Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bai 42 sinh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 19 trang )

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu khái niệm sinh sản vô tính và các hình thức sinh sản ở thực
vật? Cho ví dụ.
Bài 42: sinh sản hữu tính ở thực vật
I. Khái niệm:
Em hãy nêu ví dụ về một vài loài thực vật sinh sản hữu tính?
Em hãy nêu khái niệm sinh sản hữu tính?
Giống jasmine
(gạo ngon, thơm, dẻo, dài ngày, NS thấp)
Giống OM2490
(ngắn ngày, NS cao, kháng sâu bệnh)
Cho lai
OM5451
(Gạo ngon, dẻo, thơm nhẹ, ngắn ngày, NS cao, kháng
sâu bệnh)
Em hãy cho biết sinh sản hữu tính có những đặc trưng nào?
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
1. Cấu tạo của hoa
1. Cấu tạo của hoa
BỘ NHỤY
Cánh hoa
Chỉ nhị
Bao phấn
BỘ NHỊ
Đài hoa
Noãn
Bầu nhuỵ
Vòi nhụy
Đầu nhụy
2


3
4
1
Cuống hoa

Khẳng định: Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật
có hoa.
Em hãy nêu cấu tạo của hoa mà em biết?
2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
Nhân của tế bào ống phấn
Hoa
Bao
phấn
Tế bào mẹ trong
bao phấn
Bốn tiểu bào tử đơn
bội
Bao tử đơn bội
Hạt
phấn
Giảm phân
Nguyên
phân
Sự phát triển của hạt phấn
Sự phát triển của hạt phấn
a. Sự hình thành hạt phấn
a. Sự hình thành hạt phấn
Từ TB mẹ(2n) trong bao phấn của nhị  4
TB (n)(4 tiểu bào tử đơn bội).

NP

Mỗi TB con(n)  hạt phấn ( có 2 tb: tb bé
là tb sinh sản; tb lớn là tb ống phấn)
GP
NP
b. Sự hình thành túi phôi
b. Sự hình thành túi phôi
Giảm phân
NP 3 lần
TB mẹ của đại bào tử
(2n)
Tiêu biến
n
n
n
1 Tb (2n)  4tb. 3 tb tiêu biến, 1 sống sót.
TB này túi phôi có 8 nhân (3 tb đối cực, 2 tb cực, 2 tb kèm và
1 tb trứng)
NP 3 lần
GP
3. Thụ phấn và thụ tinh
3. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
a. Thụ phấn
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
Hoa cây B
Hoa cây A
Em hãy nêu khái niệm thụ phấn?

Có mấy hình thức thụ phấn? Gồm những hình thức nào?
Thực vật có những phương thức thụ phấn nào?
a. Thụ phấn
a. Thụ phấn
Thụ phấn nhờ gió
Gió
Thụ phấn nhờ động vật
Thụ phấn nhân tạo
b. Thụ tinh
b. Thụ tinh
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
* Quá trình thụ tinh kép:
Một giao tử đực × tế bào trứng → Hợp tử → Phôi
Một giao tử đực × nhân lưỡng bội → Phôi nhũ
(n) (2n)
(n)
(2n)
(n) (2n) (3n)
}

Thụ tinh kép
b. Thụ tinh
b. Thụ tinh
Em hãy so sánh sự khác nhau giữa thụ tinh của rêu,
dương xỉ và thụ tinh ở thực vật hạt kín?

Cây rêu thụ tinh cần phải có nước

Thực vật hạt kín thụ tinh không cần nước

Noãn thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội)  hạt, hợp tử  phôi, tế bào tam bội
(3n)  nội nhũ (phôi nhũ)
4. Quá trình hình thành hạt, quả
4. Quá trình hình thành hạt, quả
a. Hình thành hạt
a. Hình thành hạt
Hạt được hình thành như thế nào?
Các lọai hạt:
- Hạt có nội nhũ (hạt cây 1 lá mầm)
- Hạt không nội nhũ (hạt cây 2 lá mầm)
Có mấy loại hạt?
C u t o c a h tấ ạ ủ ạ
Hạt thầu dầu (đu đủ dầu)
Hạt đậu
b. Hình thành quả
b. Hình thành quả
- Quả do bầu nhụy phát triển thành, chức năng bảo vệ hạt.
Quả hình thành như thế nào?
Quá trình chín của quả ra sao?
- Quá trình chín của quả bao gồm những biến đổi về sinh lý, sinh hóa làm cho quả
chín có độ mềm, màu sắc hương vị hấp dẫn thuận lợi cho sự phát tán của hạt.
Vai trò của trái cây trong đời sống con người?
Một số loại quả
b. Hình thành quả
b. Hình thành quả
MỐI LIÊN HỆ GIỮA HOA. QUẢ VÀ HẠT
Hạt
Quả
MỐI LIÊN HỆ GIỮA HOA, QUẢ VÀ HẠT
Quả đơn tính

Noãn không được thụ tinh
Củng cố
Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng?

a) Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật bậc thấp
b) Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt trần
c) Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín
d) Thụ tinh kép có ở tất cả các loài thực vật
C ng củ ố
Câu 2: Sự thụ tinh là:
Sự hòa làm một của hai giao tử
Sự hòa làm một của hai giao tử đực và cái
Sự lớn lên của hợp tử
Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để tạo thành
hợp tử
a
b
c
d
DẶN DÒ
- Trả lời câu hỏi SGK, đọc mục tóm tắt trong khung.
- Kiểm tra 1 tiết từ bài 34  bài 39

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×