Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.76 KB, 26 trang )

1. Định nghĩa vật chất của LN. ý nghĩa khoa học
a. Định nghĩa vật chất của LN:
- Hoàn cảnh ra đời của định nghĩa: Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 có
một loạt phát minh khoa học mang tính bước ngoặt ra đời như phát hiện ra tia
X, tia rơn - gen, trường điện từ, học thuyết tiến hoá, định luật bảo toàn vật
chất và vận động, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Những phát
minh khoa học này làm cho quan niệm siêu hình, máy móc về vật chất vấp
phải mâu thuẫn khi không thể giải thích được các hiện tượng cho phát minh
khoa học mới. Lợi dung điều đó, chủ nghĩa duy tâm vật lý đi tới phủ định vật
chất, cho rằng vật chất biến mất, tiêu tan. Trong bối cảnh đó, khái quát những
thành tựu khoa học đương thời, LN đã đưa ra định nghĩa về vật chất.
- Nội dung định nghĩa: Trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa kinh nghiệm phê phán", LN đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau:
"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
- Phân tích nội dung của định nghĩa:
+Trong định nghĩa vật chất này, LN chỉ rõ "vật chất là một phạm trù
triết học", nghĩa là vật chất được LN sử dụng với tư cách là phạm trù triết học
chứ không phải với tư cách là phạm trù của các khoa học cụ thể khác. Đã làm
phạm trù triết học thì nó mang tính khái quát, trừu tượng hoá cao, đồng thời
thể hiện thế giới quan và phương pháp luận triết học. Hơn nữa, phạm trù triết
học mang tính khái quát hoá rộng hơn so với phạm trù của các khoa học khác.
Điều này có nghĩa vật chất được hiểu theo nghĩa triết học khác với phạm trù
vật chất được dùng trong khoa học vật lý, hoá học, chính trị học
+ Trong định nghĩa của mình, LN cũng nói rằng vật chất "được dùng để
chi thực tại khách quan", có nghĩa là vật chất có rất nhiều thuộc tính nhưng
thuộc tính cơ bản nhất, quan trọng nhất, thuộc tính cần và đủ để phân biệt cái
gì thuộc vật chất và cái gì không thuộc vật chất chính là thực tại khách quan.
Thực tại khách quan là sự tồn tại thực và khách quan, không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của con người và loài người. Những gì có thuộc tính Êy thì


thuộc về vật chất. VD: Quan hệ sản xuất là một phạm trù vật chất. Nhưng tình
yêu, truyền thống dân téc lại thuộc phạm trù ý thức.
+ " được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"
có nghĩa là thực tại khách quan (tức vật chất) có trước, còn cảm giác của con
người (tức ý thức) là cái có sau. Điều này cũng có nghĩa cảm giác của con
người (ý thức) có thể phản ánh được thực tại khách quan (tức vật chất). Hay
nói cách khác, thực tại khách quan không tồn tại trừu tượng mà thông qua các
dạng tồn tại cụ thể của mình và bằng cảm giác (ý thức) mà con người có thể
nhận thức được.
b. Ý nghĩa khoa học
- Định nghĩa về vật chất của LN đã chống lại được cả quan điểm duy
tâm chủ quan và quan điểm duy tâm khách quan về vấn đề cơ bản của triết
học và về phạm trù vật chất.
- Định nghĩa này đã giải quyết được vấn đề cơ bản của triết học trên cả
hai mặt" bản thể luận và nhận thức luận. Phái bản thể luận cho rằng vật chất
có trước, ý thức có sau. Phái nhận thức luận thì cho rằng ý thức tư duy, nhận
thức được vật chất.
- Nội dung định nghĩa vật chất của LN đã khắc phục được tính trực
quan siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật
cũ, đồng thời kế thừa được những tư tưởng duy vật biện chứng về vật chất của
Mác - Ăngghen.
- Định nghĩa vật chất của LN là cơ sở thế giới quan khoa học và
phương pháp luận đúng đắn cho các nhà khoa học trong nghiên cứu thế giới
vật chất.
- Định nghĩa vật chất của LN là cơ sở khoa học cho việc xây dựng quan
điểm duy vật biện chứng trong lĩnh vực xã hội.
- Định nghĩa này là một khuôn mẫu về định nghĩa khoa học, mở ra một
phương hướng mới cho định nghĩa trong logic biện chứng.
2. Nguồn gốc của bản chất của ý thức:

a. Nguồn gốc:
Theo triết học duy vật biện chứng, ý thức của con người là sản phẩm
của quá trình phát triển của cả tự nhiên và lịch sử xã hội loài người. Nói khác
đi, ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
- Nguồn gốc tự nhiên: Triết học duy vật biện chứng chỉ ra rằng phản
ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất. Đó là năng lực giữ lại, tái hiện
lại của một hệ thống vật chất này những đặc điểm của một hệ thống vật chất
khác khi hai hệ thống vật chất đó tác động lẫn nhau. Tuy nhiên, do nội dung
và hình thức phản ánh phụ thuộc vào trình độ tổ chức của vật phản ánh và vật
được phản ánh nên, cùng với sự phát triển của thế giới vật chất, thuộc tính
phản ánh cũng phát triển từ thấp đến cao. Trong các dạng phản ánh thì ý thức
của con người là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất, còn tổ
chức sống có dạng vật chất cao nhất là bộ não người. Tóm lại, não người và
sự phản ánh thế giới khách quan vào não người là nguồn gốc tự nhiên của ý
thức.
(Phải nêu được thuộc tính phản ánh của vật chất, chứng minh rằng đó là
thuộc tính chung của mọi dạng vật chất. Chỉ rõ nội dung và hình thức phản
ánh phụ thuộc vào trình độ tổ chức của vật được phản ánh và vật phản ánh.
Ngoài ra, cũng phải nói thêm về sự phát triển của thuộc tính từ thấp đến cao
của vật chất).
- Nguồn gốc xã hội:
Triết học duy vật biện chứng chỉ ra rằng chính lao động và ngôn ngữ là
hai nguồn gốc xã hội quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của
ý thức. Lao động đóng vai trò quyết định trong việc chuyển biến từ vượn
thành người, làm cho con người khác với tất cả các động vật khác, và cũng
chính lao động là cơ sở hình thành, phát triển của ngôn ngữ. Sự ra đời của
ngôn ngữ, tiếp đó, lại giúp con người phản ánh sự vật khái quát hơn, đồng
thời thúc đẩy tư duy trừu tượng phát triển.
(Phải làm rõ vai trò của lao động và cùng với lao động là ngôn ngữ. Đó
là hai nguồn gốc xã hội trực tiếp nhất cho sù ra đời của ý thức của con người.

VD: quá trình chuyển biến vượn thành người).
Nh vậy, lao động và ngôn ngữ là "hai sự kích thích chủ yếu" để biến bộ
não vượn thành não người, biến phản ánh tâm lý động vật thành phản ánh ý
thức.
b. Bản chất của ý thức:
- Triết học duy vật biện chứng cho rằng bản chất của ý thức là sự phản
ánh thế giới quan vào bộ não của con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn.
Nói nh LN, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới quan. Nghĩa là ý thức là
hình ảnh của sự vật trong bộ não người chứ không phải là bản thân sự vật đó.
- ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào bộ não người.
Nghĩa là phản ánh ý thức phải dùa trên nhu cầu thực tiễn, do thực tiễn quy
định.
- Phản ánh ý thức là tích cực, chủ động. Nghĩa là con người trên cơ sở
hoạt động thực tiễn chủ động tác động vào sự vật, hiện tượng làm cho chúng
bộc lé thuộc tính, tính chất của mình. Qua đó, con người có hiểu biết về sự
vật, hiện tượng. Hơn nữa, con người còn biết vận dụng tri thức để nhận thức
và cải tạo thế giới khách quan.
- Phản ánh ý thức luôn mang bản chất xã hội. Bởi lẽ ý thức luôn là sản
phẩm của sự phát triển của xã hội. Nếu con người tách rời xã hội thì sẽ không
có ý thức.
3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. ý nghĩa phương
pháp luận và liên hệ thực tiễn.
a. Quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Trước khi phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì phải hiểu
rõ hai phạm trù vật chất và ý thức.
Vật chất theo định nghĩa của LN là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác.
Còn ý thức của con người là sản phẩm của quá trình phát triển của cả tự

nhiên và lịch sử xã hội loài người. ý thức có cả nguồn gốc tự nhiên và nguồn
gốc xã hội.
Nói ý thức có nguồn gốc tự nhiên là vì phản ánh là thuộc tính chung
của mọi dạng vật chất. Tuy nhiên, do nội dung và hình thức phản ánh phụ
thuộc vào trình độ tổ chức của vật phản ánh và vật được phản ánh nên, cùng
với sự phát triển của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của vật phản ánh
và vật được phản ánh nên, cùng với sự phát triển của thế giới vật chất, thuộc
tính phản ánh cũng phát triển từ thấp đến cao. Trong các dạng phản ánh thì ý
thức của con người là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất và tổ
chức sống có dạng vật chất cao nhất của bộ não người. Nói tóm lại, não người
và sự phản ánh thế giới khách quan vào não người chính là nguồn gốc tự
nhiên của ý thức.
Nói rằng ý thức có nguồn gốc xã hội là vì lao động và ngôn ngữ là hai
nguồn gốc xã hội quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của ý
thức. Lao động đóng vai trò quyết định trong việc chuyển biến vượn thành
người, làm cho con người khác với tất cả các động vật khác, đồng thời là cơ
sở hình thành và phát triển ngôn ngữ. Sự ra đời của ngôn ngữ, tiếp đó, giúp
con người phản ánh sự vật khái quát hơn, đồng thời thúc đẩy tư duy trừu
tượng phát triển.
* Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức được thể hiện nh sau:
- Vật chất có vai trò quyết định đối với ý thức:
+ Theo triết học duy vật biện chứng, vật chất có trước, ý thức có sau.
Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức.
+ ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ nóo và tổ
chức kết cấu của bộ nóo người. Điều này giải thớch tại sao con người có chỉ
số thông minh khác nhau. Người này nhận thức nhanh hơn người kia hay
ngược lại.
+ Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào bộ nóo của con người, là
hình ảnh của thế giới khách quan. Vì thế, thế giới khách quan là nguồn gốc
của ý thức, quyết định nội dung ý thức.

- Ý thức tác động ngược trở lại vật chất trên cơ sở hoạt động thực tiễn
của con người.
+ Theo triết học duy vật biện chứng, ý thức có tính năng động, sáng tạo
nên thông qua hoạt động thực tiễn của con người có thể thúc đẩy hoặc kỡm
hóm ở một mức độ nhất định các điều kiện vật chất, góp phần cải biến thế
giới khách quan. Nếu ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan sẽ góp phần
thúc đẩy, cải tạo khách quan theo hướng tiến bộ. Ngược lại sẽ theo hướng tiêu
cực.
+ Ý thức - thông qua hoạt động thực tiễn của con người trong một thời
điểm, không gian xác định - có thể đóng vai trò quyết định đối với mối quan
hệ với vật chất. Tuy nhiên, xét đến cùng thì sự tác động trở lại của ý thức vào
vật chất vẫn phụ thuộc vào thế giới vật chất và điều kiện vật chất. Do vậy, vật
chất vẫn quyết định ý thức.
b. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tế.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Vật chất là nguồn gốc khách quan của ý thức: Ý thức chỉ là sự phản
ánh thế giới khách quan vào trong bộ nóo người. Vì vậy, trong hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn luôn luôn phải xuất phát từ thực tế khách
quan, tôn trọng quy luật khách quan và hành động theo quy luật khách quan.
Nghĩa là phải có quan điểm khách quan trong hành động.
- Do ý thức có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại vật chất
thông qua ý thức của con người nên phải thấy được vai trò tích cực của ý thức
trong việc sử dụng có hiệu quả các điều kiện vật chất khách quan.
- Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, cần phải chống chủ
nghĩa Tức là sự thụ động, ỷ lại vào điều kiện vật chất, không biết phát
huy vai trò tích cực của ý thức, tinh thần.
- Cần phải chống bệnh chủ quan duy ý chí. Tức là tuyệt đối hoá vai trò
của ý thức, tinh thần, ý chí; không đánh giá đúng vai trò của các điều kiện vật
chất khách quan.
* Liên hệ thực tiễn: Trước thời kỳ đổi mới, chúng ta mắc bệnh chủ

quan duy ý chí, nhất là trong các vấn đề kinh tế và phát triển nông nghiệp.
Chúng ta đã xõy dựng các hợp tác xã khi chưa đủ điều kiện vật chất kỹ thuật,
trang thiết bị cơ sở hạ tầng. Chúng ta cũng đã tiến hành cải tạo công thương
nghiệp một cách chủ quan và triệt tiêu các thành phần kinh tế phi CNXH một
cách nóng vội. Tuy nhiên, từ khi thực hiện chính sách đổi mới đến nay, chúng
ta đã khắc phục những sai lầm trên. Bài học này cho thấy chúng ta phải biết
tôn trọng hiện thực khách quan. Làm gì cũng phải có lộ trình. VD: Tăng
lương là một điều tốt nhưng cũng cần phải thực hiện theo đúng lộ trình vì nếu
không sẽ gõy tác dụng ngược như làm gia tăng lạm phát. Tăng lương chỉ nên
thực hiện khi nó song hành với trình độ phát triển của nền kinh tế và trình độ
quản lý nhà nước.
4. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, ý
nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn.
a. Nội dung:
* Vị trí, vai trò của quy luật: Đõy là một trong 3 quy luật cơ bản của
phép biện chứng duy vật. Quy luật này được LN gọi là hạt nhõn của phép
biện chứng, nghĩa là nắm bắt được quy luật này sẽ là cơ sở để hiểu các quy
luật khác và hiểu được ngùôn gốc vận động, phát triển của mọi hiện tượng.
* Một số khái niệm:
- Khái niệm về mõu thuẫn: mõu thuẫn là một phạm trù triết học chỉ sự
liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập. Mõu thuẫn được hình
thành bởi một cặp đối lập. Tuy nhiên, không phải bất kỳ mặt đối lập nào cũng
tạo thành mõu thuẫn. Chỉ những cặp mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vật
hiện tượng, trong cùng một không gian và thời gian, về cùng một mối liên hệ
và thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau mới tạo thành mõu thuẫn. Ví dụ:
cực Bắc và cực Nam của nam chõm, đột biến và di truyền, đồng hoá và dị
hoá.
- Các mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng phát triển trái ngược
nhau, tồn tại trong cùng một sự vật và hiện tượng.
- Thống nhất của các mặt đối lập: Theo triết học DVBC, thống nhất của

các mặt đối lập được hiểu theo 3 nghĩa sau.
+ Thứ nhất là các mặt đối lập làm tiền đề cho nhau tồn tại, không có
mặt này thì không có mặt kia và ngược lại. VD: không thày đố mày làm nên.
Có giáo viên thì có học viên và ngược lại. Có cầu ắt có cung đồng hóa chỉ
có được khi có dị hoá. Dị hoá là cơ sở thúc đẩy đồng hoá và ngược lại.
+ Thứ hai, xét về một số phương diện nào đó, giữa hai mặt đối lập có
một số yếu tố giống nhau, tương đồng nhau, đồng nhất với nhau và vì vậy
chúng có thể chuyển hoá cho nhau. Ví dụ: tư bản và CNXH có điểm chung
nhau về lợi ích nên dù hai bên trái ngược nhau nhưng vẫn có sự hợp tác, cộng
tác. Trong đối tác có đối tượng và ngược lại.
+ Giữa hai mặt đối lập có trạng thái cõn bằng nhau, tác động ngang
nhau. Khi không đói, không no, có nghĩa là đồng hoá và dị hoá đang cõn bằng
nhau. Thời kỳ qúa độ là thời kỳ giằng co giữa CNXH và CNTB do không bên
nào đủ mạnh để lấn át, triệt tiêu bên kia. VN đang trong giai đoạn tạm thời
của CN quá độ, cũn rất nhiều khó khăn.
- Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động lẫn nhau, bài trừ nhau,
phủ định nhau, là sự triển khai của các mặt đối lập. Đấu tranh giữa các mặt
đối lập là tuyệt đối. Cũn thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối vì nó chỉ
thống nhất ở một thời điểm nhất định, ở một số loại mõu thuẫn nhất định và
ngay trong sự thống nhất ấy cũng hàm chứa những yếu tố phá vỡ sự thống
nhất.
* Vai trò thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập đối với sự vận
động phát triển của sự vật.
Khi các mặt đối lập thống nhất với nhau thì làm cho các mặt cũn lại của
nó và các mặt đối lập phát triển từ từ, chậm chạp.
Khi các mặt đối lập phát triển đến mức chín muồi làm cho mõu thuẫn
trở nên gay gắt đòi hỏi các mặt đối lập phải được giải quyết. Nghĩa là hai mặt
đối lập đều biến đổi và khi đó mõu thuẫn được giải quyết. Khi mõu thuẫn
được giải quyết thì sự vật không cũn là nó nữa. Sự vật mới ra đời thay thế sự
vật đó.

Sự vật mới ra đời là sự thống nhất mới của các đối lập mới. Cứ như
vậy, các mặt đối lập trong sự vật mới lại đấu tranh với nhau Như vậy, sự tác
động qua lại lẫn nhau của các mặt đối lập là nguyên nhõn chính và cuối cùng
làm cho sự vật vận động, phát triển. Túm lại, chớnh sự thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc làm cho sự vật vận động, biến đổi và
phát triển. VD: học hết lớp 1 sẽ lên lớp 2 và cứ thế học tiếp lên các lớp cao
hơn. Điều đó có nghĩa học sinh luôn luôn phải cố gắng phấn đấu đáp ứng các
yêu cầu mới, cao hơn về trình độ, kiến thức, học thức
* Phân loại một số mâu thuẫn: Thông thường phõn mõu thuẫn thành
mõu thuẫn bên trong và bên ngoài, cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và không
chủ yếu, đối kháng và không đối kháng.
Phải nêu rừ các cặp mõu thuẫn này và nêu ví dụ. VD: Mõu thuẫn giữa
các tầng lớp xã hội, giữa chủ nô và nô lệ, vô sản và tư sản là mõu thuẫn đối
kháng; mõu thuẫn giữa CNXH và CNTB là mõu thuẫn không đối kháng vì hai
bên có thể cùng tồn tại và bổ sung lợi ích cho nhau )
b. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tế.
* í nghĩa phương pháp luận:
Nhận thức mõu thuẫn là khách quan phổ biến. Do vậy nhận thức mõu
thuẫn là cực kỳ quan trọng, không được né tránh mõu thuẫn mà phải nghiên
cứu nó.
Đối với hoạt động thực tiễn phải xác định đúng điều kiện chín muồi để
tỡm ra phương thức, phương tiện và lực lượng giải quyết.
Mõu thuẫn chỉ có thể được giải quyết khi có đủ điều kiện chín muồi.
Do vậy không được nóng vội, chủ quan giải quyết khi chưa đủ điều kiện.
Ngược lại, khi đã đủ điều kiện rồi thì không được bảo thủ, trì trệ, né tránh, lẩn
trốn giải quyết mõu thuẫn.
Giải quyết mõu thuẫn phải bằng con đường đấu tranh của các mặt đối
lập. Do vậy không được thoả hiệp khi giải quyết mõu thuẫn.
Mỗi một loại mõu thuẫn đều có vai trò, vị trí nhất định đối với sự vận
động, phát triển của sự vật. Do đó phải có sự phõn loại và giải quyết hợp lý

các mõu thuẫn.
* Liên hệ thực tế: Ở nước ta trước đây, thường có những biểu hiện
chưa đúng là nhấn mạnh thái quá hoặc tuyệt đối hoá mặt đấu tranh mà chưa
nhận thấy vai trò của sự thống nhất của các mặt đối lập. Cho nên bõy giờ cần
nhận thức lại là thống nhất của các mặt đối lập cũng có vai trò rất quan trọng
của quá trình phát triển, mặc dù chúng ta không phủ nhận vai trò đấu tranh
của các mặt đối lập.
Hiện tại có rất nhiều mâu thuẫn nổi lên ở nhiều lĩnh vực nên cần nhận
thức đầy đủ và giải quyết kịp thời. VD: Các cuộc bói công, biểu tình của công
nhõn, nông dõn phản đối chính sách của CP Nếu không giải quyết đúng
đắn, kịp thời sẽ nảy sinh mõu thuẫn, bất ổn XH.
5. Phân tích sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất. Ý nghĩa
phương pháp luận và liên hệ thực tiễn.
a. Nội dung quy luật
- Vị trí, vai trò của quy luật: Đõy là một trong 3 quy luật cơ bản của
phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ ra cách thức vận động, phát triển
của sự vật.
- Phạm trù chất là lượng:
+ Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan
vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tớnh làm cho sự vật
là chính nó chứ không phải là sự vật khác. VD: Những thuộc tớnh căn bản để
tạo thành một vật dụng, ví dụ như chai nước, đúng là chai nước chứ không
phải là chai bia. Người ta không tắm hai lần trên một dòng sông
Một sự vật có nhiều thuộc tớnh, do đó một sự vật cũng có nhiều chất
bởi lẽ chất là do thuộc tính cấu thành/cấu tạo nên. Thuộc tớnh cơ bản sẽ tạo ra
chất cơ bản của sự vật. VD: đồng hồ có những thuộc tớnh như trang sức, quà
tặng, chặn giấy, ném chuột nhưng thuộc tính cơ bản là để xem giờ.
+ Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ tớnh quy định khách
quan vốn có của nó nhưng là biểu thị về mặt lượng (cụ thể là biểu thị thành số
lượng, đại lượng, trình độ, quy mô, nhịp điệu, tốc độ ) sự vận động, phát

triển của sự vật. VD: sinh viên năm thứ nhất thì sinh viên là mặt chất, năm thứ
nhất là mặt lượng. Số 4 khi so sánh tương quan với các số khác thì là chất,
nhưng khi nói ở góc độ là bốn số 1 cộng lại (định lượng) thì lại là lượng.
- Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
+ Trong sự vật, chất và lượng thống nhất với nhau. Nghĩa là sự thay đổi
về lượng tăng lên và giảm đi chưa làm cho chất căn bản của sự vật thay đổi.
Sự thống nhất giữa chất và lượng này được thể hiện ở phạm trù "độ". Nói
khác đi, độ là một phạm trù triết học chỉ khoảng giới hạn mà ở đó, sự thay đổi
của lượng (tăng lờn hoặc giảm đi) thì chưa làm chất căn bản của sự vật thay
đổi. VD: Độ của sinh viên là từ khi nhập học đến trước khi bảo vệ thành công
luận văn tốt nghiệp. Vì số môn học tăng lên qua các năm nhưng xét cho cùng
thì vẫn là sinh viên, chưa phải là cử nhõn. Độ của triệu phú là từ 1 triệu -
999,9 triệu.
+ Lượng đổi dần dần đến chất đổi: Sự thay đổi về chất của sự vật bao
giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Sự thay đổi về lượng đến một tới
hạn nào đó sẽ lam cho chất căn bản của sự vật thay đổi.Điểm tới hạn mà sự
thay đổi về lượng đã làm cho sự thay đổi về chất diễn ra được gọi là "điểm
nút". VD: Điểm nút của sinh viên là chi chủ tịch hội đồng chấm luận văn công
bố sinh viên bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp.
+ Chất mới ra đời tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng mới: Chất
mới ra đời sẽ làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật, tác động đến nhịp độ,
tốc độ, xu hướng vận động phát triển của sự vật. VD: Trình độ cao đọc được
các quyển sách có kiến thức cao hơn, nhiều hơn.
Các hình thức của bước nhảy: khi có sự thay đổi về chất diễn ra do sự
thay đổi về lượng trước đó làm tiền đề thì được gọi là bước nhảy. Thường
người ta chia thành bước nhảy đột biến (phản ứng nguyên tử) và bước nhảy
dần dần (giai đoạn quá độ của một cơ quan, tổ chức hay quốc gia); bước nhảy
toàn bộ (phá nhà và xõy lại hoàn toàn) và bước nhảy cục bộ (sửa từng phần,
nõng cấp nhà).
b. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn.

* í nghĩa phương pháp luận:
Trong hoạt động thực tiễn cần phải chống các tệ phương hướng tả
khuynh, tức là tuyệt đối hoá bước nhảy về chất, không đánh giá đúng tác động
về lượng do nóng vội, chủ quan, dễ phiêu lưu, mạo hiểm.
- Chống khuynh hướng hữu khuynh: Tức là không thấy được vai trò
thay đổi về chất, bước nhảy về chất mà chỉ nhấn mạnh, tuyệt đối hoá về
lượng, dẫn tới sự bảo thủ, trì trệ, ngại đổi mới.
- Muốn giữ cho sự vật cũn là nó thì phải nắm được giới hạn độ của nó.
Trên cơ sở đó giữ cho sự thay đổi về lượng hoặc tăng lên, hoặc giảm đi nhưng
không vượt quá giới hạn độ. VD: Nhà sản xuất, kinh doanh muốn duy trì hoạt
động lõu dài thì phải chú trọng bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng, giữ hoạt
động của các thiết bị điện tử trong giới hạn cho phép, nếu không sẽ gõy cháy,
hỏng
- Khi nhận thức sự vật thì phải nhận thức cả mặt chất và mặt lượng của
nó. Không được tuyệt đối hoá hoặc hạ thấp bất kỳ mặt nào.
* Liên hệ thực tiễn: Hiện nay nước ta đang ở thời kỳ quá độ lên
CNXH, nên chúng ta phải xõy dựng con người mới, nền văn hoá mới. Muốn
vậy phải tích luỹ về lượng, tức là xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tích luỹ và
hình thành dần dần nhõn tố con người mới, XH mới.
Mặc dù phải tích luỹ về lượng nhưng trong hoạt động thực tiễn con
người phải tích cực, chủ động, sáng tạo để thực hiện bước nhảy về chất. Bước
nhảy về chất chỉ thực hiện được khi đã có thể chủ động tích lũy về lượng, tất
nhiên phải tuõn theo quy luật. VD: tiêu chuẩn về hộ nghèo thay đổi khi đã cơ
bản thực hiện được công tác xoá đói giảm nghèo.
6. Thế nào là sự phủ định biện chứng. Phân tích các đặc trưng của
phủ định biện chứng, ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn.
a. Định nghĩa:
Phủ định là sự ra đời cái mới từ cái cũ và thay thế cái cũ. Do vậy có 2
loại phủ định.
+ Phủ định siêu hình: Đó là sự phủ định sạch trơn, sự phủ định phá huỷ

hoàn toàn cái cũ, sự phủ định không tạo tiền đề cho cái mới ra đời từ cái cũ và
lực lượng phủ định ở bên ngoài sự vật. VD: Việc tiêu thu trứng vịt lộn là phủ
định siêu hình.
+ Phủ định biện chứng: Trái ngược với phủ định siêu hình. Đó là sự tự
thõn phủ định, sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho sự vật mới ra đời từ sự
vật cũ.
b. Đặc trưng của phủ định biện chứng: có những đặc trưng sau:
- Thứ nhất là mang tính khách quan: Nguyên nhõn của sự phủ định nằm
trong chớnh bản thõn sự vật. Đó là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập trong bản thõn sự vật quy định. Hơn nữa, phương thức phủ định của sự vật
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người và loài người.
Phương thức phủ định của sự vật: có những loài rắn đẻ trứng, nhưng có
những loài đẻ con. Hoặc có những loài cõy phải nhờ vào ngoại cảnh như gió,
ong, bướm để thụ phấn và sinh trưởng. Muốn phát triển XH thì các nhà
hoạch định chính sách phải hiểu và tính được chu kỳ phát triển của xã hội, các
thành phần kinh tế và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Không thể
đốt cháy giai đoạn. Không thể rút ngắn chu kỳ sinh trưởng của sự vật.
- Thứ hai, phủ định biện chứng không phải là sự thủ tiêu, sự phá huy
hoàn toàn cái bị phủ định. Trái lại trong quá trình phủ định biện chứng, để dẫn
tới sự ra đời của cái mới, bao giờ cũng phải giữ lại những yếu tố tích cực clủa
cái bị phủ định. Nói khác đi, phủ định biện chứng có đặc trưng là mang tính
kế thừa. Nhờ sự kế thừa này mà những yếu tố tích cực của cái bị phủ định
được chuyển vào cái mới, đồng thời loại bỏ những yếu tố không cũn phù hợp
của cái bị phủ định. Chính nhờ đặc trưng kế thừa này mà tạo ra sự liên hệ
giữa cái mới và cái cũ. Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ cái cũ. Sự
kế thừa tạo ra tính liên tục trong sự phát triển của sự vật (giữa cái mới và cái
cũ không có hàng rào ngăn cách).
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Phủ định biện chứng với những đặc trưng của nó đã cho ta cơ sở lý
luận để hiểu được sự ra đời của cái mới. Cái mới luôn ra đời từ cái cũ, không

phải từ hư vô. Cái mới sẽ kế thừa những yếu tố tích cực của cái cũ. Nhưng do
cái mới khi ra đời bao giờ cũng non nớt, khó khăn trong phát triển nên chúng
ta phải ủng hộ cái mới hợp quy luật, phải tin vào sự phát triển, thắng lợi của
cái mới, đồng thời chống thái độ phủ định sạch trơn. VD: Hình thức học tại
chức không xấu nhưng do hình thức thực hiện kém nên không đem lại hiệu
quả và gõy ra phản ứng tiêu cực từ xã hội.
- Trong đấu tranh với cái cũ, cái lạc hậu chúng ta phải biết sàng lọc, lấy
những cái tớch cực của cái cũ. Cái cũ nào không cũn phù hợp thì loại bỏ. Cái
cũ nào cũn phù hợp thì phải duy trì trong điều kiện mới. Cũng cần xem xét để
tỡm ra những cái cũ nào có thể cải tiến cho phù hợp với điều kiện mới. VD:
trong lễ hội thì phần hội luôn luôn có thể giữ lại. Tuy nhiên phần lễ thì có
nhiều cái cũn lạc hậu, cần phải cải tiến. Cụ thể từ bỏ quan niệm trọng nam
khinh nữ, coi thường lớp trẻ, từ bỏ các thủ tục rườm rà, cổ hủ.
- Trong hoạt động thực tiễn vừa phải chống thái độ hư vô chủ nghĩa,
bảo thủ, trì trệ hẹp hòi, vừa phải chống thái độ thủ cựu, hoài cổ (không bám
giữ quan điểm cho rằng ngày xưa cái gì cũng hay hơn hiện nay). Phải có thái
độ đúng với quá khứ, với lịch sử (nếu kẻ nào bắn vào quá khứ bằng súng lục
thì sẽ bị tương lai bắn trả bằng đại bác).
VD1: người nông dõn đông nhất nhưng lại là những người nghèo nhất,
chịu nhiều thiệt thòi nhất (giá điện cao nhất, hạ tầng cơ sở kém nhất, chịu
nhiều loại thuế nhất, giá nông sản thấp nhất ).
VD2: Cách dạy dỗ, giáo dục con cái. Khi một đứa trẻ ngã thì bố mẹ,
ông bà luôn tìm cách đổ lỗi cho khách quan, thay vì đó là sai sót của bản thõn.
Dần dần đứa trẻ khi lớn lên sẽ luôn có thái độ ỷ lại và tỡm cách đổ lỗi cho
người khác.
7. Phân tích con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý.
Lờnin đã chỉ ra con đường biện chứng của nhận thức chõn lý như sau:
"Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con
đường biện chứng của sự nhận thức chõn lý, của sự nhận thức hiện thực
khách quan".

Như vậy biện chứng của quá trình nhận thức chõn lý gồm 2 giai đoạn:
Một là trực quan sinh động cơ sở thực tiễn thông qua 3 hình thức: cảm giác,
tri giác và biểu tượng.
Cảm giác: là kết quả tác động của sự vật vào các cơ quan cảm giác
(giác quan) của con người. Nó phản ánh một mặt, một thuộc tính riêng lẻ bên
ngoài của sự vật.
Tri giác: Tổng hợp nhiều cảm giác thì cho ta tri giác về sự vật. Tri giác
là cảm giác bề ngoài về sự vật ở một số mặt, một số thuộc tớnh.
Biểu tượng: là hình ảnh về sự vật do tri giác đem lại nhưng được tái
hiện nhờ trí nhớ. VD: việc kể lại một cõu chuyện, mô tả một sự vật cho người
khác.
Tóm lại, ở giai đoạn trực quan sinh động, nhận thức có tớnh chất cụ
thể, sinh động, trực tiếp và dừng lại ở vẻ ngoài của sự vật.
+ Giai đoạn tư duy trừu tượng: là giai đoạn cao của tư duy thông qua
khái niệm, phán đoán và suy luận (hay cũn gọi là suy lý).
Khái niệm: là một hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng phản ánh
khái quát các mối liên hệ bản chất, tất yếu, mang tính quy luật của một nhúm
sự vật, hiện tượng và được biểu đạt bằng một từ hay một cụm từ. VD: Thủ đô
là trung tõm chính trị, kinh tế và văn hoá của một nước.
Phán đoán: là một hình thức của tư duy trừu tượng bằng cách liên kết
các khái niệm lại để phủ định hay khẳng định một thuộc tính nào đó của các
sự vật, hiện tượng. VD: Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. Đồng là kim loại.
Những học viên của lớp CD16A sẽ thi đầu vào lớp cao học HC.
Suy luận (hoặc suy lý): suy luận là sự kết hợp những phán đoán đã biết
làm tiền đề để rút ra những phán đoán mới làm kết luận. VD: Kim loại dẫn
điện, đồng là kim loại nên suy ra đồng dẫn điện.
Tóm lại, ở giai đoạn tư duy trừu tượng thì nhận thức của con người
phản ánh một cách khái quát, gián tiếp sự vật, hiện tượng.
+ Mối liên hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tớnh.
Mặc dù đõy là hai giai đoạn khác nhau của quá trình nhận thức nhưng

chúng thống nhất với nhau. Nhận thức cảm tớnh đem lại cho con người những
tri thức phong phú, đa dạng, sinh động, trực tiếp, cụ thể của sự vật. Không có
nhận thức cảm tính thì không thể có nhận thức lý tớnh. Cũn nhận thức lý tính
giúp cho nhận thức cảm tớnh hiểu sõu sắc sự vật hơn, hiểu sự vật đầy đủ hơn,
đúng đắn hơn. Do vậy, cần phải chống chủ nghĩa duy cảm (tuyệt đối hoá nhận
thức cảm tớnh) cũng như tuyệt đối hoá chủ nghĩa duy lý (tuyệt đối hoá nhận
thức lý tớnh). Nhưng cần lưu ý rằng cả hai giai đoạn nhận thức này đều phải
dựa trên cơ sở thực tiễn, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra sự đúng, sai
của nhận thức.
8. Thực tiễn là gì? vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
a. Thực tiễn là gì:
Trước khi triết học Mác - Lênin ra đời thì đã có một số quan niệm về
thực tiễn. Chẳng hạn các nhà triết học duy tõm cho hoạt động nhận thức của
tinh thần là hoạt động thực tiễn. Các nhà triết học tôn giáo cho hoạt động sáng
tạo ra vũ trụ của các lực lượng siêu nhiên là hoạt động thực tiễn. Có đại biểu
của chủ nghĩa duy vật trước Mác như Điđrô cho thực tiễn là hoạt động thực
nghiệm khoa học. Đõy là quan niệm đúng nhưng chưa đầy đủ. Các nhà thực
dụng Mỹ hiện đại cho thực tiễn là phản ứng của con người trước hoàn cảnh
một cách hiệu quả nhất. Tất cả những quan niệm này đều chưa thực sự khoa
học.
Theo triết học duy vật biện chứng, thực tiễn là một phạm trù triết học
chỉ toàn bộ hoạt động vật chất cảm tính mang tính lịch sử - xã hội của con
người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
*Thực tiễn có 3 đặc trưng sau:
- Thứ nhất là thực tiễn không phải là tất cả hoạt động của con người mà
chỉ là những hoạt động vật chất cảm tớnh. Tức là những hoạt động mà con
người phải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào các đối
tượng vật chất để làm biến đổi chúng. VD như cuốc đất, xõy nhà, lắp ráp ô tô,
xõy đập thủy điện.
- Những hoạt động vật chất này mang tính lịch sử - xã hội. nghĩa là nó

được diễn ra trong một điều kiện lịch sử - xã hội nhất định với sự tham gia
của đông đảo người trong xã hội. Nó bị giới hạn bởi những điều kiện lịch sử -
xã hội cụ thể và trải qua những giai đoạn phát triển nhất định.
- Thực tiễn là những hoạt động có mục đích, đúng đắn nhằm cải tạo tự
nhiên, xã hội phục vụ cho nhõn loại tiến bộ. Do vậy nó thể hiện tính tự giác
cao.
* Thực tiễn gồm 3 hình thức cơ bản sau:
- Sản xuất vật chất (sản xuất lúa, ngô, ô tô ): Đõy là phương thức tồn
tại của xã hội loài người vì không có sản xuất vật chất thì loài người sẽ chết.
Sản xuất vật chất là hình thức thực tiễn quan trọng nhất, quyết định hai hình
thức sau:
- Cải tạo các quan hệ chính trị - xã hội như miting, biểu tình, bói công,
bói khoá, đấu tranh giải phóng dõn tộc, giải phóng giai cấp
- Thực nghiệm khoa học (trung tõm thực nghiệm khoa học, kiểm định
giống cõy trồng ): Nghiên cứu tự nhiên và khoa học thông qua những điều
kiện do con người đặt ra (cũn gọi là điều kiện nhõn tạo, điều kiện không bình
thường).
b.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: cú cỏc vai trò sau
- Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức:
+ Bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào sự
vật hiện tượng làm cho chúng bộc lộ thuộc tớnh, tính chất quy luật. Trên cơ
sở đó con người mới có hiểu biết, tri thức về sự vật. Nói khác đi, thực tiễn
cung cấp vật liệu cho nhận thức, là cơ sở để hình thành sự hiểu biết của con
người. VD: khi ném hũn đá vào một tấm kớnh, thấy tấm kớnh đó vỡ ra khi
chúng ta biết rằng kính có thuộc tính dễ vỡ. Cán bộ hiện nay không chịu bộc
lộ thuộc tớnh (không có chính kiến, quan điểm) để lấy phiếu của cấp trên và
cấp dưới.
+ Thực tiễn đề ra yêu cầu, nhiệm vụ đòi hỏi các nhà lý luận phải giải
quyết để trên cơ sở đó thúc đẩy nhận thức phát triển.
VD1: Thực tiễn Liên Xô và Đông õu sụp đổ đòi hỏi các nhà lý luận

CNXH phải tỡm ra hướng khác.
VD2: Thực tiễn đặt vấn đề đảng viên có được làm kinh tế hay không.
Phải sau 3 kỳ đại hội thì mới đưa ra cõu trả lời chính thức là "được làm".
VD3: Cải cách các nút giao thông ở Hà Nội.
+ Thực tiễn là cơ sở rốn luyện các giác quan của con người, trên cơ sở
đó giúp con người nhận thức hiệu quả hơn và giúp thúc đẩy nhận thức phát
triển. Cảm giác chuẩn thì tri giác mới chuẩn. Tri giác chuẩn thì biểu tượng
mới chính xác. Nhận thức trực quan sinh động càng đúng, càng chính xác thì
nhận thức tư duy trừu tượng cảng chuẩn xác.
+ Thực tiễn là cơ sở chế tạo phương pháp máy móc để hỗ trợ con người
nhận thức đúng đắn, hiệu quả hơn. Trên cơ sở đó thúc đẩy nhận thức phát
triển.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
+ Nhận thức của con người ngay từ khi con người mới xuất hiện trên
trái đất với tư cách là người đã bị quy định bởi nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại,
tức là nhu cầu thực tiễn. Để sống và tồn tại, con người phải tỡm hiểu thế giới
xung quanh, nghĩa là phải có nhận thức.
+ Những tri thức kết quả của nhận thức chỉ có ý nghĩa, chỉ có giá trị khi
được vận dụng vào thực tiễn phục vụ con người. Nói khác đi, chính thực tiễn
là thước đo đánh giá giá trị, ý nghĩa, kết quả của nhận thức.
+ Nếu nhận thức không vì thực tiễn, mà vì chủ nghĩa cá nhõn, chủ
nghĩa thành tích, chủ nghĩa hình thức thì sẽ phải trả giá bằng sự mất phương
hướng. VD: hệ quả của cải cách chữ viết tạo ra một thế hệ học sinh chữ viết
vừa xấu, vừa chậm. Chương trình đại học đại cương tạo ra những sinh viên
học đến 2-3 năm vẫn bị trượt đại học. Các hiện tượng đạo chích (đạo tranh,
đạo nhạc, đạo văn ).
+Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chõn lý: theo triết học duy vật biện
chứng thì chỉ có thực tiễn mới là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để khẳng
định chõn lý, bác bỏ sai lầm. Bởi lẽ chỉ thông qua thực tiễn mới vật chất hoá
được tri thức, hiện thực hoá được tư tưởng, thông qua đó mới khẳng định

được chõn lý và bác bỏ được sai lầm.
VD: Các kỹ sư xõy dựng phải thực hiện đúng theo bản thiết kế. Đõy là
quá trình vật chất hoá tri thức (bản thiết kế) để tạo ra hội trường.
VD: Việc quy định giới hạn số lượng sở hữu xe ở HN. Sau một thời
gian thực hiện phát hiện nhiều vấn đề nảy sinh (thất thu thuế chước bạ, tăng
giá bán, quá nhiều biển nội thành thành lưu hành trong thành phố ) nên buộc
phải huỷ bỏ.
Lưu ý, thực tiễn với tư cách là tiêu chuẩn của chõn lý vừa có tính tuyệt
đối, vừa có tính tương đối. Tính tuyệt đối thể hiện ở chỗ thực tiễn là tiêu
chuẩn khách quan duy nhất để khẳng định chõn lý, bác bỏ sai lầm. Ngoài thực
tiễn ra thì không có gì thay thế được. Tính tương đối của nó thể hiện ở chỗ
bản thõn thực tiễn luôn vận động, bíên đổi, phát triển. Do vậy, với tư cách là
tiêu chuẩn chõn lý nó cũng không đứng im. Cho nên thực tiễn đúng của hôm
qua chưa chắc đã đúng hoặc hoàn toàn đúng với hôm nay (thực tiễn không
đứng im, chỉ là tương đối)
VD: Cơ chế tập trung, bao cấp hoàn toàn là đúng trong thời xưa, trong
chiến tranh nhưng không đúng đối với hiện tại.
9. Ý nghĩa trong việc khắc phục bệnh giáo điều và bệnh kinh
nghiệm chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
a. Thực tiễn là gỡ (cõu 8)
b. Lý luận là gì: là hệ thống những tri thức được khái quát từ kinh
nghiệm thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính
quy luật của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan và được biểu đạt
bằng hệ thống khái niệm, nguyên lý và quy luật.
Lý luận có những đặc trưng sau:
+ Tính khái quát hoá, tính trừu tượng hoá cao, tính hệ thống sõu sắc.
+ Cơ sở của lý luận và là kinh nghiệm thực tiễn.
+ Lý luận có thể phản ánh được bản chất bên trong của sự vật, hiện
tượng.
c. Quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn:

- Thực tiễn quy định lý luận:
+ Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của lý luận, là tiêu chuẩn kiểm
tra sự đúng sai của lý luận (lấy toàn bộ phần vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức nhưng thay nhận thức bằng lý luận).
+ Thực tiễn quy định nội dung, nhiệm vụ, phương hướng phát triển của
lý luận.
+ Khi thực tiễn thay đổi thì lý luận cũng phải thay đổi theo cho phù
ợhp.
- Lý luận tác động trở lại thực tiễn
+ Lý luận đóng vai trò chỉ đạo, soi đường, dẫn dắt thực tiễn. Thực tiễn
mà không có lý luận là thực tiễn mù quáng.
+ Lý luận góp phần giáo dục, thuyết phục, động viên, tập hợp quần
chúng để tạo thành phong trào thực tiễn rộng lớn.
+ Lý luận góp phần định hướng cho hoạt động thực tiễn.
d. Ý nghĩa của việc khắc phục bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm
ở nước ta hiện nay.
Từ mối quan hệ biện chứng trên chúng ta thấy cần phải nắm vững mối
quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và lý luận. Không được tuyệt đối hoá kinh
nghiệm thực tiễn, coi thường, hạ thấp lý luận vì khi ấy sẽ rơi vào bệnh kinh
nghiệm chủ nghĩa. Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa có nhiều nguyên nhõn nhưng
nguyên nhõn cơ bản, trực tiếp là vi phạm sự thống nhất lý luận và thực tiễn,
không hiểu quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và lý luận.
Đồng thời cũng không được tuyệt đối hoá lý luận, coi thường hạ thấp
kinh nghiệm thực tiễn vì khi ấy sẽ mắc phải bệnh giáo điều chủ nghĩa. Bệnh
giáo điều có nhiều nguyên nhõn nhưng nguyên nhõn cơ bản , chủ yếu, trực
tiếp vi phạm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, không hiểu biện chứng
giữa thực tiễn và lý luận.
Để ngăn ngừa, khắc phục có hiệu quả hai căn bệnh trên thì cần phải
quán triệt tốt trên thực tế nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn,
thấm nhuần quan hệ biện chứng giữ chúng bằng cách phải coi trọng cả lý luận

và thực tiễn; phải có cơ chế trên thực tế để gắn lý luận với thực tiễn, học đi
với hành, giáo dục, đào tạo các cơ sở kinh tế xã hội và tăng cường tổng kết
thực tiễn.
10. Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất và sự vận dụng quy luật này trong cách
mạng Việt Nam .
a. Nội dung quy luật: Nêu khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất.
- Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản
xuất, trước hết là công cụ lao động, để tạo ra một sức sản xuất vật chất nhất
định. Lực lượng sản xuất gồm các yếu tố sau:
+ Người lao động với tư cách là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất
với sức khoẻ thể chất, kinh nghiệm, kỹ năng lao động là nhõn tố chủ yếu hàng
đầu của lực lượng sản xuất.
+ Công cụ lao động: là nhõn tố quan trọng của lực lượng sản xuất, là
khí quan vật chất để nối dài, nhõn lên sức mạnh của người lao động.
+ Đối tượng lao động: là nguyên nhiên liệu, bến bói, cơ sở hạ tầng.
Theo triết học Mác - Lênin thì ngày nay tri thức khoa học phổ biến
ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Những tri thức khoa học này
được vận dụng nhanh chóng và rộng rói vào sản xuất vật chất. Nó thấm sõu
vào quá trình sản xuất vật chất.
- Quan hệ sản xuất: Là quan hệ giữa người với người trong quá trình
sản xuất vật chất, bao gồm quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ tổ
chức quản lý sản xuất, quan hệ phõn phối sản phẩm lao động. Ba mối quan hệ
này có ảnh hưởng, tác động, chi phối lẫn nhau. Trong đó, quan hệ sở hữu đối
với tư liệu sản xuất là quan trọng nhất, bởi lẽ ra nắm tư liệu sản xuất trong tay
người đó sẽ quyết định cách thức tổ chức, quản lý sản xuất và cách thức phõn
phối sản phẩm lao động.
* Nội dung quy luật
- Trình độ của lực lượng sản xuất quy định quan hệ sản xuất:

+ Trình độ của lực lượng sản xuất được biểu thị ở trình độ của lực
lượng lao động, công cụ lao động, ở cả đói tượng lao động, chính trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất quy định quan hệ sản xuất. Điều này thể
hiện rừ:
* Quan hệ sản xuất được hình thành, biến đổi, phát triển dưới tác động
quyết định của lực lượng sản xuất.
* Lực lượng sản xuất là yếu tố động, yếu tố cách mạng của sản xuất.
Nó là nội dung của quá trình sản xuất. Gọi quan hệ sản xuất là hình thức xã
hội của quá trình sản xuất. Do vậy LLSX quyết định QHSX.
* LLSX phát triển thì sớm hay muộn QHSX cũng phát triển theo cho
phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
+ Khi trình độ phát triển của LLSX phát triển đến một mức nào đó sẽ
mõu thuẫn với QHSX hiện thời. Điều này đòi hỏi phải xoá bỏ QHSX cũ lạc
hậu, hình thành QHSX mới phù hợp hơn thúc đẩy cho phương thức SX mới
ra đời.
- Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX.
+ Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì nó sẽ tạo
địa bàn rộng lớn cho LLSX phát triển, thúc đẩy lực lượng này phát triển.
+ Nếu QHSX không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX (quá lỗi
thời, lạc hậu hoặc phát triển hơn quá xa), khi ấy nó sẽ kỡm hóm sự phát triển
của LLSX.
+ QHSX tác động trở lại LLSX cũn được thể hiện ở chỗ có quy định
mục đích xã hội của LLSX. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới thái độ của người lao
động. Nó có thể kích thớch hoặc cản trở người lao động phát huy, cải tiến,
sáng kiến trong lao động sản xuất.
b. Sự vận động quy luật "quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX "trong cách mạng Việt Nam

×