Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tuần 29 lớp 5CKTKN, sg chiều,tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.36 KB, 29 trang )

* KL: SGK
Hoạt động 2: Quan sát thảo luận
MT: Giúp hs
- So sánh tìm ra đợc sự giống khác nhau giữa chu trình sinh sản của
ruồi và gián.
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng
- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện
pháp tiêu diệt chúng.
CTH: Làm việc theo nhóm
- Hoàn thành 2 biểu SGK
- Trình bày trớc lớp nx/ bs
* KL: Tất cả côn trùng đều đẻ trứng
IV- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS
Tuần 29. Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tiết1: Tập đọc
Tiết 57: Một vụ đắm tàu
A/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nớc ngoài:
Li-vơ pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-
ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-
ri-ô.
- Quyền đợc kết bạn; Quyền đợc hi sinh cho bạn của mình.( Liên hệ)
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:


- HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1:
+Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi
của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
- Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ
hàng.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho
bạn.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn.
- Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng.
- Đoạn 5: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS nêu từ khó phát âm
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc toàn bài.
+Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với
họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đờng
127
+)Rút ý 1:
- HS đọc đoạn 2:
+Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nh thế
nào khi bạn bị thơng?
+)Rút ý 2:

- HS đọc đoạn còn lại:
+ Quyết định nhờng bạn xuống xuồng
cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về
cậu bé?
+Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân
vật chính trong chuyện?
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
- HS luyện đọc DC đoạn từ Chiếc
xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm
2.
- Cả lớp và GV nhận xét.
về nhà
+) Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi
của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
+Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô
cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt
hoảng chạy lại
+) Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-
ta.
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng, nh-
ờng sự sống cho bạn, hi sinh bản thân
vì bạn.
+Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao
thợng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tôt
bụng, giàu t/c

+)Sự hi sinh cao thợng của cậu bé
Ma-ri-ô.
- HS nêu.
- HS đọc lại.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 3: Toán
Tiết 141: Ôn tập về phân số (tiếp theo)
A/ Mục tiêu:
Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng
trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 1,2
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (149): Khoanh vào chữ cái
đặt trớc câu trả lời đúng.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (149): Khoanh vào chữ cái
đặt trớc câu trả lời đúng.

- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (150): Tìm các phân số
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, trình bày miệng.
- HS trình bày.
* Kết quả :Khoanh vào D.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày.
* Kết quả: Khoanh vào B.
- HS làm vào nháp
128
bằng nhau trong các phân số sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
*Bài tập 4 (150): So sánh các phân số.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (150):
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Kết quả
3 15
5 25
3 9

5 15
3 21
5 35
=
=
=

5 20
8 32
=
3 2

7 5
3 3 5 15
7 7 5 35
2 2 7 14
5 5 7 35
3 2
7 5
ì
= =
ì
ì
= =
ì
>

5 5

9 8

5 8 40
9 8 72
5 9 45
8 9 72
5 5
9 8
ì
=
ì
ì
=
ì
<
* Kết quả:
a) 6 ; 2 ; 23
11 3 33
b) 9 ; 8 ; 8
8 9 11
IV- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

Chiều:Tiết 2 Luyện


- Cng c v nõng cao thờm cho cỏc em nhng kin thc v vn t cõy ci.
- Rốn cho hc sinh k nng lm vn.
- Giỏo dc hc sinh ý thc ham hc b mụn.
!"
- Tranh ảnh cây cổ thụ
#$%&'(%)*

#$%&'(%) #$%&'*
+ ổ &"
,-./01: Nờu dn bi chung v vn t
ngi?
234/5: Gii thiu - Ghi u bi.
- HS trỡnh by.
129
67!4 Em hóy t mt cõy c th.
- GV cho HS c k bi.
- Cho HS lm bi tp.
-Gi HS ln lt lờn trỡnh by bi
- GV cho HS nhn xột.
- GV chm mt s bi, ỏnh giỏ v cho
im.
- GV c bi vn mu.
- HS c k bi.
- HS lm bi.
- HS ln lt lờn trỡnh by bi
- HS lng nghe.
Vớ d:
u lng em cú mt cõy a rt to. Nú ớch th l mt cõy c th vỡ b em bo nú cú t
hng trm nm nay ri.
Cõy a sinh sng ngay trờn mt khong t rng. Cõy a ny to lm. Chỳng em thng
xuyờn o nú bng nm tay nhau ng vũng quanh. Ln no cng vy, phi nm, sỏu bn
nm tay nhau mi ht mt vũng quanh gc a. Thõn a ó gi lm ri, lp v cõy ó mc
trng lờn. on lng chng cõy cú mt cỏi hc khỏ to v sõu. L chim thng v lm t
õy.
T gc cõy a ta ra nhng cỏi r khng l to cho cõy a cú mt th rt vng chc. Nú
ging nh mt cỏi king cú nhiu chõn ch khụng phi ch ba chõn. Nhng cỏi r ni hn
mt na lờn trờn mt t. ú l ch ngi ngh chõn lớ tng ca ngi qua ng. Cỏi r

to phớa bi tre li cú mt on cong hn lờn. Bn tr chn trõu chỳng em li khoột cho sõu
thờm mt chỳt. Th l va cú ch buc thng trõu, va cú thờm ch chi ỏnh trn
gi.
Thõn v r a thỡ cú v gi ci nhng ngn a thỡ vn cũn sung sc lm. Nhng t
mi vn tip tc phỏt trin thnh tỏn ca cõy a vn ngy mt rng hn. Lỏ a va to va
dy, cú mu xanh thm. Chỳng em thng hỏi lỏ a lm trõu lỏ chi ựa vi nhau. Ngn
a l nh ca mt gia ỡnh sỏo su.
Cõy a l hỡnh nh khụng th thiu ca lng quờ em.
89:;(<(=.
- Nhn xột gi hc v nhc HS chun b bi
sau.
- HS lng nghe v chun b bi sau.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tiết 57: Ôn tập về dấu câu
A/ Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
- Hiểu đợc phụ nữ có vai trò và sức mạnh có khi còn hơn nam giới. Vai trò của
ngời phụ nữ trong xã hội.( Bộ phận)
130
B/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. BT trên bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC).
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu MT, YC của tiết học.
- Hớng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (110):

- HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại mẩu
chuyện vui.
- GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu:
+Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi,
chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn
tìm các em
+Nêu công dụng của từng loại dấu câu,
mỗi dấu câu ấy đợc dùng để làm gì?
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu
chuyện vui.
*Bài tập 2 (111):
+Bài văn nói điều gì?
- GV gợi ý: Các em đọc lại bài văn, phát
hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý
trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. ; điền
dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó.
- GV chốt lại lời giải đúng.
( Tích hợp)
*Bài tập 3 (111):
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả
thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải
đúng.
- HS làm việc nhóm đôi
- Học sinh trình bày.
*Lời giải :

- Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ;
dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3,
6, 8, 10 cũng là câu kể, nhng cuối
câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời
nhân vật.
-Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7,
11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi.
-Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4,
5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu
4), câu khiến (câu 5).
- HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo
dõi.
- HS Thảo luận nhóm 4
- HS khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
Câu 2: Ơ đây, đàn ông có vẻ mảnh
mai
Câu 3: Trong mỗi gia đình
Câu 5: Trong bậc thang xã hội
Câu 6: Điều này thể hiện
Câu 7: Chẳng hạn, muốn tham gia
Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn
*VD về lời giải:
Nam : -Hùng này, bài kiểm tra TV
và Toán hôm qua cậu đợc mấy
điểm?
Hùng: -Vẫn cha mở đợc tỉ số.
Nam: Nghĩa là sao?
Hùng: -Vẫn đang hoà không
không.

Nam: ?!
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


Tiết 2: Toán
Tiết 142: Ôn tập về số thập phân
131
A/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (150):
- HS đọc yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (150):
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (150):
- HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (151):
- HS nêu yêu cầu.

- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (151):
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chấm bài.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- HS trình bày.
- HS làm vào bảng con.
* Kết quả:
a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng làm bài
* Kết quả:
74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
- HS làm nháp
- HS lên bảng chữa bài.
* Kết quả:
a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5
- HS làm vào vở
- 1 em làm bảng nhóm
* Kết quả:
78,6 > 78,59
9,478 < 9,48
28,300 = 28,3
0,916 > 0,906
IV- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

Tiết 3: Chính tả

Tiết 29(nhớ viết): Đất nớc
A/ Mục tiêu:
- Nhớ viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nớc.
- Nắm đợc cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng qua bài tập
thực hành.
B/ Đồ dùng daỵ học:
- Ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để học sinh làm bài tập 2.
- Bút dạ, bảng nhóm.
C/ Các hoạt động dạy học:
132
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
- Hớng dẫn HS nhớ viết:
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS cả lớp nhẩm lại 3 khổ thơ để ghi
nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ
viết sai
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hớng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ nh thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.

- HS nhẩm lại bài.
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình
bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài. Gạch dới
những cụm từ chỉ huân chơng, danh
hiệu, giải thởng ; nêu cách viết hoa
các cụm từ đó.
- GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm
bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
GV mời 3 HS làm bài trên phiếu,
dán bài trên bảng lớp.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến
đúng.
* Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình
bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến
đúng.
*Lời giải:
a) Các cụm từ:

- Chỉ huân chơng: Huân chơng Kháng
chiến, Huân chơng Lao động.
- Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động.
- Chỉ giải thởng: Giải thởng Hồ Chí Minh.
b) NX về cách viết hoa: Chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều đ-
ợc viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng
chỉ ngời thì viết hoa theo quy tắc viết hoa
tên ngời.
*Lời giải:
Anh hùng / Lực lợng vũ trang nhân dân
Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.

Tiết 4: Lịch sử
Hoàn thành thống nhất đất nớc
A/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
133
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI
(Quốc hội thống nhất), năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu đất nớc ta sau 30 lại đợc thống nhất về mặt nhà nớc.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh t liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra nh thế nào?

- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975?
III- Bài mới:
- Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- GV trình bày tình hình nớc ta sau sự kiện
ngày 30 4 1975.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
- Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
- GV nêu câu hỏi cho
+Tại sao ngày 25 4 1976 là ngày vui
nhất của nhân dân ta?
+Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào
ngày 25 4 1976 ở nớc ta?
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
- Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
- Cả lớp tìm hiểu quyết định quan trọng
nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI,
năm 1976
- HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận
xét.
- Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm 4)
- GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Những quyết định của kì họp đầu tiên
Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc bầu cử và kì
họp Quốc hội khoá VI, năm 1976
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
- Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)
- GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của Quốc hội
khoá VI.

- HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc
hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc
hội thống nhất.
HS thảo luận nhóm 4:
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Ngày 25 4 1976, cuộc tổng
tuyển cử bầu Quốc hội đợc tổ chức
trong cả nớc.
- Đến chiều 25 4, cuộc bầu cử
kết thúc tốt đẹp, 98,8% TS cử chi
đi bầu.
*Những quyết định của kì họp đầu
tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976:
Tên nớc, quy định Quốc kì, Quốc
ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên
TP Sài Gòn Gia Định, bầu Chủ
tịch nớc, Chủ tịch quốc hội, Chính
phủ.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
*ý nghĩa: Việc bầu quốc hội thống
nhất và kì họp đầu tiên của Quốc
hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử
trọng đại. Từ đây nớc ta có bộ máy
nhà nớc chung thống nhất, tạo
điều kiện để cả nớc cùng đi lên
CNXH

IV- Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 23 tháng 3 năm 2011
134
Tiết 1: Tập đọc
Con gái
A/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách
kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ.
Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách
hiểu cha đúng của cha mẹ về việc sinh con gái.
- Con gái có thể làm đợc tất cả mọi việc không thua kém con trai.( Liên hệ )
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời các câu hỏi về bài
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Giải nghĩa từ khó.
- GV nhận xét
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1:

+Những chi tiết nào trong bài cho thấy
ở làng quê Mơ vẫn còn t tởng xem th-
ờng con gái?
+)Rút ý 1:
- HS đọc đoạn 2,3,4:
+Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không
thua gì các bạn trai?
+)Rút ý 2:
- HS đọc đoạn còn lại:
+Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những
ngời thân của Mơ có thay đổi quan
niệm về con gái không? Những chi tiết
nào cho thấy điều đó?
+Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ
gì?
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc toàn bài.
+ Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh
con gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và
mẹ Mơ đều

+)T tởng xem thờng con gái ở quê
Mơ.
+Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về,
Mơ tới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp
mẹ
+)Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm
cứu bạn
+ Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố
ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và
mẹ đều rơm rớm nớc mắt thơng Mơ ;
dì Hạnh nói:
+ Bạn Mơ là con gái nhng rất giỏi
giang
+) Sự thay đổi quan niệm về con
gái.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
135
- HS luyện đọc DC đoạn 5 trong nhóm
2.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.




Tiết2: Toán
Tiết 143: Ôn tập về số thập phân (tiếp theo)
A/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dới dạng phân số
thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dới dạng số thập phân ; so sánh các số
thập phân.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (151):
- HS đọc yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (151):
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (151):
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (151):
- HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (151):
- HS nêu yêu cầu.

- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- HS trình bày.
a) 3 ; 72 ; 15 ; 9347
10 100 10 1000
b) 5 ; 4 ; 75 ; 24
10 10 100 100
- HS làm vào bảng con:
a) 35% ; 50% ; 875%
b) 0,45 ; 0,05 ; 6,25
- HS làm vào nháp
a) 0,5 giờ ; 0,75 giờ ; 0,25 phút
b) 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg
- HS làm vở.
- HS lên bảng chữa bài
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
- HS làm vào nháp.
- HS nêu kết quả và giải thích.
0,1 < 0,11 < 0,2

IV- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
136
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 57: Tập viết đoạn đối thoại
A/ Mục tiêu:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
- Quyền đợc kết bạn và hi sinh cho bạn .( Bộ phận)

B/ Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm.
- Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
- Hớng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài 1.
- HS đọc nối tiếp hai phần của truyện Một vụ
đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
*Bài tập 2:
- GV nhắc HS:
+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí,
thời gian, lời đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm
vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại cho
màn 1 hoặc màn 2 (dựa theo gợi ý) để hoàn
chỉnh từng màn kịch.
+Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân
vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô
- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2
lớp viết màn 1 ; 1/2 lớp viết màn 2)
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn
kịch giỏi nhất viết đợc những lời đối thoại hợp
lí, hay và thú vị nhất.
*Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc

diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS đọc lại 4 gợi ý về lời
đối thoại ở màn 1, đọc lại 5
gợi ý về lời đối thoại ở màn
2.
- HS viết theo nhóm 4.
- HS thi trình bày lời đối
thoại.
- HS đọc phân vai hoặc diễn
thử màn kịch.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS viết lại đoạn kịch của nhóm mình vào vở.

Tiết 4: Khoa học
Tiết 57: Sự sinh sản của ếch
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết: Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
137
B/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 116, 117 SGK.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Mời một số HS bắt trớc tiếng ếch kêu.
- Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
*Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm sinh sản của ếch.
*Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc theo cặp.
Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời
các câu hỏi:
+ ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào?
+ ếch đẻ trứng ở đâu?
+Trứng ếch nở thành gì?
+ Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát
triển của nòng nọc.
+ Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?
- Bớc 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 184.
- HS đọc SGK
+Vào đầu mùa hạ.
+ ếch đẻ trứng ở dới nớc.
+Trứng ếch nở thành nòng nọc.
+ Nòng nọc sống ở dới nớc, ếch
sống ở trên cạn.
- Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
*Mục tiêu: HS vẽ đợc sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
*Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc cá nhân
+Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
+ GV giúp đỡ những học sinh lúng túng.

- Bớc 2:
+ HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với
bạn bên cạnh.
+ GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trớc lớp.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Chiều: Tiết 1 Mĩ thuật
34,>?@<%$(A
6BCB#D
I-MC TIấU:
- Hiu c ni dung v cỏc hot ng ca 1 s ngy l hi.
- Bit cỏch nn dỏng ngi n gin v nn c1 hoc 2 dỏng ngi
ang hot ng tham gia l hi.
*HS khỏ, gii: Hỡnh nn cõn i, th hin c hỡnh dỏng ang hot ng.
E#F3GHIE#J
138
GV: - Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.Bài nặn của HS lớp trước,
- Đất nặn hoặc giấy màu,hồ dán,
HS: - sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. Đất nặn hoặc giấy màu ,hồ dán.
EK#LI6DCHIE#J
- KT sĩ số HS, dụng cụ học tập.
- Giới thiệu –ghi bài.
#$%&'(%) #$%&'*
7’
6’
18’
5’
#6+M/4*'(&74

- GV y/c HS xem 1 số bức tranh về đề
tài ngày hội, đặt câu hỏi:
+Trong các ngày hội,diễn ra hoạt động
gì?
+Hoạt động của mọi người ntn?
- GV tóm tắt (SGV).
- GV y/c HS kể 1 số hoạt động về đề tài
ngày hội ở quê hương em?
#6,#N5(O#PA<
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành
nặn.

- GV nặn minh hoạ để HS quan sát.
#6#N5(O#PQ4
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp nhắc nhở các nhóm
tìm và nặn theo chủ đề, chọn màu theo
ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
K,G,
#68?RS;&AA
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm:
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung và đánh giá:
TH<(=
- Chuẩn bị đất tiết sau luyện.
*-1A &..&NU'
(4A$%&'91+V:
4)WX'
-Hoạt động nhóm 2-báo cáo

+Như đua thuyền, kéo co, đấu
vật,
+Tươi vui, với không khí ngày
hội.
- HS lắng nghe.
- Như hội trung thu, đua
thuyền
- HS trả lời cá nhân:
+ Nặn từng bộ phận chính rồi
ghép dính lại
+ Nặn thêm hình ảnh phụ và chi
tiết
+ Tạo dáng và sắp xếp theo đề
tài.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nặn theo nhóm (3-
4em/nhóm) theo nội dung ngày
hội.
*HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối,
thể hiện được hình dáng đang
hoạt động.
- Đại diện nhóm trưng bày S/p.
- HS nhận xét về nội dung, bố
cục hình dáng,
- HS lắng nghe dặn dò.
139

TiÕt 2: LuyÖn $A
LUYN TP CHUNG


- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
-Rèn kĩ năng trình bày bài.
-Giúp HS có ý thức học tốt.
6Y(Z:
- Hệ thống bài tập.
A$%&'(%)*.
#$%&'(%) #$%&'*
+ æ &"
,-./01:
234/5: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
34  ?@+: Khoanh vào phương án
đúng:
Có 20 viên bi xanh, trong đó có 3 viên
bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8
viên bi vàng. Loại bi nào chiếm
5
1
tổng số bi?
A. Nâu B. Xanh
C. Vàng D. Đỏ
34?@,: Tìm phân số, biết tổng của
tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất
có hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử
số là 11.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập c¸ nh©n.
-HS lên chữa bài
Đáp án:

Khoanh vào B
Lời giải:
Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là:
99.
Ta có sơ đồ:
140
11
- HS lµm b¶ng líp, Líp lµm nh¸p.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
34?@2 Tìm x:
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi
34?@8: (HSKG)
Cho hai số 0 và 4. Hãy tìm chữ số
thích hợp để lập số gồm 3 chữ số chẵn
khác nhau và là số chia hết cho 3?

89:(<(=
- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn bị bài sau.
Tử số
Mẫu số

Tử số của phân số phải tìm là:
(99 – 11) : 2 = 44
Mẫu số của phân số phải tìm là:
44 + 11 = 55
Phân số phải tìm là:
55

44
Đáp số:
55
44
Lời giải:
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7
x = 7 – 3,5
x = 3,5
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
x – 7,2 = 6,4
x = 6,4 + 7,2
x = 13,6
Lời giải:
Ta thấy: 0 + 4 = 4.
Để chia hết cho 3 thì các chữ số cần tìm
là: 2; 5; và 8. Nhưng 5 là số lẻ 9 loại).
Vậy ta có 8 số sau:
402 240 840
420 204 804
480
408
Đáp số: có 8 số.
- HS chuẩn bị bài sau.
[n¨m4),8A2\/,]++
ChiÒu : TiÕt 1 LuyÖn


- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
141
99
 !"
Nội dung ôn tập.
#$%&'(%)*
#$%&'(%) #$%&'*
+ æ &"
,-./01:
234/5: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
34?@+: GV nêu yêu cầu bài tập. Gia
đình em treo đổi với nhau về việc anh
(chị) của em sẽ học thêm môn thể thao
nào. Em hãy ghi lại cuộc trao đổi đó
bằng một đoạn văn đối thoại.
34?@, : Viết một đoạn văn đối thoại
do em tự chọn.



- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
-HS lần lượt lên chữa bài
Ví dụ: Buổi tối chủ nhật vừa qua, sau
khi ăn cơm xong, cả nhà quây quần bên
nhau. Anh Hùng hỏi ý kiến bố mẹ cho
anh đi học thêm thể thao. Bố nói :
- Bố: Thể thao là môn học rất có ích đó.
Con nên chọn môn nào phù hợp với sức

khỏe của con.
- Anh Hùng: Con muốn hỏi ý kiến bố
mẹ?
- Bố: Đấy là bố nói thế, chứ bố có bảo
là không cho con đi học đâu.
- Anh Hùng : Con muốn học thêm môn
cầu lông, bô mẹ thấy có được không ạ?
- Bố: Đánh cầu lông được đấy con ạ!
- Mẹ: Mẹ cũng thấy đánh cầu lông rất
tốt đấy con ạ!
- Anh Hùng: Thế là cả bố và mẹ cùng
đồng ý cho con đi học rồi đấy nhé! Con
cảm ơn bố mẹ!
Ví dụ: AV^VUA/?@
Một khu du lịch ven biển mới mở khá
đông khách. Khách sạn nào cũng hết
sạch cả phòng. Bỗng xuất hiện một tin
đồn làm cho mọi người sợ hết hồn :
hình như ở bãi tắm có cá sấu!
Một số khách đem ngay chuyện này
ra hỏi chủ khách sạn :
- Ông chủ ơi! Chúng tôi nghe nói bãi
142


89:(<(=
- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn
bị bài sau.
tắm này có cá sấu. Có phải vậy không

ông?
Chủ khách sạn quả quyết :
- Không! Ở đây làm gì có cá sấu!
- Vì sao vậy?
- Vì những vùng biển sâu như thế này
nhiều các mập lắm. Mà cá sấu thì rất sợ
các mập.
Các vị khách nghe xong, khiếp đảm,
mặt cắt không còn giọt máu.
- HS chuẩn bị bài sau.
$AQ4
#C

- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
-Rèn kĩ năng trình bày bài.
-Giúp HS có ý thức học tốt.
6Y(Z:
- PhiÕu bµi 1
A$%&'(%)*.
#$%&'(%) #$%&'*
+ æ &"
,-./01:
234/5: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
34  ?@+: Khoanh vào phương án
đúng:
1_
4
3
91`%ab

A. 345 B. 400
C. 375 D. 435
!_M/cV:RdU@
X4,156 < 24,156
A. 0 B. 1
C. 3 D. 0 và 1
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
-HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào A
143
_,2efa
A. 2,37 B. 0,237
C. 237 D. 2,037
34?@,:
Tìm phân số có tổng của tử số và
mẫu số là số lẻ bé nhất có 3 chữ số,
hiệu của mẫu số và tử số là 13.
34?@2
Một gia đình nuôi 36 con gia súc gồm
3 con trâu, 10 con bò, 12 con thỏ, 6
con lợn và 5 con dê. Trong tổng số gia
súc: trâu và lợn chiếm bao nhiêu phần
trăm?
34?@8 (HSKG)
Một mảnh đất hình thang có đáy bé
bằng 75 m, đáy lớn bằng

3
5
đáy bé,
chiều cao bằng
5
2
đáy lớn.Tính diện
tích mảnh đất là ha?
89:(<(=
- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn bị bài sau.
c) Khoanh vào A

Lời giải:
Số lẻ bé nhất có ba chữ số là: 100.
Ta có sơ đồ:
Tử số
Mẫu số

Tử số của phân số phải tìm là:
(101 – 13) : 2 = 44
Mẫu số của phân số phải tìm là:
44 + 13 = 57
Phân số phải tìm là:
57
44
Đáp số:
57
44
Lời giải:

Tổng số trâu và lợn có là:
3 + 6 = 9 (con)
Trong tổng số gia súc: trâu và lợn
chiếm bao nhiêu phần trăm là:
9 : 36 = 0,25 = 25%.
Đáp số: 25%.
Lời giải:
Đáy lớn của mảnh đất là:
75 : 3
×
5 = 125 (m)
Chiều cao của mảnh đất là:
125 : 5
×
2 = 50 (m)
Diện tích của mảnh đất là:
(125 + 75)
×
50 : 2 = 5000 (m
2
)
= 0,5 ha
Đáp số: 0,5 ha
- HS chuẩn bị bài sau.

TiÕt 3: Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp
144
13
100
Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 26- 3

I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Ngày 26-3 là ngày gì? ý nghĩa của ngày 26 3
- Giáo dục các em biết sống và học tập theo Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh
II/ Đồ dùng dạy học:
Khăn chải bàn
III/ Các hoạt động dạy học:


* Chuẩn bị:
- Lọ hoa , khăn chải bàn. Kê bàn
ghế, quét dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Các tiết mục văn nghệ.
* Tổ chức lễ kỉ niệm.
- ổn định tổ chức
- Chào cờ ,hát quốc ca ,Đoàn ca
- Tuyên bố lí do.
- GV đọc ý nghĩa của ngày 26-3
- Giới thiệu tấm gơng Đoàn viên u tú
- Giới thiệu chơng trình văn nghệ
* Tổ chức trò chơi dân gian
*Kết thúc buổi lễ. Nhận xét buổi lễ
Hs
Hs cùng cô giáo
Hs lắng nghe
Hs lên biểu diễn.
- HS vui chơi dới sự hớng dẫn của GV
4. Củng cố dặn dò.
Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.



Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 58: Trả bài văn tả cây cối
A/ Mục tiêu:
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho: bố
cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu ; phát hiện và sửa lỗi
đã mắc phải trong bài làm của mình ; viết lại đợc một đoạn trong bài làm của
mình cho hay hơn.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần
chữa chung trớc lớp.
C/ Các hoạt động dạy-học:
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô đã đợc viết lại
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các
đề bài và một số lỗi điển hình để:
145
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
- Những u điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định đợc
yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng
bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình:
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp:

- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ,
đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
- Hớng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở
bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên
nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa
trên bảng.
b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc
sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn
hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn
hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn văn, bài
văn.
d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho
hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn
viết cha đạt trong bài làm cùa mình để
viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết

lại
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét
của GV để học tập những điều hay và
rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa
trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên
nhân, chữa lại.
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa
lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy
cha hài lòng.
- Một số HS trình bày.
IV- Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị
Tiết 3 Toán
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng
(tiếp theo)
A/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Viết các số đo độ dài và đo khối lợng dới dạng số thập phân.
- Mối quan hệ giữa một số ĐV đo độ dài và đơn vị đo khối lợng thông dụng.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
146
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lợng và nêu mối quan hệ giữa
một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lợng thông dụng.

III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (153): Viết các số đo sau dới
dạng số thập phân.
- HS đọc yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3
nhóm làm vào bảng nhóm.
- Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng
và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (153): Viết các số đo sau dới
dạng số thập phân.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (153): Viết số thích hợp vào
chỗ chấm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (154): Viết số thích hợp vào
chỗ chấm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào nháp, đổi chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.

* Kết quả:
a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km
b) 7,4 m ; 5,09 m ; 5,075 m
* Kết quả:
a) 2,35 kg ; 1,065 kg
b) 8,76 tấn ; 2,077 tấn
* Kết quả:
a) 0,5 m = 50 cm
b) 0,075 km = 75 m
c) 0,064 kg = 64 g
d) 0,08 tấn = 80 kg
* Kết quả:
a) 3576 m = 3,576 km
b) 53 cm = 0,53 cm
c) 5360 kg = 5,36 tấn
d) 657 g = 0,657 kg
IV- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập
Tiết 4: Khoa học
Tiết 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Hình thành biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
- Nói về sự nuôi con của chim.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 118, 119 SGK.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Bài mới:

- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
147
- Hoạt động 1: Quan sát
*Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong
quả trứng.
*Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc theo cặp.
Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời
các câu hỏi:
+So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả
trứng ở hình 2.
+Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà
trong các hình 2b, 2c, 2d?
- Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 186.
+H.2a: Quả trứng cha ấp,
+H.2b: Quả trứng đã đợc ấp
khoảng 10 ngày
+ H.2c: Quả trứng đã đợc ấp
khoảng 10 ngày
+H.2d: Quả trứng đã đợc ấp
khoảng 10 ngày
- Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: HS nói đợc về sự nuôi con của chim.
*Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việctheo nhóm 4
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và

thảo luận các câu hỏi:
+Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm
ăn đợc cha? Tại sao?
- Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 187.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Kĩ thuật
Tiết 29: Lắp máy bay trực thăng
A/ Mục tiêu:
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui
trình
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực
thăng.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
C/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
148
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
III- Bài mới:

- Giới thiệu bài:
Giới thiệu và nêu mục tiêu của tiết học.
- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng
đã lắp sẵn và đặt câu hỏi:
+ Để lắp đợc máy bay trực thăng, theo em cần
phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận
đó?
+ Cần lắp 5 bộ phận: thân và
đuôi máy bay ; sàn ca bin và
giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ;
càng máy bay.
- Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Chọn các chi tiết:
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK).
- Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b) Lắp từng bộ phận:
*Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2-SGK)
- Để lắp đợc thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số l-
ợng bao nhiêu?
- GV hớng dẫn lắp thân và đuôi máy bay.
*Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK)
- Để lắp đợc sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số l-
ợng bao nhiêu?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp.
*Các phần khác thực hiện tơng tự.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng:
- Gv hớng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bớc trong SGK.
- GV nhắc nhở HS.

d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.



Toán
Tiết 144: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng
A/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối l-
ợng ; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lợng.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (152):
- HS đọc yêu cầu.
149
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm 2. GV phát
phiếu cho 3 nhóm làm vào phiếu.
- Mời 3 nhóm dán phiếu lên bảng và
trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (152):

- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (152):
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS làm bàu theo hớng dẫn của GV.
* Kết quả:
a) 1m = 10dm = 100cm = 1000mm
1km = 1000m
1kg = 1000g
1tấn = 1000kg
b) 1m = 1/10dam = 0,1dam
1m = 1/1000km = 0,001km
1g = 1/1000kg = 0,001kg
1kg = 1/1000tấn = 0,001tấn
* Kết quả:
a) 1827m = 1km 827m = 1,827km
2063m = 2km 63m = 2,063km
702m = 0km 702m = 0,702km
b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m
786cm = 7m 86cm = 7,86m
408cm = 4m 8cm = 4,08m
c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg
8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn
IV- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.


Luyện từ và câu
Tiết 58: Ôn tập về dấu câu
A/ Mục tiêu:
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
- Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
B/ Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trớc.
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
- Hớng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (115):
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV hớng dẫn: Các em đọc từng câu văn:
nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu
hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu
khiến thì điền dấu chấm than.
- HS làm việc cá nhân.
- học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
*Lời giải :
Các dấu cần điền lần lợt là:
(!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!),
(!), (!), (?), (!), (.), (.)
150

*Bài tập 2 (115):
- HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem
đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến.
Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại,
nói rõ vì sao em sửa nh vậy.
- HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu
cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng
lớp và trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (116):
- HS nêu yêu cầu.
- GV hỏi: Theo nội dung đợc nêu trong
các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với
những dấu câu nào?
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng
nhóm.
- HS trình bày. 3 HS treo bảng nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải
đúng.
*Lời giải:
- Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
- Câu 4: Chà!
- Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à?
- Câu 6: Giỏi thật đấy!
- Câu 7: Không!
- Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt
giúp.

- Ba dấu chấm than đợc sử dụng hợp
lí thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ
của Nam.
*VD về lời giải:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con
mình đi thăm ông bà?
c) Cậu đã đạt đợc thành tích thật
tuyệt vời!
d) Ôi, búp bê đẹp quá!
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Tiết 29: Lớp trởng lớp tôi
A/ Mục tiêu.
1- Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện bằng lời kể của nhân vật.
- Hiểu câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Khen
ngợi một lớp trởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp,
khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục).
2- Rèn kỹ năng nghe:
- Nghe cô kể chuyện, ghi nhớ chuỵên.
- Nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp đợc lời bạn.
- Quyền đợc tham gia bày tỏ ý kiến. Bạn nữ làm lớp trởng thể hiện đợc vai trò
xuất sắc vai trò của mình.
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
C/ Các hoạt động dạy học
I- ổn định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:

Cho HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời VN
hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong
SGK.
151

×