Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

tìm hiểu quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm nhà máy Dũng Tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.57 KB, 52 trang )





 !"#
$%
&'(&
)*+,(,-.
/.011 2($
+3 4
53617786170
9:/3;<=>:?@;AB?C=77107D07
;<=>:?@EF:;771GH667
,3IJ:?@;AB,EK<
TP.HCM, tháng 1năm 2014
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
LL
,L!H
,L&G
MN0
73O4
6/P!)*+,H1
H(&)*+,011H2
($HD
Q#8QR01
LL07
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 2
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
,L!
Bảng 1.1 :Nhu cầu nguyên vật liệu chính cho sản xuất


Bảng 1.2 :Hóa chất nấu , tẩy trắng vải
Bảng 1.3 :Hóa chất sử dụng nhuộm vải
Bảng 1.4 :tính toán sơ bộ tải lượng bụi ô nhiễm tại nhà máy
Bảng 1.5 : hệ số ô nhiễm do đốt than
Bảng 1.6 : tải lượng các chất ô nhiễm trong không khí
Bảng 1.7 : nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải
Bảng 1.8 Độ ồn và nhiệt độ tại các xưởng sản xuất của nhà máy
Bảng 1.9Thành phần, tính chất nước thải nhuộm
Bảng1.10. Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước
thải từ hoạt động sinh hoạt chưa qua xử lý)
Bảng 1.11 Tổng tải lượng các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt (chưa qua xử
lý sơ bộ) của dự án.
Bảng1.12. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của dự án
Bảng 1.13 Thành phần, tính chất nước mưa chảy tràn
Bảng 1.14 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 3
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
,L&
Hình 1.1 ; Sơ đồ vị trí nhà máy Dũng Tâm
Hình 1.2 :Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản suất dệt nhuộm
Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sản xuất và sinh hoạt nhà máy dệt
nhuộm
Hình 3.2 Bể tự hoại 3 ngăn
Hình 3.4 Cầu tạo bể lắng
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 4
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
MN
72S:?BTUV?EWVXYVZE

Dệt nhuộm nước ta là nghành công nghiệp có mạng lưới sản xuất rộng lớn với nhiều mặt
hàng , nhiều chủng loại và gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao .Trong chiến lược
phát triển kinh tế của nghành dệt nhuộm , mục tiêu đặt ra đến năm 2015 là 1,5 tỷ vải
dệt thoi ,trong đó 1tỷ phục vụ xuất khẩu .Tuy nhiên đây chỉ là điều kiện cần cho sự
phát triển , để nghành công nghiệp dệt nhuộm phát triển thật sự thì chúng ta phải giải
quyết vấn đề nước thải và khí thải một cách triệt để .Nghành công nghệ dệt nhuộm sử
dụng một lượng nước khá lớn phục vụ cho việc sản xuất đồng thời xả ra một lượng nước
thải bình quân 12-300 /tấn vải .Trong đó , nguồn ô nhiễm chính là từ nước thải công
đoạn dệt nhuộm và nấu tẩy .Nước thải giặt có pH:9-12, hàm lượng hữu cơ cao ( có thể
lên đến 3000mg/l), độ màu trên dưới 1000Pt-Co , hàm lượng SS có thể bằng 2000mg/l .
Theo thống kê thì nước thải trong quá trình sản xuất tại nhà máy Dũng Tâm nằm trong
khuôn viên KCN Xuyên Á có hàm lượng các chất ô nhiễm pH: 8,4 ,TSS:690mg/l
,COD:2400mg/l,BOD:100mg/l , độ màu :450 Pt-Co,SO4:65mg/l, PO4:1,35 đều vượt
mức cho phép của Nhà Nước về việc xả thải theo QCVN40:2011/BTNMT .Do đó chúng
ta cần có những biện pháp giảm thiểu hàm lượng đầu vào cũng như thiết kế những quy
trình kỹ thuật xử lý một cách có hiệu quả với các nguồn ô nhiễm.
Vì thế nhóm chúng em tìm hiểu về “ quy trình xử lý nước thải tại nhà máy dệt nhuộm
Dũng Tâm ’’ để có thể nắm vững những kiến thức đã học cũng như tìm hiểu bổ sung
những phần thiếu sót .Đồng thời nghiên cứu thêm những quy trình xử lý khác góp phần
giảm thiểu nguồn ô nhiễm cho môi trường cũng như đói với sức khoe con người .Góp
phần phất kiển nghành dệt nhuộm một cách bền vững
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 5
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
62[BVE9<XYVZE3
- Tìm hiểu công nghệ sản xuất của nhà máy dệt nhuộm để từ đó xác định rõ thành
phần tính chất nước thải dệt nhuộm cũng như xem xét ảnh hưởng của nó đến môi
trường tự nhiên .
- Tìm số liệu đầu vào và ra của nhà máy dệt nhuộm Dũng Tiến đưa ra quy trình xử
lý phù hợpđể đáp ứng với tiêu chuẩn loại B QCVN 40:2011/BTNMT trước khi đi

vào xử lý cục bộ của KCN Xuyên Á.
H2\E]<:;:;?E9:B^<3
- Giới thiệu về nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm nằm trong KCN Xuyên Á
- Tác động của quá trình hoạt động của nhà máy đến môi trường .
- Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải của nhà máy Dũng Tâm công suất
500m3/ngày.đêm
- Đề xuất quy trình xử lý nước thải cho nhà máy
G2?_`:;U?aU:;?E9:B^<3
- Phương pháp thống kê số liệu : thống kê lượng nước thải từ quá trình sản xuất
- Phương pháp so sánh :So sánh các chỉ tiêu với tiêu chuẩn cho phép từ đó có thể
xác định được chỉ tiêu cần xử lý .
- Phương pháp phân tích tổng hợp : thu thập kiến thức từ tài liệu sau đó quyết định
phương án xử lý triệt để có hiệu quả
- Phương pháp chuyên gia : tham khảo ý kiến từ chuyên gia , thầy cô
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 6
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
-
73O
77 @VIS
Nhà máy dệt nhuộm nằm tại lô HA8 trong khu Khu công nghiệp Xuyên Á, xã Mỹ
Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Khu công nghiệp Xuyên Á có vị trí như
sau:
- Phía Đông giáp kênh Ranh Long An - Tp.HCM (xã Nhị Xuân, huyện Hóc
Môn)
- Phía Tây giáp với khu đất dân thuộc xã Mỹ Hạnh Bắc - huyện Đức Hòa.
- Phía Nam giáp Tỉnh Lộ 9 - xã Mỹ Hạnh Nam - huyện Đức Hòa
- Phía Bắc giáp ranh Long An - Tp.HCM (huyện Củ Chi)
Vị trí khu đất có liên hệ trong vùng như sau:
- Cách thị xã Tân An khoảng 45km theo tỉnh lộ 830.

- Cách thị trấn Đức Hòa khoảng 12km theo tỉnh lộ 9.
- Cách quốc lộ 22 (Đường Xuyên Á khoảng 7km).
- Cách trung tâm Tp.HCM khoảng 25km theo đường tỉnh lộ 9.
- Cách sân bay Tân Sơn Nhất khoảng 18km.
- Cách Tân Cảng khoảng 25km, cách Cảng Tp.HCM khoảng 28km.
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 7
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
b:?77/`Xcd@VIS:?Zea=]KV:?<\e,f:;ge
Vị trí nhà máy nằm trong khu công nghiệp Xuyên Á có tọa độ 10
0
52’33” vĩ độ Bắc và
106
0
31’45” kinh độ Đông có các mặt tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc: giáp đường nội bộ trong KCN (đường số 7).
- Phía Nam: giáp khu đất trống của KCN
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 8
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
- Phía Đông: giáp đường nội bộ trong KCN (đường số 5).
- Phía Tây: giáp khu đất trống của KCN
76EhEV?EK<dYBi:;V=
Công ty TNHH TMDV sản xuất Dũng Tâm là công ty đẹt nhuộm tư nhân nằm trong
khuôn viên KCN Xuyên Á . Quy mô sản xuất 6.000.000m/năm
Giám đốc: Ông Phạm Tiến Dũng
Tổng diện tích xây dựng 6.000m2
Hoạt động chính của công ty là dệt và in cung cấp cho thị trường trong nước
7H<=VIb:?Bi:;:;?K
1.3.1 thuyết minh quy trình

Thông thường công nghệ dệt – nhuộm gồm các quá trình cơ bản sau: dệt vải, xử lý
(nấu tẩy), nhuộm và hoàn thiện vải. Bao gồm các công đoạn sau:
• Dệt vải: đan xen hai hay nhiều hệ thống sợi vải với nhau tạo thành các tấm vải
mộc thô.
• Giũ hồ : Tách các thành phần của hồ bám trên vải mộc bằng các phương pháp
enzym (1% enzym, muối và các chất giấm) hoặc axít (dung dịch axit sunfuric
0,5%). Vải sau khi giũ hồ được giặt bằng nước, xà phòng, xút, chất ngấm rồi
đưa sang nấu tẩy.
• Nấu vải: Loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên của xơ sợi như
dầu mỡ, sáp … Sau khi nấu vải có độ mao dẫn và khả năng thấm ướt cao, hấp
thụ hoá chất, thuốc nhuộm cao hơn, vải mềm mại và đẹp hơn. Vải được nấu
trong dung dịch kiềm và các chất tẩy giặt ở áp suất cao (2 – 3 at) và ở nhiệt độ
cao (120 – 130°C). Sau đó vải được giặt nhiều lần.
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 9
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
• Tẩy trắng: Mục đích tẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch các vết bẩn và loại trừ
phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên của xơ sợi như dầu mỡ, sáp , làm
cho vải có độ trắng đúng yêu cầu chất lượng. Các chất tẩy thường dùng là Natri
Clorit, Natrihypoclorit, hoặc hydro peroxyte cùng với các chất phụ trợ. Trong
đó đối với vải bông có thể dùng các loại chất tẩy hydro peroxyte, Natriclorit
hay Natrihypoclorit có tác dụng tẩy tốt.
• Giặt: sử dụng axit sunfuric, hydro peroxyt và các chất tẩy giặt nhằm mục đích
làm sạch các vết bẩn và loại trừ các hóa chất còn sót lại trên vải.
• Làm bóng vải: Mục đích làm cho sợi cotton trương nở, làm tăng kích thước các
mao quản giữa các mạch phân tử làm cho xơ sợi trở nên xốp hơn, dễ thấm
nước, sợi bóng hơn, tăng khả năng bắt màu thuốc nhuộm. Làm bóng vải bông
thường bằng dung dịch kiềm NaOH có nồng độ từ 280 – 300 mg/l, ở nhiệt độ
thấp từ 10 – 20°C. sau đó vải được giặt nhiều lần. Đối với vải nhân tạo không
cần làm bóng.

• Nhuộm:
+ Ép thuốc nhuộm: Vải được chuyển sang công đoạn ép thuốc nhuộm nhờ
máy ngấm ép thuốc nhuộm và qua các buồng sấy gia nhiệt.
+ Gắn thuốc nhuộm: Tiếp tục cho vải qua máy chưng, giặt và sấy khô để gắn
thuốc nhuộm vào xơ.
• Hoàn tất, định hình: Kết thúc công đoạn gắn nhuộm và sau khi giặt, vải
được chuyển sang khâu định hình để xử lý giảm thấp độ co trước khi sử dụng.
1.3.2 Quy trình công nghệ
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 10
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 11
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
b:?76/`Xc]g=B?<=Y:Bi:;:;?Kjk:l<TV]KV:?<\e
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 12
Dệt vải sợi
Vải mộc thơ
Giũ hồ
Nấu
Xử lý axit, giặt
Tẩy trắng
Giặt
Làm bóng
Nhuộm
Giặt
Hoàn tất, định
hình
Sản phẩm

Nước thải
Nước thải
Nước thải
Nước thải
Nước thải
Dịch nhuộm thải
Nước thải
Nước thải
NaOH, hóa chất
Hơi
nước
H
2
SO
4
, H
2
O
Chất giặt tẩy
H
2
O
2
,NaOCl, hóa chất
H
2
SO
4
H
2

0
2
, chất tẩy giặt
NaOH, hóa chất
Dung dịch nhuộm
H
2
SO
4
H
2
0
2
, chất tẩy giặt
Hơi nước
Hồ, hóa chất
Enzym
NaOH
Nước thải chứa hồ, tinh
bột bị thủy phân, NaOH
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
7H ;<=9:mEK<jn][:;
1.3.1 Hóa chất
Nhu cầu về nguyên liệu chính cho năm sản xuất ổn định:
k:;77?<BJ<:;<=9:doVmEK<B?S:?B?pjk:l<TV
/ 9::;<=9:mEK< `:d@ /qm_r:; ,stEW::;<c:B<:;BTU
 ;<=9:mEK<B?S:?
1 Polyester R/W Fabric Kg 2.316.000 China
2 Acrylic spun yam Kg 2.112.000 China
3 Polyester DTY Kg 432.000 China

4 Dầu silicon Kg 2.500 China
5 Màu phân tán Kg 2.500 China
6 Phụ gia thốc nhuộm Kg 2.500 China
7 Thuốc nhuộm Kg 2.500 China
 ;<=9:mEK<U?[
1 Túi nhựa poly Cái 500.000 Việt Nam
2 Ống vải Cái 500.000 Việt Nam
3 Thùng carton Cái 5.000 Việt Nam
F aB?uFB?TV:T<vVw=VIx:;dkE
 Các hóa chất được sử dụng trong quá trình nấu, tẩy trắng vải:
⁻ Xút (NaOH) là thành phần chủ yếu của dung dịch nấu vải. Trong khi nấu,
NaOH làm nhiệm vụ phá hủy các tạp chất của sợi như hợp chất chứa nitơ, các
hydrocarbon, biến chúng thành những chất dễ tan trong kiềm.
⁻ Natri bisunfit (NaHSO
3
) có tính chất khử nên khi thêm vào dung dịch nấu sẽ
kết hợp với oxy trong nồi làm hạn chế quá trình oxy hóa vải.
⁻ Natri silicat (Na
2
SiO
3
) trong dung dịch nấu làm nhiệm vụ khử gỉ sắt nhằm
tránh cho vải không bị ố vàng.
⁻ Chất hoạt động bề mặt: thông thường, chất hoạt động bề mặt thể hiện đồng thời
các tính chất tẩy rửa, nhũ hóa, chất ngấm, gây huyền phù.
⁻ Tẩy trắng bằng các chất oxy hóa: hydro peroxyt (H
2
O
2
), axit axetic

(CH
3
COOH).
⁻ Tẩy bằng các chất khử: Natri hydrosunfit (Na
2
S
2
O
4
).
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 13
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
⁻ Tẩy bằng phương pháp quang học: thuốc tẩy quang học chính là thuốc nhuộm
nhưng không có màu.
 Tên thành phẩm các hóa chất nấu, tẩy trắng vải được nhà máy sử dụng:
k:;76uFB?TV:T<vVw=VIx:;dkE
/ 9:?uFB?TV i:;][:;
1 VA-UR Ổn định oxy
2 VIETANOL – R Chất tẩy dầu
3 STAPAN – IL Chống gãy cotton
4 FIX – 300 Cầm màu cho phẩm hoạt tính
5 VETADOLH Thấm đều màu cotton
6 VETANOL – NF Giặt sau nhuộm hoạt tính
7 VETANOL – N Chất giặt nấm tiền xử lý cotton
8 STAPAN – MF0 Hồ mềm mướt axit béo
9 STAPAN – M240 Hồ mềm silicon
y aBmpzEV?<qB:?<\e
 Các loại phẩm nhuộm sử dụng bao gồm:
⁻ Phẩm nhuộm phân tán: là phẩm nhuộm không tan trong nước nhưng ở trạng

thái phân tán, mạch phân tử thường nhỏ, có thể phân tán trên sợi, gồm nhiều họ
khác nhau như anthraquinon, nitroanilamin, v.v., được dùng để nhuộm sợi
poliamide, polyester, acetat, v.v.
⁻ Phẩm nhuộm trực tiếp: dùng để nhuộm vải cotton trong môi trường kiềm,
thường là muối sulfonat của các hợp chất hữu cơ: R-SO
3
Na kém bền với ánh
sáng và khi giặt giũ.
⁻ Phẩm nhuộm acid: đa số những hợp chất sulfo chứa một hay nhiều nhóm SO
3
H
và một vài dẫn xuất chứa nhóm COOH dùng nhuộm trực tiếp các loại tơ sợi
chứa nhóm bazơ như len, tơ, poliamide, v.v.
⁻ Phẩm nhuộm hoạt tính: có công thức tổng quát S – F – T - X, trong đó F là
phân tử mang màu, S là nhóm tan trong nước (SO
3
Na, COONa), T là gốc mang
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 14
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
phản ứng (có thể là nhóm Clo hay vinyl), X là nhóm có khả năng phản ứng,
v.v.
⁻ Ngoài ra, để được mặt hàng vải đẹp, bền màu và thích hợp với nhu cầu, phải
dùng thêm các chất trợ khác như chất thấm, chất tải (nhuộm phân tán), chất
giặt, chất điện ly (Na
2
SO
4
), chất điều chỉnh pH (CH
3

COOH, Na
2
CO
3
, NaOH),
chất hồ chống mốc, hồ mềm, hồ láng, chất chống loang màu, v.v.
 Tên thành phẩm các hóa chất nhuộm vải được nhà máy sử dụng:
k:;7HuFB?TVjn][:;:?<\edkE
/ 9:?uFB?TV i:;][:;
1 SNZ. RED HF – 6BN Đỏ cánh sen
2 SNZ. SCARLET SHF – 2G Đỏ cờ
3 SNZ. G. YELLOW – 2GR Vàng chùa
4 SNZ. YELLOW – 4GL Vàng chanh
5 SNZ. BR. BLUE R 150% Xanh biển
6 SNZ. N. BLUE HF – 2GB Xanh đen
7 SNZ. BLACK B 150% đen ánh xanh
8 SNZ. BLACK HF – GR 130% Đen ánh đỏ
9 SNZ. T/Q BLUE HF – 165% Xanh turquoise
10 SNZ. ARANGE SHF – RR Cam
11 SNZ. VIOLET SHF – 3B Tím
1.3.2 Điện
Do số giờ hoạt động của Dự án không đều trong năm nên công suất cấp điện được
tính trên tổng công suất thiết bị. Nhu cầu về điện với công suất sử dụng cực đại là
1.600KVA.
1.3.3 Nước
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 15
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
- Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của KCN Xuyên Á có công suất
5.000 m

3
/ngày.đêm. Tổng nhu cầu sử dụng nước của dự án vào năm sản xuất ổn
định là 300 m
3
/ngày.đêm, bao gồm:
+ Nước phục vụ sản xuất: khoảng 290 m
3
/ngày.đêm. Nguồn nước thải phát
sinh trong công nghệ dệt nhuộm là từ các công đoạn hồ sợi, giũ hồ, nấu, tẩy,
nhuộm và hoàn tất, trong đó lượng nước thải chủ yếu do quá trình giặt sau mỗi
công đoạn. Nhu cầu sử dụng nước trong nhà máy dệt nhuộm rất lớn và thay
đổi theo các mặt hàng khác nhau. Nhu cầu sử dụng nước cho 1 mét vải nằm
trong phạm vi từ 12 đến 65 lít và thải ra từ 10 đến 40 lít, sự phân phối nước
trong nhà máy dệt nhuộm theo các công đoạn như sau:
• Sản xuất hơi: 5,3%
• Nước làm lạnh thiết bị: 6,4%
• Nước làm mát và xử lý bụi trong xí nghiệp sợi, dệt: 7,8%
• Nước cho các quá trình chính trong xí nghiệp dệt – nhuộm: 72,3%
• Nước vệ sinh: 7,6%
• Nước cho việc chống cháy và các vấn đề khác: 0,6%
• Nước phục vụ sinh hoạt: 55 người x 60lít/người/ngày = 3,3 m
3
/ngày
• Nhu cầu khác (tưới cây, PCCC, ….): khoảng 6,7 m
3
/ngày
7G aBX\:;XW:eiEVI_{:;
7G7 aBX\:;]py[E
Như đã nêu trên dệt vải và vận chuyển nguyên liệu, thành phẩm sẽ sinh ra bụi. Lượng
bụi sinh ra có kích thước khác nhau, đặc biệt gây hại đối với sức khoẻ công nhân là

những bụi có kích thước nhỏ lơ lửng trong không khí, khi hít phải chúng có khả năng
xâm nhập vào sâu trong phổi.
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 16
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
Theo phương pháp tính toán nhanh tải lượng ô nhiễm của Tổ chức y tế Thế giới và
trên cơ sở nguyên liệu sản xuất và sử dụng có thể ước tính tải lượng ô nhiễm bụi như
sau :
k:;7GS:?Vpa:j`y\VkEm_r:;i:?E>ey[EVzE:?Zea=
?_`:;U?aUmABy[E kEm_r:;y[Ei:?E>e
t;2:|e ;2j
Trường hợp không có thiết bị lọc bụi 11.339,6 1,31
Trường hợp có hệ thống lọc bụi 7.257,2 0,84
Ghi chú: Tải lượng bụi ô nhiễm tính cho trường hợp nhà máy sản xuất 4.860 tấn
nguyên liệu sợi/năm, thời gian làm việc 8h/ngày, một năm làm việc 300 ngày.
So sánh tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT ngày
10/10/2002 của Bộ Y tế đối với bụi bông cho thấy rằng lượng bụi bông vải thải ra
một năm là tương đối nhiều và việc quản lý chúng là rất khó, ít nhiều chúng đã gây
ảnh hưởng đến chất lượng không khí xung quanh, đồng thời vì đặc điểm bụi bông vải
là bay lơ lửng nên việc ô nhiễm bụi trong các phân xưởng sợi là điều khó có thể tránh
khỏi.
7G6 aBX\:;]pt?SV?kE
 Từ quá trình đốt của nồi hơi, nồi dầu:
Để cấp nhiệt cho các công đoạn sấy, nhuộm sản phẩm, nhà máy sử dụng nồi hơi
và nồi dầu để cấp nhiệt. Tính toán khí thải của các thiết bị cấp nhiệt dựa vào lượng
nhiên liệu sử dụng của nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm như sau:
+ Sử dụng than đá: 2 tấn/ngày.
+ Sử dụng than củi: 5 tấn/ngày.
• Ước tính tải lượng ô nhiễm
Tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra trong khí thải nồi hơi, nồi dầu được ước tính

trên cơ sở hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y tế Thế giới.
k:;70Kjqi:?E>e]pXqVV?F:
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 17
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
/ ?SV?kE KjqU?aVV?kE}t;2VT::?E9:mEK<~
1 Bụi 3,5
2 SO
2
19,5
3 NO
x
17
4 CO 0,3
Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của WHO, 1993
Kết quả tính toán tải lượng đốt nhiên liệu trong trường hợp không có hệ thống
khống chế ô nhiễm như sau:
k:;7DkEm_r:;BaBB?TVi:?E>eVIp:;t?SV?kE
?TVi:?E>e kEm_r:;i:?E>e};2j~
?F:Xa ?F:B•E
Bụi 0,243 0,608
SO
2
1,354 3,385
NO
x
1,181 2,951
CO 0,021 0,052
• Lưu lượng khí thải:
Nếu khi đốt lượng không khí dư là 30% và nhiệt độ khí thải là 473

0
K thì lưu
lượng khí thải thực tế sinh ra khi đốt cháy 1 tấn than là 45 m
3
.
Như vậy lưu lượng khí thải khi đốt than đá là 0,312 m
3
/s và đốt than củi là
0,78m
3
/s.
• Nồng độ khí thải:
Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do quá trình đốt nhiên liệu cho nồi hơi,
nồi dầu được tính toán trên cơ sở tải lượng ô nhiễm và lưu lượng khí thải. Kết quả
tính toán được chỉ ra như sau:
k:;74c:;X\BaBB?TVi:?E>eVIp:;t?SV?kE
/ ?TVi:?E>e c:;X\}e;2e
H
~ 0€H€36110mpzE
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 18
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
1 Bụi 779,02 200
2 SO
2
4.340,28 500
3 NO
x
3.783,83 1.000
4 CO 66,77 1.000

Ghi chú: Tiêu chuẩn để so sánh TCVN 5939:2005 (Giới hạn tối đa cho phép của
bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp áp dụng cho cơ sở xây dựng mới,
với K
P
và K
v
=1).
So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong quá trình đốt nhiên liệu phục vụ nồi hơi,
nồi dầu với TCVN 5939:2005 cho thấy nồng độ SO
2
trong khí thải vượt tiêu chuẩn
cho phép khoảng 8,6 lần, nồng độ NO
2
trong khí thải vượt tiêu chuẩn cho phép
khoảng 3,78 lần, bụi vượt tiêu chuẩn cho phép khoảng 3,89 lần, nồng độ CO nằm
trong giới hạn cho phép.
 Mùi hôi trong phân xưởng nhuộm:
Trong quá trình nhuộm, hơi nước bay hơi do quá trình gia nhiệt cuốn theo các hóa
chất gây mùi hôi như : các hóa chất tẩy, thuốc nhuộm, các chất cầm màu, phụ
gia Do áp dụng qui trình nhuộm kín tiên tiến của Hàn Quốc, Trung Quốc nên đã
hạn chế mức độ ảnh hưởng do mùi hôi đáng kể.
 Do các phương tiện giao thông vận tải:
Trong quá trình hoạt động, nhà máy luôn phải xuất nhập nguyên vật liệu hàng hóa
gây ảnh hưởng tới môi trường không khí khu vực. Khí thải sinh ra từ các phương
tiện giao thông vận tải có chứa các chất ô nhiễm chỉ thị điển hình như bụi, SO
2
,
NO
x
, CO. Khi thải vào không khí chúng sẽ làm tăng thêm nồng độ các chất ô

nhiễm trong môi trường không khí xung quanh.
7GH aBX\:;]pX\c:dZ:?EKVX\
Cường độ tiếng ồn, nhiệt độ trung bình khu vực sản xuất thể hiện bảng sau:
k:;7•\c:dZ:?EKVX\VzEBaBl_‚:;jk:l<TVB•F:?Zea=
/ ?<dsB \c:}]~ ?EKVX\}⁰~
1 Khu vực lò hơi 65 39,1
2 Khu vực kho chứa xăng dầu 63 35,4
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 19
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
3 Trung tâm phân xưởng nhuộm 93 36,1
4 Phân xưởng dệt kim 88 35,5
5 Phân xưởng sợi 90 31,7
6 Phân xưởng dệt thoi 120 32,9
6D361712 41
<=WVX@:?jqH4HH261162ƒ( H6
 Tiếng ồn:
Cường độ tiếng ồn trong khu vực sản xuất đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 10
đến 50 dBA. Cường độ tiếng ồn tại phân xưởng dệt có giá trị cao nhất là 120 dBA,
đây cũng là đặc trưng của ngành dệt nói chung. Trong các loại ô nhiễm tại nhà
máy dệt nhuộm thì ô nhiễm tiếng ồn là một trong những nguồn ô nhiễm thứ yếu.
Tuy nhiên, các tác động từ việc ô nhiễm tiếng ồn quá mức cho phép có thể gây ra
những ảnh hưởng đến con người, đến năng suất lao động của người lao động làm
việc tại nhà máy vì nó làm giảm sự chú y, mệt mỏi, làm tăng các quá trình ức chế
của hệ thần kinh trung ương, giảm huyết áp tâm thu và tăng huyết áp tâm trung
ương. Khu vực dân cư cách xa nhà máy (> 500m) và vị trí của nhà máy nằm trong
Khu công nghiệp Xuyên Á, có nhiều cây xanh bao phủ nên có khả năng giảm
thiểu được tiếng ồn.
Tuy cường độ ồn vượt giới hạn cho phép của TCVN nhưng chủ dự án sẽ một số
biện pháp hỗ trợ của dự án, góp phần làm giảm thiểu tác động do ồn đối với khu

vực xung quanh.
 Nhiệt độ:
Nhìn chung, nhiệt độ không khí tại các xưởng sản xuất khá cao và đặc biệt trong
phân xưởng nhuộm tại nhà máy đều có nhiệt độ cao hơn tiêu chuẩn cho phép (điều
kiện vi khí hậu theo Quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT). Vì vậy nhà máy cần
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 20
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
phải quan tâm đến việc giảm nhiệt độ trong các phân xưởng sản xuất, nhằm đảm
bảo sức khỏe cho công nhân. Do đó cần đầu tư hệ thống thông thoáng thích hợp để
đảm bảo sức khỏe cho công nhân làm việc.
7GG aBX\:;]p:_hBV?kE
F ;<c:;qBU?aVjE:?3
Trong quá trình hoạt động của nhà máy làm phát sinh một lượng nước thải
tácđộng tới nguồn nước, bao gồm các nguồn chủ yếu như sau:
⁻ Nước thải sản xuất sinh ra trong quá trình nhuộm, giặt rửa sau nhuộm, vệ sinh
máy móc, thiết bị và sàn nhà xưởng. Nước thải sản xuất có chứa các tạp chất
rắn lơ lửng, các muối và các hợp chất hữu cơ trong thuốc nhuộm, các chất hoạt
động bề mặt, chất điện ly, chất ngậm, chất tạo môi trường, tinh bột, men, chất
oxy hóa
⁻ Nướcthải sinh hoạt có chứa cặn bã, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, các
chất dinh dưỡng và vi sinh vật.
⁻ Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng nhà máy cuốn theo đất cát, các chất hữu cơ,
các chất cặn bã
⁻ Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm xây dựng 2 hệ thống cống thu gom, thoát nước
mưa và thoát nước thải riêng biệt nhằm giảm tối đa chi phí xử lý nước thải
trong quá trình hoạt động.
y _hBV?kEjk:l<TV3
Lưu lượng nước thải: nước thải sinh ra từ quá trình sản xuất bằng 80% so với
lượng nước cấp, lưu lượng thải trung bình như sau:

290 m
3
/ngđ x 80% = 232 m
3
/ngđ.
Dây chuyền nhuộm của gồm các khâu nấu, tẩy, nhuộm, sấy, được thực hiện tuần
tự. Sau mỗi công đoạn đều phải dùng nước sạch để xả rửa toàn bộ lượng hóa chất,
thuốc nhuộm còn dư, nên lượng nước thải cho khâu nhuộm là tương đối nhiều.
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 21
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
Ngoài ra ở các công đoạn giảm trọng, thiết bị rửa hóa chất, hồ vải cũng chứa
nhiều chất ô nhiễm có hại cho môi trường.
Trong thành phần nước thải dệt nhuộm có thành phần pH, màu, COD, BOD rất
cao. Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất dệt nhuộm
của các nhà máy tương dự được đưa ra trong bảng sau.
k:;7€?Z:?U?J:vVS:?B?TV:_hBV?kE:?<\e
/ ?„VE9< `:d@ _hBV?kE G1361772vmpzE
1 pH 8,4 0v08€
2 TSS mg/l 690 711
3 COD mg/l 2.400 701
4 BOD
5
mg/l 1.000 01
5 Độ màu PtCo 450 701
6 SO
4
mg/l 65 1v0
7 PO
4

mg/l 1,35 7
Nguồn: Xử lý nước thải, Lâm Minh Triết , 2005.
So sánh kết quả phân tích với Tiêu chuẩn đấu nối cho phép của KCN Xuyên Á
(QCVN 40:2011/BTNMT, loại B), các thông số ô nhiễm trong nước thải cho
thấy :
- Hàm lượng COD trong nước thải sản xuất cao hơn tiêu chuẩn từ 16 lần.
Hàm lượng BOD
5
trong nước thải cao hơn tiêu chuẩn từ 20 lần. Như vậy
nước thải sản xuất có hàm lượng các chất ô nhiễm hữu cơ khá nặng.
- Chất rắn lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn 6,9 lần.
- Nhìn chung, các mẫu nước thải được lấy và phân tích đều có chứa hàm
lượng các chất ô nhiễm ở mức cao hơn tiêu chuẩn cho phép.
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 22
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
Tóm lại, nước thải của nhà máy cần được thu gom triệt để và được xử lý cục bộ tại
nhà máy trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN
Xuyên Á nhằm hạn chế những tác động ảnh hưởng tới môi trường nước, đất và
sức khỏe của con người.
B _hBV?kEjE:??pzV3
Nước thải sinh hoạt của Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm được sinh ra từ các nguồn
như :
⁻ Bếp ăn tập thể: nước được thải thẳng vào hệ thống cống thu gom nước thải để
dẫn về hệ thống xử lý nước thải cục bộ của nhà máy.
⁻ Nhà tắm rửa: nước được thải thẳng vào hệ thống cống thu gom nước thải đểdẫn
về hệ thống xử lý nước thải cục bộ của nhà máy.
⁻ Nhà vệ sinh: nước thải được xử lý sơ bộ bằng hệ thống bể tự hoại, cặn được
hút định kỳ và phần nước sau bể tự hoại được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải
cục bộ của nhà máy.

Lượng nước thải sinh hoạt được tính bằng 100% lượng nước cấp (theo nghị định
88/2007/NĐ-CP) với lưu lượng 3,3 m
3
/ngđ. Với tiêu chuẩn dùng nước q
tc
= 45 - 60
lít/người. Ngày (TCXDVN 33:2006) cùng với số lượng lao động là 55 người.
55 công nhân x 60 lít/người/ngày = 3,3 m
3
/ngày.
Theo tính toán của nhiều Quốc gia đang phát triển, thì hệ số ô nhiễm do mỗi người
hàng ngày đưa vào môi trường (khi nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) như được
trình bày trong bảng 1.10
k:;771Kjqi:?E>e]pe…E:;_{E?Z:;:;Z=jE:??pzVX_FdZpeiEVI_{:;
}:_hBV?kEV†?pzVX\:;jE:??pzVB?_F‡<Flnmˆ~
/ ?TVi:?E>e Kjq};2:;_{E2:;Z=~
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 23
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
1 BOD
5
45 – 54
2 COD (dicromate) 72 – 102
3 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 – 145
4 Dầu mỡ phi khoáng 10 – 30
5 Tổng nitơ (N) 6 – 12
6 Amoni (N-NH4) 2,4 – 4,8
7 Tổng photpho (P) 0,8 – 4,0
Nguồn: Rapid Environmental Assessment, WHO, 1993.
Dựa vào hệ số ô nhiễm nước thải sinh hoạt của Tổ chức Y tế Thế giới như đã nêu

trên, có thể xác định tải lượng các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt
của nhà máy. Kết quả được trình bày trong bảng 1.11
k:;777‰:;VkEm_r:;BaBB?TVi:?E>eB?S:?VIp:;:_hBV?kEjE:??pzV}B?_F
‡<Flnmˆj`y\~B•F]sa:
/ ?TVi:?E>e kEm_r:;}t;2:;Z=~
1 BOD
5
6,23 – 7,47
2 COD (dicromate) 9,93 – 14,12
3 Chất rắn lơ lửng (SS) 9,69 – 20,07
4 Dầu mỡ phi khoáng 1,38 – 4,15
5 Tổng nitơ (N) 0,83 – 1,66
6 Amoni (N-NH
4
) 0,33 – 0,66
7 Tổng photpho (P) 0,11 – 0,55
Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường, tháng 09/2009.
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được tính toán trên cơ sở
lượng nước thải phát sinh và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải. Kết quả
tính toán nồng độ ô nhiễm ban đầu của nước thải sinh hoạt được đưa ra trong bảng
1.12 dưới đây.
k:;776c:;X\BaBB?TVi:?E>eVIp:;:_hBV?kEjE:??pzVB•F]sa:
/ ?TVi:?E>e c:;X\}e;2m~
SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 24
tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty dệt nhuộm Dũng Tâm 500m3ngày/đêm
?i:;‡<Fln

)n mˆ yŠ:;  y‹
Vs?pzE


7G3611•2v
B\V}tŒ7v1~
1 BOD
5
346 – 416 138 – 166 01
2 COD 552 – 984 220 – 393 -
3 TSS 538 – 1.116 215 – 446 711
4 Dầu mở ĐTV 76 – 230 30 – 92 61
5 Tổng Nito 76 – 92 18 – 37 -
6 Amoni 18 – 36 10,8 – 21,6 71
7 Tổng P 6 – 36 2,4 – 14,4 -
8 Tổng Colifom 106 – 109 103 – 105 0111
Ghi chú:
So sánh với tiêu chuẩn có thể thấy rằng, nước thải chưa qua xử lý có nồng độ các
chất ô nhiễm rất cao. Sau khi xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn kị khí, vẫn có hàm
lượng chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép. Cụ thể như sau:
⁻ Hàm lượng BOD
5
vượt tiêu chuẩn cho phép: 2,7 – 3,3 lần
⁻ Hàm lượng TSS vượt tiêu chuẩn cho phép khoảng 2,1 – 4,4 lần
⁻ Hàm lượng Dầu mỡ động thực vật vượt tiêu chuẩn cho phép 1,5 – 4,6 lần
⁻ Hàm lượng Amôni, tổng Photpho vượt tiêu chuẩn cho phép 2,1 lần
Vì vậy chủ dự án sẽ có phương án xử lý hiệu quả lượng nước thải sinh hoạt phát
sinh tại văn phòng, nhà xưởng nhằm đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường tại
khu vực
] _hBe_FB?k=VIZ:3
Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực mặt bằng nhà máy sẽ kéo theo đất
cát, chất cặn bã và dầu mỡ rơi vãi vào dòng nước. Nếu lượng nước mưa này không
được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước bề mặt, nước

SV : Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Giang Page 25

×