THUYẾT TRÌNH MÔN MẠNG MÁY TÍNH
ĐỀ TÀI:
MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TOÀN CẦU GSM
Giảng viên hướng dẫn : Trương Hoài Phan
Thực hiện:
Nguyễn Quý Duy k114060979
Võ Ngọc Nhân k114061020
Nguyễn Công Triệu k114061060
Hệ thống thông tin di động toàn cầu(tiếng Anh:Global System for Mobile
Communications;viếttắt:GSM)làmộtcôngnghệdùngchomạngthôngtindiđộng.
DịchvụGSMđượcsửdụngbởihơn2tỷngườitrên212quốcgiavàvùnglãnhthổ.
GSMlàtiêuchuẩnchungchocácthuêbaodiđộng,dichuyểngiữacácvịtríđịalýkhác
nhaumàvẫngiữđượcliênlạc.
Thuậnlợiđốivớinhàđiềuhànhmạnglàkhảnăngtriểnkhaithiếtbịtừnhiềungườicung
ứng.
GSMchophépnhàđiềuhànhmạngcóthểsẵnsàngdịchvụởkhắpnơi,vìthếngườisử
dụngcóthểsửdụngđiệnthoạicủahọởkhắpnơitrênthếgiới.
Công nghệ của mạng GSM
Các mạng điện thoại GSM sử dụng công nghệ TDMA (Phân chia kênh truy cập theo thời gian)
Đây là công nghệ cho phép 8 máy di động có thể sử dụng chung 1 kênh để đàm thoại , mỗi máy sẽ
sử dụng 1/8 khe thời gian để truyền và nhận thông tin.
Cấu trúc cơ bản của mạng di động.
Mỗi mạng điện thoại di động có nhiều tổng đài chuyển mạch MSC ở các khu vực khác nhau (Ví
dụ như các tổng đài miền Bắc, miền Trung, miền Nam) và mỗi Tổng đài lại có nhiều trạm thu
phát vô tuyến BSS
Các giao diện vô tuyến
- Kênh vật lý và kênh Logic:
-> Kênh vật lý là kênh tần số dùng để truyền tải thông tin. Ví dụ: Kênh tần số 890MHz là kênh vật
lý.
-> Kênh logic là kênh do kênh vật lý chia tách thành. Trong GSM, một kênh vật lý được chia ra làm
8 kênh logic.
!"#$$ #%&'( ) *##$+ , / , -0 $123456$78 9$1:;#
<==/>?
/ 70& "@#A!B-BC 70& "@#3D7BC$EF7#E$6$ !"#$9&G# , $1
H GECI 70& "@#0& 7# #H
/ 7# #HAG# , 3J:K'( *##-0& 7# #H9 7# #H3DJ#
L70#M 67%&6F $6$ <N7# #H$+70#
O< P7BC$$ #-0&QRS2A
TUS2V==>?
TUS2(==>?
T0RS2V==>?
W$;$6$&@7#P "@#X#P& #P7M 6XRS2V==>?9$6$BY$E %#Y#
3J:KRS2(==>?9Z3J:KRS2V==>?
Q[>\]>>
@3J:K#H&^ "6_& 7H`a #P_& Q9/ ?71-0&^ "6b0Q
RM3c#-0d E)eQRM3f0 gE)ebRM3fhH` c3J:K P 4$1-0-#)E
ME):#$N)$":#e!iOf
0"S&VVI j c$;#N% &$ "&@-0R&^Tklm3J:Kd E)9RM3
Q[>\]>>
Có tất cả bốn kích thước cell site trong mạng GSM đó là macro, micro, pico và umbrella.
Vùng phủ sóng của mỗi cell phụ thuộc nhiều vào môi trường:
Macro cell được lắp trên cột cao hoặc trên các toà nhà cao tầng
Micro cell lại được lắp ở các khu thành thị, khu dân cư.
Pico cell thì tầm phủ sóng chỉ khoảng vài chục mét trở lại nó thường được lắp để tiếp sóng trong nhà.
Q[>\]>>
Umbrella lắp bổ sung vào các vùng bị che khuất hay các vùng trống giữa các cell.
Bán kính phủ sóng của một cell tuỳ thuộc vào độ cao của anten, độ lợi anten thường thì nó có thể từ vài
trăm mét tới vài chục km. Trong thực tế thì khả năng phủ sóng xa nhất của một trạm GSM là 35 km
n>o
Một bộ phận quan trọng của mạng GSM là modul nhận dạng thuê bao, còn được gọi là thẻ SIM. SIM
là 1 thẻ nhỏ, được gắn vào máy di động, để lưu thông tin thuê bao và danh bạ điện thoại. Các thông tin
trên thẻ SIM vẫn được lưu giữ khi đổi máy điện thoại. Số được khóa theo máy di động là số Nhận
dạng máy di động quốc tế IMEI (International Mobile Equipment Identity), chứ không phải số thuê
bao.
n>o
Máy cầm tay MS (Mobile Station)
Trong mỗi máy di động cầm tay khi liên lạc, nhà quản lý điều hành mạng sẽ quản lý theo hai mã số.
Số SIM đây là mã nhận dạng thuê bao di động Quốc tế, dựa vào mã số này mà nhà quản lý có thể quản lý
được các cuộc gọi cũng như các dịch vụ gia tăng khác.
Số IMEI đây là số nhận dạng thiết bị di động Quốc tế, số này được nạp vào bộ nhớ ROM khi điện thoại
được xuất xưởng, mỗi máy điện thoại có một số IMEI duy nhất, ở các nước trên thế giới.
n>o
n>o
*ÝnghĩasốIMEI
n>o
* Ý nghĩa số SIM:
MCC:MobileCountryCode,Mãdiđộngquốcgia,baogồm3
số.
Vídụ:MCCcủaViệtNamlà: 452
MNC:MobileNetworkCode,Mãmạngdiđộng.Baogồm2số.
Vídụ:MNCcủaMobiphonelà “01”
MSIN:MobileSubScriberIdentificationNumber.Sốthuêbaodi
động.
Vídụ:13361818
NMSI:NationalMobileSubscriberIdentification.Sốđiệnthoại
trongnướcđầyđủdoMNCvàMSINtạothành
Vídụ:09.13361818
n>o
•
MCC-MNC của các nhà mạng Việt Nam
1. MobiFone : 452-01
2. Vinaphone : 452-02
3. S-Fone : 452-03
4. Viettel Mobile : 452-04
5. Vietnamobile : 452-05
6. E-Mobile : 452-06
7. Beeline VN : 452-07
n>o
Người dùng cũng có thể thay đổi nhà cung cấp khác, nếu đổi thẻ SIM.
Một số rất ít nhà cung cấp dịch vụ mạng ngăn cản điều này bởi việc chỉ cho phép 1 máy dùng 1 SIM hay
dùng SIM khác, nhưng do họ sản xuất, được gọi là tình trạng Khóa SIM.
Ở Australia, Bắc Mỹ và Châu Âu, một số nhà khai thác mạng viễn thông tiến hành khóa máy di động
họ bán.
VD: AT&T, HT-mobile
n>o
Lý do là giá của các máy này được những nhà cung cấp đó tài trợ và họ không muốn người dùng mua
máy đó để xài cho hãng khác.
Người dùng cũng có thể liên hệ với nhà sản xuất để đăng ký gỡ bỏ khóa máy
Các ứng dụng sử dụng công nghệ GSM:
1. Thiết bị điều khiển hệ thống điện dân dụng sử dụng công nghệ GSM.
2. Thiết bị điều khiển, giám sát hệ thống kho lạnh, phòng lạnh sử dụng công nghệ GSM.
3. Thiết bị báo cháy, báo khói sử dụng công nghệ GSM.
4. Thiết bị thu thập số liệu sử dụng công nghệ GSM.
5. Thiết bị báo động cho gia đình sử dụng công nghệ GSM.
6. Thiết bị báo động cho xe hơi sử dụng công nghệ GSM.
n>o
>kk