Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Quy hoạch mạng thông tin di động cdma2000 cho quận Hai Bà Trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.92 KB, 30 trang )

SPT Call link VINAPHONE MOBIPHONE 21 MHz 25 MHz
WLL CDMA AMPS Vitel (5MHz) (6MHz) (6MHz) (4MHz) GSM Not GSM (8MHz) use (8MHz)
WLL CDMA AMPS Vitel (5MHz) (6MHz) (6MHz) (4MHz) GSM Not GSM (8MHz) use (8MHz)
MSBTS 824 829 835 841 845 890,4 898,4 906,8 914,4
SPT Call link VINAPHONE MOBIPHONE BTSMS 869 874 880 886 890 935,4 943,4 951,8 959,4
WLL CDMA AMPS Vitel (5MHz) (6MHz) (6MHz) (4MHz) GSM Not GSM (8MHz) use (8MHz)
PTIT Đồ án tốt nghiệp
Quy hoạch thông tin di động cdma2000 cho quận Hai bà Trng
3.1. Tình trạng hiện tại và xu thế phát triển công nghệ CDMA tại Việt Nam
3.1.1. Tình trạng hiện tại của công nghệ CDMA ở Việt Nam
Hiện tại Việt Nam mới chỉ có một hệ thống thông tin sử dụng công nghệ CDMA.
Đây là hệ thống mạch vòng thuê bao CDMA (CDMA WLL: CDMA Wireless Local
Loop) đang đợc khai thác thử nghiệm tại Hải Dơng. Hệ thống này đợc xây dựng trên
cơ sở cải tiến của công nghệ CDMA IS - 95 cho mạch vòng thuê bao vô tuyến. Với
tổng đài VKX cùng với các thiết bị đợc lắp đặt, số thuê bao cho hệ thống này có thể
tăng đến 500 t.b/BTS. Hiện có hai BTS: Một ở huyện Chí Linh và một ở thành phố Hải
Dơng cho phép phục vụ 1000 thuê bao. Trong tơng lai hệ thống này có thể mở rộng đến
1000 t.b/BTS và 48 BTS. Vùng phủ của hệ thống này đợc chia thành ba vùng:
Vùng cho các trạm di động.
Vùng cho các trạm cố định.
Vùng cho các trạm cố định với anten đặt ngoài trời.
Nếu mô hình CDMA WLL của Hải Dơng thành công thì nó sẽ đợc mở rộng cho
các thị xã và các thành phố nh là một hệ thống thông tin với khả năng di động trong
một vùng hạn chế: một thành phố hoặc một thị xã.
Hiện nay Saigon Postel cũng đang tiến hành hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)
với hãng SLD của Hàn Quốc để triển khai đề án cdma 2000. Phân bố tần số dự kiến
của đề án này đợc cho ở hình 3.1.





Hình 3.1. Phân bố tần số của đề án cdma 2000 của SPT
Đề án thông tin di động CDMA của SPT sẽ sử dụng công nghệ CDMA thế hệ ba,
trong đó giai đoạn một sử dụng IS - 2000 1 x với dung lợng truyền dẫn 144 Mbps.
Đề án chia thành hai pha. Pha 1 (3 năm) bảo đảm phủ sóng cho tất cả các thành
phố, thị xã, các vùng dân c và công nghiệp dọc đờng trục Bắc Nam. Tổng số thuê bao ở
giai đoạn này là 150.000 thuê bao. Giai đoạn 2 (2 năm): mở rộng vùng phủ sóng tuỳ
1
SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT
1
IMT-2000
GSM HSCSD
GPRS
WCDMA pha 1
uppgrade
IS-95 (WLL)
IS-20001X
WCDMA
cdma2000
PTIT Đồ án tốt nghiệp
theo nhu cầu và mật độ thuê bao yêu cầu cho đến khi đạt đợc tổng số thuê bao dự kiến
là 700.000 đến 1.000.000 gồm cả 100.000 thuê bao WLL.
3.1.2. Xu thế phát triển công nghệ CDMA ở Việt Nam
Một mặt chúng ta có thể triển khai các hệ thống CDMA WLL cho các thành phố và
thị xã và sau đó nâng cấp các hệ thống này lên cdma2000 hoặc triển khai đề án mạng
thông tin di động mới sử dụng cdma2000 nh dự án của SPT, mặt khác chúng ta tiếp tục
sử dụng các mạng GSM và nâng cấp chúng lên W-CDMA. Xu thế phát triển của các
công nghệ thông tin di động hiện nay ở Việt Nam đến các hệ thống thông tin di
động thế hệ ba có thể đợc đề xuất nh ở hình 3.2.
Hình 3.2. Xu thế phát triển lên thế hệ thông tin di động thế hệ 3 ở Việt Nam
3.2. Quy hoạch mạng thông tin di động cdma2000 Quận Hai Bà Trng

3.2.1. Cơ sở quy hoạch và triển khai mạng thông tin di động thế hệ 3
cdma2000 khu vực quận Hai Bà Trng
Quận Hai Bà Trng có diện tích 14,5 km
2
.
.
Dân số: 355300 ngời.
Mật độ điện thoại/100 dân là 25 máy cố định.
Trong thời đại hiện nay, cùng với sự phát triển quận với quy mô lớn thì việc đẩy
mạnh phát triển thông tin liên lạc đợc coi nh tiền đề phát triển kinh tế. Thông tin di
động đợc coi là sự lựa chọn tối u nhất cho thông tin ở đô thị. Việc quy hoạch và triển
khai mạng thông tin di động cdma2000 phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó phải
kể đến nhu cầu sử dụng của khách hàng và khả năng phát triển tiếp tục sau này của
mạng.
2
SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT
2
PTIT Đồ án tốt nghiệp
Hình 3.3. Bản đồ Quận Hai Bà Trng
Đối với mạng cdma2000, việc quy hoạch và triển khai mạng phải đợc chia thành
từng bớc, từng giai đoạn nhất định. Mỗi giai đoạn phải dự đoán đợc nhu cầu của khách
hàng cần sử dụng dịch vụ, tình hình tắc nghẽn cuộc gọi trong giờ cao điểm và lu lợng
thực tế đợc phân bố trên mạng. Việc triển khai toàn diện và ồ ạt là không thực tế, bởi
khả năng đầu t có hạn và nhu cầu dịch vụ rất khác nhau. Vì thế việc quy hoạch và triển
khai mạng cdma2000 cho Quận là vấn đề cần xem xét kỹ lỡng. Trớc lúc lập kế hoạch
quy hoạch cần phải tìm hiểu các vấn đề sau:
Khảo sát vùng phủ.
Đánh giá chất lợng dịch vụ.
Khả năng phát triển hệ thống.
Sau đó phải dự đoán đợc yêu cầu về lu lợng phục phụ và số thuê bao có thể trong t-

ơng lai. Cụ thể dựa trên các cơ sở sau:
Số liệu thống kê về dân số và mật độ dân số.
Phân bố dân c, các trung tâm thơng mại, du lịch, dịch vụ.
Nhu cầu về thông tin liên lạc nói chung dựa trên cơ sở máy điện thoại cố
định.
Mức phí hoà mạng, cớc phí mỗi cuộc gọi.
Kinh nghiệm về phát triển mạng của các nớc phát triển trớc.
Mức tăng trởng kinh tế của khu vực.
Số lợng máy điện thoại đợc bán ra.
3
SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT
3
PTIT Đồ án tốt nghiệp
Nhu cầu sử dụng máy tính.
Số lợng máy tính đợc bán ra.
Các cơ sở cho triển khai và phát triển mạng đợc tính toán kỹ lỡng dựa trên bản đồ
hành chính khu vực, các bản đồ phân bố đân c và địa lý.
3.2.2. Định kích cỡ mạng
Sau khi tiến hành khảo sát thực tế các vấn đề trên ta thấy Quận Hai Bà là một trung
tâm thơng mại lớn, có nhiều khu nhà cao tầng, mật độ dân c đông đúc, tốc độ tăng tr-
ởng kinh tế cao, ở đây có số lợng ngời sử dụng máy tính lớn, tốc độ phát triển công
nghệ thông tin nhanh, số ngời truy cập mạng cao. Theo kết quả thăm dò ý kiến của
nhân dân ở đây thì số ngời sử dụng các dịch vụ cdma2000 của khu vực này có thể lên
tới 15000 ngời. quy hoạch mạng cdam 2000 1x cho khu vực này đợc triển khai từ đầu.
Các loại hình dịch vụ dự định đợc đa vào khai thác cho bảng 3.1 và 3.2.
Bảng 3.1. Các kiểu dịch vụ
Ký hiệu Kiểu dịch vụ Phơng pháp truyền tải
S Tiếng Chuyển mạch kênh
SM Bản tin ngắn Gói
SD Số liệu đựơc chuyển mạch kênh Chuyển mạch kênh

MMM* Đa phơng tiện trung bình Gói
HMM* Đa phơng tiện cao Gói
HIMM Đa phơng tiện tơng tác Gói
* Các dịch vụ này đợc cung cấp ở dạng không đối xứng.
Bảng 3.2. Tốc độ bit của ngời sử dụng ở mạng
Kiểu dịch vụ Đờng xuống (kbps) Đờng lên (kbps)
S 16 16
SM 14 14
SD 64 64
MMM 384 64
HMM 2000 128
HIMM 128 128
Bớc đầu ta tiến hành xác định tải lu lợng cho cả số liệu chuyển mạch kênh và
chuyển mạch gói cho khu vực này. ở bớc này cần đánh giá các vấn đề dới đây và sau
đó là diện tích vùng phủ dự kiến cho vùng. Số ngời sử dụng mạng sẽ là tích của dân c
với tỷ lệ thâm nhập.
4
SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT
4
PTIT Đồ án tốt nghiệp
Mật độ dân c có tiềm năng: Là đánh giá số lợng ngời có thể sử dụng dịch vụ đối với
một vùng địa lý cho trớc. đối với cùng một vùng địa lý, có thể có các mật độ dân c
khác nhau. khu vực này có thể có 1000 ngời đi bộ /km
2
, nhng mật độ xe cộ 3000
/km
2
.
Tỷ lệ thâm nhập: Là đánh giá số phần trăm ngời trong mật độ dân c sử dụng một
dịch vụ nào đó. Ví dụ nh quận Hai Bà Trng trong số 15000 ngời sử dụng có thể có,

thì chỉ 5% muốn sử dụng một dịch vụ bản tin ngắn. Nên khả năng sử dụng dịch vụ
này là 750 ngời. Mỗi dịch vụ có thể nhận đợc tỷ lệ thuê bao khác nhau và có thể
xảy ra trờng hợp là tổng tỷ lệ thâm nhập lớn hơn 100%.
Diện tích vùng phủ. Diện tích vùng phủ của một ô (hay đoạn ô) đợc xác định theo
bán kính để đảm bảo quỹ đờng truyền. Trong giai đoạn đầu quỹ đờng truyền và bán
kính ô chuẩn đợc tính toán đảm bảo vùng phủ kín cho Quận. Tuy nhiên vùng phủ
của ô phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố (sự thay đổi tải của mạng chẳng hạn dẫn đến
sự co giãn của ô), nên ở giai đoạn quy hoạch tiếp theo diện tích vùng phủ cần đợc
sử dụng theo số giây cho một cuộc gọi đợc tính theo công thức sau:
Lu lợng/ngời sử dụng= BHCAx độ dài cuộc gọix hệ số tích cực tiếng (số giây cuộc
gọi) (3.1)
trong đó độ dài cuộc gọi là thời gian chiếm giữ trung bình (HMT).
Số lợng trung kế cần thiết cho chuyển mạch kênh, chuyển mạch số liệu theo kênh và
HIMM đợc xác định theo bảng Erlang B, đối với các dịch vụ gói còn lại xác định theo
Erlang C.
Để định cỡ cho mạng gói ta cần xác định các thông số sau. Đối với các dịch vụ đối
xứng ta có thể định cỡ trực tiếp. Nhng đối với các dịch vụ không đối xứng nh: MMM
hoặc HMM ta cần xác định các thông số sau đây để định cỡ PDSN:
Thời gian truyền dẫn (s) = NPCPS x NPPPC x NBPP x 8 bit/1024 kbps (3.2)
Tổng thời gian phiên= truyền dẫn gói+ [PCIT x (NPCPS-1)]+ [PITx (NPPPC- 1)]
(3.3)
Hệ số tích cực = thời gian truyền dẫn gói/tổng thời gian phiên (3.4)
Trong đó các ký hiệu ở các phơng trình trên đợc cho ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Ký hiệu cho các phơng trình xác định thông số định cỡ mang gói ký hiệu
ý nghĩa
Đờng xuống Đờng lên
5
SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT
5
PTIT Đồ án tốt nghiệp

NPCPS Số cuộc gọi gói trên phiên 5 5
NPPPC Số gói trên cuộc gọi 25 25
NBPP Số byte trên gói 480 90
PCTT Số cuộc gọi gói giữa
khoảng thời gian đến.
120 120
PIT Số gói giữa khoảng thời
gian tới
0.01 0.01
Bảng 3.4. Dự báo lu lợng cho hệ thống cdma20001x quy hoạch lần đầu
Trong nhà Độ dài
cuộc gọi
(giây)
Hệ số tích
cực tiếng
Số cuộc
giây gọi
Tỷ lệ
thâm
nhập
số ngời
có thể sử
dụng
Số ngời
sử dụng
thực tế
BHCA UL DL UL DL 40% 15000
S 0,9 180 0,5 0,5 81 81 50% 6000 3000
SM 0,006 3 1 1 0,0018 0,02 30% 6000 1800
SD 0,2 156 1 1 31,2 31,2 40% 6000 2400

MMM 0,5 3000 0,15 0,0029 225 4,28 10% 6000 600
HMM 0,15 3000 0,15 0,0029 67,5 1,28 10% 6000 600
HIMM 0,1 120 1 1 12 12 15% 6000 900
6
SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT
6
PTIT Đồ án tốt nghiệp
Đi bộ Độ dài
cuộc gọi
(giây)
Hệ số tích
cực tiếng
Số cuộc
giây gọi
Tỷ lệ
thâm
nhập
số ngời
có thể sử
dụng
Số ngời sử
dụng thực
tế
BHCA UL DL UL DL 30% 15000
S 0,8 120 0,5 0,5 48 48 50% 4500 2250
SM 0,03 3 1 1 0,09 0,09 30% 4500 1350
SD 0,2 156 1 1 31,2 31,2 40% 4500 1800
MMM 0,4 3000 0,15 0,0029 180 3,42 10% 4500 450
HMM 0,06 3000 0,15 0,0029 27 0,51 10% 4500 450
HIMM 0,05 120 1 1 6 6 15% 4500 675

Trên xe Độ dài
cuộc gọi
(giây)
Hệ số tích
cực tiếng
Số cuộc
giây gọi
Tỷ lệ
thâm
nhập
số ngời
có thể sử
dụng
Số ngời
sử dụng
thực tế
BHCA UL DL UL DL 10% 15000
S 0,4 120 0,5 0,5 24 24 50% 1500 750
SM 0,02 3 1 1 0,06 0,06 30% 1500 450
SD 0,02 156 1 1 3,12 3,12 40% 1500 600
MMM 0,008 3000 0,15 0,0029 3,6 0,07 10% 1500 150
HMM 0,008 3000 0,15 0,0029 3,6 0,07 10% 1500 150
HIMM 0,008 120 1 1 0,96 0,96 15% 1500 225
Chú ý: Dự kiến ban đầu sẽ bán đợc 15000 máy cầm tay cdma20001x cho khu vực
Quận Hai Bà Trng, UL và DL ký hiệu cho đờng lên và đờng xuống.
7
SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT
7
PTIT §å ¸n tèt nghiÖp
B¶ng 3.5. Dù b¸o lu lîng cho hÖ thèng cdma 2000 1 x (Erlang vµ Mbps)

Tèc ®é bit ngêi
sö dông thùc tÕ
(kbps)
D L UL
Sö dông chuyÓn m¹ch kªnh Sö dông chuyÓn m¹ch gãi
Trong nhµ UL D L UL D L
16 16 243000 243000
14 14 81 32,4
64 64 74880 74880
384 64 900000 2566
2000 128 270000 769,5
128 128 4320 10800
BHCS tæng 31788 31788 BHPS
tæng
1174401 14166,9
Erlang 88,3 88,3 Mbps 11,7 0,14
Tèc ®é bit ngêi
sö dông thùc tÕ
(kbps)
D L UL
Sö dông chuyÓn m¹ch kªnh Sö dông chuyÓn m¹ch gãi
§i bé UL D L UL D L
16 16 108000 108000
14 14 303,75 121,5
64 64 56160 56160
384 64 540000 1539
2000 128 8100 230,85
128 128 1620 4050
BHCS
Tæng

Erlang
164160
45,6
164160
45,6
BHPS
tæng
Mbps
550023,75
5,5
5941,35
0,059
Tèc ®é bit ngêi
sö dông thùc tÕ
(kbps)
D L UL
Sö dông chuyÓn m¹ch kªnh Sö dông chuyÓn m¹ch gãi
Trªn xe UL DL UL DL
16 16 18000 18000
14 14 67,5 27
64 64 1872 1872
384 64 3564 10,5
2000 128 3564 10,5
128 128 86,4 216
BHCS
tæng
19872 19872 BHPS
tæng
7281,9 264
Erlang 5,52 5,52 Mbps 0,073 0,0026


8
SV. NguyÔn Hång Phong - Líp D97 VT
8
PTIT Đồ án tốt nghiệp
Bảng3.5. Cho thấy tải dự kiến ở Erlang và Mbps. Trong đó erlang đợc sử dụng cho
chuyển mạch kênh còn tải Mbps đợc sử dụng cho chuyển mạch gói, bảng tổng kết các
tải đợc tính toán ở các bảng trên.
Bảng 3.6. Tổng kết tải lu trong dự kiến
Vùng DT(Km
2
) Erlang Erlang/km
2
Mbps Mbps/km
2
Trong nhà 1 15 88,3 5,8 11,7 0,78
Đi bộ 2 45 45,6 1 5,5 0,12
Trong xe 3 30 5,52 0,184 0,072 0,0024
Không đợc
phục vụ
4
Tổng 139,42 17,3

Bớc tiếp theo ta xác định số trạm cần thiết để đảm bảo tải dự kiến. Ta giả thiết
là tất cả các trạm đều có ba đoạn ô. Ngoài ra ta coi rằng mỗi đoạn ô có thể đảm bảo 8,2
Erlang cho chuyển mạch kênh (tơng ứng với 14 trung kế khi GOS = 2%) và 2,35 trung
kế dành cho thông lợng gói tốc độ 76,8 kbps.
Số trạm (ô) đợc xác định nh sau:
Số Erlang tiếng một ô= 8,2 Erlang/đoạn x 2,64 (độ lợi phân đoạn) = 21,684 Erlang
trên ô.

Số ô chuyển mạch kênh= Lu lợng dự kiến/dung lợng ô= 139,42/21,648= 7 ô.
Thông lợng gói một ô= (lu lợng dự kiến/ dự phòng)/ dung lợng ô = (17,3 Mbps /10) /
453, 15 kbps = 4 ô.
Bớc tiếp theo ta xác định bán kính phủ sóng cho từng ô theo công thức gần đúng
sau (ở tần số MHz):
L
max
= 132 + 381 lg R[km] (3.5)
S= R
2

(3.6 )
Các kết quả đo thực nghiệm tại khu vực này cho thấy các ô đều có quỹ đờng truyền
nh nhau và:
- Tổn hao cho phép cực đại trong nhà: L
max
= 140 dB
- Tổn hao cho phép cực đại đi bộ: L
max
= 145 dB
- Tổn hao cho phép cực đại trong xe: L
max
= 150 dB
kết quả tính toán theo ptr (3.5) và (3.6) ta đợc:
- TRờng hợp trong nhà: R = 1,623 km, S = 8,275 km
2
- Trờng hợp đi bộ: R = 2,198, S = 15,18 km
2
- Trờng hợp trong xe: R = 2,976, S = 27 km
2

9
SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT
9
Cáp quang
Viba số
Nguyễn An Ninh
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Tô Hiến Thành
Khu Đô Thị Mới Đầm Trầu
Bệnh Viện Không Quân
Công Viên Tuổi Trẻ
Giáp Bát
LạcTrung
Chùa Vua
Hoàng Văn Thụ
Ngã T- Trung Hiền
PTIT Đồ án tốt nghiệp
Số trạm cần phủ sóng cho lu lợng dự kiến và bảo đảm quỹ đờng truyền đợc tổng kết
ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Tổng số trạm cho hệ thống
Vùng Diện tích (km
2
) Vùng phủ (số ô) Dung lợng (số ô)
Trong nhà 1 15 2
Đi bộ 2 45 3
Trong xe 3 30 2
Không phục vụ 4
Tổng 90 7 11
Lúc đầu có một số vùng có nhu cầu sử dụng dịch vụ ít do đó lu lợng thấp, số trạm
hệ thống khi đó chịu sự khống chế của vùng phủ chứ không phải lu lợng. Đối với trờng

hợp của Quận Hai Bà Trng tải lu lợng yêu cầu ban đầu lớn nên ta có thể co bán kính
vùng phủ hiệu dụng lại. Từ tính toán lu lợng cho vùng ta nhận thấy là trờng hợp trong
nhà đòi hỏi thông lợng cao hơn trờng hợp trong xe. Vì thế ta triển khai hai sóng mang
F
1
và F
2
cho trong nhà, trong đó F
1
dành cho 1x còn F
2
dành cho 1x EV-DO (hoặc
1xEV-DO) để truyền số liệu.
Để đơn giản ta có thể coi các vùng trên cạnh nhau, tuy nhiên trong thực tế các vùng
trên đợc đan xen nhau. Việc đặt thêm các ô sẽ đợc thực hiện tại những nơi có mật độ lu
lợng lớn hoặc các vùng thờng xuyên có tỷ lệ rơi cuộc gọi cao. Vị trí đặt các ô cần tính
toán đến địa hình xung quanh, chẳng hạn các ô phủ cho các tuyến đờng giao thông
phải tránh các đờng biên của các ô chạy dọc theo tuyến đờng, nếu không một máy di
động chuyển động trên đờng có thể bị chuyển giao giữa hai ô một cách lặp đi lặp lại.
Một cách tơng tự biên của các vùng định vị cũng không nên nằm dọc theo một tuyến đ-
ờng giao thông, nếu không một máy di động sẽ thực hiện cập nhật vùng định vị một
cách lặp đi lặp lại từ vùng định vị này sang vùng định vị khác và ngợc lại khi máy di
động này chuyển động trên đờng. Sự cập nhật vị trí lặp đi lặp lại này sẽ tạo ra sự chiếm
kênh báo hiệu không cần thiết trong mạng. Đối với các vùng có mật độ lu lợng lớn cần
sử dụng các ô có kích thớc nhỏ hơn. Sau khi đã khảo sát về mặt địa lý cũng nh nghiên
cứu nhu cầu lu lợng của khu vực chúng ta dự kiến vị trí đặt các trạm và sơ đồ truyền
dẫn của mạng ở hình 3.4. Các BSC đợc đặt tại Giáp Bát và Lạc Trung.
10
SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT
10

PCS 15 MHz
CDMA2000-3x F2-DV F1-1x F3-Dv F4-Dv CDMA2000-3x
F7-DO F5-1x F6-DO F10-DO F8-1x F9-DOF2-1xDO F1-1x F3-1xDO F4-1x
CDMA2000-3x CDMA2000-1x CDMA2000-3x
2G/2,5 G3G/2,5G
F1-1x
F1-1x
F1-1x
F1-1x
F1-1x
F1-1x
F1-1x
F1-1x
F1-1xF2-DO
F1-1x
F1-1x
F1-1xF2-DO
F1-1xF2-DO
F1-1x
F1-1x
F1-1xF2-DO
F1-1x
F1-1x
F1-1x
F1-1x
F1-1x
F1-1x
BSC#2-6
BSC#1
BSC#7-12

PTIT §å ¸n tèt nghiÖp

H×nh 3.4. S¬ ®å truyÒn dÉn cña m¹ng
H×nh3.5. Tr×nh bµy s¬ ®å triÓn khai kªnh cho hÖ thèng PCS lµm viÖc ë ®é réng
b»ng 15 MHz song c«ng.
H×nh 3.5. S¬ ®å triÓn khai kªnh cdma2000 PCS 15 MHz
H×nh3.6. Cho thÊy s¬ ®å triÓn khai sãng mang cdma20001x
11
SV. NguyÔn Hång Phong - Líp D97 VT
11
TX
Duplexer
RX
Duplexer
F1
F1 hoặc F2
PTIT Đồ án tốt nghiệp
Hình3.7. cấu hình hệ thống cdma 20001 x
Thông thờng hệ thống bao phủ một vùng rất rộng nên nhiều MSC đợc sử dụng để
giảm giá thành thuê các đờng riêng. Mạng nên sử dụng hai sóng mang cho môi trờng
trong nhà và một sóng mang cho ngời đi bộ và đi xe trong đó sóng mang F1 xử lý trớc
hết lu lợng tiếng còn sóng mang F2 dành cho số liệu. Chuyển giao giữa F1 và F2 là
chuyển giao cứng. Kết nối với mạng ngoài với tỷ lệ mạng công/mạng riêng bằng 80/20.
Sử dụng hai cấu hình phân tập cho BTS. Cấu hình STD khi cả hai anten đều phát cùng
một sóng mang F1 và cấu hình OTD khi hai anten phát hai sóng mang F1 và F2 đợc
trải phổ trực giao.

Hình 3.8. Cấu hình phân tập
3.2.3. Quy hoạch tần số
Ngoài việc đánh giá nhu cầu, một trong những vấn đề hàng đầu nảy sinh khi xác

định cách thức triển khai IS-20001x là cách xác định quá trình ấn định kênh. Phơng
pháp ấn định kênh cho IS-2000 1x có thể hơi khác nhau giữa việc chỉ triển khai IS-
2000 1x hoặc triển khai cả IS-2000 1x và IS-2000 3x. Sở dĩ nh vậy vì khoảng băng bảo
vệ cho IS 2000 1x và IS-2000 3x khác nhau. Khuyến nghị về các sơ đồ ấn định kênh
cho tổ ong (băng tần 800 MHz) và PCS ( băng tần 1800 MHz) đợc cho ở bảng 3.8 và
3.9.
Bảng 3.8. ấn định sóng mang IS-20001x tổ ong
12
SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT
12

×