Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Thuyết trình Tiểu luận môn mạng máy tính và bảo mật Chủ đề Wimax

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 29 trang )

Nhóm 9
WIMAX
FRIEND
I.Giới thiệu về ‘WIMAX’.
II. Công Nghệ ‘WIMAX’
1. Giới thiệu về công nghệ ‘WIMAX’
WIMAX
????
Wimax là một công nghệ không dây dựa trên chuẩn
802.16 cung cấp các kết nối băng rộng thông lượng cao qua
khoảng cách xa.
Hệ thống Wimax có khả năng cung cấp đường
truyền vô tuyến với tốc độ lên đến 70Mbps và
với bán kính phủ sóng lên đến 50km.
2. Tại sao wimax ra đời
Modem quay số điện thoại thì tốc độ thấp
ADSL có tốc độ lên tới 8Mb/s nhưng cần
có đường dây kết nối.
Nhà cung cấp
Tới bằng niềm tin ak
Các đường thuê bao riêng thì giá thành đắt mà lại khó triển khai với các
khu vực có địa hình phức tạp.
Hệ thống thông tin di động hiện nay cung cấp tốc độ truyền
9,6Kb/s là rất thấp so với nhu cầu của người sử dụng.
GSM (2G),GPRS (2,5G) cho phép
truy nhập ở tốc độ 172,2Kb/s hay
EDGE ở 300 đến 400Kb/s cũng
chưa đủ đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của các dịch vụ Internet.
Hệ thống di động 3G thì tốc độ truy nhập
Internet cũng không vượt quá 2Mb/s.


Mạng WiFi (hay LAN không dây) chỉ có thể áp dụng cho các
máy tính trao đổi thông tin khoảng cách ngắn
Tóm lại
CC
Mô hình phủ sóng của WIMAX tương tự như mạng tế bàoMô hình phủ sóng của WIMAX tương tự như mạng tế bào
Hoạt động của WIMAX rất mềm dẻo và tương tự như của WiFiHoạt động của WIMAX rất mềm dẻo và tương tự như của WiFi
3. Thành phần hệ thống
a. Trạm gốc BS – Base Station
Một trạm gốc có thể phủ sóng trong bán
kính 10 km (theo lý thuyết, một trạm gốc
có thể phủ sóng trong bán kính 50 km)
Các anten đặt lệch nhau 60o/90o/120o
đảm bảo cho việc phủ sóng.
Các BS có thể giao tiếp với nhau và giao tiếp với các đầu cuối.
Thiết bị có dạng cái trống (Pannel) dùng để truyền sóng viba.
b. Trạm thuê bao SS - Subscriber Station
Là các thiết bị tại nhà của người sử dụng CPE (Customer Premises Equipment
– thiết bị truyền thông cá nhân) Wimax.
Wimax PC Card bên trong máy tính và máy tính
xách tay.
USB Wimax
4. Các tiêu chuẩn trong ‘WIMAX’
Các Chuẩn 802.16 802.16a 802.16- 2004 802.16e-2005
Thời gian ra
đời
12/2001 01/ 2003 06/ 2004 12 / 2005
Dải tần 10-66 GH z 2 - 11 GHz
2 - 11 GH z,10 – 66
GHz
2 - 6 GHz

Điều kiện
kênh
LOS Non-LOS Non-LOS
Non-LOS và
Mobile
Băng thông
kênh
20, 25 và 28
MHz
1.25 – 28 MHz 1.25 – 28 MHz 1.25 – 20 MHz
Phương pháp
điều chế
QPSK,16QAM
và 64QAM
OFDM,QPSK,
16QAM và
64QAM
OFDM,
QPSK,16QAM và
64QAM
SOFDMA, QPSK,
16QAM và
64QAM
Cấu hình
mạng hỗ trợ
PTP, PMP
PTP, PMP,
mesh
PTP, PMP, mesh PTP, PMP, mesh
Tốc Độ Bit 32-134 Mbps Up to 75 Mbps Up to 75 Mbps Up to 15 Mbps

Khả năng di
động
Cố định Cố định Cố định
Hỗ trợ khả năng di
động
Bán Kính 1
Cell
3-5 km Tối đa 50 km Tối đa 50 km 3-5 km
802.16a : Chuẩn này sử dụng băng tầng có bản quyền từ 2 – 11 Ghz
- Tín hiệu truyền có thể vượt được các chướng ngại trên đường truyền
- Thích ứng cho việc triển khai mạng Mesh mà trong đó một thiết bị cuối
(terminal) có thể liên lạc với BS thông qua một thiết bị cuối khác
=> Vùng phủ sóng
của 802.16a BS sẽ
được nới rộng.
802.16c : Chuẩn này định nghĩa thêm các profile mới cho dải
băng tầng từ 10-66GHz với mục đích cải tiển interoperability.
802.16d : Có một số cải tiển nhỏ so với chuẩn 802.16a.
Chuẩn này được chuẩn hóa 2004. Các thiết bị pre-WiMA X có trên
thị trường là dựa trên chuẩn này.
802.16e : Đang trong giai đoạn hoàn thiện và chuẩn hóa. Đặc
điểm nổi bật của chuẩn này là khả năng cung cấp các dịch vụ di
động (vận tốc di chuyển lớn nhất mà vẫn có thể dùng tốt dịch vụ
này là100km/h).
Ngoài ra còn có nhiều chuẩn bổ sung khác đang được triển
khai hoặc đang trong giai đoạn chuẩn hóa như 802.16g, 802.16f ,
802.16h
IEEE 802.16-2004 được phê chuẩn vào 24/06/2004 là sự kết
hợp của các chuẩn IEEE 802.16 (06/12/2001) IEEE 802.16a

(29/01/2003) và IEEE 802.16c (12/12/2002).
5. Đặc điểm kĩ thuật “WIMAX”
Tính năng Mô tả
Vùng phủ sóng 50 km (LOS), 6-8 km (NLOS)
Tốc độ Tối đa 70 Mbps
Dải tần 2 – 11 GHz, 10 – 66 GHz
Khả năng truy cập Cố định, nomadic, di động
Chế độ kết nối Điểm – điểm, điểm – đa điểm, Mesh
Độ rộng kênh 1.5 – 20 MHz
Hình ảnh phân bổ các băng tần sử dụng trên thế giới
Loại băng tần Đặc điể m chính Trê n thế giới Việ t Nam
3400- 3600 MHz sử dụng chuẩn 802.16- 2004
để cung cấp các ứng dụng cố
định và nomadic, độ rộng
phân kênh là 3.5MHz hoặc
7MHz, chế độ song công
TDD hoặc FDD.
nhiều nước phân bổ
cho hệ thống truy cập
không dây cố định (Fixed
Wireless Access – FWA)
hoặc cho hệ thống truy
cập
không dây băng rộng
(WBA).
Băng tần này được ưu
tiên dành cho hệ thống
vệ tinh V inasat nên hiện
tại không thể triển khai
cho WiMax.

3600- 3800MHz nước châu Âu xem xét để
cấp cho WBA. Nhưng ít
khả năng băng tần này sẽ
được chấp nhận cho
WiMax ở châu Á.
3300- 3400MHz Là WiMax cố định, chế độ
song công FDD hoặc TDD,
độ rộng kênh 3.5MHz hoặc
7MHz.
được phân bổ ở Ấn Độ,
Trung Quốc
đang xem xét phân bổ
chính thức.
2500- 2690MHz băng tần này thích hợp cho
các ứng dụng di động. độ
rộng kênh là 5MHz, chế độ
song công TDD, FDD.
sử dụng phổ biến cho các
hệ thống tr uyền hình
MMDS.
đã quy định băng tần
2500- 2690 MHz sẽ
được sử dụng cho các
hệ thống thông tin di
động thế hệ mới.
2300- 2400MHz đặc tính truyền sóng
tương tự như băng 2.5GH
z nên là băng tần được
WiMax Forum xem xét
cho WiMax di động.

một số nước phân
bổ băng tần này cho
WBA như Hàn Quốc
(triển khai WiBro), Úc,
Mỹ, Canada, Singapore.
đây cũng là một
băng tần có khả năng
sẽ được sử dụng để
triển khai
WBA/WiMax.
5725- 5850MHz thích hợp để triển khai
WiMax cố định, độ
rộng phân kênh là
10MHz, phương thức
song công được sử
dụng là TDD, không
có FDD.
Là băng tần được
nhiềunước cho phép sử
dụng không cần cấp
phép và với công suất
tớ i cao hơn so với các
đoạn băng tần khác
trong dải 5GHz.
dưới 1GHz Tần số thấp, sóng vô
tuyến truyền lan xa, số
trạm gốc cần sử dụng ít,
tức mức đầu tư cho hệ
thống thấp đi.
một số nước đang

thực hiện việc chuyển
đổi từ truyền hình
tương tự sang truyền
hình số, nên sẽ giải
phóng được một phần
phổ tần sử
dụng cho
WBA/WiMax.
do đặc điểm có rất
nhiều đài truyền
hình đ ịa phương nên
các kênh trong giả i
470-806MHz dành cho
truyền hình được
sử dụng dày đặc cho
các hệ thống truyền
hình tương tự.
6.1 Ưu điểm:
- Độ an toàn cao.
- Triển khai nhanh.
- Mức độ bao phủ rộng.
- Hoạt động không theo tầm nhìn thẳng.
- Kết nối tốc độ cao.
6.2 Nhược điểm:
- Vấn đề chi phí.
- Vấn đề tần số.
- Vấn đề tiêu chuẩn.
- Một số vấn đề khác: thời tiết, công nghệ mới.
7. Phương thức truyền sóng
7.1 Truyền sóng theo tầm nhìn thẳng LOS-Line of Sight.

7.2 Truyền sóng theo tầm nhìn hạn chế NLOS-Non line of Sight.

×