khứu giác “hương ổi”, bằng xúc giác “gió se” v à còn bằng
cả lí trí và tâm hồn “hình như thu đã về”. Những rung động ấy đc thể hiện
thật rõ qua những từ “bỗng” “phả” “ch ùng chình”. Tóm lạ những biến chuyển
trong không gian lúc sang thu đc H ữu Thỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố,
bằng những giác quan v à sự rung động thật tinh tế.
Nếu khổ một của b ài thơ “Sang thu” là nh ững cảm nhận tinh tế của H ưu
Thỉnh về khoảnh khắc giao m ùa cuối hạ sang thu trong không gian gần v à
hẹp thì khổ hai của bài thơ lại là những cảm nhận của tác g iả về khoảnh khắc


giao mùa trong lhoong gian xa và r ộng. Thật vậy! Ngắm nh ìn dòng sông và
bầu trời bao la, Hữu Thỉnh đ ã bắt gặp 1 hình ảnh vô cùng đắc biệt “Sông đc
lúc dềnh dàng-Chim bắt đầu vội vã”. Đọc hai câu thơ, ta thấy sự vận động
tương phản giữa “dòng sông” và những “cánh chim”. Nếu nh ư vào mùa hạ,
con sông quê hương cu ồn cuộn hối hả chở những c ơn mưa lũ thì sang mùa
thu con sông lại êm ả, “dềnh dàng” thong thả chờ mùa thu-còn những cánh
chim lại bắt đầu “vội vã” bởi thu đến rồi thu đi, đông sang rồ i rét tới, chúng
phải chuẩn bị 1 mùa di cư mới. Bằng phép đối t ương phản, nhà thơ không chỉ
gợi tả thành công sự vận động của dòng sông và những cánh chim mà qua
đó còn giúp ta cảm nhận thật rõ nét hiện hữu của thu trong sự vận động của
từng cảnh vật. Song có lẽ phút giao mùa đc Hữu Thỉnh diễn tả duy ên dáng và
thần tình nhất là ở hình ảnh “Có đám mây m ùa hạ-Vắt nửa mình sang thu”.
Cách diễn tả của Hữu Thỉnh mới ấn t ượng làm sao! Trên trời cao dương như
vẫn còn vương lại 1 vài đám mây mùa hạ. Phải chăng nhữn g đám mây ấy vẫn
còn muốn rong chơi, vẫn còn bịn rịn chưa muốn nhường bầu trời lại cho thu.
Những làn mây ấy như một dải lụa, 1 chiếc khăn voan mềm mại, vắt nửa
mình sang thu. Thu v ề khiến cho bao cảnh vật đổi thay v à ngay cả những
đám mây cũng khác, duyên dáng biết bao. Sang thu-cái khoảnh khắc giao
mùa của trời đất tuy mong manh bất chợt song có phải hiếm khi ta bắt gặp,
có phải mới lạ với ta-những người đã từng sống ở vùng Đồng Bằng Bắc Bộ,
vậy mà tại sao trong thơ Hữu Thỉnh ta vẫn thấy đẹp vẫn thấy t ươi tắn. Phải
chăng để dựng lại 1 bức tranh sang thu nồng đ ượm hơi ấm cuộc đời, trước
hết phải nói đến tài năng và hơn tất cả là tấm lòng của người nghệ sĩ : thực
sự am hiểu, gắn bó tha thiết với phong vị qu ê hương.

×