Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khối 3 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
NĂM HỌC: 2010-2011
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ
năm học 2010 - 2011 của Trường Tiểu học 1 xã Tam Giang Tây.
- Căn cứ vào Quyết đònh 32 của BGD&ĐT về hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học.
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện Chuẩn Kiến thức kó năng.
-Căn cứ Quyết đònh số 16/2006/QĐ-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu
học.
-Căn cứ Công văn số 9832/BGD ĐT-GDTH ngày 01/9/2006 về Hướng dẫn thực hiên chương
trình các môn học lớp 1,2,3,4,5.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của Tổ 3.
- Xét tình hình thực tế ở đòa phương.
Nay Tổ chuyên môn khối 3 Trường Tiểu học 1 xã Tam Giang Tây xây dựng kế hoạch chỉ đạo
giảng dạy và giáo dục học sinh năm học 2010 - 2011 như sau:
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
.Những thuận lợi khó khăn:
a.Thuận lợi :
-Được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của BGH.
-Hội phụ huynh quan tâm động viên kòp thời.
-Là một đòa phương có truyền thống hiếu học.
-Giáo viên trong tổ công táclâu năm có kinh nghiệm, nhiệt tình.
b.Khó khăn:
-Do điều kiện kinh tế đòa phương gặp nhiều khó khăn, đa số học sinh là con em hộ
nghèo.
-Đi lại chủ yếu bằng đường thuỷ. Sự quan tâm của một số gia đình đối với việc học
còn chưa thực sự sâu sát.
3. Các số liệu cơ bản:
a. Thống kê học lực môn cuối năm học trước:
Lớp
(Số
HS)
Loại Toán
Tiếng
Việt
Đạo
đức
TNXH Thể
dục
Thủ
công
Mỹ
thuật
Âm
nhạc
Ghi chú
Giỏi (A
+
)
SL 25 35 51 46 52 47 47 47
% 27.2 38.0 55.4 50.0 56.5 51.5 51.5 51.5
Khá (A)
SL 41 27 41 46 40 45 45 45
% 44.6 29.3 43.3 50.0 43.5 48.5 48.5 48.5
TB
SL 24 28 44.6
% 26.1 30.4
Yếu (B)
SL 2 2
% 2.2 2.2
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
1
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
b. Danh sách học sinh giỏi bộ môn và học sinh năng khiếu:
SỐ
TT
Họ và tên HS Học giỏi hoặc có năng khiếu môn Ghi chú
c. Danh sách học sinh yếu hoặc gặp khó khăn khi học môn học:
SỐ
TT
Họ và tên HS Học yếu môn (hoặc lý do gặp khó khăn môn học) Ghi chú
IV. NHIỆM VỤ CỤ THỂ
1. Chỉ tiêu phấn đấu các môn học:
Lớp
(Số
HS)
Loại Toán
Tiếng
Việt
Đạo
đức
TNXH Thể
dục
Thủ
công
Mỹ
thuật
Âm
nhạc
Ghi chú
Giỏi (A
+
)
SL 27 39 52 47 53 48 48 48
% 29.3 42.4 56.5 51.1 57.6 52.2 52.2 52.2
Khá (A)
SL 41 25 40 45 39 44 44 44
% 44.6 27.2 43.3 48.9 42.4 47.8 47.8 47.8
TB
SL 23 28
% 25.0 30.4
Yếu (B)
SL 1 0
% 1.1 0
BỔ SUNG KẾ HOẠCH
……………….………………………………………………………………………………………………………………………………………
………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………… ………….……………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
2
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Kế hoạch thực hiện chương trình dạy học:
a. Học kỳ 1:
-Từ 23/08/2010 đến ngày: 24/12/2010 (18 tuần thực học còn lại dành cho các hoạt động khác).
-Thực hiện chương trình, thời khoá biểu từ tuần 1 đến tuần 18
-Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch học kỳ I.
b. Học kỳ II:
-Từ 03/01/2011 đến ngày 15/01/2011(17 tuần thực học còn lại dành cho các hoạt động khác)
-Thực hiện chương trình, thời khoá biểu từ tuần 19 đến tuần 35
-Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch học kỳ II
c. Kế hoạch dạy học từng môn (số tiết / tuần):
Số
TT
Môn (phân môn) HK 1 HK 2 Ghi chú
01 Tiếng Việt
8 8
Tập đọc (Tập đọc-kể chuyện) 3 3
Tập viết 1 1
Chính tả 2 2
Luyện từ và câu 1 1
Tập làm văn 1 1
02 Toán
5 5
03 Đạo đức
1 1
04 TNXH
2 2
05 Thủ công
1 1
06 Mỹ thuật
1 1
07 Âm nhạc
1 1
08 Thể dục
2 2
09 Giáo dục tập thể
2 2
d. Thời khoá biểu:
Thứ
Tiết
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
01 Đạo đức Mó thuật Chính tả LT&câu Tập làm văn
02 Toán Tập đọc Tập đọc Chính tả Tập viết
03 TNXH Kể chuyện Toán Toán Toán
04 Thủ công Toán TNXH Thể dục GDNGLL
05 Chào cờ Thể dục Âm nhạc SHTT
e. Kế hoạch kiểm tra (Số lần kiểm tra):
SốTT Môn (phân môn)
KTTX
KT đònh kỳ Ghi chú
01 Tiếng Việt
4 lần/ tháng 4 lần/ năm học
Tập đọc (Tập đọc-kể chuyện) 1 lần/ tháng
Tập viết
1 lần/ tháng
Chính tả
Luyện từ và câu 1 lần/ tháng
Tập làm văn 1 lần/ tháng
02 Toán
2 lần/tháng 4 lần/ năm học
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
3
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
03 Đạo đức
5 nhận xét/HK
04 TNXH
5 nhận xét/HK
05 Thủ công
5 nhận xét/HK
06 Mỹ thuật
5 nhận xét/HK
07 Âm nhạc
5 nhận xét/HK
08 Thể dục
5 nhận xét/HK
f. Các chỉ tiêu khác:
C. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
- Coi học sinh là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học. Trong đó giáo viên là người hướng dẫn
hoạt động của học sinh. Mục tiêu giáo dục vì quyền lợi học sinh và sự phát triển của học sinh. Phát
huy tính tích cực của học sinh bằng phương pháp “Thầy tổ chức - Trò hoạt động”
- Giáo viên phải nắm vững nội dung và phương pháp đặc trưng từng phân môn. Giáo viên đọc kỹ
SGK- SGV và tài liệu tham khảo. Xác đònh mục đích yêu cầu, đồ dùng trực quan và phương pháp
giảng dạy. Xác đònh số lượng kiến thức.
- Nghiên cứu con đường chuyển tải kiến thức một cách hợp lý.
- Giáo viên đưa ra nhiệm vụ học tập, chỉ ra cách giải quyết hay là phương pháp chung để giải
quyết nhiệm vụ.
- Trò thực hiện nhiệm vụ hay là làm theo giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên theo dõi học sinh làm việc, hướng dẫn kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kòp thời nhằm có
sản phẩm đạt chuẩn.
- Học sinh tìm ra cái mới (tính sáng tạo)
- Tiến hành bài dạy phân bố thời gian hợp lý, phần nào là trọng tâm cần khắc sâu kiến thức, xác
đònh được hình thức bài tập, luyện tập và ứng dụng.
- Giáo viên nghiên cứu kỹ tài liệu mới soạn bài, chuẩn bò chu đáo trước khi lên lớp. Trong lớp
khuyến khích học sinh làm việc cá nhân, nhóm.
- Cần xây dựng cho học sinh có thói quen tự giác làm việc đồng thời biết nhận xét, đánh giá về
bạn, về mình.
- Phát huy tính tích cực của học sinh, khêu gợi tiềm năng của học sinh, giúp học sinh làm việc với
phương pháp khoa học phù hợp với tâm sinh lý của học sinh, đáp ứng nhu cầu của học sinh về ham
hiểu khoa học. Tạo không khí lớp học sôi động.
Để thực hiện tốt các biện pháp trên cần có sự hỗ trợ của nhà trường về việc đổi mới cơ sở vật
chất, thiết bò dạy học. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình và phương pháp
đổi mới cách đánh giá học sinh lớp 3.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT
1. Mục tiêu của môn học (nhiệm vụ của môn học):
- Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã
hội, tự nhiên, con người và văn hoá của Việt Nam và nước ngoài.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
4
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kó năng sử dụng Tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để
học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
- Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt,
góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghóa.
2. Yêu cầu cơ bản về kiến thức và kó năng
a) Nghe:
- Nghe – hiểu được nội dung chính trong lời nói của người đối thoại; ý kiến thảo luận trong các
buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội.
- Nghe – hiểu được nội dung của các tin tức, quảng cáo, các bài phổ biến khoa học…
- Nghe – hiểu và kể lại được nội dung các mẩu chuyện ngắn, biết nhận xét về nhân vật trong
các câu chuyện.
b) Nói:
- Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp trong sinh hoạt gia đình, trong các cuộc họp
Đội, họp lớp và các hình thức hoạt động khác ở nhà trường.
- Biết giới thiệu các thành viên, các hoạt động của tổ, của lớp,…, biết kể lại một câu chuyện đã
nghe, đã học.
c) Đọc:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các đoạn đối thoại, các văn bản nghệ thuật, hành chính, báo
chí.
- Đọc thầm có tốc độ nhanh hơn ở lớp 2.
- Nắm được ý chính của đoạn văn, biết đặt đầu đề cho đoạïn văn, biết nhận xét về một số hình
ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc.
- Thuộc lòng một số bài văn vần trong sách giáo khoa.
d) Viết:
- Viết đúng, nhanh các kiểu chữ thường và chữ hoa cỡ nhỏ.
- Viết đúng chính tả, rõ ràng, đều nét những đoạn văn ngắn theo các hình thức nhìn – viết,
nghe – viết và nhớ -viết; biết viết tên riêng Việt Nam, tên riêng nước ngoài đơn giản; biết phát hiện
và sửa được một số lỗi chính tả trong bài.
- Biết viết câu trần thuật đơn. Dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy khi
viết.
- Huy động vốn từ để diễn đạt ý kiến của bản thân. Bước đầu sử dụng các biện pháp tu từ so
sánh, nhân hoá.
- Viết đoạn văn kể, tả đơn giản theo gợi ý.
- Điền vào tờ khai in sẵn; viết đơn, viết báo cáo ngắn theo mẫu; viết bức thư ngắn, trình bày
phong bì thư.
e) Kiến thức Tiếng Việt và văn học (không có tiết học riêng, chỉ giúp HS làm quen thông qua
các bài tập rèn luyện kó năng).
- Ghi nhớ bảng chữ cái, các qui tắc chính tả, đặc biệt là qui tắc viết tên riêng Việt Nam, tên
riêng nước ngoài đơn giản.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
5
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
- Học thêm khoảng 400 – 500 từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu) về cuộc sống của
thiếu nhi trong trường học, gia đình; thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh.
- Học các từ chỉ sự vật, họt động, đặc điểm, tính chất. Học các kiểu câu kể, câu hỏi; dấu chấm,
dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. Hiểu sơ giản về đoạn văn và nội dung của đoạn văn; một số
nghi thức lời nói: chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghò, tự giới thiệu; đáp lời chào hỏi,
chia tay, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghò, tự giới thiệu.
- Làm quen với một số đoạn văn, bài văn, bài thơ ngắn về cuộc sống của thiếu nhi trong gia
đình, trường học, về thế giới tự nhiên và xã hội.
3. Biện pháp dạy học chủ yếu:
a) Học sinh:
- Hoạt động giao tiếp – hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành lý thuyết (làm việc độc lập,
làm việc theo nhóm, làm việc theo lớp,…).
b) Giáo viên:
- Giao việc cho HS (cho HS nêu yêu cầu câu hỏi, cho HS làm mẫu một phần, tóm tắt nhiệm vụ,
dặn dò học sinh).
- Kiểm tra HS.
- Tổ chức báo cáo kết quả làm việc (trong nhóm, cả lớp).
- Tổ chức đánh giá HS (tự đánh giá. Đánh giá trong nhóm, trước lớp).
- Biện pháp đánh giá
+ Khen, chê (đònh tính).
+ Chấm điểm (đònh lượng)
PHÂN MÔN TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Phát triển các kó năng đọc và nghe cho HS, cụ thể là:
a) Đọc thành tiếng:
- Phát âm đúng, kể cả một số tên riêng nước ngoài.
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí.
- Cường độ đọc vừa phải (không đọc quá to hay đọc lí nhí).
- Tốc độ đọc vừa phải (không đọc ê a, ngắc ngứ hay liến thoắng), đạt yêu cầu tối thiểu : giữa
HKI: 55 tiếng/ phút; cuối HKI: 60 tiếng/phút; giữa HKII: 65 tiếng/ phút; cuối HKII: 70 tiếng/phút.
- Đối với các bài học thuộc lòng, yêu cầu tối thiểu HS cần đạt được là học thuộc từ 8 đến 10
dòng thơ trên lớp.
b) Đọc thầm và hiểu nội dung:
- Biết đọc thầm, không mấp máy môi.
- Hiểu được nghóa của các từ ngữ trong văn cảnh (bài đọc); nắm được nội dung các câu, đoạn
và ý của bài.
- Có khả năng trả lời (nói hoặc viết) đúng các câu hỏi liên quan đến nội dung từng đoạn hay
toàn bài đọc, phát biểu ý kiến của bản thân về một nhân vật hoặc một vấn đề trong bài đọc.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
6
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
Lưu ý: Đối với các câu hỏi suy luận, GV có thể dựa vào nội dung trả lời trong SGV Tiếng Việt
3, nêu ra 3 phương án trả lời theo kiểu trắc nghiệm khách quan cho HS lựa chọn phương án đúng.
c) Nghe:
- Nghe và nắm được cách đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Nghe - hiểu các câu hỏi và yêu cầu của thầy, cô.
- Nghe – hiểu và có khả năng nhận xét ý kiến của bạn.
2. Trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết của học sinh về
cuộc sống, cụ thể:
- Làm giàu và tích cực hoá vốn từ, vốn diễn đạt.
- Bồi dưỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết về cuộc sống, cung cấp mẫu để hình thành
một số kó năng phục vụ cho đời sống như điền vào các tờ khai đơn giản, làm đơn, viết thư, phát biểu
trong cuộc họp, tổ chức và điều hành cuộc họp, giới thiệu hoạt động của trường, của lớp…
- Phát triển một số thao tác tư duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, phán đoán,…).
3. Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng, tình yêu cái đẹp, cái thiện
và thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống; hứng thú đọc sách và yêu thích Tiếng Việt, cụ thể:
- Bồi dưỡng tình cảm yêu q, kính trọng, biết ơn và trách nhiệm đối với ông bà, cha mẹ, thầy
cô, yêu trường lớp; đoàn kết giúp đỡ bạn bè, vò tha, nhân hậu.
- Xây dựng ý thức và năng lực thực hiện những phép tắc xã giao tối thiểu.
- Từ những mẩu chuyện, bài văn, bài thơ hấp dẫn trong SGK, hình thành ham muốn đọc sách,
khả năng cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp Tiếng Việt và tình yêu Tiếng Việt.
II. Kế hoạch giảng dạy từng chương:
Chủ đề
(Chương)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Biện pháp
I. Măng
non
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt,
nghỉ hơi đúng sau các dấu
phẩy, dấu chấm, giữa các cụm
từ.
- Đọc phân biệt lời kể, lời các
nhân vật.
2. Hiểu nghóa:
- Các từ khó cuối bài.
- Hiểu nội dung của truyện.
3. Học thuộc lòng 2 bài thơ.
4. Giáo dục học sinh: Dũng
cảm, yêu bạn bè, thầy, cô
giáo, gia đình em.
* Học 3 bài tập đọc.
+ Cậu bé thông minh.
+ Ai có lỗi?
+ Cô giáo tí hon.
* Học 1 bài tập đọc – HTL:
+ Hai bàn tay em.
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn nghóa
của từ và nội dung
bài học.
- Hướng dẫn đọc và
học thuộc lòng.
- Ghi bảng.
- Kết hợp với các
cán sự lớp, giúp đỡ
các em trong từng
tiết học.
2. Mái ấm 1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng do
phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi giữa cụm từ,
dấu phẩy, dấu chấm.
- Đọc phân biệt lời nhân vật,
* Học 3 bài tập đọc:
+ Chiếc áo len.
+ Người mẹ.
+ Ông ngoại.
* Học 1 bài tập đọc – HTL:
+ Quạt cho bà ngủ.
- Quan tâm từng em,
tạo điều kiện để tất
cả học sinh được
hoạt động, được tự
phát hiện và lónh
hội kiến thức mới.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
7
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
lời người dẫn chuyện.
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Các từ khó cuối bài.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện.
3. Giáo dục học sinh: tình cảm
gia đình.
- Coi trọng thực
hành luyện tập.
3. Tới
trường
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng do
phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi giữa cụm từ,
dấu phẩy, dấu chấm.
- Đọc phân biệt lời nhân vật,
lời người dẫn chuyện.
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong
bài.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện.
3. Giáo dục học sinh: dũng
cảm, biết nhận lỗi.
- Yêu mái trường, bạn bè, thầy
cô.
* Học 4 bài tập đọc:
+ Người lính dũng cảm.
+ Cuộc họp của chữ viết.
+ Bài tập làm văn.
+ Nhớ lại buổi đầu đi học.
4. Cộng
đồng
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng do
phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi giữa cụm từ,
dấu phẩy, dấu chấm.
- Đọc phân biệt lời nhân vật,
lời người dẫn chuyện.
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong
bài.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện.
3. Giáo dục học sinh: sống
trong cộng đồng phải yêu
thương anh em, bạn bè, đồng
chí.
* Học 2 bài tập đọc:
+ Trận bóng dưới lòng đường
+ Các em nhỏ và cụ già.
* Học 2 bài tập đọc – HTL:
+ Bận.
+ Tiếng ru.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
8
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
5. Quê
hương
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng do
phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi giữa cụm từ,
dấu phẩy, dấu chấm.
- Đọc phân biệt lời nhân vật,
lời người dẫn chuyện.
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong
bài.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện.
3. Giáo dục học sinh: yêu quê
hương, đất nước Việt Nam.
* Học 3 bài tập đọc:
+ Giọng quê hương.
+ Thư gửi bà.
+ Đất quý, đất yêu.
* Học 1 bài tập đọc – HTL:
+ Vẽ quê hương.
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn nghóa
của từ và nội dung
bài học.
- Hướng dẫn đọc và
học thuộc lòng.
- Ghi bảng.
- Kết hợp với các
cán sự lớp, giúp đỡ
các em trong từng
tiết học.
6. Bắc –
Trung -
Nam
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng do
phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi giữa cụm từ,
dấu phẩy, dấu chấm.
- Đọc phân biệt lời nhân vật,
lời người dẫn chuyện.
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong
bài.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện.
3. Giáo dục học sinh: đoàn kết,
gắn bó các dân tộc các em trên
đất nước Việt Nam, lòng tự
hào dân tộc, kính yêu Bác Hồ.
* Học 3 bài tập đọc:
+ Nắng phương Nam.
+ Người con của Tây Nguyên.
+ Cửa Tùng.
* Học 1 bài tập đọc – HTL:
+ Cảnh đẹp non sông.
Chú trọng rèn đọc
cho HS.
7. Anh em
một nhà.
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng do
phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi giữa cụm từ,
dấu phẩy, dấu chấm.
- Đọc phân biệt lời nhân vật,
lời người dẫn chuyện.
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong
bài.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện.
3. Giáo dục học sinh: dũng
cảm, yêu quê hương, đất nước;
chăm học, yêu trường, yêu lao
* Học 3 bài tập đọc:
+ Người liên lạc nhỏ.
+ Hũ bạc của người cha.
+ Nhà rông ở Tây Nguyên.
* Học 1 bài tập đọc – HTL:
+ Nhớ Việt Bắc.
Chú trọng rèn đọc
cho HS.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
9
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
động.
8. Thành thò
và nông
thôn.
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng do
phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi giữa cụm từ,
dấu phẩy, dấu chấm.
- Đọc phân biệt lời nhân vật,
lời người dẫn chuyện.
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong
bài.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện.
3. Giáo dục học sinh: yêu quê
hương và những người nông
dân.
Yêu cảnh vật ở thành phố, tự
hào về đất nước và con người
Việt Nam
* Học 2 bài tập đọc:
+ Đôi bạn.
+ Mồ Côi xử kiện.
* Học 2 bài tập đọc – HTL:
+ Về quê ngoại.
+ Anh Đom Đóm.
9. Bảo vệ
Tổ quốc
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài.
- Giọng phù hợp với từng bài.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn HKI.
- Hiểu ý nghóa các từ mới trong
bài.
- Hiểu nội dung truyện, các bài
TĐ – HTL.
3. Giáo dục học sinh: yêu
nước, thói quen mạnh dạn, tự
tin, chòu khó.
* Học 3 bài tập đọc:
+ Hai Bà Trưng.
+ Báo cáo kết quả tháng thi
đua.
+ Ở lại với chiến khu.
* Học 1 bài tập đọc – HTL:
+ Chú ở bên Bác Hồ.
Phối hợp các
phương pháp để rèn
cho các em đọc
đúng, đọc hay.
10. Sáng
tạo
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài.
- Giọng phù hợp với từng bài.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn HKI.
- Hiểu ý nghóa các từ mới trong
bài.
- Hiểu nội dung truyện, các bài
TĐ – HTL.
3. Giáo dục học sinh: kính
* Học 2 bài tập đọc:
+ Ông tổ nghề thêu.
+ Nhà bác học và bà cụ.
* Học 2 bài tập đọc – HTL:
+ Bàn tay cô giáo.
+ Cái cầu.
Coi trọng rèn đọc
cho HS.
Cho các em thi đọc
giữa các nhóm
nhiều hơn ở HKI.
Học sinh tự nhện
xét và bình chọn
bạn đọc đúng, đọc
hay.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
10
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
trọng, biết ơn những người tài
đã có công với nước; yêu khoa
học, chăm chỉ học tập.
11. Nghệ
thuật
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài.
- Giọng phù hợp với từng bài.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn HKI.
- Hiểu ý nghóa các từ mới trong
bài.
- Hiểu nội dung truyện, các bài
TĐ – HTL.
3. Giáo dục học sinh: yêu quý
những người tài ba.
Ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp
đỡ người khác.
Kính yêu Bác Hồ
* Học 4 bài tập đọc:
+ Nhà ảo thuật.
+ Chương trình xiếc đặc sắc.
+ Đối đáp với vua.
+ Tiếng đàn.
Coi trọng rèn đọc
cho HS.
Cho các em thi đọc
giữa các nhóm
nhiều hơn ở HKI.
Học sinh tự nhện
xét và bình chọn
bạn đọc đúng, đọc
hay.
12. Lễ hội 1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài.
- Giọng phù hợp với từng bài.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn HKI.
- Hiểu ý nghóa các từ mới trong
bài.
- Hiểu nội dung truyện, các bài
TĐ – HTL.
3. Giáo dục học sinh: Yêu
thiên nhiên, thích tham gia các
hoạt động của lễ hội (nếu có)
- Biết ơn người có công với
nước
* Học 4 bài tập đọc:
+ Hội vật.
+ Hội đua voi ở Tây Nguyên.
+ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
+ Rước đèn ông sao.
Coi trọng rèn đọc
cho HS.
Cho các em thi đọc
giữa các nhóm
nhiều hơn ở HKI.
Học sinh tự nhện
xét và bình chọn
bạn đọc đúng, đọc
hay.
13. Thể
thao
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài.
- Giọng phù hợp với từng bài.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn HKI.
- Hiểu ý nghóa các từ mới trong
bài.
- Hiểu nội dung truyện, các bài
TĐ – HTL.
3. Giáo dục học sinh: Tính cẩn
thận, chu đáo, chăm tập thể
thao, chăm vận động để rèn
luyện thân thể.
- Có ý thức mới trong các tiết
* Học 3 bài tập đọc:
+ Cuộc chạy đua trong rừng.
+ Buổi học thể dục.
+ Lời kêu gọi toàn dân tập
thể dục.
* Học 1 bài tập đọc – HTL:
+ Cùng vui chơi.
Coi trọng rèn đọc
cho HS.
Cho các em thi đọc
giữa các nhóm
nhiều hơn ở HKI.
Học sinh tự nhện
xét và bình chọn
bạn đọc đúng, đọc
hay.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
11
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
học thể dục.
14. Ngôi
nhà chung
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài.
- Giọng phù hợp với từng bài.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn HKI.
- Hiểu ý nghóa các từ mới trong
bài.
- Hiểu nội dung truyện, các bài
TĐ – HTL.
3. Giáo dục học sinh: Tình
đoàn kết, hữu nghò giữa các
dân tộc, yêu hoà bình.
- Biết yêu thương và giúp đỡ
đồng bào.
* Học 4 bài tập đọc:
+ Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua.
+ Bác só Y-éc-xanh.
+ Người đi săn và con vượn.
+ Cuốn sổ tay.
* Học 2 bài tập đọc – HTL:
+ Một mái nhà chung.
+ Bài hát trồng cây.
Coi trọng rèn đọc
cho HS.
Cho các em thi đọc
giữa các nhóm
nhiều hơn ở HKI.
Học sinh tự nhện
xét và bình chọn
bạn đọc đúng, đọc
hay.
15. Bầu trời
và mặt đất
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài.
- Giọng phù hợp với từng bài.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn HKI.
- Hiểu ý nghóa các từ mới trong
bài.
- Hiểu nội dung truyện, các bài
TĐ – HTL.
3. Giáo dục học sinh:
- Đoàn kết.
- Yêu thiên nhiên.
- Yêu thương những người lao
động. Yêu cuộc sống.
* Học 2 bài tập đọc:
+ Cóc kiện Trời.
+ Sự tích chú Cuội cung
trăng.
* Học 2 bài tập đọc – HTL:
+ Mặt trời xanh của tôi.
+ Mưa.
Coi trọng rèn đọc
cho HS.
Cho các em thi đọc
giữa các nhóm
nhiều hơn ở HKI.
Học sinh tự nhện
xét và bình chọn
bạn đọc đúng, đọc
hay.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN: KỂ CHUYỆN
1. Mục tiêu của phân môn (nhiệm vụ của phân môn):
2.1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh hoặc các gợi ý ở SGK để kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Yêu cầu tối thiểu HS cần đạt là nhớ và kể lại được một đoạn của câu chuyện đã được học trong bài
tập đọc trước đó. GV không yêu cầu những HS có khó khăn trong học tập kể theo lời nhân vật; đối
với bài tập yêu cầu kể theo lời nhân vật thì giáo viên có thể chuyển bài tập kể chuyện theo lời nhận
vật thành kể một đoạn của câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2.2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
2. Yêu cầu kiến thức kỹ năng:
- Phát triển kó năng nói và nghe cho HS, bao gồm:
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
12
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
+ Kó năng độc thoại: Kể lại câu chuyện đã học hay đã được nghe theo những mức độ khác
nhau.
+ Kó năng đối thoại: Tập dựng lại câu chuyện, theo các vai khác nhau, bước đầu biết sử dụng
các yếu tố phụ trợ trong giao tiếp (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…).
+ Kó năng nghe: Theo dõi được câu chuyện bạn kể để kể tiếp, nêu được ý kiến bổ sung, nhận
xét.
- Củng cố , mở rộng và tích cực hoá vốn từ ngữ, phát triển tư duy hình tượng và tư duy lôgic,
nâng cao sự cảm nhận về hiện thực đời sống qua nội dung câu chuyện.
- Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ
trong hoạt động học tập môn Tiếng Việt.
3. Biện pháp dạy học chủ yếu:
- Sử dụng tranh minh hoạ (SGK) để gợi mở, hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Sử dụng câu hỏi gợi ý hoặc dàn ý, hướng dẫn HS kể lại từng đoạn, tiến tới kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- Sử dụng câu hỏi gợi trí tưởng tượng hoặc gợi ý nhận xét, cảm nghó của HS về nhân vật hoặc
câu chuyện; hướng dẫn HS tập kể bằng lời của mình.
- Hướng dẫn HS phân vai, dựng lại câu chuyện theo hình thức đối thoại.
- HS ghi lại những điểm tốt và chưa tốt để góp ý.
Chú ý:
- GV cần tế nhò khi hướng dẫn HS kể chuyện.
4. Kế hoạch giảng dạy từng chương:
Chủ đề
(Chương)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Biện pháp
1. Măng
non
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập trung
nghe bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn.
Truyện:
+ Cậu bé thông minh.
+ Ai có lỗi?
- Dùng tranh minh
hoạ để gợi mở,
hướng dẫn HS kể. Sử
dụng câu hỏi gợi ý.
2. Mái ấm 1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
Truyện:
+ Chiếc áo len.
+ Người mẹ.
- Sử dụng câu hỏi gợi
ý.
- Hướng dẫn học sinh
phân vai, dựng lại
câu chuyện.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
13
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện.
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn.
3. Tới
trường
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện.
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn.
Truyện:
+ Người lính dũng cảm.
+ Bài tập làm văn.
- Dùng tranh minh
hoạ để gợi mở,
hướng dẫn HS kể.
4. Cộng
đồng
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện.
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn.
Truyện:
+ Trận bóng dưới lòng đường.
+ Các em nhỏ và cụ già.
- Dùng tranh minh
hoạ để gợi mở,
hướng dẫn HS kể. Sử
dụng câu hỏi gợi ý.
- Hướng dẫn học sinh
phân vai, dựng lại
câu chuyện.
5. Quê
hương
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện.
- Biết nhận xét, đánh
Truyện:
+ Giọng quê hương.
+ Đất quý, đất yêu.
- Dùng tranh minh
hoạ để gợi mở,
hướng dẫn HS kể. Sử
dụng câu hỏi gợi ý.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
14
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
giá lời kể của bạn.
6. Bắc –
Trung -
Nam
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện.
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn.
Truyện:
+ Nắng phương Nam.
+ Người con của Tây Nguyên.
- Dùng tóm tắt để gợi
mở, hướng dẫn HS
kể. Sử dụng câu hỏi
gợi ý.
7. Anh em
một nhà.
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện.
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn.
Truyện:
+ Người liên lạc nhỏ.
+ Hũ bạc của người cha.
- Dùng tranh minh
hoạ để gợi mở,
hướng dẫn HS kể.
- Hướng dẫn học sinh
phân vai, dựng lại
câu chuyện.
8. Thành thò
và nông
thôn.
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện.
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn.
Truyện:
+ Đôi bạn.
+ Mồ Côi xử kiện.
- Dùng tranh minh
hoạ để gợi mở,
hướng dẫn HS kể. Sử
dụng câu hỏi gợi ý.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
15
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
9. Bảo vệ
Tổ quốc
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện.
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn.
Truyện:
+ Hai Bà Trưng.
+ Ở lại với chiến khu.
- Dùng tranh minh
hoạ để gợi mở,
hướng dẫn HS kể.
- Sử dụng câu hỏi gợi
ý.
10. Sáng
tạo
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện.
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn.
Truyện:
+ Ông tổ nghề thêu.
+ Nhà bác học và bà cụ.
- Dùng tranh minh
hoạ để gợi mở,
hướng dẫn HS kể. Sử
dụng câu hỏi gợi ý.
- Hướng dẫn học sinh
phân vai, dựng lại
câu chuyện.
11. Nghệ
thuật
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện.
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn.
Truyện:
+ Nhà ảo thuật.
+ Đối đáp với vua.
- Dùng tranh minh
hoạ để gợi mở,
hướng dẫn HS kể. Sử
dụng câu hỏi gợi ý.
12. Lễ hội 1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
Truyện:
+ Hội vật.
+ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- Sử dụng câu hỏi gợi
ý.
- Dùng tranh minh
hoạ để gợi mở,
hướng dẫn HS kể.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
16
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện.
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn.
13. Thể
thao
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện.
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn.
Truyện:
+ Cuộc chạy đua trong rừng.
+ Buổi học thể dục.
- Dùng tranh minh
hoạ để gợi mở,
hướng dẫn HS kể. Sử
dụng câu hỏi gợi ý.
14. Ngôi
nhà chung
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện.
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn.
Truyện:
+ Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua.
+ Bác só Y- éc- xanh.
+ Người đi săn và con vượn.
- Sử dụng gợi ý.
- Dùng tranh minh
hoạ để gợi mở,
hướng dẫn HS kể.
15. Bầu trời
và mặt đất
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện.
Truyện:
+ Cóc kiện trời.
+ Sự tích chú Cuội cung trăng.
- Sử dụng gợi ý.
- Dùng tranh minh
hoạ để gợi mở,
hướng dẫn HS kể.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
17
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ
1. Mục tiêu của phân môn (nhiệm vụ của phân môn):
- Luyện viết đúng các âm, vần khó, viết đúng các tên riêng, bao gồm cả tên riêng nước ngoài,
các bài chính tả ngắn có nội dung gần gũi với lứa tuổi học sinh.
- Thông qua một số bài chính tả, học sinh được mở rộng vốn từ, mở rộng hiểu biết về cuộc
sống.
- Có 3 hình thức chính tả đoạn, bài được sử dụng là: nghe - viết; nhìn - viết và nhớ - viết.
- Âm vần: Luyện viết các từ có âm, vần dễ viết sai chính tả do không nắm vững qui ước của
chữ quốc ngữ, do phương ngữ,…
2. Yêu cầu kiến thức kỹ năng:
2.1. Rèn luyện kó năng viết chính tả và kó năng nghe.
- Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả. Yêu cầu tối thiểu cần đạt là viết đúng chính tả, không mắc
quá 5 lỗi trong bài nhìn – viết hoặc nghe – viết.
- Đạt tốc độ viết: giữa HKI: 55 chữ/ 15 phút, cuối HKI: 60 chữ/ 15 phút, giữa HKII: 65 chữ/ 15
phút, cuối HKII: 70 chữ/ 15 phút.
2.2. Kết hợp luyện tập chính tả với việc rèn luyện cách phát âm, củng cố nghóa từ, trau dồi về
ngữ pháp Tiếng Việt; góp phần phát triển một số thao tác tư duy cho HS (nhận xét, so sánh, liên
tưởng, ghi nhớ,…).
2.3. Bồi dưỡng cho HS một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: cẩn thận, chính
xác, có óc thẩm mó, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm…
3. Biện pháp dạy học chủ yếu:
3.1. Hướng dẫn HS chuẩn bò viết chính tả
- Cho HS đọc bài chính tả, nắm nội dung của bài chính tả, nhận xét hiện tượng chính tả, cách
trình bày văn bản; luyện viết một số chữ ghi tiếng khó.
3.2. GV đọc bài chính tả cho HS viết:
GV đọc bài một lượt cho HS nghe trước khi viết. Đọc cho HS nghe viết từng câu ngắn hay cụm
từ (3 lần theo tốc độ quy đònh). Đọc toàn bài lần cuối cho HS soát lại.
3.3. Chấm, chữa bài chính tả.
- GV đọc chậm cho HS soát lỗi.
- HS đối chiếu bài viết với bài in trên SGK (hoặc trên giấy phóng to của GV).
- Chọn chấm một số bài chính tả tại lớp (theo nhiều đối tượng trình độ khác nhau).
3.4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. (trên bảng con, bảng lớp, trên vở, phiếu bài tập…).
- Yêu cầu HS luyện tập ở nhà.
Lưu ý: Đối với các bài tập chép, nghe-viết có số chữ lớn hơn số chữ quy đònh trong tốc độ
chuẩn, GV có thể cho HS viết trên 15 phút và giảm bớt bài tập chính tả âm vần như sau: cho HS làm
tại lớp một phần trong số bài tập đồng dạng.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
18
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
4. Quy trình giảng dạy:
4.1. Kiểm tra bài cũ:
HS nghe- viết một số từ ngữ đã được luyện tập ở bài chính tả trước (hoặc GV nhận xét kết quả
bài viết vừa chấm).
4.2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của giờ học.
b) Hướng dẫn chính tả:
- Đọc bài viết 1 lượt.
- Đặt câu hỏi tìm nội dung chính của bài viết và hướng dẫn nhận xét các hiện tượng chính tả
cần lưu ý trong bài.
- Hướng dẫn cho HS luyện viết các chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn trong bài.
c) Hướng dẫn HS viết bài tập chép (nhìn bảng, SGK), bài nhớ viết hoặc đọc cho HS viết bài
chính tả.
d) Chấm, chữa bài.
- GV hướng dẫn HS tự chữa bài theo bài in trong SGK hoặc theo lời đọc và chỉ dẫn của GV.
- GV chấm một số bài, nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả trong bài.
e) Hướng dẫn làm bài tập chính tả âm, vần.
g) Củng cố, dặn dò: nhận xét tiết học, lưu ý những trường hợp dễ viết sai chính tả trong bài và
nêu yêu cầu tiếp tục luyện tập.
5. Kiến thức cơ bản:
- Tập chép: Cậu bé thông minh.
- Nghe - viết: Chơi chuyền.
- Nghe - viết: Ai có lỗi?
- Nghe - viết: Cô giáo tí hon.
- Nghe - viết: Chiếc áo len.
- Tập chép: Chò em.
- Nghe - viết: Người mẹ.
- Nghe - viết: Ông ngoại.
- Nghe - viết: Người lính dũng cảm
- Tập chép: Mùa thu của em.
- Nghe - viết: Bài tập làm văn.
- Nghe - viết: Nhớ lại buổi đầu đi học.
- Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường.
- Nghe - viết: Bận.
- Nghe - viết: Các em nhỏ và cụ già.
- Nhớ - viết: Tiếng ru.
- Nghe - viết: Quê hương ruột thòt.
- Nghe - viết: Quê hương.
- Nghe - viết: Tiếng hò trên sông.
- Nhớ - viết: Vẽ quê hương.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
19
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
- Nghe - viết: Chiều trên sông Hương.
- Nghe - viết: Cảnh đẹp non sông.
- Nghe - viết: Đêm trăng trên Hồ Tây.
- Nghe - viết: Vàm Cỏ Đông.
- Nghe - viết: Người liên lạc nhỏ.
- Nghe - viết: Nhớ Việt Bắc
- Nghe - viết: Hũ bạc của người cha.
- Nghe - viết: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Nghe - viết: Đôi bạn.
- Nhớ - viết: Về quê ngoại.
- Nghe - viết: Vầng trăng quê em.
- Nghe - viết: Âm thanh thành phố.
- Nghe - viết: Hai Bà Trưng
- Nghe - viết: Trần Bình Trọng.
- Nghe - viết: Ở lại với chiến khu.
- Nghe - viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
- Nghe - viết: Ông tổ nghề thêu.
- Nhớ - viết: Bàn tay cô giáo
- Nghe - viết: Ê- đi- xơn.
- Nghe - viết: Một nhà thông thái.
- Nghe - viết: Nghe nhạc.
- Nghe - viết: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
- Nghe - viết: Đối đáp với vua.
- Nghe - viết: Tiếng đàn.
- Nghe - viết: Hội vật.
- Nghe - viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Nghe - viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- Nghe - viết: Rước đèn ông sao.
- Nghe - viết: Cuộc chạy đua trong rừng.
- Nhớ - viết: Cùng vui chơi.
- Nghe - viết: Buổi học thể dục.
- Nghe - viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Nghe - viết: Liên hợp quốc.
- Nhớ - viết: Một mái nhà chung.
- Nghe - viết: Bác só Y- éc- xanh.
- Nhớ - viết: Bài hát trồng cây.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
20
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
- Nghe - viết: Ngôi nhà chung.
- Nghe - viết: Hạt mưa.
- Nghe - viết: Cóc kiện Trời.
- Nghe - viết: Quà của đồng nội.
- Nghe - viết: Thì thầm.
- Nghe - viết: Dòng suối thức.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN: TẬP VIẾT
1. Mục tiêu của phân môn (nhiệm vụ của phân môn):
- Yêu cầu tối thiểu HS cần đạt là viết đúng nét và tương đối nhanh chữ hoa cỡ nhỏ; biết nối nét
giữa các chữ viết hoa với chữ viết thường trong một chữ ghi tiếng.
2. Yêu cầu kiến thức kỹ năng:
a) Rèn luyện kó năng viết chữ cho HS, trọng tâm là chữ viết hoa.
b) Kết hợp dạy kó thuật viết chữ với rèn chính tả; mở rộng vốn từ; phát triển tư duy.
c) Góp phần rèn luyện tính cẩn thận, óc thẩm mó, ý thức tự trọng và tôn trọng người khác.
3. Biện pháp dạy học chủ yếu:
a) Hướng dẫn HS viết chữ:
- Viết mẫu và chỉ dẫn kó thuật viết chữ (qui trình viết, việc nối liền các nét chữ cái trong cùng
một chữ, vấn đề đặt dấu thanh, ước lượng khoảng cách,…).
- Hướng dẫn HS thực hành luyện tập viết chữ trên bảng con, trong vở tập viết.
b) Chấm và chữa bài tập viết:
- Đối chiếu với yêu cầu đề ra để đánh giá chất lượng chữ viết của học sinh, giúp học sinh thấy
rõ thành công hay hạn chế trong bài tập viết.
- Chấm điểm theo qui đònh, nhận xét, góp ý, nêu yêu cầu cụ thể đối với HS về chữ viết.
c) Rèn nếp chữ viết rõ ràng, sạch đẹp:
- Uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, giữ khoảng cách giữa vở và mắt,…
- Nhắc nhở về cách trình bày, về ý thức viết chữ và giữ gìn sách vở sạch đẹp; quan tâm đến
những điều kiện cần thiết như: ánh sáng, bàn ghế, học cụ…
Lưu ý: Đối với các bài có các dòng chữ tập viết giống nhau, GV có thể chọn cho HS thực hiện
trên lớp một phần trong các dòng ấy.
4. Kiến thức cơ bản:
- Ôn chữ hoa A.
- Ôn chữ hoa Ă, Â.
- Ôn chữ hoa B.
- Ôn chữ hoa C.
- Ôn chữ hoa C.(tiếp theo)
- Ôn chữ hoa D, Đ.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
21
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
- Ôn chữ hoa E, Ê.
- Ôn chữ hoa G.
- Ôn chữ hoa G.(tiếp theo).
- Ôn chữ hoa G.(tiếp theo).
- Ôn chữ hoa H.
- Ôn chữ hoa I.
- Ôn chữ hoa K.
- Ôn chữ hoa L.
- Ôn chữ hoa M.
- Ôn chữ hoa N.
- Ôn chữ hoa N .(tiếp theo)
- Ôn chữ hoa N.(tiếp theo)
- Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ.
- Ôn chữ hoa P.
- Ôn chữ hoa Q.
- Ôn chữ hoa R.
- Ôn chữ hoa S.
- Ôn chữ hoa T.
- Ôn chữ hoa T.(tiếp theo)
- Ôn chữ hoa T.(tiếp theo)
- Ôn chữ hoa U.
- Ôn chữ hoa V.
- Ôn chữ hoa X.
- Ôn chữ hoa Y
- Ôn chữ hoa A, M, N, V (kiểu 2).
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Yêu cầu tối thiểu HS cần đạt là:
- Có vốn từ tối thiểu về gia đình, nhà trường, thiên nhiên, đất nước.
- Nhận biết các từ chỉ sự vật, hoạt động, tính chất. Có ý thức viết hoa đúng quy đònh tên riêng
của người và tên riêng đòa lí nước ngoài.
- Biết đặt câu đơn theo mẫu. Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy trong những câu có
cấu tạo đơn giản.
- Nhận biết các biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá. Bước đầu biết vậ dụng các biện pháp tu
từ, so sánh, nhân hoá trong nói, viết.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
22
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
2. Biện pháp dạy học chủ yếu:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập (thôg qua hệ thống câu hỏi,bằng lời giải thích).
- Giúp HS chữa một phần của bài tập để làm mẫu cho HS.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết quả, rút ra những điểm ghi nhớ về tri thức.
b) Cung cấp cho HS những tri thức sơ giản về từ, câu và dấu câu:
Các tri thức được hình thành thông qua hệ thống bài tập và sẽ được tổng kết thành bài học ở
những lớp trên. Đối với HS lớp 3, GV có thể nêu một số ý tóm lược để HS nắm chắc bài nhưng không
nên quá sa đà vào dạy lí thuyết.
Lưu ý: Đối với một số bài tập có thể thực hiện bằng cách nói hoặc viết, GV được chuyển yêu
cầu viết thành nói. Đối với các bài tập đồng dạng, GV có thể chọn cho HS làm tại lớp 1 phần trong
số các bài tập ấy.
3. Kiến thức cơ bản:
- Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh.
- Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì ?
- Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu Ai là gì ?
- So sánh.
- Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy.
- Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái . So sánh.
- Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì ?
- So sánh. Dấu chấm.
- Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì ?
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
- Từ đòa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than.
- Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ?
- Từ ngữ về các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Từ ngữ về thành thò, nông thôn. Dấu phẩy.
- Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy.
- Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?
- Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy.
- Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?
- Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
- Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy.
- Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
23
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
- Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy.
- Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
- Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy .
- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu hai chấm.
- Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy.
- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu chấm , dấu hai chấm.
- Nhân hoá.
- Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN
1. Mục tiêu của phân môn (nhiệm vụ của phân môn):
- Trang bò cho HS một số hiểu biết và kỹ năng phục vụ học tập vào đời sống hàng ngày như:
Điền vào các giấy tờ in sẵn, viết thư, làm đơn, tổ chức cuộc họp, phát biểu trong cuộc họp, giới thiệu
hoạt động của tổ, lớp, trường, ghi chép sổ tay…
- Rèn kó năng viết; kó năng nghe thông qua các bài tập nghe, kể và các hoạt động học tập trên
lớp.
2. Yêu cầu kiến thức, kó năng:
a) Rèn luyện cho HS các kó năng nghe, nói, viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp, cụ thể
là:
- Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp trong sinh hoạt gia đình, trong sinh hoạt tập
thể; biết giới thiệu các thành viên, các hoạt động của tổ, của lớp.
- Nghe – hiểu nội dung lời nói, ý kiến thảo luận trong các buổi sinh hoạt. Nghe – hiểu và kể lại
nội dung các mẩu chuyện ngắn, biết nhận xét về nhân vật trong các câu chuyện.
- Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết một bức thư ngắn để báo tin tức, để hỏi thăm người
thân hoặc kể về một việc đã làm; biết kể lại nội dung một bức tranh đã xem, một văn bản đã học.
b) Trau dồi thái độ ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm trong công việc; bồi dưỡng những
tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài dạy.
3. Biện pháp dạy học chủ yếu:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập (bằng câu hỏi, bằng lời giải thích).
- Giúp HS chữa một phần của bài tập để làm mẫu cho HS.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết quả, rút ra những điểm ghi nhớ về tri thức.
- Đánh giá kết quả thực hành, luyện tập ở lớp, hướng dẫn học sinh hoạt động tiếp nối, HS nhận
xét kết quả của bạn; tự đánh giá kết quả của bản thân trong quá trình luyện tập trên lớp.
b) Đánh giá kết quả thực hành luyện tập ở lớp, hướng dẫn hoạt động nối tiếp.
- Hướng dẫn HS nhận xét bài làm của bạn, tự đánh giá bài làm của bản thân trong quá trình
luyện tập.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
24
Trường Tiểu học 1 Tam Giang Tây - Kế hoạch giảng dạy Khối 3
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hiện những hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết quả thực
hành luyện tập ở lớp.
Lưu ý: Đối với các bài tập có yêu cầu viết từ 5 đến 7 câu, HS chỉ cần đảm bảo yêu cầu tối
thiểu là viết 5 câu. Đối với các bài tập đồng dạng, GV có thể chọn cho HS làm tại lớp 1 phần trong
số các bài tập ấy.
4. Quy trình giảng dạy:
a) Kiểm tra bài cũ:
HS làm lại bài tập ở tiết trước hoặc nhắc lại những nội dung cần ghi nhớ về kiến thức – kó năng
học ở bài trước. GV nhận xét kết quả chấm bài (nếu có)
b) Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài theo hệ thống bài tập trong SGK dựa theo những biện pháp phù hợp
nhằm đạt được mục tiêu bài học.
- Củng cố, dặn dò: Chốt lại những nội dung kiến thức và kó năng đã học; nêu yêu cầu của các
hoạt động tiếp nối.
THEO DÕI KẾT QUẢ HỌC LỰC MÔN QUA CÁC LẦN KIỂM TRA:
Thời điểm
Giỏi Khá Trung bình Yếu So với chỉ tiêu đạt
SL % SL % SL % SL %
GHKI
CHKI
GHKII
CHKII
Cả năm
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TOÁN
1. Mục tiêu của môn học (nhiệm vụ của môn học):
- Biết đọc, viết, đếm, sắp xếp các số; thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong phạm
vi 100 000.
- Biết tính giá trò biểu thức số có tới 2 dấu phép tính; tìm thành phần chưa biết của phép tính;
tìm một trong các phần bằng nhau của một số; biết đo, ước lượng các đại lượng thường gặp: đo độ
dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo diện tích. Biết thêm về hình chữ nhật, hình vuông. Bước đầu biết
vận dụng các kiến thức, kỹ năng của môn Toán để giải quyết các vấn đề đơn giản: đọc và sắp xếp
các số liệu, giải toán có lời văn; thực hành xác đònh các góc; thực hành đo thời gian, đo khối lượng,
đo diện tích, chuyển đổi và sử dụng tiền Việt Nam.
2. Yêu cầu kiến thức, kó năng:
Tiếp tục giúp HS:
- Phát triển năng lực tư duy (so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát
hoá; phát triển trí tưởng tượng không gian; tập nhận xét các số liệu thu thập được, diễn đạt gọn, rõ,
đúng các thông tin, cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú học toán.
Tổ trưởng : Đặng Hoàng Hận
25