Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bản lĩnh của người Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.45 KB, 26 trang )

0
LỜI NĨI ĐẦU

Kể từ sau khi cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của An Dương Vương
thất bại - năm 179 trước cơng ngun - đến năm 938 là thời kì đất nước ta bị ách
đơ hộ, cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc mà lịch sử vẫn gọi đó là
thời kì Bắc thuộc. Năm 938 là mốc son chói lọi bằng vàng, chấm dứt hồn ồn
ách đơ hộ, áp bức bóc lột của ngoại bang, nhưng những mầm mống đầu tiên cho
sự ra đời của một nhà nước độc lập, đã có từ năm 905, khi Khúc Thừa Dụ bắt
đầu cơng cuộc tự chủ. Hiếm thấy trong lịch sử, một quốc gia nào khác trên thế
giới, lại bị mất nước và bị đơ hộ kéo dài lâu như vậy - 1117 năm, mà cuối cùng
lại giành lại được độc lập. Và cũng hiếm có một nước nào có lịch sử chống giặc
ngoại xâm nhiều như vậy. Nếu xếp hạng, thì Việt Nam sẽ xếp hàng đầu các quốc
gia như thế, hàng đầu những ai chịu cái nhục mất nước, cái nhục làm nơ lệ. Phải
chăng? Chính tạo hố đã vơ tình khi đặt Việt Nam là một nước nhỏ bé bên cạnh
một ơng khổng lồ và có một vị trí địa lý quan trọng như thế. Sẵn sàng trước mối
đe doạ của giặc ngoại xâm vốn đã mang tính thường trực, Việt Nam ln ln bị
các nước lớn tìm cách cấu xé, ăn tươi nuốt sống. Hoặc là tồn tại, hoặc là chết, đã
đặt ra cho con người Việt Nam bắt buộc khơng còn con đường nào khác. Quyết
khơng chết mà sẽ tồn tại! Đó chính là bản lĩnh của người Việt. Thời kì Bắc
thuộc là thử thách, cũng là điều kiện làm cho bản lĩnh ấy trở thành chất thép!
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
1
CHNG I
CI NễI BN LNH CA NGI VIT
I. V trớ a lớ v nguy c xõm lc ca ngoi bang
t nc ta nm phớa ụng Nam ca chõu vi din tớch khụng ln
(khong 329.000 km
2
) v dõn s khụng ụng lm. Song li cú v trớ a lớ ht sc
quan trng v chin lc.


Phớa Bc: giỏp Trung Quc.
Tõy: giỏp Lo v Campuchia
ụng v ụng Nam: giỏp bin ụng.
L cu ni gia ụng Nam lc a v ụng Nam hi o; gia n
Dng vi Thỏi Bỡnh Dng, l con ng giao thụng, i li, v l lung di
c ca nhiu b lc trờn th gii, giao lu buụn bỏn mang tm c quc t. Chớnh
vỡ trờn ngó ba ng thụng thng quc t Bc, Nam, ụng, Tõy y m Vit
Nam luụn luụn b dũm ngú bi cỏc quc gia ln.
Hn na, nc ta nm trong min nhit i, giú mựa, khớ hu m t, cú
nỳi cao, rng rm, sụng ngũi, h m , ng bng v bin c. Rng chim phn
ln din tớch-3/4 din tớch - t ai, h thc vt v ng vt phỏt trin rt phong
phỳ v a dng. Cú nhiu loi cõy, cỏc ging chim, thỳ rng quý him.
Bờn cnh ú, cũn cú nhiu loi khoỏng sn nh vng, bc..., t ai thỡ
mu m, thun li cho cõy trng sinh trng, mc dự ng bng nh hp.
Túm li, v th a lớ v t nhiờn nh th, Vit Nam khỏc no ming tht
ngon phi trc mm h úi, trỏnh õu khi s xõu xộ, b xõm lc, nht l
phong kin phng Bc lỳc by gi.
II. NHNG TIN U TIấN CA NGI VIT
1. S xut hin nhng nn vn hoỏ c v nhng thnh tu to ln ó
t c ca ngi Vit xa
Ngi Vit c sm qun c cỏc dũng sụng ln nh sụng Hng, sụng Mó
v tp trung dn dn thnh cỏc b tc, b lc, cuc sng ch yu da vo nụng
nghip cũn mang tớnh cht s khai. Tri qua mt thi gian di cựng vi s xut
hin ca thut luyn kim, ó khin cho cuc sng ca cỏc b lc Vit c ngy
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2
càng phát triển. Từ đó đã hình thành nên các nền văn hố cổ phán ánh sự sáng
tạo của người Việt ở mỗi giai đoạn nhất định trong q trình phát triển của
mình:Văn hố Sơn Vi, Văn hố Hồ Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn… đặc biệt đỉnh
cao là văn hố Đơng Sơn.

Chính các nền văn hố đó đã mang đậm tính cách, cuộc sống, tâm hồn của
người Việt. Đó là q trình phát triển về vật chất thúc đẩy cho đời sống tinh thần
của người Việt nảy nở. Các thành tựu của các nền văn hố cổ là một minh chứng
rõ ràng nhất.
Kỹ thuật cải tiến cơng cụ, nghệ thuật đúc đồng của người Việt đã đến
trình độ điêu luyện, có ảnh hưởng sâu rộng đối với sản xuất nơng ngiệp và
những hoạt động tinh thần, điển hình là trống đồng Đơng Sơn, với những nét
văn hố trang trí vơ cùng tinh xảo, thể hiện một đời sống tinh thần của riêng
người Việt.
Đồ gốm với hoa văn trang trí ngày càng uyển chuyển và mềm mại, đa
dạng và phong phú. Đồ gốm Phùng ngun là tiêu biểu nhất, phản ánh khơng
chỉ tính sáng tạo mà còn phản ánh tư tưởng, suy nghĩ riêng của người Việt.
2. Sự ra đời của Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc
Sự phát triển của cơng cụ lao động đã dẫn đến những biến đổi to lớn trong
sản xuất và xã hội. Cơng cụ bằng kim loại phát triển và sản xuất riêng lẻ theo
từng gia đình, thời cổ đã góp phần đẩy mạnh năng suất lao động, xuất hiện sản
phẩm thừa và trong xã hội có kẻ giàu- người nghèo. Mâu thuẫn nảy sinh nhưng
khơng gay gắt giữa q tộc và người dân. Bấy giờ 15 bộ lạc ở lưu vực các dòng
sơng lớn do nhu cầu về thuỷ lợi, về quản lý xã hội cùng với nhu cầu liên hệ
chống xâm lấn đã dẫn đến sự ra đời của Nhà nước đầu tiên: Nhà nước Văn
Lang, kế tiếp nước Âu Lạc ra đời và phát triển. Sự đánh dấu chủ quyền của
người Việt ở đây đã được xác định.
Ngay từ khi ra đời, các vua Hùng đã phải đương đầu với sự xâm lấn của
ngoại xâm. Từ giặc “mũi đỏ”, “giặc Ân”, đến đạo qn xâm lược vơ cùng to lớn
của đế chế Tần, 50 vạn qn. Tất cả đều đã bị đánh tan. Nhân dân Âu Lạc cũng
nhiều lần đánh đuổi được qn xâm lược nhà Triệu. Lãnh thổ của người Việt
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
được bảo tồn, nhà nước Văn Lang - Âu Lạc được giữ vững, củng cố và phát
triển.

Nhân dân thời vua Hùng, vua Thục đã xây dựng được một nếp sống, với
những phong tục tập qn riêng: tục nhuộm răng, ăn trầu, tục giã bánh giầy, gói
bánh chưng, tục thờ cúng tổ tiên…
Thành Cổ Loa với nhiều vòng thành và hào liên tiếp là một thành tựu to
lớn về khoa học kĩ thuật qn sự của ơng cha ta thời kì này. Tiêu biểu cho ý thức
dân tộc, bảo vệ chủ quyền của người Việt. Như vậy, bản lĩnh của người Việt gắn
liền với sự phát triển về mặt nhận thức, suy nghĩ của người Việt và xã hội của
họ. Bắt đầu từ tính sáng tạo ra các nền văn hố cổ của riêng mình, đến ý thức
cộng đồng khi có sự ra đời của Nhà nước. Trải qua nhiều năm sinh sống, lao
động và chiến đấu, người Việt nảy nở những tình cảm cộng đồng. Họ thấy cần
phải nương tựa vào nhau, thương u nhau, đùm bọc nhau mới an cư lập nghiệp
được. Từ tình cảm cộng đồng dẫn đến ý thức cộng đồng. Họ bước đầu hiểu
được mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người; hiểu được nguồn gốc của
mình, biết sự tích của các vị anh hùng; biết những phong tục tập qn cần bảo
tồn. Và hơn hết, họ thấy rõ sức mạnh của cộng đồng trong việc làm thủy lợi, trao
đổi sản phẩm và đấu tranh giữ gìn làng bản, đất nước. Từ đó, họ có ý thức chung
về lối sống, về dân tộc, về lãnh thổ. Bản lĩnh của họ dã được hình thành hồn
tồn một cách tự nhiên và ngày càng trưởng thành hơn. Nó có cơ sở vững chắc
để bước vào thử thách “ngàn năm Bắc thuộc”.
3. Con người và các bộ tộc người Việt ở phía Nam Trung Quốc
Buổi ban đầu lãnh thổ người Việt chủ yếu là phần đất bắc Bộ và Bắc
Trung bộ và lãnh thổ Trung Quốc bấy giờ chủ yếu là vùng phía Bắc sơng Dương
Tử còn phía Nam là nơi sinh sống và cư trú của khối cộng đồng cư dân Bách
Việt bao gồm nhiều tộc người khác.
Người Việt sống chủ yếu dựa vào nơng nghiệp. Bữa ăn hàng ngày là cơm
- rau - cá. Ăn trầu, nhuộm răng là những tục lệ phổ biến, bánh chưng (tượng
trưng cho mặt đất), bánh giầy (tượng trưng cho vòm trời) là hai loại bánh thờ
cúng tổ tiên độc đáo.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4

Họ ăn mặc giản dị: đàn ơng đóng khố, đàn bà mặc váy (ngày lạnh có thêm
áo chui đầu). Họ sống tập trung ở các làng bản, ở nhà sàn, do tập trung ở ven
đồi, gần suối hoặc ở những dải đất cao ven sơng nên phương tiện đi lại chủ yếu
bằng thuyền .
Người Việt rất thích ca hát, người dân ăn mặc đẹp, vui chơi nhảy múa…
Mọi sinh hoạt đều gắn với điều cầu mong thiết thực của cuộc sống: mong mưa
thuận gió hồ, mơng được mùa, n ổn làm ăn. Họ thờ cúng các thế lực tự nhiên
(thần sơng, thần núi…) và các con vật thiêng (chim, rồng, hổ). Đặc biệt là người
Việt biết thờ cúng tổ tiên và những người anh hùng có cơng với làng bản.
Con người Việt làm nên bản lĩnh người Việt. Do sống ở vùng đấ mà điều
kiện tự nhiên ơ cùng đa dạng và cũng phức tạp cộng với những yếu tố xã hội đã
làm cho con người Việt Nam ln ln phải thích nghi để sống và đi lên. Vì thế
bản lĩnh của người Việt đã được hình thành từ sớm, cũng vì thế khi bước vào
thời kì Bắc thuộc, người Việt đã có một tư tưởng và một ý thức hệ về độc lập
dân tộc với một nền văn hố riêng của q trình thích nghi và phát triển. Bởi lẽ
ấy mà người Việt với bản lĩnh của mình có đủ tự tin để đối chọi lại ách đơ hộ và
đồng hố kéo dài hơn một thiên niên kỷ.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
CHNG II
QU TRèNH TH THCH BN LNH CA NGI VIT
I. CHNH SCH BNH TRNG V ễ H CA PHONG KIN
PHNG BC
1. Nc ta ri vo ỏch ụ h
Nhõn lỳc nh Tn suy yu, mt viờn quan c ca nh Tn l Triu ó
chim c ba qun phớa Nam (tng ng vi Qung ụng, Qung Tõy) lp ra
nc Vit Nam - nm 206 tr.Cn.
Sau khi thnh lp nc Vit Nam, Triu ó nhiu ln em quõn xõm
lc hũng thụn tớnh u Lc. quõn dõn u Lc, vi v khớ tt v thnh C Loa

kiờn c, di s ch huy ca nhng tng ti nh Cao L, Ni Hu ó nhiu ln
ỏnh bi quõn Triu. Thy khụng th thng c u Lc, Triu gi v xin
ho ri dựng mu mụ qu quyt kt hp vi tn cụng quõn s. An Dng
Vng thiu phũng b nờn ó b tht bi nhanh chúng (khong nm 179 tr.CN).
Theo truyn thuyt thỡ mt mt Triu ging ho v dựng ca ci mua
thuc quý tc u Lc, mt khỏc cho con trai l Trng Thu sang lm r u Lc.
Nhiu ngi ó can ngn vua ng g M Chõu cho Trng Thu nhng An
Dng Vng khụng nghe, li cũn dui c trung thn i (Cao L). Trng Thu
va r va dũ la phộp ch n ca ngi u Lc cựng vi s b trớ phũng ng
ca thnh C Loa. Sau ú, ly c v thm cha, Trng Thu ó núi cho Triu
bit tỡnh hỡnh u Lc, Triu lp tc cho ch n, ri bt ng em quõn ỏnh
vo thnh C Loa. Khụng gi c thnh An Dng Vng cựng con gỏi phi
nga chy v phớa Nam, n b bin, cựng ng vua chộm M Chõu, ri nhy
xung bin (chuyn Rựa vng).
n nm 111 tr.CN, nh Hỏn lờn thay nh Tn ó thụn tớnh c Nam Vit,
u Lc t tay nh Triu li lt vo tay nh Hỏn.
Nc u Lc ca ngi Vit tn ti khụng lõu-gn 60 nm thỡ b thụn
tớnh. Ngi Vit ó anh dng, ng lờn chin u chng li quõn xõm lc, kiờn
quyt bo v ch quyn c lp ca mỡnh song ó tht bi. Xột v nguyờn nhõn
khỏch quan thỡ Triu cú lc lng mnh hn hn u Lc v li gian xo,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
quỷ quyệt, đất nước ta tuy hiểm trở, có thành Cổ Loa kiên cố nhưng yếu hơn,
tiềm lực vật chất không bằng được. Từ đây bắt đầu quá trình thử thách bản lĩnh
của người Việt đầy khó khăn và gian khổ. Quá trình đó kéo dài đến 1200 năm
đô hộ của các triều đại Bắc quốc: Hán, Đường, không diệt mất, chẳng những
không diệt mất mà còn tự mình vùng lên lật đổ Bắc quốc, đạt được một chiến
thắng hiếm có ở bất kì nơi nào của thời kỳ cổ đại.
2. Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc
2.1. Chính quyền đô hộ thiết lập bộ máy cai trị

Sau khi bị thôn tính, đất đai Âu Lạc bị sát nhập vào đất Trung Quốc và
được chia thành quận huyện. Trải qua nhiều thời kì, Âu Lạc đã bị chia đi chia lại
nhiều lần song nhìn chung, mục đích chính của bọn đô hộ là tổ chức được bộ
máy cai trị để dễ dàng bóc lột và đô hộ nhân dân ta, luôn luôn muốn sát nhập đất
nước ta trở thành một quận huyện của chúng.
2.1.1. Thời kì Nhà Triệu và Hán
Nhà Triệu chia Âu Lạc làm hai quận: Giao Chỉ (Bắc Bộ) và Cửu Chân
(Thanh, Nghệ Tĩnh). Nhà Hán đặt thêm quận Nhật Nam (Từ Đèo Ngang và đến
Quảng Nam, Đà Nẵng). Nhà Hán lại còn nhập ba quận này với 6 quận khác ở
đảo Hải Nam và đất liền Trung Quốc lập thành châu Giao. Đứng đầu châu Giao
là một thứ sử, mỗi quận có một Thái thú coi việc cai trị và một đô uý coi việc
quân sự. Ở các huyện (tương đương với bộ thời An Dương Vương), chúng duy
trì phương thức cai trị rất thâm độc “lấy người Di trị người Di”, “dùng người
Việt trị người Việt”, nhằm biến các lạc tướng, quý tộc bản địa thành chỗ dựa cho
chính quyền đô hộ, giữ nguyên nguyên tắc tổ chức chính trị cũ của Âu Lạc ở
các địa phương để sử dụng nó vào mục đích bóc lột. Như thế vừa đảm bảo được
nguồn cung cấp, vừa ít động chạm đến quyền lợi của quý tộc bản địa.
2.1.2 Thời kì từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế
Sau thất bại của Trưng Vương, nước ta lại bị rơi vào ách đô hộ của các
triều đại phong kiến Trung Quốc. Nhà Hán, Tấn, Ngô, Trần, Lương thay nhau
làm chủ Trung Quốc và cũng vì thế mà nước ta bị chia đi chia lại, chia ra nhập
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
7
vo nhiu ln. Nhỡn chung min t u Lc c gi l chõu Giao gm cú ba qun
l Giao Ch, Cu Chõn, Nht Nam, khong 50 huyn.
ng u Chõu vn l th s t Trung Quc c sang. Th s cú quyn
ct t quan li, iu ng quõn lớnh trong Chõu. mi qun cú chc thỏi thỳ
v nhng chc quan khỏc giỳp vic, cng l ngi Hỏn. Bờn di qun l
huyn. Ch lc tng cha truyn con ni ca ngi Vit cp huyn b bói
b. Thay cho cỏc lc tng ngi Vit l nhng tờn huyn lnh ngi Hỏn.

Huyn Lnh cho xõy thnh lu v úng quõn õy. Chớnh quyn ụ h cũn ra
sc sa sang, lm thờm ng xỏ ni lin qun l, huyn l vi Long Biờn - ni
tp trung cỏc c quan cai tr v quõn lớnh.
Lut c ca ngi Vit b bói b, dõn ta buc phi theo Lut Hỏn. õy l
mt trong nhng th on quan trng trong vic t chc b mỏy cai tr ca
phong kin phng Bc. Dn dn thit cht b mỏy cai tr ton do ngi Hỏn
cai tr, y ngi Vit xung lp ỏy, phi l thuc v chu s búc lt.
2.1.3. Thi k nh ng
Nm 618, nh ng thay nh Tu thng tr Trung Quc. t nc ta
li ri vo ỏch ụ h ca nh ng. Nh ng hựng mnh, k tip bao triu
i Trung Hoa, cú chớnh sỏch cai tr rt khụn khộo, xo quyt. Thit lp b mỏy
cai tr rt cht ch v h thng.
Nh ng i Giao Chõu thnh An Nam ụ h ph (679), chia An Nam
ụ h thnh 12 chõu trong ú: Giao Chõu, Phong Chõu, Trng Chõu (Bc B);
i Chõu, Phỳc Lc Chõu, Din Chõu, Hoan Chõu (Bc Trung B). Nh ng
sp t b mỏy cai tr t trờn xung di.
Ngoi vic t nc ta b chia thnh cỏc chõu qun huyn thỡ nh ng
cũn chỳ ý tng cng cng c b mỏy cai tr ca mỡnh.
Di huyn l hng v xó. Cỏc hng v xó c chia theo s h. Xó
nh cú 10 n 30 h. Xó ln cú t 40 n 60 h. Hng nh cú t 70 - 150 h.
Hng ln cú t 160 - 540 h. ng u ph l mt viờn ụ h thõu túm mi
quyn hnh. ng u mi chõu l mt viờn th s. huyn cú huyn lnh...
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
8
Nhà Đường còn lập ra 41 châu ki-mi (vùng dân tộc ít người, hẻo lánh, chính
quyền khơng trực tiếp cai quản) cho các tù trưởng địa phương cai quản.
Trụ sở của bọn đơ hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội). Đường giao thơng thuỷ
bộ từ Tống Bình đi các địa phương sang Trung Quốc được sửa sang và làm
thêm. Ở Tống Bình, cũng như các châu và huyện quan trọng, bọn đơ hộ xây
thêm thành, đắp thêm luỹ và tăng cường qn đóng giữ: Dưới thời thuộc Đường,

đất nước ta đã trở thành một đơn vị hành chính có tổ chức cai trị thống nhất. Dù
vậy, về mặt hình thức, chúng lại tỏ ra “ràng buộc”, mua chuộc phần nào tầng lớp
trên của xã hội để đối phó với phong trào của nhân dân hòng khuất phục nhân
dân ta.
Nhà Đường trong q trình tiến hành tổ chức bộ máy cai trị đã tiến hành
thêm một bước mới đó là thiết lập bộ máy cai trị đến tận hương, xã nhằm trực
tiếp khống chế xóm làng của người Việt. Nhưng khơng hề đơn giản như chúng
nghĩ, chúng mới chỉ nắm đến châu, huyện chứ chưa bao giờ can thiệp được vào
cơ cấu xóm làng của xã hội nước ta.
Vậy là hơn 1000 năm đơ hộ nước ta, trải qua nhiều triều đại từ Triệu đến
Đường, mặc dù triều đại nào cũng ra sức củng cố chế độ cai trị của mình bằng
cách thiết lập một bộ máy cai trị ngày càng chặt chẽ và có hệ thống hơn, mục
đích chính là để bóc lột nhân dân ta, thống trị lâu dài nước ta. Chúng chỉ thực
hiện được một phần kế hoạch đó mà thơi. Cuối cùng khơng có một triều đại nào
thiết lập được nền đơ hộ của chúng lên các làng xã người Việt, khơng thể khống
chế hồn tồn được tồn bộ lãnh thổ của người Việt.Lại càng khơng thể nào áp
đặt được “sự đơ hộ” lên bản lĩnh vốn có của người Việt, hay làm cho bản lĩnh
của người Việt bị khống chế, bị kìm hãm mà ngày càng phát triển tinh t hơn,
đẹp đẽ hơn.
2.2. Chính sách đồng hố người Việt của bọn đơ hộ
Hòng thơn tinh đát nước ta, duy trì bộ máy cai trị và xố sổ nươc ta trên
bản đồ, bọn phong kiến phương Bắc đã sử dụng nhiều thứ “vũ khí”, trong đó
đồng hố là “vũ khí chủ lực” sau chiến tranh.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
Đơng Á là vùng đất có cư dân sớm. Ở trung tâm, trên lưu vực sơng Hồng
Hà, dân tộc Hán sớm lập nghiệp, văn hố của người Hán vì thế mà phát triển
mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu to lớn và có một nền văn hố, một trình độ
hiểu biết cao hơn các dân tộc xung quanh. Các dân tộc nhỏ, văn hố thấp hơn bị
người Hán coi là “Nam Man”, “Đơng Di”, “Bắc Địch” và “Tây Nhung”. Có một

số lần Di, Địch, Nhung đã xâm nhập đất Hán nhưng thường nhất là Hán bung ra
đánh chiếm xung quanh. Trong khi đơ hộ, phong kiến Hán để nhiều cơng sức
đồng hố, Hán hố các dân tộc bị trị. Đồng hố là “đặc sắc nổi bật” của phong
kiến Hán, các triều đại sau tiếp tục theo đuổi chính sách này: đồng hố người
Việt chúng ta mà chúng gọi là Nam Man.
Để thực thi chính sách đồng hố, nhằm vĩnh viễn biến các vùng đất mà
chúng thống trị thành vùng đất mới, sát nhập vào Đại Hán, dân chúng ở đây sẽ
sống và sinh hoạt theo lối Hán. Rồi từ đó mà chẳng cần cai trị thì tự nhiên lãnh
thổ của người Việt sẽ là của Trung Quốc. Bắc Quốc nắm được hai ưu thế lớn,
một là dân số đơng, hai là văn hố lớn hơn. Và chính vì lẽ đó mà chính sách Hán
hố diễn ra hết sức bài bản và thâm độc.
Ban đầu, đồng hố đi đơi với việc chiếm lĩnh đất đai và tun truyền đối
với người Việt. Phong kiến đơ hộ phương Bắc ln nhận thức rõ được vai trò
chiến lược của đồng hố nên nhà Hán đã đẩy mạnh chinh sách này- cùng tiến về
một cái chung - ở đây là văn hố Trung Hoa.
Thứ nhất là biện pháp di dân. Vua Hán đầy ải các tội đồ xuống phía Nam,
cùng với một số khá đơng q tộc, địa chủ, sĩ phu Trung Quốc đem theo gia
đình và tộc thuộc di cư xuống giao Châu, dựa vào chính quyền đơ hộ mà sinh cơ
lập nghiệp, xâm lấn ruộng đất, tài sản người Việt trước sau đều dùng lối sống
Hoa cải biến phong hố Việt.
Với biện pháp này, q trình đồng hố diễn ra theo cả hai hướng tự
nguyện và cưỡng bức. Văn hố Hán được du nhập ngày càng phổ biến từ những
phong cách sinh hoạt hằng ngày,...
Thứ hai, do người Việt chưa có chữ nên chính quyền đơ hộ mở ra hệ
thống trường học. Họ dạy lễ nghĩa Nho giáo chữ Hán và văn hố Hán, buộc
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×