Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Bài giảng sinh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 90 trang )

Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
Tuần: 11 Từ. 27 / 10 / 08 đến 02 / 11 / 08 Ngày
soạn: 26 / 10 / 08.
Lớp dạy
A1 A2 A3 A4
Sĩ số
Ngày
dạy
Bài 16: (tip)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá thích nghi với thức ăn thực vật và thức ăn động
vật.
- So sánh đợc cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá của động vật ăn thịt và động vật ăn TV.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh phát hiện kiến thức.
- Rèn kỹ năng t duy lôgic, tổng hợp khái quát hoá.
- Biết vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tế.
3. Thái độ: Củng cố niềm ham mê, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh vẽ các hình: 16.1; 16.2.
- Phiếu học tập: Bảng 16.
2. Học sinh: - Đọc bài trớc khi đến lớp.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.
III/ Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra: 5p
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
Tiết: 16


48
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
- Cho biết những u điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hoá?
- Nêu hớng tiến hoá về tiêu hoá ở động vật? Loài động vật nào phàm ăn nhất?
2. Bài mới:
Em hãy cho biết tên của một số loài ĐV ăn thịt? một số loài ăn thực vật?và động vật ăn tạp?
HS: ĐV ăn thịt: Hổ, báo, chó sói, s tử ......
ĐV ăn thực vật: Dê, cừu, lạc đà......
ĐV ăn tạp: ngời.
GV: Tiêu hoá ở các nhóm ĐV này có gì khác nhau?
HĐ của thầy
HĐ của trò Nội dung
Hoạt động :
Đặc điểm tiêu
hoá ở thú ăn
thịt và thú ăn
thực vật : 30p
- Giới thiệu tranh
vẽ các hình 16.1
và hình 16.2.
- Mô tả cấu tạo
của bộ răng của
thú ăn thịt và thú
ăn thực vật?
- Rút ra những
đặc điểm cấu tạo
phù hợp với chức
năng ?

- Trình bày đặc
điểm cấu tạo của
dạ dày ở 2 nhóm
ĐV này? Dạ dày
của ĐV nhai lại
có gì khác so với
thú ăn thịt? VSV
có trong dạ dày
của ĐV nhai lại
có tác vai trò?
- So sánh độ dài
của ruột non giữa
- HS quan sát
hình 16.1 và
hình 16.2. Chú ý
so sánh các bộ
phận: răng, hộp
sọ, ruột non
manh tràng ở 2
nhóm ĐV đó.
- HS hoàn thành
bài tập sau theo
nhóm thảo luận:
- ĐV ăn thịt
ngắn hơn.
Tên bộ
phận
Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
Răng
- Răng cửa lấy

thịt ra khỏi x-
ơng.
- Răng nanh
nhọn và dài cắm
vào con mồi và
giữ mồi cho
chặt.
- Răng trớc hàm
và răng ăn thịt
lớn, cắt thịt ->
các mảnh nhỏ.
- Răng hàm có
kích thớc nhỏ, ít
đợc sử dụng.
- Răng nanh giống răng
cửa. Khi ăn cỏ, các răng
này tì lên tấm sừng ở hàm
trên để giữ chặt cỏ.
- Răng trớc hàm và răng
hàm phát triển, có tác dụng
nghiền nát cỏ khi nhai.
Dạ dày
- Là một cái túi
(Dạ dày đơn).
- Thịt đợc tiêu
hoá hoá cơ học
và hoá học : Dạ
dày co bóp làm
nhuyễn thức ăn
trộn đều thức ăn

và làm thức ăn
trộn đều với
dịch vị. En zim
- Dạ dày đơn (thỏ, ngựa).
- Dạ dày 4 túi (trâu, bò,
dê), gồm:
+ Dạ cỏ: là nơi lu giữ và
làm mềm thứac ăn khô và
lên men. Có chứa nhiều
VSV tiêu hoá xenlulôzơ và
các chất dinh dỡng khác.
+ Dạ tổ ong: đa thức ăn lên
miệng để nhai lại.
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
49
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
hai nhóm ĐV
này?
- Tại sao lại có sự
khác nhau đó?
- Tại sao manh
tràng của thú ăn
TV rất phát triển,
trong khi ruột tịt
ở thú ăn ĐV lại
kém phát triển?
- Tóm lại, tại sao

ống tiêu hoá của
thú ăn thịt và thú
ăn TV lại có
nhiều điểm khác
nhau?
- So sánh kiểu
tiêu hoá của 2
nhóm ĐV này?
- Do thức ăn TV
khó tiêu hoá và
nghèo chất dinh
dỡng nên ruụot
non dài giúp có
đủ thời gian để
tiêu hoá và hấp
thụ thức ăn.
- ống tiêu hoá
biến đổi để thích
nghi với loại
thức ăn của từng
nhóm ĐV.
- ở thú ăn động
vật thức ăn đợc
tiêu hoá theo
kiểu hoá cơ học
và hoá học; còn
thú ăn thực vật
thức ăn đợc tiêu
hoá theo kiểu
hoá cơ học, hoá

học và nhờ VSV
cộng sinh.
pépin thuỷ phân
Pr thành các
peptit.
+ Dạ lá sách: Hấp thụ lại
nớc+ Dạ múi khế: tiết ra
pepsin và HCl tiêu hoá Pr
có trong cỏ và VSV.
Ruột
non
- Ngắn hơn (6-
7m).
- Các chất dinh
dỡng đợc tiêu
hoá và hấp thụ.
- Dài hơn (50m).
- Các chất dinh dỡng đợc
tiêu hoá và hấp thụ.
Manh
tràng
(Ruột
tịt)
- Ruột tịt không
phát triển và
không có chức
năng tiêu hoá
thức ăn.
- Manh tràng rất phát triển
và có nhiều VSV cộng sinh

tiếp tục tiêu hoá xenlulôzơ
và các chất dinh dỡng có
trong TBTV. Các chất dinh
dỡng đơn giản đợc hấp thụ
qua thành manh tràng.
* Nhận xét:
- ống tiêu hoá biến đổi để thích nghi với loại thức ăn của
từng nhóm ĐV.
- ở thú ăn động vật thức ăn đợc tiêu hoá theo kiểu hoá cơ
học và hoá học; còn thú ăn thực vật thức ăn đợc tiêu hoá
theo kiểu hoá cơ học, hoá học và nhờ VSV cộng sinh.
3. Củng cố: 8p
- Cho biết u điểm của tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 4 túi so với tiêu hoá thức ăn trong dạ
dày 1 túi ở thú ăn TV?
- Nhai lại thức ăn ở ĐV có tác dụng gì?
- HS đọc phần ghi nhớ và phần em có biết trong SGK.
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
50
3
4
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
-
A B C
Ghi chú thích đầy đủ cho các hình nêu trên.
4. HDVN: 2p
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Tự kẻ bảng nêu những đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hoá phù hợp với chức năng ở từng

nhóm ĐV.
********************************************************
Tuần: 11 Từ. 27 / 10 / 08 đến 02 / 11 / 08 Ngày
soạn: 26 / 10 / 08.
Lớp dạy
A1 A2 A3 A4
Sĩ số
Ngày
dạy
B i 17:
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kieỏn thửực:
- Nêu đợc đặc điểm chung của bề mặt hô hấp:
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
Tiết: 17
51
1
2

5
6
7 8
9
10
11
12
13
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2

Lào Cai
- Nêu đợc cấu tạo và hoạt động của hệ hô hấp của động vật ở nớc và ở cạn.
- Giải thích đợc tại sao động vật sống dới nớc và trên cạn có khả năng trao đổi khí có hiệu quả.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích tranh phát hiện kiến thức.
- Rèn kỹ năng t duy lôgic, tổng hợp khái quát hoá.
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Có thái độ, tình cảm yêu quý thiên nhiên, bảo vệ động vật
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh vẽ các hình: 17.1 -> 17.5.
- Tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: - Đọc bài trớc khi đến lớp.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.
III/ Tiến trình bài học
1. Kiểm tra: 5p
- Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hoá và qua trình tiêu hoá của thú ăn thịt và
thú ăn TV?
- Tại sao thú ăn thực vật thờng phải ăn số lợng thức ăn rất lớn?
3. Bài mới: Hô hấp có ý nghĩa nh thế nào đối với động vật?
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về KN
hô hấp. 2p
Trả lời lệnh mục I? Liệt kê các
hình thức hô hấp của động vật ở n-
ớc và ở cạn?
Cho HS phân biệt hô hấp ngoài với
hô hấp trong? Giờ hôm nay ta chỉ
tìm hiểu hô hấp ngoài.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu về bề
mặt trao đổi khí 10p
Giáo viên cho học sinh đọc mục II

? Bề mặt trao đổi khí có tầm quan
trọng nh thế nào?
? Đặc điểm và nguyên tắc trao đổi
khí qua bề mặt hô hấp?
- Những đặc điểm trên bề mặt
N/c SGK mục I trả lời.
Học sinh sau khi thảo
luận nhóm nhỏ:
- Phải nêu đợc 5 đặc
điểm của bề mặt trao
đổi khí và giải thích đ-
I/ Khái niệm hô hấp.
- Đáp án B SGK. Bao gồm:
Hô hấp ngoài: Cơ quan HH
TĐK

Môi trờng.
Hô hấp trong:TĐK giữa TB với
máu và HH TB.
II. Bề mặt trao đổi khí
- Bề mặt TĐK quyết định hiệu
quả TĐK.
- Đặc điểm bề mặt:
+ Bề mặt rộng.
+ Có sắc tố hô hấp.
+ Có sự lu thông khí.
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
52
Gi

áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
TĐK có tác dụng gì ?
VD minh hoạ: Mặc dù ở thú và bò
sát đều TĐK bằng phổi nhng do
diện tích TĐK của phổi ở thú lớn
hơn ( có nhiều phế nang hơn ) nên
hiệu quả của TĐK cao hơn.
* Hoạt động 3. Tìm hiểu về các
hình thức hô hấp. 23p
Giáo viên cho học sinh đọc từ mục
II đến mục V và quan sát từ hình
17.1 đến hình 17.5.
? Hãy điền các thông tin thích hợp
vào phiếu học tập số 1 và trả lời
các lệnh trong mục III.2, 3, 4 SGK.
- Vì sao da giun đất đáp ứng đợc
nhu cầu TĐK của cơ thể?
- Tại sao hệ thống ống khí TĐK
đạt hiệu quả cao?
- Vì sao ở hô hấp bằng mang có
hiện tợng dòng nớc chảy 1 chiều
và liên tục, chảy // và ngợc chiều?
- Tại sao mang cá chỉ thích hợp
cho HH ở nớc mà không thích hợp
cho HH ở cạn, phổi thì ngợc lại?
Cá lên cạn không HH đợc , ĐV có
phổi không HH đợc ở dới nớc ?
- So sánh HH ở TV với HH ở ĐV
theo bảng sau:

Nội
dung
Thực vật Động
vật
Con đ-
ờng
VC
Khuyếch
tán qua
khoảng gian
bào
Máu

quan
HH
Cha có cơ
quan CB
TĐ qua TB
KK
- Có
CQCB:
da,
mang,
phổi.
ợc tác dụng của các đặc
điểm đó:
- Tăng độ hoá tan của
chất khí.
- Tăng diện tích tiếp
xúc giữa máu với

không khí.....
HS n/c SGK, trao đổi
nhóm hoàn thành nội
vào PHT, cử đại diện
trình bày, các nhóm
theo dõi và bổ sung .
HS suy luận kiến thức
vừa tìm hiểu ở PHT để
trả lời.
+ Có rất nhiều mao mạch.
+ Mỏng và luôn ẩm ớt.
- NTTĐK: Khuyếch tán: Môi tr-
ờng
O2
Cơ thể
CO2
- ở nớc: mang
- ở cạn: phổi, da, ống khí

- Vai trò: Tăng độ hoà tan của
chất khí, tăng diện tích tiếp xúc
giữa máu với KK do đó làm tăng
hiệu quả TĐK.
III. Các hình thức hô
hấp :
- Phiéu học tập.
* Chú ý: Thở ra :
- {O2} kk < {O2} kk hít vào là do
máu trong phế nang có phân áp
O2 > phân áp KK trong MM phổi

nên lợng O2 đã khuyếch tán vào
máu trớc khi đi ra khỏi phổi , làm
giảm lợng O2 khi thở ra.
- {CO2} kk > {CO2} kk hít vào là
do trong MM phổi có phân áp
CO2 >phân áp kk trong phế nang
nên khí CO2 khuyếch tán từ MM
phổi vào phế nang làm tăng lợng
CO2 khi thở ra.
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
53
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
Cơ chế
thực
hiện
Thụ động Chủ
động, đ-
ợc điều
hoà bằng
HTK
Giống
nhau
Lấy O2 phân giải các
chất tạo NL, thải CO2
theo cơ chế KTTTcác
chất khí, gồm HH
ngoài và trong.

3. Củng cố : 4p
- Ghi nhớ nôi dung TT trong khung cuối bài.
- Liện hệ với HH ở TV để thấy đợc mọi SV đều phải HH:
+ Quá trình HH ở ĐV chủ yếu là tiếp nhận và sử dụng O2, thải CO2 ra ngoài; O2 đợc sử dụng cho
quá trình ôxi hoá chất hữu cơ trong cơ thể tạo NL cho hoạt động sống.
+ HH ở TV tạo NL cho hoạt động sống và các sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng
hợp chất hữu cơ khác trong cơ thể.
Các hình
thức
Đại diện
Cấu tạo Hoạt động
Bề mặt
cơ thể
- ĐV đơn bào
( Thuỷ tức ) ĐV đa
bào ( Giun tròn,
giun dẹp, ruột
khoang )
- HH qua da ẩm ớt, dới da
có nhiều mao mạch và
các sắc tố HH.
Chất khí ( O
2
và CO
2
) đợc trao đổi
trực tiếp qua bề mặt cơ thể mà
không cần thông khí.
Hệ thống
ống khí

Côn trùng
Lỗ thở ống khí lớn
phân nhánh ống khí
nhỏ dần tiếp xúc trực tiếp
với TB của cơ thể.
- Chất khí trao đổi trực tiếp giữa TB
với các ống khí

nhỏ nhất.
- Không hoặc cần sự trợ giúp thông
khí ( co giãn cơ bụng )
Mang
Cá, thân mềm, trai,
ốc, tôm, cua...
- Nhiều cung mang, mỗi
cung mang gồm nhiều
phiến mang do đó diện
tích TĐK lớn.
- Miệng và diềm nắp
mang
- Cách sắp xếp mao mạch
trong mang
- TĐK giữa các phiến mang với môi
trờng nớc:
- Đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng
chảy 1 chiều và liên tục
- Giúp dòng máu chảy trong MM //
và ngợc chiều với dòng chảy bên
ngoài MM của mang )
+ Khi thở: Cửa miệng há, thềm

miệng hạ thấp, nắp mang đóng, V
km

tăng, P
km
giảm, nớc tràn qua miệng
vào khoang.
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
54
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
+ Khi thở: Miệng đóng lại, thềm
miệng nâng lên, nắp mang mở, V
km

giảm, P
km
tăng có tác dụng đẩy nớc
từ khoang miêng đi qua mang.
Phổi
Bò sát, chim, thú,
ngời.
- Đờng dẫn khí: khoang
mũi, hầu, khí quản, phế
quản.
- Phổi có nhiều phế nang
và các mao mạch,
hệ thống túi khí ( chim )

- Diện tích bề mặt TĐK
lớn
TĐK diễn ra ở các phế nang trong
phổi thông qua đờng dẫn khí nhờ
các cơ hô hấp co giãn làm thay đổi
thể tích khoang bụng hoặc lồng
ngực ( bò sát, chim, thú, ngời ), nhờ
sự nâng lên và hạ xuống của thềm
miệng ( lỡng c )
4. H ớng dẫn học ở nhà: 1p
- Chuẩn bị các câu hỏi trang 75.
- Hoàn thiện nốt các câu hỏi phần bên ( nếu còn ).
- Đọc trớc bài : Hệ tuần hoàn ở ĐV
****************************************************************
Tuần: 11 Từ. 27 / 10 / 08 đến 02 / 11 / 08 Ngày
soạn: 26 / 10 / 08.
Lớp dạy
A1 A2 A3 A4
Sĩ số
Ngày
dạy
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
55
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
B i 18:

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Nêu đợc các hệ thống tuần hoàn ở giới động vật; ý nghĩa của tuần hoàn máu.
- Phân biệt đợc hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín; Hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần
hoàn kép.
- Nêu đợc u điểm của tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, tuần hoàn kép so với tuần
hoàn đơn.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích tranh phát hiện kiến thức.
- Rèn kỹ năng t duy lôgic, khái quát hoá và tổng hợp kiến thức.
- Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Có thái độ, tình cảm yêu quý thiên nhiên, bảo vệ động vật
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ các hình: 18.1 -> 18.3.
2. Học sinh:
- Đọc bài trớc khi đến lớp, tìm các kiến thức có liên quan đến bài học mới.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.
III/ TTBH:
1. Kiểm tra: 5p
Liệt kê các hình thức hô hấp của ĐV ở cạn và ĐV ở nớc? Sự trao đổi khí ở giun đất
diễn ra nh thế nào?
2. Bài mới:
Không chỉ hệ tiêu hoá và hệ hô hấp, mà cả hệ tuần hoàn cũng có vai trò rất quan trọng
trong cơ thể, giúp cơ thể tồn tại, phát triển và thực hiện các hoạt động sinh lí bình thờng. Bài
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
Tiết: 18
56
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
hôm nay sẽ tìm hiểu về tuần hoàn máu ở giới động vật, xem có những dạng hệ tuần hoàn

nào? và có cấu tạo ra sao?
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung
-* Ho t ng 1 : Cu to v
chc nng ca h tun
hon. 10p
Có phải tất cả các nhóm ĐV đều
có hệ tuần hoàn không?
- Những ĐV nào không có hệ
tuần hoàn? Vậy các chất đợc trao
đổi nh thế nào?
BS: ĐV đơn bào và ĐV đa bào có cơ thể
nhỏ, hẹp:
- Không có hệ tuần hoàn.
- Các chất đợc trao đổi trực tiếp qua bề
mặt cơ thể.
- Còn ĐV đa bào bậc cao thì
sao? Hệ tuần hoàn đợc cấu tạo
chủ yếu bởi những bộ phận nào?
Hãy cho biết chức năng chính
của HTH ở các các loài ĐV.
* Ho t ng 2 : Tỡm hiu v
Cu to v chc nng ca
cỏc dng h tun hon
ng vt : 10p + 15p
- Hệ tuần hoàn ở ĐV có những
dạng nào?
- Yêu cầu HS xem sơ đồ phân
loại các dạng HTH để có cách
nhìn tổng quát về tiến hoá của
HTH ở giới ĐV, HS quan sát lại

H18.1 hỏi:
- Thế nào là HTH hở?
- Đặc điểm ( đờng đi của máu,
sắc tố HH, tốc độ máu chảy, khả
năng điều hoà và phân phối )?
Đại diện SV?
Cỏ nhõn HS suy ngh,
n/c SGK tr li:
- Không.
- ĐV đơn bào và ĐV
đa bào bậc thấp. Các
chất đợc trao đổi trực
tiếp qua bề mặt cơ thể
- Có HTH, gồm: Dịch
tuần hoàn; Tim; Hệ
thống mạch máu.
Cá nhân HS suy nghĩ
để trả lời.
HS Dựa vào kiến thức
ở lớp dới và thông tin
SGK trả lời.
- HTH hở; HTH kín:
- Quan sát hình vẽ và
đọc mục II.1 thảo
luận cựng b n để trả
lời.
I/ Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn.
1. Cấu tạo chung:
* Có hệ tuần hoàn. Gồm:

- Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp
máu- dịch mô.
- Tim: Là một cái máy bơm hút và đẩy
máu chảy trong mạch máu.
- Hệ thống mạch máu:
+ Động mạch: Mạch máu xuất phát và
đa máu, điều hoà lợng máu từ tim đến
các cơ quan
+ Tĩnh mạch: là những mạch máu từ
mao mạch thu hồi máu về tim .
+ Mao mạch: là những mach máu rất
nhỏ nằm giữa ĐM và TM, tiến hành
TĐC giữa máu với TB.
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần
hoàn: Vận chuyển các chất từ bộ phận
này đến bộ phận khác để đáp ứng cho
các HĐS của cơ thể.
II/ Các dạng hệ tuần hoàn ở
động vật.
ĐV đa bào kích thớc lớn, có 2 dạng
1/ Hệ tuần hoàn hở:
- Có 1 đoạn máu đi ra không chảy
trong mạch kín mà trộn lẫn với nớc mô
trong khoang cơ thể.
- Tim bơm máu vào ĐM, tràn vào
khoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô
hỗn hợp máu - dich mô ( máu ), tiếp
xúc trao đổi trực tiếp với tế bào rồi trở
về tim.
- Máu chảy trong ĐM dới áp lực thấp,

tốc độ lu thông chậm, do đó khả năng
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
57
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
+ Vì sao HTH hở chỉ thích hp
cho ĐV có kích thớc nhỏ, ít hoạt
động ? Côn trùng vẫn hoạt động
mạnh ? ( TĐK
không liên quan đến HH )
- Hãy mô tả HTH kín ? Giải
thích đợc tại sao gọi là HTH kín
- Ưu điểm của HTH kín? Đặc
điểm ? Đại diện SV ?
- Phân biệt HTH đơn, HTH kép ?
Đại diện SV?
- Ưu điểm của tuần hoàn máu
trong HTH kép so với HTH đơn ?
( Máu từ cơ quan TĐK trở về tim và đợc
tim bơm đi tạo áp lực đấy máu đi rất lớn,
tốc độ chay rất nhanh và đi đợc xa, do đó
làm tăng hiệu quả cung cấp O
2
, thải nhanh
các chất thải ra ngoài
GV: Nhận xét đánh giá , chốt lại.
- Vai trò của tim trong tuần hoàn
máu?

( Tim hoạt động nh một cái bơm hút máu
về và đẩy máu đi.Tim là động lực chính
đẩy máu chảy tuần hoàn trong các mạch
máu.)
- HS tho lun nhúm,
i din trỡnh by,
nhúm khỏc nhn xột b
sung.
- HS q/s H18.3 để
phân biệt.
- Dựa vào đặc điểm
đã nêu để trả lời?
điều hoà và phân phối máu đến các cơ
quan chậm.
- ĐD: ĐV thân mềm và chân khớp.
2/ Hệ tuần hoàn kín:
- Máu từ tim bơm đi lu thông liên tục
trong mạch kín ( từ ĐM qua MM, TM
và về tim ). Máu và tế bào TĐC qua
thành mao mạch. Hệ tuần hoàn có máu
chảy trong mao mạch nên đợc gọi là
HTH kín
- Máu chảy trong ĐM dới áp lực cao,
tốc độ lu thông nhanh, máu đi đợc xa,
do đó khả năng điều hoà và phân phối
máu đến các cơ quan nhanh, đáp ứng
đợc nhu cầu TĐK và TĐC, gồm:
- Hệ tuần hoàn đơn: 1 vòng tuần hoàn (
ĐV có xơng sống nh cá )
- Hệ tuần hoàn kép ( các ĐV có phổi,

tim 3 - 4 ngăn nh lỡng c, bò sát, chim,
thú, ngời ) : có 2 vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn lớn: Máu giàu O
2
đ-
ợc tim bơm vào ĐM chủ ĐM nhỏ
MM ở các cơ quan, bộ phận để TĐC và
TĐK. Máu giàu CO
2
đi theo TM về
tim.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu giàu CO
2

đợc tim bơm lên phổi để TĐK và trở
thành máu giàu O
2
quay trở lại tim.
3/ Củng cố: 4p
- Đọc phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài và khái quát xu hớng tiến hoá HTH của ĐV.
- S vận chuyển vật chất trong cây và trong cơ thể ĐV có điểm gì giống và khác nhau?( nếu thời
gian cho phép )
4/ H ớng dẫn học bài ở nhà: 1p
- Chuẩn bị các bài tập và câu hỏi trang 80 SGK
- Đọc trớc bài cơ chế cân bằng nội môi
- Hoàn thành câu hỏi trên : So sánh sự vận chuyển các chất trong cơ thể ĐV và thực vật.
Đặc điểm
Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009

58
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
Hệ mạch
Hở (giữa TM và ĐM không có mao mạch) Kín (giữa TM và ĐM có mao mạch)
Sắc tố hô hấp
Đồng(Cu) Sắt(Fe)
Tộc độ, áp lực
Tốc độ chậm, áp lực thấp Tốc độ nhanh, áp lực cao
Phân phối
Điều hoà và phân phối máu đến các cơ chậm Điều hoà và phân phối máu đến các cơ nhanh
************************************************************************************************************
Tuần: 12 Từ. 03 / 11 / 08 đến 08 / 11 / 08 Ngày
soạn: 02 / 11 / 08.
Lớp dạy
A1 A2 A3 A4
Sĩ số
Ngày
dạy
Bài 19: (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc các quy luật hoạt động của tim và hệ mạch:
+ Tính tự động của tim, nguyên nhân gây ra tính tự động của tim.
+ Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì.
+ Các quy luật vận chuyển máu trong hệ mạch.
- Nêu đợc các khái niệm: Huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu.
- Xác định đợc nguyên nhân gây ra huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp trong hệ mạch.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá

- Liên hệ thực tiễn
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
Tiết: 19
59
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh tim mạch, -> phòng tránh một số bệnh về tim mạch,
bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và những ngời xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh vẽ các hình: 19.1 -> 19.4.
- Phiếu học tập. Đáp án phiếu học tập
2. Học sinh: - Đọc bài trớc khi đến lớp, tìm các kiến thức có liên quan đến bài học mới.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.
III/ Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra: 6p - Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở?
- Tim có vai trò gì trong hệ tuần hoàn ở ĐV?
2. Bài mới: Trong hệ tuần hoàn Tim có vai trò ntn? Hoạt động của tim và hệ mạch tuân theo
những quy luật nào?
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về
hoạt động của tim ( 7 + 8 )p
- Ta xét hoạt động của tim ở
Chim và Thú:
- Mô tả thí nghiệm: Cơ bắp chân
ếch ( cơ vân ) đợc cắt rời khỏi cơ
thể và cho vào cốc thủy tinh chứa
dung dịch sinh lí, quan sát hiện t-
ợng? ( Trong dung dịch tim ếch

co và dãn nhịp nhàng, còn cơ bắp
chân không co và dãn ) và giải
thích kết quả thí nghiệm?
Vậy : Tính tự động của tim là
gì ? Cấu tạo của hệ dẫn truyền
tim? Tại sao tim có khả năng đập
tự động nhng cơ bắp chân ếch thì
không co và dãn tự động đợc?
- Hệ dẫn truyền tim bao gồm
những bộ phận nào?
GV: Giới thiệu trên hình vẽ:
Nút xoang nhĩ cứ sau 1 khoảng thời gian
nhất định lại tự phát ra xung điện , xung
điện này lan toả khắp cơ tâm nhĩ, làm tâm
nhĩ co, đẩy máu xuống tâm thất và truyền
xung điện tới NNT, sau đó tới bó His và
theo mạng Puôc kin lan ra khắp cơ tâm
- HS theo dõi GV mô tả TN,
suy nghĩ và thảo luận tại chỗ
để trả lời:
+ Tim có khả năng tự động
co giãn nhịp nhàng theo chu
kì (tính tự động của tim)
+ Là khả năng co giãn tự
động theo chu kì của tim.
+ Do hệ dẫn truyền tim.
- HS quan sát H19.1 chỉ trên
tranh vẽ sơ đồ lan truyền của
hệ dẫn truyền: Nút xoang
nhĩ; Nút nhĩ thất; Bó His;

Mạng Puôc-kin.
- HS theo dõi GV mô tả, rồi
III/ Hoạt động của
tim.
1. Tính tự động của tim.
- Khái niệm: Là khả năng co
giãn tự động theo chu kì của
tim.
- Nguyên nhân gây ra tính tự
động của tim là do hệ dẫn
truyền tim.
- Hệ dẫn truyền tim gồm:
+ Nút xoang nhĩ: Tự phát xung
điện, truyền xung điện ->
NNT và cơ tâm nhĩ
+ Nút nhĩ thất: Nhận xung điện
từ NXN-> bó His.
+ Bó His: Truyền xung điện ->
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
60
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
thất, gây co tâm thất và máu đợc đẩy vào
các động mạch.
- Chu kì tim là gì?
- GV giới thiệu hình 19.2: Chu kì
hoạt động của tim: Gồm hai chu kì
tim, mỗi cột biểu thị thời gian là 0,1s.

Hàng trên thể hiện hoạt động co của TN,
hàng dới là hoạt động co của TT. Những ô
vuông màu hồng thể hiện thời điểm TN và
TT đang co; nhng ô màu vàng thể hiện thời
gian nghỉ của TN và TT.
- Một chu kì tim có thể chia làm
mấy pha? thời gian của từng pha?
- Vậy trong một phút tim thực
hiện đợc bao nhiêu chu kì?
GV: Nghĩa là nhịp tim là 75
lân/1 phút.
- Nhịp tim là gì?
- Vì sao tim hoạt động suốt đời
không mệt mỏi?
BS: Cơ thể chúng ta cũng vậy nếu các em
biết cách vận động và nghỉ ngơi hợp lí thì
cơ thể sẽ không bị mệt mỏi và sẽ tăng tuổi
thọ cho cơ thể mình.
Yêu cầu HS quan sát bảng 19.1
Nhịp tim của thú và trả lời các
câu hỏi:
- Có nhận xét gì về mối tơng
quan giữa nhịp tim và khối lợng
cơ thể?
- Tại sao những ĐV nhỏ lại có số
nhịp tim lớn hơn?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về
hoạt động của hệ mạch 19p
- Hệ mạch bao gồm những loại
mạch nào?

- Sự khác nhau về cấu tạo của
ĐM, MM và TM nh thế nào?
Điều đó có ý nghĩa gì?
nêu chức năng của từng bộ
phận của hệ dẫn truyền.
- Chu kì tim là một lần co và
giãn của tim.
- HS quan sát H19.2 chỉ trên
vẽ sơ đồ chu kì hoạt động
của tim:
+ Một chu kì tim ( 0,8s) gồm
3 pha: TN co: 0,1s
TT co: 0,3s
Giãn chung: 0,4s
+ Mỗi chu kì là 0,8s nên
trong một phút có khoảng 75
chu kì.
+ Nhịp tim là số chu kì tim
trong một phút.
- Vì thời gian co và giãn tim
hợp lí.
- HS liên hệ thực tế thảo luận
nhanh trả lời câu hỏi:
+ ĐV có khối lợng càng lớn thì nhịp
tim càng nhỏ và ngợc lại.
+ Vì tỉ lệ S/V càng lớn thì nhiệt lợng
mất vào môi trờng càng nhiều,
chuyển hoá tăng lên, tim đập nhanh
hơn để đáp ứng nhu cầu oxi cho quá
trình chuyển hoá.

- Dựa vào kiến thức đã học
kết hợp với nghiên cứu mục
IV.1 để trả lời.
- ĐM, MM và TM
+ ĐM chủ -> các ĐM -> tiểu ĐM: đ-
ờng kính nhỏ dần. Thành gồm 3 lớp,
có nhiều sợi đàn hồi, cùng với sự co
bóp của tim giúp máu chảy liên tục
Mạng Puôc kin.
+ Mạng Puôc-kin: Truyền xung
điện -> cơ tâm thất
2. Chu kì hoạt động của tim.
- Chu kì tim là một lần co và
dãn nghỉ của tim.
- Tâm nhĩ co hết 0,1s và dãn
nghỉ hết 7s. Khi tâm nhĩ ngừng
co thì tâm thất co : co hết 0,3s
và dãn nghỉ hết 0,5s.
=> Nh vậy thời gian làm việc
của tâm thất và tâm nhĩ đều
ngắn hơn thời gian nghỉ ngơi vì
vậy tim có thể hoạt động liên
tục trong thời gian rất dài.
- Nếu tính chung hoạt động của
cả tâm nhĩ và tâm thất thì thời
gian tim co và dãn nghỉ chung
là 0,4s.
- Mỗi chu kì là 0,8s nên trong
một phút có khoảng 75 chu kì.
- Nhịp tim là số chu kì tim

trong một phút.
IV/ Hoạt động của hệ
mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch. 8p
Bao gồm hệ thống: ĐM, MM,
TM:
- ĐM chủ -> các ĐM -> tiểu
ĐM: đờng kính nhỏ dần. Thành
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
61
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
GV yêu cầu HS đọc thông tin
trong SGK mục IV.2 và cho biết:
- Huyết áp là gì?
- Tại sao lại có huyết áp tâm thu
và huyết áp tâm trơng?
- GV yêu cầu HS qaun sát hình
19.3, bảng 19.2 trong SGK.
- Huyết áp trong hệ mạch thay
đổi nh thế nào? Giải thích sự
biến động đó?
- Tại sao tim đập nhanh, mạnh lại
làm huyết áp tăng? và ngợc lại?
- Tại sao khi cơ thể mất máu thì
huyết áp lại giảm?
Yêu cầu HS đọc SGK mục IV.3
- Vận tốc máu là gì?

GV yêu cầu HS quan sát hình
19.4 và trả lời các câu hỏi:
- Mối liên quan giữa vận tốc máu
với tổng tiết diện mạch?
trong hệ mạch.
+ TM: Bắt đầu từ tiểu TM -> các TM
-> TM chủ: đờng đờng kính tăng dần.
Thành TM mỏng, gồm 3 lớp TB, ít sợi
đàn hồi hơn.
+ MM: Nối giữa tiểu ĐM và tiểuTM.
Có thành mỏng chỉ gồm 1 lớp TB,
giúp sự TĐC giữa các TB với máu dễ
dàng.
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
mục II.1 và thảo luận nhóm
để trả lời các câu hỏi sau:
- Là áp lực của máu TD lên thành
mạch.
- Do tim co bóp đẩy máu đi trong
ĐM, gây ra áp lực cực đại (Huyết áp
tâm thu). Khi tim giãn (nghỉ), máu
không đợc bơm lên ĐM, áp lực máu
lên ĐM giảm, ứng với huyết áp cực
tiểu (Huyết áp tâm trơng).
- Huyết áp tối đa (HA tâm thu): ứng
với lúc TT co.
Huyết áp tối thiểu ( HA tâm trơng):
ứng với lúc TT giãn.
- Khi tim đập nhanh và mạnh -> lợng
máu đẩy vào ĐM tăng -> HA tăng.

Khi tim đập chậm, yếu -> lợng máu
đẩy vào ĐM giảm -> HA giảm.
- Khi mất máu, lợng máu trong mạch
giảm nên áp lực của máu lên thành
mạch giảm, kết quả là huyết áp giảm.
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy
trong một giây.
- Vận tốc máu chảy trong các hệ
mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện
của mạch.
gồm 3 lớp, có nhiều sợi đàn
hồi, cùng với sự co bóp của tim
giúp máu chảy liên tục trong
hệ mạch.
- TM: Bắt đầu từ tiểu TM ->
các TM -> TM chủ: đờng đờng
kính tăng dần. Thành TM
mỏng, gồm 3 lớp TB, ít sợi đàn
hồi hơn.
- MM: Nối giữa tiểu ĐM và
tiểuTM. Có thành mỏng chỉ
gồm 1 lớp TB, giúp sự TĐC
giữa các TB với máu dễ dàng.
2. Huyết áp. 7p
- Khái niệm: Là áp lực của
máu tác dụng lên thành mạch.
- Nguyên nhân gây ra huyết
áp: Do TT co, đẩy máu vào hệ
mạch
- Huyết áp tối đa (HA tâm

thu): ứng với lúc TT co.
- Huyết áp tối thiểu (HA tâm
trơng): ứng với lúc TT giãn.
- Huyết áp giảm dần từ ĐM ->
MM -> Tm là do ma sát của
máu với thành mạch, sự tơng
tác giữa các phân tử máu với
nhau.
- Những tác nhân làm thay đổi
lực co tim, nhịp tim, khối lợng
máu, sự đàn hồi của mạch
máu.... sẽ làm thay đổi huyết
áp
3. Vận tốc máu. 4p
- Vận tốc máu là tốc độ máu
chảy trong một giây.
- Vận tốc máu chảy trong các
hệ mạch tỉ lệ nghịch với tổng
tiết diện của mạch.
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
62
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
3. Củng cố: 4p
- Tóm tắt bài học trong khung ở cuối bài.
- Đặt hệ thồng câu hỏi:
+ Tính tự động của tìm là gì? Chu kì tim là gì?
+ Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch?

+ Vận tốc máu biến động nh thế nào trong hệ mạch?
4. HDVN: 1p
Học bài theo các câu hỏi cuối bài.
Đọc muc Em có biết
Đọc trớc bài 20.
*********************************************************
Tuần: 12 Từ. 03 / 11 / 08 đến 08 / 11 / 08 Ngày
soạn: 02 / 11 / 08.
Lớp dạy
A1 A2 A3 A4
Sĩ số
Ngày
dạy
Bài 20:
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
Tiết: 20
63
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai

I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc định nghĩa, ý nghĩa của cân bằng nội môi; hậu quả của mất cân bằng nội
môi. - Nêu và giải thích đợc sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
- Nêu đợc vai trò của gan và thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu của máu.
- Nêu đợc vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, ghép sơ đồ kiến thức.
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp.

- Vận dụng kiến thức vàothực tế.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống -> phòng tránh một số bệnh, bảo vệ sức khoẻ
cho bản thân và những ngời xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh vẽ sơ đồ hình: 20.1 Cơ chế duy trì cân bàng nội môi
- Hai bộ mảnh ghép của hình 20.2 cơ chế cđiều hoà huyết áp
2. Học sinh:
- Đọc bài trớc khi đến lớp, tìm các kiến thức có liên quan đến bài học mới.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.
III/ Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra: - Tại sao tim tách khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng?
5p - Hệ dẫn truyền gồm những bộ phận nào? chức năng của từng bộ phậnđó?
2. Bài mới:
Các em có biết tại sao khi bị rét cơ thể của chúng ta lại run lên cầm cập? GV: Khi bị rét
cơ thể ta run lên, tức là đã có hiện tợng co cơ và hiện tợng này sẽ sinh ra nhiệt để làm cơ thể
ấm lên. Nh vậy là trong cơ thể của chúng ta phải có một cơ chế để duy trì sự cân bằng của cơ
thể. Bài hôm nay sẽ tìm hiểu Cân bằng nội môi trong cơ thể.
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về KN và ý

I/ Khái niệm và ý
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
64
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
nghĩa của cân bằng nội môi. 8p
- Nguyờn nhõn ca bnh ỏi thỏo ng?
- Nguyờn nhõn ca bnh cao huyt ỏp?

Hot ng ca c th khụng ch ph thuc mụi trng ngoi
m cũn ph thuc mụi trng trong.
Mụi trng trong c th n nh thỡ trao i cht mi din ra
bỡnh thng
trao i cht n nh thỡ c th phi cú c ch cõn bng
ni mụi.
- Giỏo viờn yờu cu HS nghiờn cu SGK
mục I và tr li cõu hi:
+ Th no l cõn bng ni mụi? Mất cân
bằng nội môi? Giải thích nguyên nhân
dẫn đến bệnh tiểu đờng, bệnh cao huyết
áp?
+ Ti sao phi cõn bng ni mụi?
GV nhn xột, b sung kt lun
VD: Các phản ứng trong cơ thể xảy ra trong điều
kiện nhiệt độ cơ thể là 37
o
C, nếu cơ thể bị sốt, t
o
lên tới
38,5
o
C thì các hoạt động sinh lí trong cơ thể sẽ bị thay
đổi, ta sẽ cảm thấy rất mệt mỏi, không đủ năng lợng
để hoạt động nh bình thờng.
Nghĩa là khi đó môi trờng trong cơ thể chúng ta bị
mất cân bằng và dẫn đến hiện tợng này.
GV: Rất nhiều bệnh của ngời và ĐV là
hậu quả của sự mất cân bằng nội môi:
- VD Bệnh cao huyết áp: Do chế độ ăn uống không

hợp lí (ăn nhiều thờng xuyên làm cho nồng độ NaCl
trong máu cao áp lực máu tác động lên thành mạch
cao) => Huyết áp cao thờng xuyên. Nếu không điều
chỉnh đợc, huyết áp tăng cao quá sẽ gây tai biến mạch
máu não, thậm chí có thể bị tử vong.
GV: Nhng, cơ thể chúng ta đợc ví nh một
cỗ máy vô cùng tinh vi trong cơ thể có cơ
chế duy trì cân bằng nội môi nên đảm bảo
cho mọi hoạt động diễn ra bình thờng.
Vậy cơ chế này hoạt động nh thế nào?
* Ho t ng 2: Tỡm hiu s khỏi quỏt
c ch duy trỡ cõn bng ni mụi 9p
- GV treo tranh vẽ hình 20.1, giới thiệu
tranh, y/c HS dựa vào SGK để giải thích:
- Vậy tham gia vào cơ chế duy trì cân
bằng nội môi có những thành phần nào?
Nếu thiếu một trong các thành phần đó thì
cân bằng nội môi có duy trì đợc không?
HS liên hệ thực tế trả
lời:
- Do thn tit khụng
insullin nng
glucụz trong mỏu quỏ
cao.
- Do x va ng mch.
n mn nng NaCl
trong mỏu quỏ cao
HS thảo luận tại chỗ
dựa và kiến thức cũ,
kiến thức thực tế và

thông tin trong SGK trả
lời:
HS quan sát tranh và
giải thích:
nghĩa của cân bằng
nội môi.
- Khái niệm: Cân bằng nội
môi là duy trì sự ổn định
của môi trờng trong cơ thể.
- ý nghĩa của cân bằng nội
môi: Các TB, các cơ quan
trong cơ thể chỉ có thể hoạt
động bình thờng khi các điều
kiện lí hoá của môi trờng
trong thích hợp và ổn định.
- Mất cân bằng nội môi: Khi
các điều kiện lí hoá của môi
trờng trong biến động và
không duy trì đợc sự ổn định
-> rối loạn hoạt động của các
TB, các cơ quan, thậm chí
gây tử vong.
II/ Sơ đồ khái cơ chế
duy trì cân bằng
nội môi.
- Gồm các bộ phận:
+ Tiếp nhận kích thích ( Thụ
thể, cơ quan thụ cảm ) từ
môi trờng ( trong và ngoài )
truyền về bộ phận điều khiển

Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
65
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
GV: Vì thế để duy trì cân bằng nội môi trong cơ thể
thiếu thì cần phải có đủ cả 3 bộ phận: Bộ phận tiếp
nhận, bộ phận điều khiển, bộ phận thực hiện. Và các
bộ phận này phải hoạt động bình thờng hay không bị
bệnh.
GV: Dựa vào cơ chế chung các em hãy
vận dụng hoàn thành sơ đồ cơ chế điều
hoà huyết áp theo hình 20.2. (1 phút)
GV gọi 1 lên bảng, hoàn thành sơ đồ hình
20.2
GVBS: Mặc dù trong cơ thể có cơ chế cân bàng nội
môi nhng cơ chế này chỉ có hiệu lực trong một phạm
vi nhất điịnh. Khi các điều kiện của môi trờng biến đổi
vợt quá khả năng tự điều hoà của cơ thể thì sẽ phát
sinh các trục trặc, rối loạn, dẫn đến cơ thể bị mắc
bệnh và có thể bị tử vong.
GV: Trong sơ đồ trên chỉ đề cập đến cơ
chế thần kinh. Để duy trì cân bằng nội
môi còn có thế thực hiện theo cơ chế thể
dịch; hoặc cả cơ chế thần kinh và thể dịch.
Hãy xét một số cơ chế khác trong cơ thể
cơ thể:
- Yêu cầu HS trả lời lệnh mục II.
* Ho t ng 3: Tỡm hiu vai trũ ca gan v

thn trong vic iu hũa cõn bng ỏp
sut thm thu 14p
Yêu cầu HS cho biết tầm quan trọng của
việc duy trì áp suất thẩm thấu của máu
- TB hoạt động trong điều kiện áp suất
thẩm thấu thích hợp. Khi ASTT của máu
thay đổi => rối loạn hoạt động của TB
VD: Khi ASTT của máu tăng cao, TB
hồng cầu sẽ mất nớc, teo lại => chức năng
vận chuyển các chất của hồng cầu sẽ bị
ảnh hởng.
- ASTT của máu phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
- Khi ASTT tăng cao thận điều tiết bằng
cách nào?
VD: Một ngời bị suy
tim (Bộ phận thực hiện
bị bệnh) thì lợng máu
bơm vào động mạch ít
=> Huyết áp thấp, máu
chảy chậm, cơ thể
không thể tự điều khiển
để tim đập nhanh hơn
đợc
VD: Khi trời rét, mặc
quần áo không đủ ấm,
cơ thể có phản ứng co
cơ để tăng nhiệt độ làm
ấm cơ thể, nhng nếu để
bị lạnh lâu vợt quá khả

năng tự điều chỉnh của
cơ thể. Lúc này bạn sẽ
bị cảm lạnh.
Nghiên cứu nội dung
mục III thảo luận và
trả lời.
Dựa vào chức năng của
thận: tham gia điều hòa
( khi thừa thì thải, khi
( trung ơng thần kinh hoặc
tuyến nội tiết).
+ Điều khiển ( TWTK, hoặc
tuyến nội tiết ): điều khiển
hoạt động của các cơ quan
bằn cách gửi đi các tín hiệu
TK hoặc hoocmôn.
+ Thực hiện ( thận, gan,
phổi, tim, mạch máu,... )
dựa trên bộ phận điều khiển
để tăng hay giảm hoạt động
nhằm đa môi trờng trở về
trạng thái cân bằng và ổn
định.
- Vẽ sơ đồ:
III/ Vai trò của thận
và gan trong cân
bằng áp suất thẩm
thấu:
1. Vai trũ c a th n:
- Tế bào hoạt động trong

điều kiện áp suất thẩm thấu
thích hợp . Khi áp suất thẩm
thấu của máu thay đổi sẽ
làm thay đổi hoặc rối loạn
hoạt động của tế bào.
- Thn iu ho ASTT thụng
qua iu ho lng Na+ v
lng nc trong mỏu
- ASTT tng cao tỏc ng
lờn h thn kinh gõy cm giỏc
khỏt thn gim bi tit nc
- ASTT gim thn tng cng
bi thi nc.
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
66
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
- Còn khi ASTT của máu giảm thì sao?
- Vậy thận có vai trò nh thế nào trong cân
bằng ASTT của máu?
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và
trả lời các câu hỏi:
- Gan có vai trò gì?
GV: Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucô trong
máu tăng tuyến Tuỵ sẽ tiết ra insulin làm cho gan
nhận và chuyển glucô thành glicôgen, đồng thời làm
cho các TB trăng nhận và sử dụng glucô => glucô
trong máu trở lại ổn định.

Sau một khoảng thời gian nhất định (cách xa bữa ăn),
sự tiêu dùng năng lợng làm giảm nồng độ glucô trong
máu, tuyến Tuỵ lại tiết ra hoocmôn glucagôn, có tác
dụng chuyển Glicôgen ở gan thành glucô đa vào máu.
Tuyến Tuỵ: Tiết ra 2 loại hoocmôn là
insulin và glucagôn: Insulin kích thích
chuyển hoá glucô
->glicôgen còn Glucagôn thì ngợc lại =>
ổn đinh nồng độ glucô trong máu.
* Ho t ng 4: Tỡm hiu vai trũ ca h
m trong cõn bng ni mụi 4p
- Yêu cầu HS tham khảo nội dung mục IV
SGK và trả lời câu hỏi: phân loại và vai
trò của hệ đệm trong cân bằng PH nôi
môi? Hệ đệm nào mạnh nhất?
- Thận và phổi có vai trò gì trong điều hoà
pH nội môi?
Giải thích cho HS: Mỗi hệ đệm đều đợc cấu tạo
từ một axit yếu và muối kiềm mạnh của axits đó ( VD
H
2
CO
3
/NaHCO
3
). Khi H
+
tăng , máu có su hớng
chuyển về axit thì muối kiềm của đôi đệm có tác dụng
làm giảm H

+
trong máu. Khi OH
-
tăng , máu có xu h-
ớng chuyển sang kiềm tính thì axit của đôi đệm có tác
dụng làm giảm OH
-
trong máu.
thiếu thì tái hấp thu ) n-
ớc, các chất vô cơ và
hữu cơ hòa tan trong
máu .
- Có vai trò quan trọng
trong điều hoà nồng độ
của nhiều chất trong
huyết tơng -> Duy trì
cân bằng ASTT của
máu (đặc biệt là điều
hoà nồng độ glucô
trong máu)
- Ngời nào bị bệnh về
gan và tuỵ, khả năng
chuyển hoá không thực
hiện đợc sẽ kéo theo rất
nhiều bệnh khác: Bệnh
tiểu đờng, cao huyết áp,
phù nề.....
HS nghiên cứu SGK
mục IV để trả lời câu
hỏi.

2. Vai trũ c a gan
+ Gan iu ho lng protờin
cỏc cht tan v nng
glucozo trong mỏu.
+ Nng ng tng cao
tu tit ra isullin lm tng quỏ
trỡnh chuyn ng thnh
glicozem trong gan
+ Nng ng gim tu
tit ra glucagon chuyn
glicogen trong gan thnh
ng
IV/ Vai trò của hệ
đệm trong cân
bằng PH nội môi:
- Hệ đệm có vai trò quan
trọng cân băng pH nội môi
do chúng lấy đi H
+
hoặc OH
-
khi các ion này xuất hiện
trong máu.
- Hệ đệm trong máu có:
+ Hệ đệm bicacbonat:
H
2
CO
3
/NaHCO

3
+ Hệ đệm photphat:
NaH
2
PO
4
/NaHPO
4
-
+ Hệ đệm Prôteinat (Prôtêin)
có vai trò mạnh nhất.
- Phổi tham gia điều hoà pH
máu bằng cách thải CO
2
- Thận tham gia điều hoà pH
nhờ khả năng thải H
+
, tái
hấp thu Na
+
3. Củng cố: 5p
- Tóm tắt bài học trong khung ở cuối bài.
- Yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi trắc nghiệm.
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
67
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
- Cho biết tầm quan trọng của cân bằng nội môi, hậu quả của mất cân bằng nội môi? ( lấy VD ).

- Vẽ và giải thích sơ đồ khái quát cơ chế duy tri cân bằng nội môi và ghi nhớ những thành phần
tham gia vào vào cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
4. Dặn dò: 1p
Học bài theo các câu hỏi cuối bài.
Đọc muc Em có biết
Đọc trớc bài 21: Đo một số chỉ tiêu sih lí ở ngời.
*****************************************************************
Tuần: 12 Từ. 03 / 11 / 08 đến 08 / 11 / 08 Ngày
soạn: 02 / 11 / 08.
Lớp dạy
A1 A2 A3 A4
Sĩ số
Ngày
dạy
Bài 21 Thực hành:
I/ Mục tiêu:
- Sau khi học xong bài này học sinh phải có khả năng:
- Đếm đợc nhịp tim, biết cách đo huyết áp và thân nhiệt của ngời.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Huyết áp kế đồng hồ.
- Nhiệt kế để đo thân nhiệt.
- Đồng hồ bấm giây.
2. Học sinh:
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
Tiết: 21
68
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2

Lào Cai
- Đọc trớc nội dung bài thực hành.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
III/ Tiến trình bài thực hành:
1. Kiểm tra:
- Cân bằng nội môi là gì? Vẽ và giải thích sơ đồ chế đuy trì cân bằng nội môi?
2. Nội dung thực hành:
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài thực hành
GV: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4
HS. Phân công vị trí tiến hành cho mỗi nhóm
Lần lợt 1 thành viên trong nhóm đợc 3 thành
viên tong nhóm khác đo đồng thời các trị số:
nhịp tim, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu ,
thân nhiệt.
+ Trớc khi chạy nhanh tại chỗ 2 phút ( hoặc
chống đẩy vài chục lần )
+ Ngay sau khi chạy nhanh tại chỗ.
+ Sau khi nghỉ chạy 5 phút.
HS: Chú ý theo dõi quan sát dới sự hớng dẫn
của GV để tiến hành làm thực hành lần lợt ở
từng nhóm.
Chú ý: HS phải rất trật tự , yên tĩnh, không
có tiếng ồn thì mới có thể nghe đợc tiếng đập
đầu tiên của động mạch ( huyết áp tối đa ) và
xác định đợc thời điểm không cò nghe đợc
tiếng đập của động mạch nữa
( huyết áp tối thiểu ).
- Hs có thể giải thích tại sao huyết áp ứng với
tiếng đập đầu tiên nghe đợc là huyết áp tối đa,
huyết áp ứng với thời điểm bắt đầu không

nghe thấy tiềng đập nữa là huyếtáp tối thiểu.
GV : - Khí bơm vào làm tăng áp lực bao cao
su và nén chặt ĐM cánh tay lại nên máu
không đi qua ĐM đợc do đó không nghe thấy
tiếng đập của ĐM.
- Khi xả khí của bao cao su ra lực ép lên ĐM
giảm dần cho đến khi bắt đầu bằng áp lực
trong ĐM khi tim co, lúc này máu có thể chui
i/ cách tiến hành:
1/ Cách đếm nhịp tim: ( 15p )
Cách 1: Đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt
một đầu ống nghe vào phía ngực bên trái và đếm
nhịp tim trong 1 phút.
Cách 2: Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ
tay. Ân 3 ngón tay ( ngón trỏ, ngón giữa và ngón
đeo nhẫn ) vào rãnh quay cổ tay ( tay để ngửa )
và đếm số lần mạch đập trong 1 phút.
2/ Cách đo huyết áp: ( 15p )
a/ Đo huyết áp bằng huyết áp đồng hồ kế:
- T thế của ngời đợc đo, quấn bao cao su bọc vải
của huyết áp kế quanh cánh tay trái phía trên
khửu tay.
- Vặn chặt núm xoay ở quả bóng bơm theo chiều
kim đồng hồ và bơm khí cho đến khi kim đồng
hồ chỉ 180mmHg thì dừng lại
- Vặn mở từ từ núm xoay ngợc chiều kim đồng
hồ để xả hơi ch đến khi nghe thấy tiếng đập đầu
tiên thì đọc trên kim đồng hồ và ghi lại giá trị
huyết áp đối đa. Tiếp tục xả hơi cho đến khi
không nghe thấy tiếng đập nữa thì đọc trên kim

đồng hồ và ghi lại giá trị huyết áp tối thiểu.
Cần đo lại vài lần.
b/ Đo huyết áp bằng huyết áp điện kế:
Theo hớng dẫn SGK.
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
69
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
qua ĐM và làm rung thành mạch, trong ống
nghemới có thể nghe đợc những tiếng đập đầu
tiên.
Khi áp lực trong bao cao su bằng huyết áp
trung bình của huyết áp tối đa và HA tối thiểu
thì thành ĐM có nhiều thời gian tự do rung
động nên ta nghe đợc tíng đập rõ nhất.
Khi áp lực trong bao cao su bắt đầu thấp hơn
HA tối thiểu rhì HA đẩy căng thành ĐM ra,
vì vậy ta không nghe đợc tiếng đập nữa. HA
lúc đó chính là HA tối thiểu
GV: Càn lu ý HS cẩn thận khi đo thân nhiệt
vì nhiệt kế thủy tinh dễ vỡ nếu va chạm mạnh
hoặc làm rơi.
Tránh đo ở miệng .
Thời
điểm
Nhịp
tim
HA tối

đa
HA tối
thiểu
Thân
nhiệt
Trớc
khi
chạy
nhanh
tại chỗ
Ngay
sau
khi
chạy
nhanh
Sau
khi
nghỉ
chạy 5
phút
2/ Cách đo nhiệt độ cơ thể: ( 10p )
Kẹp nhệt kế vào nách hoặc ngâm nhiệt kế vào
miệng
trong 2 phút, rồi lấy ra đọc kết quả.
Ii/ thu hoạch: ( 5p )
- Hoàn thành bảng 21.
- Nhận xét kết quả đo các chỉ tiêu sinh lí ở các
thời điểm khác nhau của cả nhóm.
- Giải thích tại sao các kết quả đo đó lại thay đổi
khi hoạt động và sau khi đợc nghỉ ngơi một thời

gian.
3. HDVN:
- Học sinh thực hiện các yêu cầu của bài ôn tập chơng I.
- Xem lại toàn bộ kiến thức của chơng I.
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
70
Gi
áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
***********************************************************
Tuần: 13 Từ. 10 / 11 / 08 đến 15 / 11 / 08 Ngày
soạn: 10 / 11 / 08.
Lớp dạy
A1 A2 A3 A4
Sĩ số
Ngày
dạy
Bài 22:
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả đợc mối quan hệ dinh dỡng trong cơ thể thực vật (trao đổi nớc, hấp thụ nớc và các
chất dinh dỡng khoáng, quang hợp và sự vận chuyển vật chất).
- Trình bày đợc mối quan hệ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa quang hợp và hô hấp.
- So sánh đợc sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật.
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009
Tiết: 22
71
Gi

áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2
Lào Cai
- Trình bày đợc và mối liên quan về chức năng của các hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, tiêu hoá và bài tiết
ở cơ thể động vật.
*Qua đó thấy đợc những điểm giống và khác nhau trong sự chuyển hóa vật chất và năng lợng ở
thực vật và động vật, nguồn gốc chung của sinh giới dới góc độ của chuyển hóa vật chất và năng l-
ợng. Sự thích nghi đa dạng ngày càng hoàn thiện hơn đối với môi trờng sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và những ngời xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ sơ đồ hình: 22.1 22.3
- Bảng 22: Các quá trình tiêu hoá.
2. Học sinh:
- Đọc bài trớc khi đến lớp, on lại kiến thức của các bài đã học trong chơng.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.
III/ Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra: Không tiến hành đầu giờ. Tiến hành trong quá trình ôn tập
2. Nội dung ôn tập:
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại mối
quan hệ dinh dỡng ở
thực vật. ( 14p )
- Yêu cầu học sinh cần
nêu đợc mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau giữa các
chức năng dinh dỡng trong

một cơ thể .
- GV gọi 3 hs lên bảng
hoàn thành các yêu cầu I,
II và III của bài ôn tập.
Những HS khác trong lớp
hoàn thành bài tập vào
nháp.
- Trình bày lại vai
trò của các cơ quan
tham gia chuyển hóa
vật chất và năng l-
ợng ở thực vật
- HS lên bảng thực
hiện.
I/ Mối quan hệ dinh d ỡng ở thực
vât:
+ Rễ hấp thụ nớc và các ion khoáng từ đất
vào đến mạch gỗ ở trung tâm rễ, tạo khởi đầu
cho dòng vận chuyển mạch gỗ. Dòng mạch
gỗ thông suốt làm giảm hàm lợng nớc trong
tế bào rễ là nguyên nhân chủ yếu tạo ra dòng
nớc cùng các ion xâm nhập vào rễ. Rễ hút n-
ớc cùng chất tan đẩy chúng lên lá và các cơ
quan trên mặt đất , tạo độ trơng nớc cần thiết
cho các tế bào và mô của cây, đặc biệt giúp tế
bào khí khổng mở để hơi nớc thoát ra khỏi lá.
+ Thoát hơi nớc ở lá là động lực đầu trên
hút dòng vận chuyển mạch gỗ. Thoát hơi nớc
Giáo án Sinh học 11
Năm học 2008 - 2009

72

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×