Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Thuyết trình Tiểu luận môn mạng máy tính và bảo mật CÔNG NGHỆ 4G LTE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.94 KB, 18 trang )

CÔNG NGHỆ 4G LTE
GVHD: THS.TRƯƠNG HOÀI PHAN
SVTH: LÊ VĂN TRUNG K11406.1062
NGUYỄN VŨ MAI KIỀU K09406.1145
Phần I: TỔNG QUAN
Phần II: CẤU TRÚC MẠNG 4G LTE
Phần III: TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG
LTE
Phần IV: TRIỂN KHAI LTE TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM
NỘI DUNG
Phần I: Tổng quan
1. 4G LTE là gì?
4G viết tắt của fourth -generation, là công nghệ truyền thông không dây
thứ tư, cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong điều kiện lý
tưởng lên tới 1 cho đến 1,5 Gb/giây. Tên gọi 4G do IEEE(Institute of
Electrical and Electronics Engineers) đặt ra để diễn đạt ý nghĩa "3G và
hơn nữa"
Phần I: Tổng quan
2.Ưu điểm
- Tốc độ dữ liệu cao hơn rất nhiều 3g
- Cấu trúc mạng sẽ đơn giản hơn và không
còn chuyển mạch kênh
- Giảm thời gian trễ
- Độ rộng băng tần linh hoạt
3. So sánh 4G và 3G
-4G kế thừa và phát triển các thuộc tính của công nghệ 3G.
-4G có tốc độ nhanh hơn mạng 3G từ 4 đến 10 lần
-
Điểm thay đổi khác biệt trong công nghệ 4G là chỉ sử dụng chuyển mạch
gói mà không kết hợp giữa chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói như


công nghệ 3G
Phần II: CẤU TRÚC MẠNG 4G LTE
Gồm 4 lớp:
-Lớp truy nhập vô tuyến
-Lớp lõi
-Lớp chức năng
-Lớp dịch vụ
Phần II: CẤU TRÚC MẠNG 4G LTE
Phần III: TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE
1.Đa truy nhập đường xuống OFDMA
2.Đa truy nhập đường lên SC-FDMA
3.Đa anten MIMO
4.Thủ tục truy nhập

1.Đa truy nhập đường xuống OFDMA
Phần III: TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE
-
Phổ tần số có sẵn được chia thành nhiều sóng mang (sóng mang thứ
cấp)
-
Mỗi sóng mang thứ cấp được điều chế độc lập bởi chuỗi dữ liệu tốc độ
thấp.
-
Trong miền thời gian, khoảng bảo vệ được thêm vào mỗi ký hiệu để
chống lại nhiễu liên kết ký hiệu.

1.Đa truy nhập đường xuống OFDMA
Phần III: TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE
Tần số - Thời gian của tín hiệu OFDM
2.Đa truy nhập đường lên SC-FDMA

Phần III: TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE
-
Sử dụng kỹ thuật đa phân chia tần số sóng mang đơn SC-FDMA theo chu kỳ
-
Các tín hiệu SC-FDMA có tín hiệu PAPR tốt hơn OFDMA
-
E-UTRA hướng UpLink sử dụng kỹ thuật điều chế QPSK, 16QAM và 64QAM
-
Biến đổi Fourier rời rạc kích thước M-point FFT, chuyển đổi ký hiệu điều chế
thành miền tần số. -> ánh xạ vào sóng mang thứ cấp có sẵn -> N-point được thêm
vào 1 chu kỳ -> chuyển đổi từ song song sang nối tiếp
2.Đa truy nhập đường lên SC-FDMA
Phần III: TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE
Sơ đồ khối DFT-s-OFDM
3.Đa anten MIMO
Phần III: TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE
-
Sử dụng để tăng vùng phủ sóng và tăng khả năng của lớp vật lý
-
MIMO cho phép sử dụng nhiều awnten ở máy phát và máy thu
-
Kỹ thuật ghép kênh không gian (spatial multiplexing) và phát phân tập
(transmit diversity) là đặc tính nổi bật của MIMO
3.Đa anten MIMO
Phần III: TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE
Khối anten MIMO 2x2
3.Đa anten MIMO
Có 4 cách sử dụng kênh vô tuyến:
- SISO (Đơn đầu vào, đơn đầu ra)
Sử dụng 1 anten phát và 1 awnten thu

- SIMO (Đơn đầu vào, đa đầu ra)
Sử dụng 1 máy phát và hai hoặc nhiều hơn máy thu.
- MISO (Đa đầu vào, đơn đầu ra)
Sử dụng hai hoặc nhiều máy phát và 1 máy thu
- MIMO (Đa đầu vào, đa đầu ra)

Sử dụng nhiều máy phát và nhiều máy thu
Phần III: TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE

1.Thủ tục truy nhập
Phần III: TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE
-
Thủ tục truy nhập dò tìm ô
-
Thủ tục truy nhập ngẫu nhiên
1. Thế giới triển khai 4G LTE
- Đa số các nhà mạng trên thế giới đã triển khai và ứng dụng thành công.
- Thụy Điển là nước đầu tiên cung cấp dịch vụ
2. Việt Nam triển khai 4G LTE
- Hiện nay Việt Nam đang tiến hành thử nghiệm công nghệ 4G LTE vào hệ
thống mạng không dây.
- Có 5 nhà mạng đang tiến hành triển khai: VNPT. CMC, FPT, VTC và Viettel.
Phần IV: TRIỂN KHAI LTE TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
THANK YOU

×