Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

BÀI TẬP VẬT LÍ LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.88 KB, 16 trang )

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN BÁM SÁT VẬT LÝ 10 CB
TỔ VẬT LÝ - KTCN
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014 - 2015
Tiết TC1 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Bài toán 1
a) Một ô tô xuất phát từ A lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 120km. Tính vận tốc
của ô tô, biết rằng ô tô tới B lúc 9 giờ 20 phút.
b) Sau 20 phút đỗ tại B, ô tô chạy ngược về A với vận tốc 72 km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô sẽ về tới
A?
Bài toán 2
Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 10s. Vât thứ
hai cũng xuất phát tại A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 2s. Biết AB = 32m.
a) Tính vận tốc của các vật.
b) Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng đường bao nhiêu?
Bài toán 3
Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10km chuyển động cùng chiều trên
đường thẳng từ A đến B. Tốc độ lần lượt 54km/h và 48km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai ô tô gặp nhau.
c) Xác định quãng đường mồi ô tô đi được trong thời gian đi để gặp nhau.
d) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian hai ô tô trên cùng một hệ trục tọa độ.
Tiết TC2 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Bài toán 1: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h bổng tăng ga chuyển động
nhanh dần đều.
a) Tính gia tốc của ô tô, biết rằng sau 30s ô tô đạt vận tốc 72km/h.
b) Trong quá trình tăng tốc nói trên, vào thời điểm nào kể từ lúc tăng tốc vận tốc của xe là 54km/h?
Bài toán 2: Khi đang chạy với vận tốc 36 km/h thì ô tô bắt đầu chạy xuống dốc nhanh dần đều với gia
tốc 0,2 m/s
2
, dốc dài 960m.


a) Tính khoảng thời gian ô tô chạy hết đoạn dốc
b) Tính vận tốc ô tô ở chân dốc.
Bài toán 3: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh
dần đều.
a) Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ô tô đạt vận tốc 60km/h.
b) Viết phương trình chuyển động của xe. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng
với vị trí xe bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian lúc tăng ga.
Bài toán 4: Hai xe máy cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 400m và cùng chạy theo
hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B, xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều
với gia tốc 0,025m/s
2
. Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,02m/s
2
.
a) Viết phương trình tọa độ của mỗi xe máy.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe đuổi kịp nhau.
c) Tính vận tốc mỗi xe máy tại vị trí đuổi kịp nhau.
Tiết TC3 BÀI TẬP RƠI TỰ DO
Bài toán 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc lúc chạm đất.
Lấy g = 9,8 m/s
2
Bài toán 2: Tại cùng một nơi trên Trái Đất. Thả một hòn đá rơi từ độ cao 2m xuống đất, hòn đá rơi
trong 2 s. Nếu thả hòn đá đó rơi từ độ cao 4m xuống đất thì thời gian rơi sẽ là bao nhiêu?
Bài toán 3: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được 35 m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi
đến khi chạm đất. Cho g = 10 m/s
2
.
1
Bài toán 4: Hai viên bi sắt được thả rơi từ cùng một độ cao, bi A rơi sau bi B 0,5s. Lấy g = 10 m/s
2

.
Tính khoảng cách giữa hai bi sau 3s kể từ khi bi A rơi.
Tiết TC4 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Bài toán 1 Một đĩa tròn có bán kính 40cm, quay đều mỗi vòng trong 0,8s. Tính tốc độ dài và tốc độ
góc, gia tốc hướng tâm của một điểm A nằm trên vành đĩa.
Bài toán 2 Một đồng hồ treo tường có kim phút dài 6cm và kim giờ dài 4cm. Cho rằng các kim quay
đều. Tính tốc độ dài và tốc độ góc của điểm đầu hai kim.
Bài toán 3 Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất mỗi vòng hết 84 phút. Vệ tinh
bay cách mặt đất 300km. Biết bán kính Trái Đất R = 6400km. Tính
a) Vận tốc của vệ tinh.
b) Gia tốc hướng tâm của vệ tinh.
Bài toán 4 Một bàn đạp quay 60 vòng/ phút, đường kính đĩa xe 30 cm, đường kính líp xe 7cm. Tính
vận tốc xe nếu đường kính bánh xe là 1m.
Tiết TC5 ÔN TẬP
I. LÝ THUYẾT
Câu 1: Chất điểm là gì? Lấy ví dụ một vật xem là chất điểm.
Câu 2: Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu.
Câu 3: Chuyển động thẳng đều là gì? Nêu những đặc điểm của chuyển động thẳng đều.
Câu 4: Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều? Chuyển động thẳng nhanh dần đều? Chuyển động
thẳng chậm dần đều?
Câu 5: Nêu định nghĩa gia tốc. Viết biểu thức và đơn vị của gia tốc.
Câu 6: Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do.
Câu 7: Chuyển động tròn đều là gì? Nêu những đặc điểm của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn
đều.
Câu 8: Tốc độ góc là gì? Viết biểu thức và đơn vị.
Câu 9: Nêu những đặc điểm và viết công thức tính gia tốc trong chuyển động tròn đều.
Câu 10: Trong công thức cộng vận tốc hãy cho biết thế nào là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối,
vận tốc kéo theo.
II. BÀI TẬP
1. Bài tập về chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều.

2. Bài tập về sự rơi tự do.
3. Bài tập về chuyển động tròn đều.
Tiết TC 6. TRẢ BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT
Tiết TC7 BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Bài toán 1 Cho hai lực đồng qui có độ lớn F
1
= F
2
= 40 N. Tính độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng
hợp với nhau một góc 0
0
; 60
0
; 90
0
; 120
0
; 180
0
. Vẽ hình mỗi trường hợp.
Bài toán 2 Một vật có khối lượng m = 20 kg đang đứng yên thì chịu tác dụng của hai lực có giá vuông
góc nhau và có độ lớn lần lượt F
1
= 30 N và F
2
= 40 N như hình vẽ
a) Xác định độ lớn của hợp lực.
b) Sau bao lâu vận tốc của vật đạt đến giá trị 30 m/s.
Bài toán 3 Tìm hợp lực của 4 lực đồng qui như hình vẽ
F

1
= 6 N; F
2
= 4 N; F
3
= 8 N; F
4
= 5 N
2
1
F
r
2
F
r
m
1
F
r
2
F
r
3
F
r
4
F
r
¬
Tiết TC 8 BÀI TẬP BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN

Bài toán 1 Một vật có khối lượng 80 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 80cm
thì có vận tốc 0,9 m/s. Tính lực tác dụng vào vật.
Bài toán 2 Dưới tác dụng của lực F, vật có khối lượng m
1
thu gia tốc a
1
= 2 m/s
2
. vật có khối lượng
m
2
thu gia tốc a
2
= 4 m/s
2
.
Dưới tác dụng của lực này cả hai vật dính liền nhau sẽ thu gia tốc bao
nhiêu?
Bài toán 3 Một hợp lực 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg lúc đứng yên. Trong khoảng
thời gian 3s vật đi được quãng đường bao nhiêu?
Bài toán 4 Một xe tải khối lượng 180 kg đang chạy , hãm phanh và đi thêm một thời gian 2s trên
quãng đường dài 15 m thì dừng lại. Xác định vận tốc ban đầu của xe và lực phanh xe.
Tiết TC9 BÀI TẬP BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Bài toán 1 Một xe tải khối lượng 2 tấn đang chạy với vận tốc 10 m/s thì phanh lại, xe đi thêm một
thời gian 2s thì dừng. Tính lực phanh xe.
Bài toán 2 Một vật khối lượng 2 kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 7 m/s, va chạm vào vật thứ
hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 3 m/s, còn vật thứ
hai chuyển động với tốc độ 5 m/s. Tính khối lượng của vật thứ hai.
Bài toán 3 Một xe lăn chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 50 cm/s. Một xe khác
chuyển động với vận tốc 150 cm/s tới va chạm vào nó từ phía sau, sau va chạm cả hai cùng chuyển

động với cùng một vận tốc 100 cm/s. Hãy so sánh khối lượng của hai xe
Bài toán 4 Người ta truyền cho một vật ở trạng thái nghỉ một lực F thì sau 0,5s vật này tăng vận tốc
lên được 1m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp đôi độ lớn của lực tác dụng vào vật thì gia
tốc mà vật thu được là bao nhiêu?
Tiết TC10 BÀI TẬP LỰC HẤP DẪN
Bài toán 1 Mỗi tàu thuỷ có khối lượng 100.000 tấn khi chúng cách nhau 0,5km. Tính lực hấp dẫn
giữa hai tàu thuỷ.
Bài toán 2 Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1 km. Lấy g = 10 m/s
2
. Tính
lực hấp dẫn giữa chúng, lực này lớn hơn hay nhỏ hơn trọng lượng quả cân có khối lượng 20 g ?
Bài toán 3 Một con tàu vũ trụ khối lượng m = 1000 kg đang bay quanh Trái Đất ở độ cao bằng hai lần
bán kính Trái Đất. Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng vào nó là bao nhiêu? Cho g = 9,8m/s
2
, bán kính
Trái Đất R = 6400 km.
Bài toán 4 Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm
cách tâm Trái Đất 2R ( R bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu Niutơn ?
Tiết TC11 BÀI TẬP LỰC ĐÀN HỒI
Bài toán 1 Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m để
nó dãn ra 10cm.
Bài toán 2 Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu
kia chịu một lực kéo 4,5N. Khi ấy lò xo dãn ra 18cm. Tính độ cứng của lò xo.
Bài toán 3 Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó
bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén 10 N thì chiều dài của nó là bao nhiêu?
Bài toán 4 Treo một vật có trọng lượng 2N vào một lò xo dãn ra 10mm. Treo vật khác có trọng lượng
chưa biết vào lò xo, nó dãn ra 80 mm.
a) tính độ cứng của lò xo
b) Tính trọng lượng chưa biết.


Tiết TC12 BÀI TẬP LỰC MA SÁT
Bài toán 1 Bài 7/79/skg
Bài toán 2 Bài 8/79/skg
3
Bài toán 3 Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v
0
= 3,5 m/s. Sau khi đẩy,
hộp chuyển động trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sất trượt giữa hộp và sàn µ = 0,3. Lấy g = 9,8 m/s
2
.
Tính quãng đường hộp đi được
Bài toán 4 Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220 N làm
thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng 0,35. Tính gia
tốc của thùng. Lấy g = 9,8 m/s
2
.
Tiết TC13 BÀI TẬP CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
Bài toán 1 Một vật có khối lượng m = 2kg giữ nguyên trên mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song
song với đường dốc chính. Biết góc nghiêng α = 30
0
, g = 9,8 m/s
2
và ma sát không đáng kể. Hãy xác
định:
a) lực căng của dây
b) phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật
Bài toán 2 Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45
0
.
Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối

lượng 2kg. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s
2
. Tính áp lực của quả
cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ.
Bài toán 3 Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây.
Dây làm với tường một góc α = 20
0
. Bỏ qua ma sát ở chổ tiếp xúc của quả
cầu với tường, g = 9,8 m/s
2
. Tính lực căng của sợi dây .
Tiết TC14 BÀI TẬP QUY TẮC MOOMEN LỰC
Bài toán 1 Thanh AB = 60cm quay quanh trục cố định O nằm ngang. A cách O 40cm và treo vật có
trọng lượng 100N. Để giữ thanh ấy nằm ngang thì treo đầu B một vật có trọng lượng là bao nhiêu?
Bài toán 2 Một thanh chắn đường, dài 7,8m, có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu bên
trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Hỏi phải tác dụng
vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang.
Bài toán 3 Một người quẩy trên vai một chiếc bị nặng 50 N. Chiếc bị buộc ở một đầu gậy cách vai 60
cm. Tay người giữ đầu kia cách vai 30 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy.
a) Tính lực giữ của tay.
b) Nếu dịch chuyển gậy trên vào cho bị cách vai 30 cm và tay cách vai 60 cm thì lực giữ bằng bao
nhiêu?
Tiết TC15 BÀI TẬP HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
Bài toán 1 Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài
1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bàng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn
gánh.
Bài toán 2 Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cổ máy nặng 1000 N. Điểm treo cổ máy cách
vai người đi trước 60 cm và cách vai người đi sau 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người
chịu một lực bao nhiêu?
Bài toán 3 Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm

tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
Tiết TC16 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tiết TC17 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tiết TC18 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
4
α
m
α
α
α
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN BÁM SÁT VẬT LÝ 11 CB
TỔ VẬT LÝ - KTCN
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014 - 2015


Chương I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết TC 1: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT COULOMB
Bài 1: Hai điện tích q
1
= 9.10

8
(C) và q
2
= − 9.10

8
(C) đặt trong không khí (ε=1) tại hai điểm A và
B cách nhau 9 cm.

a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích và biểu diễn các lực bằng hình vẽ.
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích giảm đi 4 lần thì phải đặt 2 điện tích cách nhau bao nhiêu?
c. Vẫn để hai điện tích cách nhau như câu a, nhúng toàn bộ hệ thống vào trong điện môi có ε = 2 thì
lực tương tác giữa hai điện tích bằng bao nhiêu ?
Bài 2: Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân
không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10
-3
N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó ?
Bài 3:Hỏi hai điện tích điểm q
1
= 1.10
-6
C và q
2
= -1.10
-8
C đặt cách nhau bao nhiêu trong chân
không, biết rằng giữa chúng có lực tương tác bằng 9 mN ?
Bài 4: Hai điện tích cách nhau 30 cm trong chân không thì tương tác nhau một lực có độ lớn là F.
Nếu đặt chúng vào trong thủy tinh ( không đổi khoảng cách ) thì lực tương tác giảm đi 9 lần.
a) Xác định hằng số điện môi của thủy tinh.
b) Phải giảm khoảng cách giữa chúng còn bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn như trong
chân không ?
Tiết TC 2: BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG (t1)
Bài 1: Một điện tích q = 4.10
-9
C đặt trong điện trường của một điện tích Q, chịu lực tác dụng F =
1,44. 10
-4
N. Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và tính độ lớn điện tích Q, biết rằng

hai điện tích đặt trong chất lỏng có hằng số điện môi
ε
= 2 và cách nhau r = 10 cm.
Bài 2: Một điện tích điểm q
1
= 8.10
-8
C đặt tại điểm O trong chân không.
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách O một đoạn 30cm.
b) Nếu đặt điện tích q
2
= - q
1
tại M thì nó chịu lực tác dụng như thế nào?
Bài 3: Một điện tích điểm Q = 10

6
C đặt trong không khí.
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích Q khoảng r = 30cm.
b) Điểm N có cường độ điện trường E
N
= 4E
M
cách điện tích Q khoảng r’ bằng bao nhiêu ?
Bài 4: Hai điện tích q
1
= 8.10

8
(C) và q

2
= − 8.10

8
(C) đặt trong không khí (ε=1) tại hai điểm A và
B cách nhau 10 cm. Hãy xác định cường độ điện trường tại C trong các trường hợp sau:
a) CA = CB = 5 cm.
b) CA = 2 cm, CB = 12 cm.
c) ABC là tam giác đều.
Tiết TC 3: BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG ( t2 )
Bài 1:(SBT) Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1 g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh,
trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 1.10
3
V/m. Dây chỉ
hợp với phương thẳng đứng một góc 10
o
. Tính điện tích của quả cầu. Lấy g = 10 m/s
2
.
Bài 2:(SBT) Ba điện tích điểm q
1
= +2.10
-8
C nằm tại điểm A; q
2
= +4.10
-8
C nằm tại điểm B và q
3
nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trong không khí. Khoảng cách AB = 1 cm.

a) Xác định khoảng cách BC và điện tích q
3
.
b) Xác định cường độ điện trường tại các điểm A, B và C.
5
Bài 3: Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình vuông ABCD. Đặt các điện tích điểm
q
1
, q
2
, q
3
lần lượt tại A, B, C. Cho biết q
1
= q
3
= +q. Tìm q
2
để cường độ điện trường tại D bằng 0.
Tiết TC 4: BÀI TẬP CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN.
Bài 1 :(SBT) Một êlectron (-e = -1,6.10
-19
C) bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều
của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2 cm, có phương làm với phương đường sức
điện một góc 60
o
. Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000 V/m. Hỏi công của lực điện trong
dịch chuyển này là bao nhiêu ?
Bài 2 :(SBT) Một điện tích q = +4.10
-8

C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100
V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức
điện một góc 30
o
. Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 120
o
.
Tính công của lực điện.
Bài 3 :(SBT) Một êlectron di chuyển một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường
sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10
-18
J.
a) Tính công mà lực điện sinh ra khi êlectron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo
phương và chiều nói trên.
b) Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu.
Khối lượng của êlectron là 9,1.10
-31
kg.
Bài 4 :(SBT) Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B
thì lực điện sinh công 2,5 J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5 J, thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu ?
Tiết TC 5: BÀI TẬP TỤ ĐIỆN
Bài 1 : Một tụ điện có điện dung 20µF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Hỏi điện tích của tụ
điện sẽ tích được ?
Bài 2 : Một tụ điện không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là d = 1 mm. Tích
điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ
điện ?
Bài 3 : Trên một tụ điện hóa học có ghi 100pF – 300V.
a) Phải đặt hiệu điện thế bằng bao nhiêu vào hai đầu tụ để điện tích của tụ là 2,2.10
-8
C

b)Có thể dùng tụ hóa này để thu điện tích 5.10
-8
C không ? Vì sao ?
Bài 4 : Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính điện
tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.10
6
V/m thì
không khí sẽ trở thành dẫn điện.
Bài 5 :(SBT) Tích điện cho tụ điện C
1
, điện dung 20
F
µ
, dưới hiệu điện thế 200 V. Sau đó nối tụ
điện C
1
với tụ điện C
2
, có điện dung 10
F
µ
, chưa tích điện. Sử dụng định luật bảo toàn điện tích, hãy
tính điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện sau khi nối với nhau.


CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Tiết TC 6: BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 1 : Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian
2,0 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
Bài 2: Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn có cường độ 1,6 mA. Tính điện lượng và số

eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ.
Bài 3: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là
6,25.10
18
e. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu?
Bài 4: Lực lạ thực hiện công 1200 mJ khi di chuyển một lượng điện tích 5.10
-2
C giữa hai cực bên
trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này. Tính công của lực lạ khi di chuyển một
lượng điện tích 125.10
-3
C giữa hai cực bên trong nguồn điện.
Bài 5: Một bộ acquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín.
6
A
V
R
1
R
2
R
3
,r
ξ
R
1
R
2
R
3

ξ
A
B
R
2
C
R
1
R
3
R
4
D
,r
ξ
a) Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 540 J.
b) Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy
này.
c) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 phút.
Tiết TC 7: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CHỨA R, GHÉP ĐIỆN TRỞ
Bài 1: Cho R
1
= 6Ω, R
2
= 4Ω, mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hiệu điện thế 20V.
a) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở?
b) Tính công suất tỏa nhiệt trên mỗi điện trở và đoạn mạch?
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R
2
trong 10 phút?

Bài 2: Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc ba điện trở R
1
= 4Ω,
R
2
= 5Ω, R
3
=20Ω như hình vẽ.
a) Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó?
b) Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu A,B và cường độ dòng trong mỗi nhánh
nếu cường độ trong mạch chính là 5A?
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: R
1
= 1Ω, R
2
=R
3
= 2 Ω, R
4
= 0,8 Ω.
Hiệu điện thế U
AB
= 6V.
a) Tìm điện trở tương đương của mạch?
b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai
đầu mỗi điện trở?
c) Tính hiệu điện thế U
AD
Bài 4: Có mạch điện như hình vẽ: R
1

= 12 Ω, R
2
=4Ω, R
3
= 6Ω, R
4
= 6
Ω, R
5
= 9 Ω. Hiệu điện thế U
AB
= 24 V.
a) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b) Tính hiệu điện thế U
MN
, U
AN
.
Tiết TC 8 : ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH (tiết 1)

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết
ξ
= 6V; r = 2

; R
1
= 1,6

; R
2

= 4

; R
3
= 6

; R
V
rất lớn. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.
a) Điện trở mạch ngoài có giá trị bằng bao nhiêu ?
b) Số chỉ của ampe kế ?
c) Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài ?
d) Số chỉ của vôn kế.
e) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết: Nguồn
điện có
ξ
= 12V và r = 1

; R
1
= 3

; R
2
= 4

; R
3
= 5


; điện
trở dây nối nhỏ không đáng kể. Hãy tính:
a) Điện trở mạch ngoài.
b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch
c) Điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 10 phút và nhiệt tỏa
ra trên toàn mạch trong 10 ph đó.
d) Công suất tỏa nhiệt trên R
3
.
Bài 3: Cho sơ đồ mạch như hình. Cho biết
ξ
=
24V; r = 0; R
1
= 2

; R
2
= 4

; R
3
= 10

, R
4
= 8

. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa

hai điểm CD bằng bao nhiêu?
7

R
1
R
2
R
3
A

B


R
1
R
2
R
3
R
4
R
5
A

B

M


N

Tiết TC 9 : ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH (tiết 2)
Bài 1 : Khi mắc điện trở R
1
= 4 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có
cường độ I
1
= 0,5 A. Khi mắc điện trở R
2
= 10 Ω thì dòng điện trong mạch là I
2
= 0,25 A. Tính suất
điện động ξ và điện trở trong r của nguồn điện.
Bài 2 : Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện, biết rằng nếu cường độ dòng điện
bằng 30 A thì công suất mạch ngoài bằng 180 W, nếu cường độ dòng điện bằng 10 A thì công suất
mạch ngoài bằng 100 W.
Bài 3 : Một điện trở R
1
được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng
điện chạy trong mạch có cường độ là I
1
= 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R
2
= 2 Ω nối tiếp với điện
trở R
1
thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I
2
= 1 A. Tính R

1
?
Bài 4 : Một điện trở R = 4 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động ξ = 1,5 V đẻ tạo thành
mạch điện kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là � = 0,36 W.
a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R.
b) Tính điện trở trong của nguồn điện.
Tiết TC 10 và 11 : BÀI TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN
Bài 1 : Có hai bóng đèn Đ
1
(110V – 45W) , Đ
2
(110V - 25W).
a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn .
b) Mắc hai đèn nối tiếp vào hiệu điện thế U = 220 V thì độ sáng của mỗi đèn như thế nào ? Đèn
nào dễ bị hỏng ?
Bài 2 : Mắc một biến trở nối tiếp với ampe kế (R
A


0 ) vào hai cực của nguồn điện. Với một vị trí nào
của con chạy thì ampe kế chỉ 0,5 A và hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 4 V. Nếu di chuyển con
chạy để điện trở của biến trở giảm một ít thì ampe kế chỉ 0,9 A và hiệu điện thế ở hai cực của nguồn
điện là 3,6 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.
Bài 3 : Mắc điện trở R = 2

vào bộ nguồn gồm hai pin giống nhau (
ξ
,r). Nếu hai pin ghép nối tiếp
thì cường độ dòng điện qua R là I
1

= 0,75 A. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R
là I
2
= 0,6 A. Tính (
ξ
,r) ?
Bài 4 : Cho mạch điện như hình vẽ. Ba acquy giống nhau (
ξ
= 12 V, r ). Cho biết R
1
= 8,5

, R
2
=
R
3
= 6

. Ampe kế có điện trở R
A


0, chỉ 1A.
a) Tính r .
b) Tính U
MP
, U
NP
.

Bài 5 : Cho 6 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có (
ξ
= 1,5 V, r =
1
3

). Mạch ngoài gồm hai điện
trở R
1
= 3

, R
2
= 6

mắc song song . Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu điện thế ở
hai cực của bộ nguồn.
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết R
1
= 3 Ω, R
2
= 7Ω,
R
3
= 6 Ω, R
4
= 9 Ω, nguồn có suất điện động
ξ
=14V, điện trở
trong r = 1 Ω. Tính :

a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính và cường độ
dòng điện qua mỗi điện trở.
b) Hiệu điện thế U
AB
và U
MN.
c) Công suất tỏa nhiệt trên các điện trở.
d) Hiệu suất của nguồn điện.
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ =
12V,và điện trở trong r = 0,1Ω. Các điện trở mạch ngoài R
1
= R
2
= 2Ω, R
3
=
4Ω, R
4
= 4,4Ω.
8
B
A
+
R
1
R
2
R
3
R

4
M
N
,r
A
1
R
2
R
3
R
M
.
N
P

C

D

A

B

ξ
, r

R
1
R

2
R
3
R
4
X
R
2
R
1
B
A
C
,r
ξ
Đ
1
Đ
2
X
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai
đầu mỗi điện trở.
b) Tính hiệu điện thế U
CD
, U
AB
. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện.
Bài 8: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện

ξ

= 6,6V và điện trở trong r = 0,12

. Bóng đèn Đ
1
loại 6V - 3W; bóng đèn Đ
2
loại 2,5V - 1,25W. Các đèn
sáng bình thường . Hãy tính:
a) Hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn.
b) Hiệu điện thế hai đầu điện trở R
2
, cường độ dòng
điện chạy qua R
2
và giá trị của R
2
.
c) Cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế
giữa hai điểm AB.
d) Hiệu điện thế giữa hai đầu R
1
và giá trị của R
1
.
Tiết TC 12: ÔN TẬP KT 1 TIẾT.
Tiết TC 13: TRẢ BÀI KIỂM TRA.

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Tiết TC 14&15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài 1: Cho bình điện phân CuSO

4
có cực dương bằng đồng. Tính khối lượng đồng bám vào catốt
sau 16 phút 5 giây khi dùng dòng điện có cường độ 5 A. Biết Cu=64, F=96500C/mol.
Bài 2: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO
3
, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân
là I = 1 (A). Cho A
Ag
=108 (đvc), n
Ag
= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là bao
nhiêu?
Bài 3: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng
niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện
10A đã sản ra một khối lượng niken bằng bao nhiêu?
Bài 4: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO
4
, có anôt bằng Cu. Biết rằng
đương lượng hóa của đồng
7
10.3,3.
1

==
n
A
F
k
kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích
chuyển qua bình phải bằng bao nhiêu?

Bài 5: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện
phân là R= 2 (Ω). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Tính khối lượng
bạc bám vào cực âm sau 2 giờ.
Bài 6: Một bình điện phân dung dịch CuSO
4
có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân
R = 8 (Ω), được mắc vào hai cực của bộ nguồn
ξ
= 9 (V), điện trở trong r =1 (Ω). Khối lượng Cu bám
vào catốt trong thời gian 5 h là bao nhiêu?
Bài 7: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong
30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm
2
. Cho biết Niken có khối lượng riêng là ρ =
8,9.10
3
kg/m
3
, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân.
Bài 8: Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200cm
2
, người ta dùng tấm sắt làm
catôt của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO
4
và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho
dòng điện có cường độ I = 10A chạy qua trong thời gian t = 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm chiều dày của
lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A= 64g/mol và n= 2,
khối lượng riêng của đồng
ρ
= 8,9g/cm

3
.
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ, biết
ξ
=12V, r =1

, R
1
= 9Ω, R
2
= 6Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO
4
,
điện cực bằng đồng, có điện trở R
3
= 3Ω.
a) Tính điện trở của mạch ngoài.
b) Tính số chỉ ampe kế.
9
c) Tính khối lượng đồng giải phóng ở bình điện phân sau 32 phút 10 giây. Cho Cu=64, n = 2.
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ, cho
ξ
= 12V, r = 0,5Ω ,
R
3
= 6Ω. Đèn có điện trở R
2
và trên đèn ghi: 3V – 3W. Bình điện phân
có điện trở R
4

= 4

và điện phân dung dịch AgNO
3
với dương cực
tan.
a) Biết rằng sau khi điện phân 32 phút 10 giây có 2,592g bạc bám
vào âm cực. Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân và công suất
tỏa nhiệt trên bình điện phân? (cho A
Ag
= 108 và n = 1)
b) Tìm cường độ dòng điện chạy trong mạch? Tìm hiệu điện thế
mạch ngoài?
c) Chứng minh đèn sáng mờ hơn so với độ sáng bình thường.
d) Tìm R
1
?
Tiết TC 16&17: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ
Tiết TC 18: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
10
ξ,r
+ -
R
1
R
4
R
2
R
3

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN BÁM SÁT VẬT LÝ 12 CB
TỔ VẬT LÝ - KTCN
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014-2015
BÀI TẬP CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
( 3tiết bài tập và 2 tiết bám sát)
Bài 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 6 cm, trong 1/3 phút thực hiện 40 dao
động .
a. Viết phương trình dao động điều hòa? Chọn gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian lúc vật qua vị trí
x= 1,5cm và đang chuyển động theo chiều dương.
b. Tính vận và gia tốc của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng và vị trí biên
c. Tính tốc độ khi vật qua vị trí có li độ 0,75cm?
d. Tính tốc độ trung bình trong thời gian một chu kì và khi vật đi từ vị trí li độ - 1,5cm đến 1,5cm?
Bài 2: Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với phương trình
x 10cos(4 t )(cm)
2
π
= π +
.
a. Tại thời điểm t, li độ của vật là 5cm và đang tăng. Xác định li độ của vật tại thời điểm t’= t +
0,3125(s).
b. Xác định khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ x
1
= 5cm đến x
2
=
5 3cm−
.
c. Xác định thời điểm đi qua tọa độ x = - 5cm lần thứ 2015 kể từ thời điểm ban đầu ?
d. Xác định đoạn đường chất điểm đi được trong khoảng thời gian 2/3(s) đến 37/12(s)

e. Xác định đoạn đường cực đại và cực tiểu mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian 0,125(s)?
f. Xác định tốc độ trung bình trong khoảng thời gian dài nhất khi chất điểm đi từ tọa độ x
1
= -5cm đến
x
2
= 5cm.
Bài 3: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm quả nặng có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m.
Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả ra không vận tốc đầu.
a. Tính chu kì dao động của con lắc lò xo ?
b. Tính năng lượng của con lắc lò xo?
c. Tìm vị trí và vận tốc của con lắc khi thế năng bằng động năng và khi động năng bằng 3 thế năng.
d. Tính lực hồi phục cực đại của con lắc trong quá trình dao động ?
Bài 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm một vật nặng có khối lượng m = 300g và một lò xo có
độ cứng k = 30 N/m. Người ta kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi truyền cho nó
vận tốc ban đầu 40cm/s hướng xuống. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc
tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc bắt đầu dao động. Lấy g = 10m/s
2
.
a. Viết phương trình dao động của vật nặng.
b. Xác định động năng tại vị trí lò xo giãn 2cm.
c. Xác định lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động.
d. Xác định khoảng thời gian lò xo giãn và nén trong một chu kì dao động ?
Bài 5: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động toàn phần, con
lắc thứ hai thực hiện 6 dao động toàn phần. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48cm.
a. Tìm chiều dài dây treo mỗi con lắc.
b. Xác định chu kì dao động tương ứng. Lấy g = 10m/s
2
.
Bài 6: Một con lắc đơn gồm một sợi dây không giãn có chiều dài 1m, một đầu gắn vào một điểm cố

định, đầu kia treo quả nặng bằng kim loại có khối lượng 100(g). Con lắc dao động điều hòa tại một nơi
trên mặt đất có
2 2
g 10m / s= ≈ π
.
a. Tính chu kì dao động của con lắc.
b. Kéo quả nặng ra khỏi VTCB một góc 60
0
rồi thả ra không vận tốc đầu. Tính vận tốc của quả nặng và
lực căng của sợi dây tại vị trí cân bằng, tại trí biên và tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng
một góc 30
0
?
c. Đặt con lắc đơn trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống với cường độ điện trường E
=10
4
V/m sau đó tích điện cho quả nặng một điện tích q = 2nC. Xác định chu kì của con lắc đơn lúc này
?
11
Bài 7: Một con lắc dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 5%. Tìm độ giảm tương đối của
cơ năng con lắc trong một dao động toàn phần.
Bài 8: Một con lắc băt đầu dao động có cơ năng 0,1J và dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì biên độ
giảm 3%. Để con lắc dao động duy trì với biên độ ban đầu thì mỗi dao động toàn phần cần cung cấp
thêm cho con lắc năng lượng bằng bao nhiêu.
Bài 9: Một xe máy chay trên con đường lát gạch , cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh
nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Xe bị xóc mạnh nhất khi
vận tốc của xe bằng bao nhiêu?
Bài 10: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 50Hz,
biên độ lần lược là 20cm và 10cm tương ứng với pha ban đầu là
1 2

rad; rad
3
π
ϕ = ϕ = π
.
a. Viết phương trình dao động tổng hợp ?
b. Tính gia tốc cực đại của vật trong quá trình dao động?
c. Tính năng lượng dao động của vật.
Bài 11: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của
các vật lần lượt là x
1
= A
1
cos(ωt) cm và x
2
= A
2
sin(ωt) cm. Biết 64
2
1
x
+ 36
2
2
x
= 48
2
(cm
2
). Tại thời

điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x
1
= 3cm với vận tốc v
1
= -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc
độ bằng bao nhiêu?
BÀI TẬP CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
( 2 tiết bài tập và 3 tiết bám sát)
Bài 1: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là: u = 6cos(4πt – 0,02πx).
Trong đó u và x được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định :
a. Biên độ, tần số, bước sóng và vận tốc truyền sóng.
b. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm dao động cùng pha và ngược pha.
b. Độ lệch pha sóng tại hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,2m
Bài 2: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng
nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với
O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Xác
định tốc độ truyền sóng?
Bài 3: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa trên mặt nước, hai nguồn A, B dao động kết hợp cùng pha
ban đầu bằng 0 với tần số 25Hz cách nhau 11cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5m/s.
a. Tìm khoảng cách giữa hai điểm dao động cực tiểu và dao động cực đại liên tiếp nhau trên đường nối
hai nguồn.
b. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại và biên độ cực tiểu trên đoạn AB ?
c. Gọi d là một đường thẳng vuông góc với AB tại A. M là một điểm trên d dao động với biên độ cực
đại. Tính khoảng cách lớn nhất và bé nhất từ M đến nguồn A ?
d. Gọi N là một điểm nằm trên đường trung trực của AB. Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa N với
trung điểm O của AB để N dao động cùng pha với nguồn A ?
Bài 4: Thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp S
1
,S
2

dao động cùng pha cách nhau 10 cm
dao động với tần số f=15Hz, tốc độ truyền sóng là 30cm/s. M là điểm nằm trong vùng giao thoa lần
lượt cách hai nguồn S
1
,S
2
những đoạn là 20 cm và 28 cm
a) Hỏi điểm M dao động cực đại hay cực ciểu?
b) Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 nguồn có bao nhiêu đường cực đại?
c) Tìm số điểm dao động cực đại, số điểm cực tiểu trên đoạn S
1
S
2
.
Bài 5: Trong thí nghiệm giao thoa của hai sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
dao động
với tần số f =50Hz, tác động lên hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8cm. Xét điểm M trên mặt
nước cách A khoảng d
1
= 28cm và cách B khoảng d
2
= 22cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và
trung trực của AB còn có 3 dãy cực đại khác nữa. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
Bài 6: Một dây AB = 2m căng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A dao động với chu kì 0,02s. Người ta
đếm được từ A đến B có 5 nút.
a. Tìm tốc độ truyền sóng trên dây.
12

b. Nếu muốn rung dây thành 2 múi thì tần số dao động của A là bao nhiêu?
c. Tính số nút, số bụng?
Bài 7: Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn âm thoa f=50Hz.Khi âm thoa rung, trên dây có sóng
dừng. Khoảng cách từ B đến nút thứ 4 là 21cm.
a. Tính bước sóng và tôc độ truyền sóng?
b. Tính số nút, số bụng? Cho AB = 57cm
Bài 8: Âm cơ bản của một dụng cụ nhạc có hai đầu cố định phát ra với tần số 420Hz. Người nghe âm
cao nhất có tần số 1800Hz. Tính tần số lớn nhất mà dụng cụ nhạc đó có thể phát ra để người đó nghe
được ?
Bài 9: Tại điểm A cách nguồn âm N một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm là L
A
= 90dB. Biết
ngưỡng nghe của âm chuẩn là I
0
= 10
-12
W/m
2
a. Tìm cường độ âm tại điểm A
b. Tìm cường độ âm và mức cường độ âm tại điểm B. Biết rằng B nằm trên NA và NB = 10m
Bài 10: Loa của một máy thu thanh có công suất P = 1W.
a) Tính mức cường độ âm do loa tạo ra tại một điểm cách máy 4m.
b) Để tại điểm ấy mức cường độ âm chỉ còn 70dB, phải giảm nhỏ công suất của loa bao nhiêu lần ?
ÔN TẬP CHƯƠNG 1 & 2
Câu 1: Một sóng cơ học truyền trên mặt thoáng chất lóng theo trục Ox với phương trình u =
2cos(100πt -
3
x
π
), trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là

A 60m/s B 300m/s C 3m/s D 6m/s
Câu 2: Cho cường độ âm chuẩn I
0
= 10
- 12
W/m
2
. Một âm có mức cường độ 80 dB thì cường độ âm là
A. 10
6
W/m
2
B. 10
- 4
W/m
2
C. 10
- 20
W/m
2
. D. 3.10
- 5
W/m
2
Câu 3: Một sợi dây AB dài 1,8m căng nằm ngang, hai đầu A và B cố định và sóng dao động với tần số
là 100Hz.Trên dây hình thành 6 bụng sóng.Tính vận tốc truyền sóng trên dây:
A. 0,6m/s B. 60m/s C. 30m/s D. 120m/s
Câu 4: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần
lượt là x
1

= 2cos(100πt - 5π/6) cm và x
2
= cos(100πt + π/6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp
A. x = sin(100πt - π/3)cm. B. A = cos(100πt - π/3)cm.
C. A = 3sin(100πt - π/3)cm. D. A = 3cos(100πt + π/6) cm.
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20
Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường
trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 26,7 cm/s B. v = 20 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s
Câu 6: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m =
0,4kg (lấy
)10
2

.Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. F
max
= 2,56 N B. F
max
= 525 N C. F
max
= 5,12 N D. F
max
= 256 N
Câu 7: Con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Thời gian ngắn nhất để con
lắc di chuyển từ vị trí có li độ cực đại về vị trí cân bằng mất 0,5s, tần số dao động của con lắc bằng:
A. 0,25Hz B. 0,5Hz C. 1Hz D. 2Hz
Câu 8: Vật dao động điều hoà với T = 0,5s, A = 2cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ x = -
2
cm cùng chiều dương. Phương trình dao động của vật là :

A. x = 2cos(4
π
t -
π
/4) (cm) B. x = 2cos(4
π
t +
π
/4) (cm)
C. x = 2cos(4
π
t +3
π
/4) (cm) D. x = 2cos(4
π
t -3
π
/4) (cm)
Câu 9: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m
và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 3,2m/s B. 3m/s C. 2,5m/s D. 1,25m/s
Câu 10: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng
20 /k N m
=
dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật
nặng cách VTCB 4cm nó có động năng là:
A. 0,025J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J
13
Câu 11: Phương trình dao động của con lắc lò xo là: x = 4 cos2πt(cm). Vậy cơ năng của hòn bi m =
500g (Lấy π

2
= 10).
A. 0,16.10
-3
J B. 0,16J C. 0,016J D. 0,0016J
Câu 12: Vật dao động điều hoà có A = 5cm, f = 4 Hz. Vận tốc vật khi có li độ x = 3cm là:
A. |v| = 2
π
(cm/s) B. |v| = 16
π
(cm/s) C. |v| = 32
π
(cm/s) D. |v| = 64
π
(cm/s)
Câu 13: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà.
Nếu tăng độ cứng lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần
Câu 14: Một con lắc lò xo dao động với quỹ đạo 10 cm. Khi động năng bằng 3 lần thế năng, con lắc
có li độ:
A. ± 4 cm B. ± 2 cm C. ± 2,5 cm D. ± 3 cm
Câu 15: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần.Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ
trong một chu kỳ đầu tiên là 10%. Độ giảm tương ứng của cơ năng là bao nhiêu?
A. 10%; B. 19%; C. 0,1%; D. 3,2%
Câu 16: Dây dài 1m, trên dây có sóng dừng. Người ta thấy ở 2 đầu là nút và trên dây có thên 3 nút
khác. Tần số dao động là 80 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 40 m/s B. 40 cm/s C. 20 m/s D. 20 cm/s
Câu 17: vật dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ là A
1
=4cm, A

2
=5cm, thì biên độ
dao động tổng hợp không thể là
A. 4cm B. 5cm C. 10cm D. 2cm
Câu 18: Khi treo vật m vào đầu một lò xo ,lò xo giãn ra thêm 10 cm .(Lấy g= 10 m/s
2
). Chu kì dao
động của vật là:
A. 62,8 s B. 6,28 s C. 3,14s D. 0,628 s
Câu 19: Trên mặt nước nằm ngang, tai hai điểm S
1
,S
2
cách nhau 8,2cm, có hai nguồn sóng cơ kết hợp,
dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và dao động đồng pha. Vận tốc truyền sóng
trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực
đại trên đoạn S
1
S
2

A. 11. B. 9. C. 5. D. 8.
Câu 20: Một vật dao động điều hoà, có quãng đường đi được trong một chu kì là 16cm. Biên độ dao
động của vật là
A. 4cm. B. 8cm. C. 16cm. D. 2cm.
Câu 21: Sóng dừng xảy ra trên sợi dây có chiều dài 12cm với hai đầu cố định. Biết bước sóng là 4cm
thì trên dây có
A. 7 nút, 6 bụng. B. 6 nút, 7 bụng. C. 6 nút, 6 bụng. D. 7 nút, 7 bụng.
Câu 22: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 90 N/m và vật m = 100g. Người ta kéo con lắc
lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ thì thấy vật dao động điều hòa. Vận tốc cực đại của

vật khi dao động là
A. 1,2 m/s. B. 36 m/s. C. 12 m/s. D. 3,6 m/s.
Câu 23: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động điều hòa với chu kì 2s thì gia tốc trọng trường
nơi đó (lấy π = 3,14) là
A. 9,88m/s
2
. B. 9,86m/s
2
. C. 10m/s
2
. D. 9,78m/s
2
.
Câu 24: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
dao
động với tần số 15 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Điểm M cách S
1
và S
2
những
khoảng d
1
và d
2
nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại?
A. d
1

= 25 cm và d
2
= 28 cm. B. d
1
= 20 cm và d
2
= 25 cm.
C. d
1
= 25 cm và d
2
= 22 cm. D. d
1
= 25 cm và d
2
= 21 cm.
Câu 25: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào
sau đây
A. Đường parabol. B. Đường tròn. C. Đường thẳng. D. Đoạn thẳng.
Câu 26: Một sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng
cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A v = 400cm/s B v = 6,25m/s C v = 16m/s D v = 400m/s
Câu 27: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây?
A. Đồ thị dao động. B. Mức cường độ.
14
C. Tần số. D. Cường độ.
Câu 28: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng thêm
A 30 dB. B 40 dB. C 20 dB. D 100 dB.
Câu 29: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không
đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ

A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
Câu 30: Chọn phát biểu đúng
A. Tốc độ truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ
B. Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn cứng như đá thép
C. Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc lớn hơn trong chân không
D. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong không khí
BÀI TẬP CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
( 4 tiết bài tập và 4 tiết bám sát)
Bài 1: Một khung dây có tiết diện
2
60S cm=
quay đều với vận tốc 20 vòng trong một giây. Khung
đặt trong từ trường đều
2
2.10 ( )B T

=
. Trục quay của khung vuông góc với các đường cảm ứng.
a. Xác định chu kì, tần số góc.
b. Viết biểu thức từ thông xuyên qua khung dây.
c. Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
d. Tại thời điểm t, suất điện động cảm ứng là 0,1V và đang giảm. Xác định suất điện động cảm ứng sau
thời điểm t là
1
(s)
120
.

Bài 2: Một tụ điện có điện dung C =
4
10
2
π

F, khi mắc vào mạch điện thì dòng điện chạy qua tụ điện có
cường độ i = 2cos(100πt -
3
π
) (A). Viết biểu thức điện áp giữa hai bản của tụ điện.
Bài 3: Đặt điện áp xoay chiều
0
u U cos 100 t (V)
3
π
 
= π +
 ÷
 
vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự
cảm
1
L
2
=
π
(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
100 2
V thì cường độ dòng điện qua

cuộn cảm là 2A. Viết biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm.
Bài 4: X là một phần tử hoặc R, hoặc L, hoặc C được mắc vào mạch điện xoay chiều có u = 141,4cos
(100 )
6
t
π
π

(V) và i =
2
cos(100πt +
3
π
). Tìm X?
Bài 5: Một mạch điện gồm một điện trở thuần
40R = Ω
, một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm
0,8
L H
π
=
và một tụ điện có điện dung
4
2.10
C F
π

=
mắc nối tiếp. Biết dòng điện qua mạch có biểu
thức

3cos(100 ) ( )i t A
π
=
.
a. Tính cảm kháng của cuộn cảm thuần, dung kháng của tụ điện và tổng trở của cả đoạn.
b. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
c. Viết biểu thức của hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mạch.
d. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện.
15
Bài 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn dây và một tụ điện. Biết
60R = Ω
;
4
10
L H
π
=
;
20r = Ω
;
100
C F
µ
π
=
Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
120 2 cos100 ( )u t V
π
=
.

a. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch.
b. Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch gồm cuộn dây và tụ điện.
c. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện.
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ
Cuộn dây thuần cảmU
AB
= 200V, U
AM
= U
L
= 200
2
V, U
MB
= 200V
a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và tụ điện C
b) Tính độ lệch pha giữa u
AN
và u
MB
c) Tính độ lệch pha giữa u
NB
và u
MB
Bài 8: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, trong đó điện dung C thay đổi được. Biết
1
50 ;R L H
π
= Ω =
. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều

( )
220 2 cos 100u t V
π
=
a. Xác định C để điện áp hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện.
b. Tìm C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt cực đại và tìm giá trị cực đại đó?
c. Tìm C để điện áp ở hai đầu đoạn mạch RL đạt cực đại và tìm giá trị cực đại đó ?
Bài 9: Cho mạch điện gồm biến trở R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có
1
2
L
π
=
(H) và tụ điện có
4
10
C
π

=
(F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
120 2 os100 tu c
π
=
(V)
a. Khi R = 100Ω . Tính cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch. Tính công suất tiêu thụ trên mạch
điện và tính hệ số công suất ?
b. Xác định R để công suất của mạch đạt cực đại. Tính công suất cực đại và hệ số công suất của mạch
Bài 10: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 300 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 1500 vòng dây. Cuộn
dây sơ cấp được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp 120 V.

a. Tìm điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp.
b. Bỏ qua tổn hao điện năng ở trong máy, cuộn sơ cấp có dòng điện 2 A chạy qua. Tìm dòng điện chạy
trên cuộn thứ cấp.
Bài 11: Một trạm phát điện truyền đi với công suất 50 kW, điện trở của dây dẫn là 4Ω.
a. Tính độ giảm thế, công suất hao phí trên dây dẫn và hiệu suất tải điện, biết rằng hiệu điện thế ở trạm
phát là 500 V.
b. Nếu nối hai cực của trạm phát điện với một máy áp có hệ số công suất k = 0,1 (k = U
1
/U
2
) thì công
suất hao phí trên đường dây và hiệu suất của sự tải điện bây giờ bằng bao nhiêu? Bỏ qua sự hao phí
năng lượng trong máy biến áp. Giả sử điện áp và dòng điện luôn luôn cùng pha.
Bài 12: Một máy phát điện xoay chiều có rôto 480 vòng/phút.
a. Tính tần số dòng điện phát ra, nếu nó có 2 cặp cực, 4 cặp cực, 12 cặp cực.
b. Nếu nó có 4 cặp cực thì rôto phải quay với tốc độ bằng bao nhiêu để dòng điện nó phát ra có tần số
50Hz.
Bài 13: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực. các vòng dây của phần ứng mắc nối
tiếp và có số vòng tổng cộng là 240 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây và tốc độ quay của rôto
phải có giá trị như thế nào để suất điện động có giá hiệu dụng là 220V và tần số là 50Hz.
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ (t2)
I. Hệ thống lý thuyết chương 1, 2, 3
II. Hướng dẫn HS làm đề thi học kì I của Sở năm học 2011 – 2012; 2012 – 2013 và 2013 – 2014
16
R
CL
A
M
B
N

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×