Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Sự hình thành và tác động của chính sách " bế quan tỏa cảng" dưới thời Minh Mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.61 KB, 14 trang )


1
LỜI NĨI ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Triều Nguyễn (1802 - 1945) là triều đại tồn tại lâu dài và ghi lại nhiều dấu
ấn nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam. Nhà Nguyễn có những
đóng góp to lớn về việc thống nhất quốc gia sau mấy trăm năm chia cách; để lại
cho chúng ta một kho tàng văn hố cả vật thể và phi vật thể đồ sộ. Đặc biệt là
đóng góp về mặt mở rộng, tồn vẹn lãnh thổ và cương vực (thời kỳ đất nước ta
tồn vẹn nhất: xuống Cà Mau, ra các quần đảo Trường Sa, Hồng Sa...). Nhưng
cũng chính trong triều đại này đã diễn ra một biến cố lịch sử - bị thực dân Pháp
một nước đến từ Phương Tây thơn tính. Năm 1858, Pháp nổ tiếng súng xâm
lược đầu tiên, và chỉ trong vòng 30 năm, một dân tộc có tinh thần u nước, có
truyền thống chống ngoại xâm đã rơi vào thảm cảnh: mất độc lập dân tộc.
Ngun nhân nào dẫn đến việc nhà Nguyễn đánh mất nước nhanh chóng như
thế? Đây là một vấn đề mà có rất nhiều nhà sử học quan tâm nghiên cứu và đưa
ra nhiều quan điểm khác nhau. Tuy nhiên các chun gia, các nhà sử học đều
thống nhất tại một điểm: một trong những ngun nhân chủ quan, quan trọng
dẫn đến việc nhà Nguyễn làm mất nước đó là nhà Nguyễn đã cho thi hành một
số chính sách sai lầm. Mà chính sách sai lầm tai hại nhất là hai chính sách “Bế
quan toả cảng” và chính sách “cấm đạo và sát đạo”. Cả hai chính sách này đều
được bắt đầu thực thi dưới thời vua Minh Mạng (1820 - 1840).
Khi nghiên cứu về hai chính sách này, đặc biệt là chính sách “Bế quan toả
cảng”, nhận thấy các nàh nghiên cứu (có lẽ vì lý do riêng hoặc vì những đề tài
lớn hơn) thường nói tới chính sách sai lầm này một cách chung chung (như nó là
một chính sách tai hại) mà chưa nói rõ nó hình thành ra sao, tác động cụ thể như
thế nào... theo suy nghĩ của bản thân tơi thì như thế chưa đủ đối với một chính
sách đóng vai trò là một trong những ngun nhân chủ quan gây mất nước của
Triều Nguyễn.
Là một sinh viên năm thứ hai mới chập chững bước vào con đường


nghiên cứu khoa học lịch sư, Tơi có tham vọng rất lớn và say mê tìm hiểu về
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2
triều Nguyễn nói chung và chính sách triều Nguyễn nói riêng. Vì vậy, tơi quyết
định chọn đề tài “Sự hình thành và tác động của chính sách “Bế quan toả
cảng” dưới thời Minh Mạng”. Với Minh Mạng làm sáng tỏ và hệ thống hơn
chính sách này. Phải nói thêm rằng chính sách “bế quan toả quảng” bắt đầu hình
thành từ thời Minh Mạng, trải qua đời Thiệu Trị (1840 - 1847) và đặc biệt được
thi hành triệt để và bổ sung dưới thời vua Tự Đức. Nhưng vì thời gian có hạn và
trình độ ở mức “tập dượt” nên tơi chỉ nghiên cứu sự hình thành và tác động dưới
triều Minh Mạng.
2. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khi tiến hành làm báo cáo khoa học tơi đã đọc, tham khảo một số tài liệu,
và tư liệu chủ yếu trong báo cáo này của tơi lấy từ ba cuốn:
a. Đại Nam thực lục chính biên: là bộ sách sử ghi lại tồn bộ hoạt động
văn hố, chính trị, kinh tế và ngoại giao triều Nguyễn (từ triều đầu tiên là Gia
Long đã ghi lại).
b. Minh Mạng chính yếu - Quốc sử quan triều Nguyễn. Ghi lại những sự
kiện về thời Minh Mạng từ khi lên ngơi đến khi tạ thế (1820 - 1840).
c. Ngoại thương Việt Nam dưới triều Minh Mạng (1820 - 1840) của tác
giả Lê Thị Kim Dung - Đây là đề tài luận văn của tác giả nghiên cứu về tình
hình ngoại thương thời Minh Mạng.
3. TIỂU KẾT
Tuy đã hết sức cố gắng, nhưng do thời gian nghiên cứu khơng được lâu,
kinh nghiệm và kiến thức chưa nhiều. Nên tơi khơng thể tránh khỏi những sai
sót và thiếu hụt, rất mong được sự giúp đỡ, động viên, đóng góp ý kiến và chỉ
bảo của các thầy cơ giáo và các bạn sinh viên.
Qua đây tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo của tơi
Người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong suốt q trình làm bản báo cáo

này.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO
1. Sự hình thành chính sách “Bế quan toả cảng”.
2. Các nội dung cơ bản của chính sách “Bế quan toả cảng”.
3. Tác động của chính sách “Bế quản toả cảng”đối với nền kinh tế, chính
trị, văn hố xã hội và ngoại thương.
1. Sự hình thành chính sách “Bế quản toả cảng”
Chính sách “Bế quản toả cảng” đã hình thành trên cơ sở tổng hồ các
điều kiện bên trong lẫn bên ngồi. Đó là cơ sở về tư tưởng, về điều kiện kinh tế -
xã hội trong nước, và bối cảnh thế giới cũng như khu vực.
a. Cơ sở hình thành.
Cơ sở về tư tưởng: Minh Mạng kế kế ngơi báu cũng đồng thời kế tiếp
ln tư tưởng truyền thống mà nhiều triều đại phong kiến trước để lại. Trong
ngoại thương thì đó là tư tưởng “trọng nơng ức thương”. Coi nơng nghiệp là
ngành kinh tế số một: “hết gạo chạy rơng nhất nơng nhì sĩ”. Vì thế chỉ ban hành
những chính sách ưu dãi cho nơng nghiệp còn các ngành khác đặc biệt là ngoại
thương thì bị hạn chế, thậm chí còn kìm hãm phát triển.
Minh Mạng là ơng vua thơng minh tài chí, minh chứng là dưới triều Minh
Mạng nhân dân no ấm, xã hội ổn định nhất trong 13 đời vua nhà Nguyễn.
Nhưng Minh Mạng cũng là ơng vua bị hệ tư tưởng Nho giáo chi phối nặng nề
nhất. Đó là tư tưởng “trọng nghĩa hơn trọng lợi” và ảnh hưởng sâu sắc “chủ
nghĩa dân tộc” của Đại Hán, coi mình dân tộc mình là trung tâm, là tiến bộ, tinh
hoa còn những dân tộc khác là yếu kém, chậm tiến là man di “Hoa hạ man di”…
Nên khơng cần quan hệ với ai.
Việt Nam là một quốc gia có vị thế thuận lợi, là nơi giao chuyển trong
khu vực nên có nhiều quốc gia khác nhòm ngó, xâm chiếm vì thế gây tâm lý sợ

tứ biến, ln ln cảnh giác, sợ an ninh quốc gia bị đe doạ mất chủ quyền dân
tộc.
Tất cả những tư tưởng đó ảnh hưởng đến con người Minh Mạng làm cho
ơng có tư tưởng độc đốn, cổ hủ và bảo thủ, dẫn đến những chính sách của ơng
mang nặng tính chất đó.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

4
Cơ sở kinh tế - xã hội đầu thế kỉ XIX.
Đầu thế kỉ XIX được sự giúp đỡ của Pháp, Nguyễn ánh (dòng dõi chúa
Nguyễn) lật đổ triều Tây Sơn lập nên nhà Nguyễn, thống nhất quốc gia. Với việc
Pháp giúp như thế Nguyễn ánh sau khi lên làm vua (1802) buộc phải trả ơn bằng
cách thừa nhận cho người Pháp có vị thế trong xã hội Việt Nam: cho người Pháp
làm quan cao trong triều đình, ưu tiên thuyền bn Pháp hơn các thuyền bn
nước khác. Xã hội thời Gia Long tương đối ổn định, mọi người bắt tay vào lao
động sản xuất n bình sau nhiều năm chiến tranh. Sang thời Minh Mạng xã hội
có bước chuyển biến mới. Minh Mạng lên ngơi 1820, và đứng trước vấn đề lớn
của Lịch sử “Cởi chói cho nơng dân và các tầng lớp bị trị khác thốt khỏi cơ chế
“Sở hữu ruộng đất lớn”.
Trong kinh tế, nơng nghiệp vẫn là trọng, cơng nghiệp, thương nghiệp bị
hạn chế. Kinh tế hàng hố khơng hồn tồn bị chặn đứng nhưng khơng được
kích thích phát triển. Các đơ thị như phố Hiến, Hội An… bị xuống cấp nghiêm
trọng.
Năm 1831 - 1832 Minh Mạng cho tiến hành cuộc cải cách bộ máy nhà
nước và bộ máy nhà nước qn chủ tập quyền đã đạt tới mức hồn chỉnh với
một thể chế đầy đủ, chặt chẽ và thống nhất từ trung ương đến địa phương. Việt
Nam trở thành một nước mạnh so với các nước qn chủ trước đó và khu vực.
Nhưng nơng dân vẫn bị bóc lột, xã hội khơng ổn định, mâu thuẫn xã hội nảy
sinh, đất nước bắt đầu suy yếu từ bên trong.
Bối cảnh thế giới và khu vực.

Trên thế giới: các nước tư bản phương Tây đã hình thành sau các cuộc
cách mạng tư sản (Anh, Hà Lan, Pháp… ). Sang thế kỷ XIX các nước này
chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc (bước phát triển cao của chủ nghĩa tư
bản) gắn liền với các cuộc đấu tranh gay gắt giữa các nước tư bản nhằm mở
rộng thị trường và phân chia hệ thống thuộc địa. Cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật lần thứ nhất đã làm cho năng suất lao động tăng lên khơng ngờ. Ngun
vật liệu và thị trường cần có rất nhiều để đáp ứng sự phát triển của sản xuất. Các
nước Châu Âu thiếu một cách nghiêm trọng vì thế đã tiến hành những cuộc xâm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5
chim cỏc chõu lc khỏc, c bit l phng ụng - Chõu ni cú rt nhiu
tim nng. T bn H Lan, B o Nha, Tõy Ban Nha, Anh v Phỏp l nhng
quc gia tiờn phong trong cuc tỡm kim th trng.
Khu vc: Trong khi cỏc nc phng Tõy phỏt trin nh v bóo thỡ cỏc
quc gia phng ụng vn trong gic ng ca ch phong kin quõn ch
chuyờn ch lc hu v li thi (phỏt sinh v phỏt trin theo ch ngha t bn l
xu th phỏt trin chung). Vỡ vy Phng ụng tr thnh i tng u tiờn
cỏc nc T bn phng Tõy xõm chim. Trc s gừ ca ca ch ngha t bn
phng Tõy thay vỡ m toang cỏnh ca ún mi thỡ cỏc quc gia phong kin
phng ụng li úng sm cỏnh ca li (Trung Quc mt quc gia i u lm
cho hng lot cỏc quc gia khỏc ang chu nh hng ca Trung Quc lm
theo). Vit Nam l mt nc phng ụng li l nc chu nh hng rt ln t
Trung Quc nờn cỏc nc phng Tõy k c M mun thụng thng buụn bỏn
thỡ triu Nguyn m õy l Minh Mng ó tin hnh chớnh sỏch úng ca.
Vỡ khụng thụng thng c vi phng ụng nờn cỏc nc t bn
phng Tõy m c th Phỏp vi Vit Nam ó cú mt chng trỡnh xõm lc.
Phỏp xõm lc Vit Nam theo con ng hay l cụng thc: Thng nhõn cng
giỏo s vo trc dn ng sau ú quõn i mi vo chớnh thc xõm chim.
Khi lờn ngụi l mt v vua thụng minh nờn Minh Mng ó nhn ngay ra

õm mu ca Phỏp. Nhng vi cỏi nhỡn mt phớa v b hn ch bi t tng Nho
giỏo Minh Mng khụng m ca phỏt trin ni lc t nc m li ban hnh
hai chớnh sỏch B qun to cng - ngn chn thng nhõn v cm o v sỏt
o, ngn chn cỏc giỏo s o Ki tụ giỏo, nhm bo v c lp dõn tc. Nhng
Minh Mng khụng thy rng chớnh cỏi chớnh sỏch B qun to cng sau ny
nh vũng kinh cụ ct cht Minh Mng v nờn kinh t t nc vo s chm phỏt
trin lm cho ni lc quc gia b hng, Phỏp d dng xõm chim.
Thc ra mm mng ca chớnh sỏch cú t thi Gia Long v trc ú nú th
hin c thng, chớnh sỏch thu khoỏ v kim soỏt ngt nghốo, phc tp. Vớ
d nm 1807 quy nh: Phm l thuyn buụn vn ti, c 1 nm ch ca cụng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×