Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

NHẠC TUẦN 23,24,25,26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.02 KB, 29 trang )

PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 23
MÔN ÂM NHẠC
Thứ Buổi Tiết Lớp Tên bai dạy
HAI
14/02/2011
sáng
2 5A
3 4A
4 1B Ôn Tập Bài Hát: BẦU TRỜI XANH, TẬP TẦM
VÔNG
Nghe Hát (Hoặc Nghe Nhạc)
5 1A
BA
15/02/2011
Sáng 1 5B Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên
lăng Bác
Ôn tập TĐN số 6
3 4D
4 1Đ
Chiều
2 3B
3 3A
4 2A Học Hát: CHÚ CHIM NHỎ DỄ
THƯƠNG
(Nhạc: Pháp – Lời:
Hoàng Anh)
5 2B

16/02/2011 sáng
1 4C Học Bài Hát: CHIM SÁO
2 4B


3 1D
4 1C
5 5C
NĂM
17/02/2011 sáng
1 3C GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ HÌNH NỐT
NHẠC
2 2C
3 3D
4 2D
5 3Đ
SÁU
18/02/201
1
Nghỉ
- 1 -
Giaùo aùn AÂm nhaïc 1
Ôn Tập Bài Hát: BẦU TRỜI XANH, TẬP TẦM VÔNG
Nghe Hát (Hoặc Nghe Nhạc)
I. YÊU CẦU:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo
phách bài hát.
Nghe một cac khúc thiếu nhi hoặc một bài hát dân ca.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.
1. Ôn tập bài hát Bầu trời xanh

- GV đệm đàn cho HS nghe giai diệu bài hát, sau
đó hỏi HS nhận biết tên bài hát, tác giả bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình
thức: hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm
tra đánh giá HS trong quá trình ôn hát). GV đệm
đàn hoặc bắt nhịp cho HS.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc
cụ gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
-GV nhận xét.
2. Ôn tập bài hát Tập tầm vông.
- GV hỏi HS bài hát nào vừa hát vừa kết hợp trò
chơi đối nhau, tên tác giải bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát. Lúc đầu GV đệm
đàn hoặc mở máy cho HS hát theo, sau đó cho HS
hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách và nhịp 2.
- Hướng dấn HS hát kết hợp với trò chơi Tập tầm
vông.
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- GV giới thiệu cho HS một bài hát thiếu nhi hoặc
một trích đoạn nhạc không lời.
- Cho HS nghe qua tác phẩm một lần. Hỏi HS:
+ Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tươi, sôi
nổi hay êm dịu, nhẹ nhàng?
+ Em nghe bài hát có hay không?
- GV cho HS nghe lại lần thứ 2, sau đó có thể nói
qua về nội dung bài hát.
- HS nghe và trả lời:

- HS hát theo hướng dẫn của
GV:
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, tổ.
+ Hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo
phách, tiết tấu lời ca (sử dụng
các nhạc cụ gõ).
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS biểu diễn trước lớp (nhóm,
cá nhân).
- HS trả lời:
+ Tên bài hát: Tập tầm vông.
+ Nhạc: Lê Hữu Lộc.
- HS ôn bài hát theo hướng dẫn.
Chú ý hát thuộc lời, vỗ tay hoặc
gõ đệm đúng nhịp, phách.
- HS hát kết hợp trò chơi
- HS tập trung, trật tự.
- HS lắng nghe tác phẩm, trả lời
câu hỏi của GV.

- HS nghe lần 2, nghe nhận xét.
- 2 -
* Hot ng 3: Cng c Dn dũ:
- GV nhn xột, khen ngi cỏ nhõn v cỏc nhúm
hon thnh tt mc tiờu ca tit hc, ng thi nhc
nh nhng em cha tớch cc trong tit hc ny cn
tp trung v c gng tit sau t kt qu tt
hn.

- HS lng nghe, ghi nh.
Giaựo aựn Am nhaùc 2
Hc Hỏt: CH CHIM NH D THNG
(Nhc: Phỏp Li: Hong Anh)
I. Yờu Cu:
- Bit hỏt theo giai iu bi ca, bit õy l bi hỏt nhc ca nc ngoi, li Vit.
II. Chun b ca giỏo viờn
- Hỏt chun xỏc bi Chỳ chim nh d thng.
- Nhc c m hỏt.
- Mỏy nghe, bng nhc mu.
- Tranh minh oh nhng chỳ chim nh xinh xn ang hoỏt (nu cú).
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu
1. n nh t chc, nhc HS sa t th ngi ngay ngn.
2. Kim tra bi c: HS ụn li bi hỏt Hoa lỏ mựa xuõn (nghe giai iu oỏn tờn bi
hỏt), sau ú hỏt v gừ m theo mt trong 3 cỏch: nhp, phỏch, tit tu li ca hoc GV m
n cho HS hỏt
3. Bi mi:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
*Hot ng 1:Dy bi hỏt:Chỳ chim nh d
thng.
- Gii thiu bi hỏt, tỏc gi, ni dung bi hỏt.
- GV cho HS nghe bng hỏt mu, sau ú GV cú th
m n v hỏt li mt ln na
- Hi HS nhn bit nhp iu bi hỏt (Nhanh-
chm; vui-bun)?
- Khi dy hỏt chia bi hỏt thnh 6 cõu.
- Hng dn HS tp c li ca tng cõu theo tit
tu.
- Dy hỏt tng cõu, mi cõu cho HS hỏt 2-3 ln
thuc li ca v giai iu. Sau tp cỏc cõu hỏt tip

theo v ni cỏc cõu hon chnh bi hỏt.
- Lu ý hng dn cho HS hỏt ỳng yờu cu:
+ Hỏt vi tc hi nhanh.
+ Chỳ ý nhng ch ly hi trong bi.
+ Bit ch kt thỳc bi hỏt (d thng.)
- Hng dn cho HS hỏt nh li ca v giai iu
bng nhiu hỡnh thc: Hỏt ng thanh, nhúm, cỏ
nhõn.
*Hot ng 2: Hỏt kt hp vn ng ph ho.
- Hng dn HS ng hỏt v vn ng ti ch -
- Ngi ngay ngn, chỳ ý lng
nghe.
- Nghe bng mu (hoc nghe GV
hỏt mu).
- HS tr li: Bi hỏt vui, tc
hi nhanh.
- Tp c li ca theo hng dn
ca GV
- Tp hỏt tng cõu theo hng
dn ca GV.
- Chỳ ý t th ngi hỏt ngay
ngn.
- Hỏt li nhiu ln theo hng
dn ca GV, chỳ ý phỏt õm rừ
li, trũn ting.
+ Hỏt ng thanh+ Hỏt theo
dóy, nhúm.
+ Hỏt cỏ nhõn.
- HS thc hin theo GV.
- 3 -

Ngoi ra cú th hng dn HS hỏt v vn ng
xung quanh lp. Bt u t 1 em hỏt v ch n
mi em khỏc hỏt v chy theo sau. C th to thnh
mt hng ni uụi nhau, tay vy mm mi nh
cỏnh chim,
*Cng c Dn dũ:
- Cui cựng, GV cng c bng cỏch hi li HS tờn
bi hỏt va hc, tỏc gi? Cho c lp ng lờn hỏt
v vn ng ti ch trc khi kt thỳc tit hc.
- GV nhn xột, dn dũ (thc hin nh cỏc tit
trc).
- HS thc hin theo GV (Th
hin tớch cỏch vui ti, nhớ
nhnh ca cỏc chỳ chim).
HS tr li.
- HS ụn hỏt kt hp vn ng
ph ho tai ch.
- HS nghe v ghi nh.
Giaựo aựn Am nhaùc 3
GII THIU V MT S HèNH NT NHC
I. YấU CU:
- Tp biu din mt s bi hỏt ó hc. Nhn bit mt s hỡnh nt nhc. Tp vit cỏc
hỡnh nt nhc Bit ni dung cõu chuyn Du Bỏ Nha-Chung T K
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh v cỏc nt nhc trờn khuụng nhc.
- Tranh v minh ho cõu chuyn Bỏ Nha-T K.
III. Hoạt động dạy học
Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca Hc
sinh
Gii thiu mt s hỡnh nt nhc:

Trong cỏc bi hỏt, luụn cú ch hỏt nhanh, hỏt chm, cú ch
ngõn di, cú ch ngõn ngn. vỡ trong bi hỏt, nhng ch ú
dựng nt nhc cú trng khỏc nhau. Trng ca cỏc
nt nhc c biu hin bng cỏc loi hỡnh nt m cỏc em
c lm quen sau õy:
- Nt trng: gm thõn nt hỡnh bu dc v uụi nt.
- Nt en: nt en ging nh nt trng nhng thõn nt c
tụ en
- Nt múc n: nt múc n ging nh nt en nhng cú
thờm du múc hỡnh vũng cung.
- Nt múc kộp: nt múc kộp ging nh nt múc n nhng
cú hai du múc hỡnh vũng cung.
Tp vit cỏc hỡnh nt nhc trờn:
- GV yờu cu HS tp vit 4 loi hỡnh nt trờn vo v, cha
cn vit trờn khuụng nhc.
- Trong 4 loi hỡnh nt cỏc em lm quen, ngõn di nht l nt
trng, ri n nt en, nt múc n v ngõn ngn nhỏt l nt
múc kộp.
HS ghi bi
HS theo dừi
HS theo dừi
HS tp vit cỏc hỡnh
nt
HS nghe v nhc li
Trong õm nhc, ngi ta quy nh nt trng ngõn di = 2 nt
en= 4 nt mú n=8 nt múc kộp.
HS theo dừi
Vớ d trong thi gian mt ngi ang hỏt mt nt trng,
ngi khỏc cú th hỏt c 4 ntmúc n, ngi khỏc hỏt HS suy ngh v tr li
- 4 -

được 8 nốt móc kép…
- GV hỏi về đặc điểm của từng loại hình nốt:
+ Hình nốt nào có hai dấu móc hình vòng cung?(Nốt móc
kép).
+ Hình nốt nào có thân nốt để trắng?(nốt trắng).
+ hình nốt nào có một dấu móc hình vòng cung?(nốt móc
đơn).
+ hình nốt trắng khác hình nốt đen ở điểm nào?…
 Nghe kể chuyện
HS nghe kể chuyện
GV đọc câu chuyện Bá Nha- Tử Kỳ và đặt một vài câu hỏi:
- Trong hai người, ai là người biết chơi đàn?- Vì sao hai
người lại kết thành đôi bạn thân?- Vì sao Bá Nha thề không
bao giờ chơi đàn nữa?( vì bạn thân của ông đã mất và vì ông
thấy không còn ai biết thưởng thức, hiểu được tiếng đàn của
mình)
GV nêu tính giáo dục của câu chuyện: các em phải cố gắng
học tập môn âm nhạc để hiểu biết những nét của nghệ thuạt
này. nếu không trở thành ca sĩ hoặc nhạc công tài giỏi, chúng
ta cũng biết thưởng thức cái hay, vẽ đẹp của các bài hát, bản
nhạc
HS suy nghĩ và trả
lời(Bá Nha) ( vì cả hai
đều am hiểu về âm
nhạc, một người chơi
đàn hay, một người
thưởng thức giỏi).
HS ghi nhớ và nhắc lại
Giaùo aùn AÂm nhaïc 4
Học Bài Hát: CHIM SÁO

I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Chim sáo dân ca Khơ me.
- Trình bày bài hát với hình thức hát tốp kết hợp gõ đệm theo phách của bài.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ: đàn, thanh phách
- Tranh ảnh minh hoạ bài hát Chim sáo và tập đệm thật chuẩn xác.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Em hãy co biết bài hát Bàn tay mẹ do nhạc sỹ nào sáng tác?
- Em hãy thể hiện lại bài hát đó?
2. Bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS
* Học bài hát: Chim Sáo
1. Gới thiệu bài: GV treo bản nhạc bài hát Chim sáo lên bảng
và giới thiệu: Đồng bào Khơ- me Nam Bộ có kho tàng dân ca
rất phong phú. Những bài Khơ me thường được trình bày kết
hợp với tiếng trống vỗ đệm và động tác múa nhẹ nhàng, duyên
dáng. Bài Chim Sáo có giai điệu vui tươi, lời ca dản dị, miêu tả
cảnh thiên nhiên tươi đẹp của một vùng đất nước.
2. Nghe hát mẫu:
- Nghe gv hát mẫu và nghe giai điệu
- Cho hs đọc lời ca và giải thích từ khó: “Đom boong” nghĩa là
HS chuẩn bị đồ dùng
học tập
HS quan sát tranh,
nghe giới thiệu
HS nghe
Cả lớp đọc
HS nghe
- 5 -

quả đa, từ “Trái thơm” M.Bắc gọi là qủa dứa
- Luyện thanh theo âm: Mi ma mô
3. Tập hát từng câu:
- GV chia bài hát ra làm các câu ngắn và tiến hành tập từng câu
theo lối móc xích
GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hs vừa tập hát vừa gõ
tiết tấu lời ca.
- GV lưu ý hs hát đúng những tiếng có luyến và đảo phách.
Cuối câu hát hai ngân và nghỉ 2,5 phách, gv đêm 2- 3 để hs hát
đúng.
- Hướng dẫn các em lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa
cho các em những chổ hát chưa đúng.
4. Hát cả bài:
- GV chọn tiết tấu, tốc độ và đệm cho HS hát cả bài
- HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
- Chỉ định từng nhóm hát
- hát cả bài kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.
5. Củng cố bài:
- Gv chỉ định cá nhân trình bày bài hát
* Bài đọc thêm: Tiếng sáo của người tù
- HS đọc rõ ràng từng đoạn trong truyện Tiếng sáo của người tù.
- Tìm hiểu về câu chuyện:
+ Người tù trong câu chuyện là ai ?
(Là nhạc sỹ Đỗ Nhuận. Ông là nhạc sỹ nổi tiếng với nhiều tác
phẩm Âm nhạc như: Nhớ chiến khu, áo mùa đông, du kích ca…
+ Chúng ta có thể học được điều gì từ câu chuyện trên ?
( Chúng ta cần có tinh thần lạc quan, yêu đời, biết vươn lên
trước những khó khăn của cuộc sống. Âm nhạc là một loại nghệ
thuật có thể giúp chúng ta có tinh thần lạc quan đó.
- Cho HS nghe bài hát Việt Nam quê hương tôi của nhạc sỹ Đỗ

Nhuận
Luyện thanh
Tập từng câu
HS tập những chổ khó
HS thực hiện
HS thực hiện
Cả lớp thực hiện
Nhóm trình bày
Cá nhân trình bày
HS theo dõi
HS trả lời theo cảm
nhận của mình
HS nghe bài hát
Giaùo aùn AÂm nhaïc 5
Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác
Ôn tập TĐN số 6
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- HS hát bài Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác kết hợp gõ đệm và vận động theo
nhạc.
- Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.
- HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ phách và đánh nhịp .
II. Chuẩn bị của giáo viên:
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn giai điệu bài TĐN số 6.
III. Hoạt động dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
Ôn tập bài hát: Hát mừng HS ghi bài

- 6 -
4
2
- HS hát bài Hát mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp
gõ đệm với 2 âm sắc.
- HS trình bày bài hát theo nhóm
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ 2 – 3 HS làm mẫu.
+ Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động
+ Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động
theo nhạc.
Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác
- HS hát bài kết hợp gõ đệm theo phách, GV phân công một tổ
gõ đệm nhẹ nhàng.
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết
hợp gõ đệm.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
+ 2 – 3 HS làm mẫu
+ Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động.
+ Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động
theo nhạc.
Ôn tập TĐN số 6
- Luyện tập cao độ:
+ HS đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Son
+ HS đọc cao độ các nốt Son-Mi-Rê-Đô
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu:
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 6.
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần

trình bày
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần
trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
HS thực hiện
4-5 HS trình bày
HS thực hiện

4-5 HS trình bày
HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
4-5 HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc cao độ
1-2 HS gõ tiết tấu
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
- 7 -
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 24
MÔN ÂM NHẠC
Thứ Buổi Tiết Lớp Tên bai dạy
HAI
21/02/2011
sáng

2 5A
3 4A
4 1B Học Hát Bài: QUẢ
(Nhạc Và Lời: Xanh Xanh)
5 1A
BA
22/02/2011
Sáng 1 5B Học hát: Bài Màu xanh quê hương
3 4D
4 1Đ
Chiều
2 3B
3 3A
4 2A Ôn Tập Bài Hát: CHÚ CHIM NHỎ DỄ
THƯƠNG.
5 2B

23/02/2011 sáng
1 4C Ôn Bài Hát: CHIM SÁO
Ôn Tập Đọc Nhạc Bài Số 5, Số 6
2 4B
3 1D
4 1C
5 5C
NĂM
24/02/2011 sáng
1 3C Ôn Tập Hai Bài Hát:
EM YÊU TRƯỜNG EM, CÙNG MÚA
HÁT DƯỚI TRĂNG
Tập Nhận Biết Tên Một Số Nốt Nhạc

- 8 -
Trình ký duyệt BGH tuần 23
Nhận xét
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Vĩnh Hưng, ngày….tháng……năm 2011
HIỆU TRƯỞNG
Trên Khuông
2 2C
3 3D
4 2D
5 3Đ
SÁU
25/02/2011
Nghỉ
Giaùo aùn AÂm nhaïc 1
Học Hát Bài: QUẢ
(Nhạc Và Lời: Xanh Xanh)
I. YÊU CẦU:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách của
bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Hát chuẩn xác bài Quả.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…), máy nghe, băng nhạc mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Họat động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát: Quả (lời 1, lời 2).
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm

đàn vừa hát.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài há
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba
lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát. Nhắc HS
biết lấy hơi ở mỗi câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại
nhiềulần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu
cầu), nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ
đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát và võ tay hoặc gõ đệm theo
phách. GV làm mẫu:
Quả gì mà ngon ngon thế, xin thưa rằng quả
khế…
x x x x x x xx
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời
ca:
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV
hát mẫu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn
- Tập hát từng câu theo hướng
dẫn của GV. Hát đúng giai điệu
và tiết tấu theo hướng dẫn của
GV.
- Hát nhiều lần theo hướng dẫn
của GV, chú ý phát âm rõ lời,
tròn tiếng.
+ Hát đồng thanh.

+ Hát theo dãy, nhóm
+ Hát cá nhân.
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách, sử dụng các nhạc cụ gõ:
song loan, thanh phách, trống
nhỏ,… theo hướng dẫn của GV.
- 9 -
Quả gì mà ngon ngon thế, xin thưa rằng quả
khế…
x x x x x x x x x x x
- GV hướng dẫn HS đứng hát và nhún chân nhịp
nhàng (bên trái, bên phải) theo nhịp.
- Hướng dẫn HS hát đối đáp:
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay
hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca trước
khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét chung (khen những em hát thuộc lời,
đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm
theo phách và tiết tấu lời ca đúng yêu cầu; nhắc
nhở các em chưa tập trung trong tiết học cần cố
gắng hơn). Dặn HS về ôn bài hát vừa tập.
- HS hát kết hợp gõ đệm tiết tấu
lời ca (sử dụng thanh phách).
- HS hát kết hợp vận động nhịp
nhành theo nhịp.
- HS hát đối đáp theo hướng dẫn.
- HS ôn hát lời 1 và lời 2 theo
hướng dẫn.

- HS trả lời.
- Chú ý nghr GV nhận xét, dặn
dò và ghi nhớ.
Giaùo aùn AÂm nhaïc 2
Ôn Tập Bài Hát: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG.
I. Yêu Cầu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách,theo tiết
tấu
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn gian bài hát.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách )
- Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Họat động 1: Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ
thương.
- Cho HS xem tranh minh hoạ kết hợp nghe giai
điệu bài hát. Hỏi HS đoán tên bài hát, nhạc nước
nào?
- GV hướng dẫn HS ôn hát nhiều lần thuộc lời,
giai điệu và hát đúng nhịp. GV có thể đệm đàn
hoặc mở băng nhạc cho HS hát theo nhạc.
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ (theo 2
cách đã hướng dẫn ở tiết trước).
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét (có thể mời HS nhận xét trước).
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm

theo theo phách và theo tiết tấu lời ca.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai
điệu bài hát và xem tranh để trả
lời.
- HS ôn hát theo hướng dẫn.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo nhóm, tổ
+ Hát cá nhân
- HS hát kết hợp vận động phụ
hoạ.
- HS lên biểu diễn trước lớp (từng
nhóm, cá nhân).
- 10 -
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này
xx x x x x x x
- Hướng dẫn HS hát và vỗ gõ đệm theo phách (sử
dụng song loan).
_ GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm
tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách).
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này
X x x x x x x x x x
- Có thể phân công mỗi nhóm sử dụng một loại
nhạc cụ gõ khác nhau. Khi GV mời nhóm nào
hát, nhóm đó sẽ hát và sử dụng nhạc cụ gõ theo
phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
*Củng cố – Dặn dò:
- GV cũng cố bằng cách cho cả lớp đứng lên hát
và vỗ tay theo phách và tiết tấu của bài hát một
lần trước khi kết thúc tiết học.

- GV nhận xét, dặn dò (thực hiện như các tiết
trước).

HS xem GV thực hiện mẫu
- HS thực hiện hát kết hợp gõ
đệm theo phách.
- HS thực hiện hát và vỗ, gõ theo
tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
của GV.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nghe và ghi nhớ.
Giaùo aùn AÂm nhaïc 3
Ôn Tập Hai Bài Hát:
EM YÊU TRƯỜNG EM, CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
Tập Nhận Biết Tên Một Số Nốt Nhạc Trên Khuông
I. YÊU CẦU:- Biết hát đúng gia điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. Biết biểu diễn bài hát.
-Biết gọi tên nốt, kết hợp hình nốt trên khuông nhạc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe.
- Tranh, ảnh minh hoạ cho nội dung hai bài hát.
- Chép khuông và một số nốt nhạc để giới thiệu tên nốt và hình ốt trên khuông nhạc.
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát Em yêu trường em và Cùng múa hát dưới trăng.
- Tập vận động theo nhịp 3/8 để minh hoạ cho bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- 11 -
ễn tp bi hỏt: Em yờu trng em
- GV treo bc tranh v yờu cu HS t ni dung bc tranh:
- GV hi ú l ni dung bi hỏt no ó hc?

- GV m n, HS trỡnh by bi hỏt.
- GV yờu cu HS va hỏt va vn ng nh ó ụn tp(tit
22). Sau ú mi mt nhúm 3-4 em lờn trỡnh by trc lp.
ễn tp bi hỏt: Cựng mỳa hỏt di trng
- GV: Cỏc em ó hỏt bi Cựng mỳa hỏt di trng.Em no
bit tỏc gi bi hỏt ny l ai?
- Em no cú th núi v ni dung ca bi hỏt?
- GV m bng hoc trỡnh by bi hỏt.
- GV hng dn tng ng tỏc mt
- Khi HS tp thun thc, GV mi mt s em lờn trỡnh by
trc lp.
Tp nhn bit tờn mt s nt nhc trờn khuụng
- GV treo bng ph cú khuụng nhc, khoỏ Son v nt
nhc:
- GV ch vo mt vi dũng v khe, yờu cu HS c tờn
HS tr li: Cụ giỏo v cỏc
bn HS trong sõn trng.
Bc tranh ú t ni dung bi
Em yờu trng em.
HS ghi bi
HS tr li
HS nghe bi hỏt
HS tp v m
HS ghi bi
HS theo dừi
HS thc hin
HS c tờn dũng v khe
nhng dũng, khe ú.
- Vit ch Rờ,Pha, La lờn bngv hi: Em no xung phong
nhc li v trớ ca nt Rờ, Pha, La?

GV: Cỏc em nghe n 3 nt Rờ;Pha;La
HS nghe
HS thc hin
- Tng t , GV hi HS v v trớ nt ụ, Mi, Son, v Rờ,
Son, Si trờn khuụng nhc?.
- tit trc ( tit 20), cỏc em ó tp nhn bit tờn nt
nhc trờn Khuụng nhc bn tay Em no xung phong ch
nt Rờ, Son, trờn bn tay?
Em no xung phong ch nt , mi, la trờn bn tay?
Em no xung phong lờn bng, ch cỏc nt nhc trờn bn
tay cỏc bn?
Sau khi HS thc hin, GV nhn xột v cho im.
- Nt nhc hon chnh gm tờn nt v hỡnh nt
- GV k khuụng v vit khoỏ Son.
- GV vit nt Son trng lờn khuụng nhc v núi: Chỳng ta
tụ en thõn nt thnh nt Son en thờm du múc vo,
thnh nt Son múc n thờm du múc na, thnh nt
Son múc kộp.
- Hóy c hon chnh tờn nhng nt sau:
- GV k hai khuụng nhc lờn bng, mi HS xung phong
lờn vit nhng nt nhc sau:
Son en: Pha múc n; Mi múc kộp, Rờ múc kộp; en.
- V nh cỏc em tp vit t nt n nt Si, hỡnh nt
múc n.
HS thc hin
HS theo dừi
HS theo dừi
HS vit nt nhc
HS ghi nh
Giaựo aựn Am nhaùc 4

- 12 -
Ôn Bài Hát: CHIM SÁO
Ôn Tập Đọc Nhạc Bài Số 5, Số 6
I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn tập trình bày bài Chim Sáo theo hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca. Trình
bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- Học sinh ôn tập trình bày 2 bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- NHạc cụ quen ding, băng đĩa nạhc
- Tranh ảnh minh hoạ và bản đồ Việt Nam
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV HĐ của HS
* ÔN bài hát: Chim Sáo
- GV hướng dẫn HS tập hát với tốc độ: Hơi chậm, hơi nhanh,
vừa phải để rèn luyện nhịp độ cho các em
-Từng tổ trình bày bài theo các hình thức khác nhau
- GV hướng dẫn các em hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Chỉ định một vài nhóm, tổ lên trình bày bài hát trước lớp.
* Ôn tập đọc nhạc số 5, 6
Các em có biết giai điệu cô vừa đánh là bài tập đọc nhạc số mấy?
- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc và ghép lời
- Gọi một vài cá nhân đọc nhạc và ghép lời.
* Tập đọc nhạc số 6 – Múa vui
- GV đàn giai điệu hs đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo
phách của bài
- Từng tổ đọc, hát lời
- Cho từng nhóm xung phong lên đọc kết hợp ghép lời.
Củng cố – dặn dò
- Cuối tiết học GV cho cả lớp thực hiện lại bài hát Chim sáo, vừa
hát kết hợp gõ đẹm theo phách của bài.

- Dặn các em về học thuộc bài và xem bài hát mới
HS chuẩn bị đồ
dùng.
HS thực hiện
Nhóm, tổ thực hiện
HS trả lời
Cá nhân thực hiện
HS thực hiện
Tổ thực hiện
HS thực hiện
Lắng nghe để thực
hiện
Giaùo aùn AÂm nhaïc 5
Học hát: Bài Màu xanh quê hương
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài Màu xanh quê hương. Thể hiện đúng những tiếng hát
luyến
- HS tập lấy hơi để thực hiện các câu hát nhanh, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
theo phách và gõ với hai âm sắc.
- Góp phần giáo dục HS thêm yêu thích các làn điệu dân ca
II. Chuẩn bị của giáo viên:
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đĩa nhạc bài Màu xanh quê hương.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Màu xanh quê hương.
- Tập đệm đàn và hát bài Màu xanh quê hương.
III. Hoạt động dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
Học hát: Màu xanh quê hương HS ghi bài

- 13 -
1. Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
2. Đọc lời ca
- Đọc lời 1.
- Đọc lời 2.
3. Nghe hát mẫu:
- GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng, đĩa nhạc.
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
4. Khởi động giọng
GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Son trưởng, HS nghe và đọc bằng
nguyên âm La.
5. Tập hát từng câu
Chia lời 1 thành 6 câu hát
- Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần.
- Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát
- HS lấy hơi ở đầu câu hát.
- HS khá hát mẫu.
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn
HS sửa lại.
- HS tập các câu tiếp theo tương tự.
- HS hát nối các câu hát
Tập hát lời 2
6. Hát cả bài
- HS hát cả bài.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm: lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2
gõ đệm với hai âm sắc.
- HS tập hát đúng nhịp độ.
7. Củng cố, kiểm tra
- Trình bày bài hát theo nhóm.

- HS học thuộc bài hát.
- Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm

2 HS thực hiện
HS nghe bài hát
1- 2 HS nêu
HS khởi động
giọng
HS nhắc lại
HS lắng nghe
HS hát hoà theo
HS tập lấy hơi
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai
HS tập câu tiếp
HS thực hiện
HS hát hoà theo
HS hát cả bài
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
HS xung phong
HS ghi nhớ
HS hát, gõ đệm
- 14 -
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 25
MÔN ÂM NHẠC
Thứ Buổi Tiết Lớp Tên bai dạy
HAI
28/02/201
sáng

2 5A
3 4A
- 15 -
Trình ký duyệt BGH tuần 24
Nhận xét
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Vĩnh Hưng, ngày….tháng……năm 2011
HIỆU TRƯỞNG
4 1B Học Hát Bài: QUẢ (tiếp theo)
5 1A
BA
01/03/201
1
Sáng 1 5B Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương
Tập đọc nhạc: TĐN số 7
3 4D
4 1Đ
2 3B
3 3A
4 2A Ôn Tập 2 Bài Hát:
TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG,
HOA LÁ MÙA XUÂN
Kể Chuyện Âm Nhạc: Tiếng Đàn Thạch
Sanh
5 2B

02/03/201
1

sáng
1 4C Ôn 3 Bài Hát:
CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ, CHIM
SÁO – Nghe Nhạc
2 4B
3 1D
4 1C
5 5C
NĂM
04/03/201
1
sáng
1 3C Học Hát Bài: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
(Nhạc Và Lời: Tân
Huyền)
2 2C
3 3D
4 2D
5 3Đ
SÁU
05/03/201
1
Nghỉ
Giaùo aùn AÂm nhaïc 1
Học Hát Bài: QUẢ (tiếp theo)
I. YÊU CẦU:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. Tập biểu diễn bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Hát chuẩn xác bài Quả (lời 3).

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…), máy nghe, băng hát mẫu.
- Tranh minh hoạ các quả trong bài hát, quả trứng, quả bóng, quả mít).
- 16 -
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho ôn hát lại lời 1 và lời 2 bài Quả. GV bắt giọng hoặc mở
băng, đệm cho HS hát.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Quả (lời 3).
- Cho HS nghe băng nhạc mẫu lời 3 hoặc GV
vừa đệm đàn vừa hát.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài
hát (như đã hướng dẫn lời 1, 2).
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba
lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS
biết lấy hơi giữa câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều
lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.
- Cho HS ôn lại lời 1, 2, 3. GV kết hợp dùng
tranh minh hoạ để HS nhận biết tên và hình
dáng của cắc quả trong bài hát. Ví dụ: GV chỉ
vào quả nào trong hình, HS sẽ hát về quả đó.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với với vận động
phụ hoạ.
- Cho HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
và tiết tấu lời ca (đã hướng dẫn ở tiết trước).
- GV hướng dẫn HS đứng hát và nhún chân nhịp
nhàng (bên trái, bên phải) theo nhịp.
- GV cho HS hát đối đáp cả 3 lời ca

- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát,
trong bài hát nhắc tên những quả gì.
- Nhận xét chung
Dặn HS về ôn bài hát vừa tập.
- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát
mẫu.
- Tập đọc lời ca 3 theo hướng dẫn
của GV.
- Tập hát từng câu. Hát đúng giai
điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của
GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn
của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn
tiếng.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, nhóm
+ Hát cá nhân
- HS hát ôn cả bài (3 lời ca), kết
hợp xem tranh để nhận biết hình
dáng các quả trong bài hát và hát
đúng tên quả mà GV yêu cầu.
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm sử
dụng các nhạc cụ gõ
- HS hát kết hợp vận động nhịp
nhàng theo nhịp.
- HS hát đối đáp theo hướng dẫn.
- HS lên biểu diễn (cá nhân, từng

nhóm).
- HS trả lời.
- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò
và ghi nhớ.
Giaùo aùn AÂm nhaïc 2
Ôn Tập 2 Bài Hát:
TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG, HOA LÁ MÙA XUÂN
Kể Chuyện Âm Nhạc: Tiếng Đàn Thạch Sanh
I. Yêu Cầu:
-Biết hát kết hợp gừ đệm theo theo bài hát
-Tham gia biểu diễn Các bài hát.
- 17 -
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, một số nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
- Tập truyện kể lớp 2.
- Hình ảnh tranh minh hoạ Thạch Sanh (nếu có)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong trong quảtình ôn các bài hát đã học.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát.
1. Ôn tập bài hát Trên con đường đến trường.
- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó
hỏi HS nhận biết tên bài hát? Tác giả bài hát?
- Hướng dẫn HS ôn hát lại bằng nhiều hình thức: Hát tập
thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS
trong quá trình ôn hát).
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ
đệm theo nhịp, theo phách.

2. Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân.
- GV đó HS biết bài hát nào có tên của một trong các
mùa (xuân, hạ, thu, đông)? Ai là tác giả bài hát?
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn hoặc
mở máy cho HS nghe theo. Sau đó cho HS hát kết hợp vỗ
tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Kể chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh.
- GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện Tiếng đàn Thạch
Sanh. Sau đó, GV nhấn mạnh 2 tình tiết trong câu chuyện
có liên quan đến tiếng đàn (đoạn Thạch Sanh bị Lý
Thông vu oan và bị nhốt vào ngục, Thạch Sanh đêm đàn
ra gảy; đoạn Thạch Sanh dùng đàn đẩy lui quân giặc,…).
- Đặt một số câu hỏi cho HS trả lời sau khi nghe câu
chuyện.Ví dụ:
+ Vì sao công chúa đang bị câm lại bật nói?
+ Tại sao quân giặc chưa kịp đánh lại rút lui về nước?
- GV kết luận: Tiếng đàn, tiếng hát có tác động mạnh mẽ
đến tình cảm con người.
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn
thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời nhắc nhở những
em chưa thuộc lời hát và động tác minh hoạ cần tập trung
và cố gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn.
- HS nghe và trả lời:
+ Bài hát Trên con
đường đến trường.
+ Tác giả: Ngô Mạnh

Thu.
- HS hát theo hướng dẫn
của GV:
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, tổ. + Hát
cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp phách (sử dụng các
nhạc cụ gõ).
- HS đoán tên bài hát Hoa
lá mùa xuân.
- Tác giả: Hoàng Hà.
- HS ôn bài hát theo
hướng dẫn.
- Hát kết hợp vận động
- HS lên biểu diễn trước
lớp.
- HS tập trung, trật tự lắng
nghe câu chuyện.
- HS trả lời.
+ Vì nghe được tiếng đàn
của Thạch Sanh như đang
kể về nỗi oan của mình.
+ Vì tiếng đàn của Thạch
Sanh làm quân giặc thấy
nhớ quê hương, gia đình,
không muốn đánh nhau
nữa.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- 18 -

- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Giaùo aùn AÂm nhaïc 3
Học Hát Bài: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
(Nhạc Và Lời: Tân Huyền)
I. YÊU CẦU:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo theo tiết tấu và nhịp của bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Chị ong Nâu và em bé
- Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ cảnh em bé và con ong bên cành hoa.
- Chép lời một lên bảng, hai dòng là một câu hát ( bài gồm 6 câu hát)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
 Học hát: Chị Ong Nâu và em bé
1. Giới thiệu về bài hát
Hình ảnh chị Ong Nâu biết vâng lời bố mẹ, chăm
chỉ lao động kiếm mật là nội dung trong bài hát Chị
Ong Nâu và em bé.
Bài hát nhắc nhở chúng ta phải cố gắng học tập, rèn
luyện, không nên sống lười nhác, ích kỉ. Muốn được
mọi người yêu quý phải biết chăm chỉ học tập, lao
động, đem lại niềm vui cho cuộc sống.
2. Nghe bài hát HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc
do GV trình bày.
HS ghi bài
HS nghe và cảm nhận
HS nghe hát mẫu
3. Đọc lời ca.
- HS đọc lời ca trên bảng

- Tập gõ tiết tấu:
1-2 em đọc lời ca
HS gõ tiết tấu
GV chỉ định một vài HS gõ lại.
4. Luyện thanh: 1-2 phút
5. Tập hát từng câu:
GV hát mẫu một câu, sau đó đàn giai điệu câu này 2
– 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
HS luyện thanh
HS tập hát
HS thực hiện
- 19 -
GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp ( đếm 1-2) cho
HS hát cùng với đàn.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong 2 câu thì GV cho hát nối liền hai câu
với nhau.
GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát
cùng với đàn. GVnhắc HS lấy hơi ở chỗ dấu chấm
lặng.
GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này.
Tiến hành dạy những câu sau tương tự.
6. Trình bày bài hát
HS hát hai câu
HS trình bày
GV đệm đàn cho các em hát hai lần lời một. Yêu
cầu HS hát nhiệt tình, thể hiện sự nhí nhảnh.
7. Sử dụng một vài câu hát tập thể.
- Tập hát lĩnh xướng:
Đoạn 1( ba câu 1 – 2 – 3), 1 HS nữ lĩnh xướng.

Đoạn hai cả lớp hát hoà giọng.
- Tập hát đối đáp:
Hai dãy, mỗi dãy hát đối đáp một câu, vừa hát vừa
gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
8. Củng cố bài:
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, một HS bắt
nhịp
- GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca
và hát tự nhiên, rõ lời hơn.
HS hát đúng sắc thái
HS thực hiện
HS trình bày
HS nghe và ghi nhớ
Giaùo aùn AÂm nhaïc 4
Ôn 3 Bài Hát:
CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ, CHIM SÁO – Nghe Nhạc
I. Mục tiêu:
- Học sinh thuộc lời, hát đúng giai điệu và diễn cảm 3 bài hát đã học
- Trình bày 3 bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- Học sinh nghe nhạc, tìm hiểu về bài hát “ Lý cây bông” dân ca Nam Bộ
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc.
- Đàn giai điệu và đệm 3 bài hát.
- Chuẩn bị băng đĩa để nghe bài hát
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV HĐ của HS
- Học sinh nghe giai điệu nhận biết tên từng bài hát, câu hát.
* Ôn bài hát: Chúc mừng
- Hs trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết
hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

- Các tổ nhóm trình bày kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn học sinh một số động tác phụ hoạ bài Chúc mừng.
HS nghe
Lớp thực hiện
Tổ thực hiện
- 20 -
- Gọi một số tổ, nhóm lên biểu diễn trước lớp.
* Ôn bài hát: Bàn tay mẹ
Bài hát của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo nói về tình cảm của người mẹ đối
với các con ?
GV cho hs ôn tập với các hình thức, như: Đơn ca, song ca
- Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo các cách đã học
* Ôn tập bài hát: Chim sáo
- Một vài nhóm trình bày trước lớp bài hát Chim sáo kết hợp vận động
theo nhạc.
* Nghe nhạc: bài Lý cây bông
- GV mở băng cho hs nghe và hỏi. Các em có biết đó là bài hát nào ?
Cho nghe lại và cho hs nêu cảm nhận
GV giới thiệu thêm về bài hát.
HS trả lời
Cả lớpp thực
hiện
Tổ, nhóm trình
bày
Nghe nhạc
Giaùo aùn AÂm nhaïc 5
Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương
Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu:

- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, vui tươi của bài Màu xanh quê hương.
- HS tập hát kết hợp gõ đệm. Trình bày bài hát có vận động phụ hoạ.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 7.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 7.
III. Hoạt động dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương
- HS hát bài Màu xanh quê hương kết hợp gõ đệm: lời 1 gõ
đệm theo phách, lời 2 gõ đệm theo nhịp.
- HS trình bày bài hát bằng cách hát có vận động phụ hoạ.
Cho hs xung phong thực hiện, GV lựa chọn động tác hướng
dẫn HS thực hiện.
Gọi cá nhân hoặc nhóm trình bày.
Nội dung 2
Tập đọc nhạc: TĐN số 7 – Em tập lái ôtô
1. Giới thiệu bài TĐN
- GV treo bài TĐN số 7 lên bảng
Bài TĐN viết ở nhịp , gồm có 8 nhịp.
2. Tập nói tên nốt nhạc
- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt
nhạc
3. Luyện tập cao độ
HS ghi bài
HS hát, gõ đệm

HS trình bày
HS thực hiện
HS ghi bài
HS theo dõi
HS xung phong
HS thực hiện
- 21 -
4
2
- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-
Pha-Son-La)
4. Luyện tập tiết tấu
- GV gõ tiết tấu làm mẫu.
- HS xung phong gõ lại.
- GV bắt nhịp cả lớp cùng gõ tiết tấu.
5. Tập đọc từng câu
- GV đàn giai điệu cả bài.
Cách thể hiện dấu lặng đen: im lặng bằng thơi gian ngân của
nốt đen.
- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất HS lắng
nghe, lần 2 và 3 các em đọc nhẩm theo.
- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1
- HS xung phong đọc
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai
cho HS.
- Đọc câu 2 tương tự
6. Tập đọc cả bài
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa
gõ tiết tấu.
- HS xung phong đọc.

- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn)

7. Ghép lời ca
- GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nốt nhạc đồng thời nửa kia
ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp.
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời.
- Cả lớp hát lời và gõ phách.
8. Củng cố, kiểm tra
- HS xung phong trình bày.
- Các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. GV đánh giá.
HS xung phong
HS theo dõi
HS lắng nghe
HS thực hiện
Cả lớp luyện tiết tấu
HS lắng nghe
HS ghi nhớ
HS theo dõi
Cả lớp đọc câu 1
HS thực hiện
HS đọc nhạc, sửa sai
Đọc câu 2
HS thực hiện
HS thực hiện
HS đọc nhạc, sửa sai
HS thực hiện
HS xung phong
Cả lớp thực hiện
HS thực hiện
Tổ, nhóm trình bày

- 22 -
Trình ký duyệt BGH tuần 25
Nhận xét
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Vĩnh Hưng, ngày….tháng……năm 2011
HIỆU TRƯỞNG
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 26
MÔN ÂM NHẠC
Thứ Buổi Tiết Lớp Tên bai dạy
HAI
08/03/201
1
sáng
2 5A
3 4A
4 1B Học Hát Bài: HÒA BÌNH CHO BÉ
(Nhạc và lời: Huy Trân)
5 1A
BA
09/03/2011
Sáng 1 5B Học hát: Bài Em vẫn nhớ trường xưa
3 4D
4 1Đ
Chiều
2 3B
3 3A
4 2A Học Hát: BÀI CHIM CHÍCH BÔNG
Nhạc: Văn Dung

Thơ: Nguyễn Viết Bình
5 2B

10/03/201
1
sáng
1 4C Học Bài Hát: CHÚ VOI CON Ở BẢN
ĐÔN
2 4B
3 1D
4 1C
5 5C
NĂM
11/03/2011 sáng
1 3C Ôn Tập Bài Hát: CHỊ ONG NÂU VÀ EM
BÉ - Nghe Nhạc
2 2C
3 3D
4 2D
5 3Đ
SÁU
12/03/2011
Nghỉ
Giaùo aùn AÂm nhaïc 1
- 23 -
Học Hát Bài: HÒA BÌNH CHO BÉ
(Nhạc và lời: Huy Trân)
I. YÊU CẦU:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca , kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu bài hát.
II. CHUẨN BỊ:

- Hát chuẩn xác bài Hoà bình cho bé.
- Tranh minh hoạ hình ảnh tranh bồ câu trắng tượng trưng cho hoà bình.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan thanh phách,…), máy nghe, băng nhạc mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho lớp nghe giai điệu bài hát đã học ở tiết trước (bài Quả),
hỏi HS tên bài hát, tác giả, cho cả lớp, cá nhân ôn lại bài hát GV bắt giọng hoặc đệm đàn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Hoà bình cho bé.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Bài hát của nhạc sĩ Huy Trân, giai điệu vui
tươi, nhịp nhàng nhằm ca ngợi hoà bình và
mong ước cuộc sống yên vui hạnh phúc cho trẻ
em.
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm
đàn vừa hát.
- Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh lá cờ
chim bồ câu trắng (hỏi HS viết chom bồ câu
tượng trương cho điều gì?)
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài

- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai,
ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc
HS biết lấy hơi ở mỗi giữa câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều
lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu
cầu), nhân xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ

đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoạc gõ đệm
theo phách. GV làm mẫu:
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm thoe tiết tấu lời
ca:
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay
hoặc gõ đệm đúng theo phách và tiết tấu lời ca
trước khi kết thúc tiết học.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV
hát mẫu.
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn
GV.
- Tập hát từng câu. Hát đúng giai
điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của
GV.
- Hát lại nhiều lần, chú ý phát âm
rõ lời, tròn tiếng
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân.

- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng
thanh phách).
- HS hát, phối hợp các nhạc cụ gõ
đệm theo hướng dẫn.
- HS ôn hát lời 1 và 2 theo hướng

dẫn.
- 24 -
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét chung .Dặn HS về ôn bài hát vừa
tập.
- HS trả lời.
- Chú ý nghe GV nhân xét, dặn dò
và ghi nhớ.
Giaùo aùn AÂm nhaïc 2
Học Hát: BÀI CHIM CHÍCH BÔNG
Nhạc: Văn Dung
Thơ: Nguyễn Viết Bình
I. Yêu Cầu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết gừ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Hát chuẩn xác bài hát Chim chích bông
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách …).
- Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên các bài hát đã được học trong những tiết trước,
cho HS ôn bài hát đã học để khởi động giọng…
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chú chim bông.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Lời
bài hát tự nhiên, gần gũi với ngôn ngữ trẻ em. Tác
giả Nguyễn Viết Bình đã cho các em thấy được
chú chim sâu dễ thương, biết bắt sâu phá hoại mùa

màng của con người.
- Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh chú chim
chích bông đang bắt sâu.
- GV cho HS nghe băng mẫu
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý lấy hơi những chỗ
cuối câu và lưu ý những tiếng có luyến ở nhịp thứ
5, thứ 8 để tập cho HS hát đúng. Lưu ý thêm sau
tiếng “ơi’’, nhắc HS nghĩ 2 phách (vỗ thêm 2 cái
theo phách).
- Dạy xong bài hát, cho Hs hát lại nhiều lần để
thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS
hát rõ lời, đều giọng.
- GV sửa những câu hát HS hát chưa đúng, nhận
xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo
phách và tiết tấu lời ca.
- GV hát và vỗ tay hoặc đệm theo mẫu phách
Chim chích bông bé tẹo teo…
x x x x
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- HS xem tranh.
- Nghe băng mẫu
- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS tập hát theo hướng dẫn của
GV.
- Chú ý những chỗ GV nhắc để
hát đúng tiết tấu và giai điệu bài
hát.
HS hát:

+ Đồng thanh.
+ Dãy, nhóm.
+ Cá nhân.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm
theo phách.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS thực hiện hát và vỗ, gõ theo
tiết tấu lời ca.
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×