Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

KH Mạng + ND+ Chủ đề Giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.9 KB, 14 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Chủ đề:
Thực hiện từ ngày 14 tháng 03 đến ngày 01 tháng 04 năm 2011.
MỤC TIÊU.
1. Phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng và sức khỏe.
- Biết những nơi nguy hiểm ( lòng đường, đường tàu, ngồi xe máy không đội mũ
bảo hiểm, đi trái đường…) Từ đó ý thức được không chơi ở những nơi nguy hiểm,
và nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông.
* Phát triển vận động.
- Thực hiện phối hợp các cơ quan cơ thể trong các vận động: Chạy đổi hướng theo
vật chuẩn; bật qua vật cản; chuyền bóng qua đầu, qua chân; bật nhảy từ trên cao
xuống.
- Phối hợp khéo léo các cử động của bàn tay, ngón tay trong các hoạt động: Lắp
ráp, xếp hình, tết, gập giấy làm đồ chơi về các phương tiện giao thông.
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:
- Biết tên gọi một số phương tiện giao thông. Biết so sánh một số phương tiện
giao thông qua đặc điểm, lợi ích và nơi hoạt động…
- Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các loại PTGT ( cách vận động, âm
thanh), công dụng của chúng( xe đạp có 2 bánh chạy được do chân người đạp, xe
máy, ô tô có động cơ chạy bằng xăng).
- Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét một vài đăc điểm giống và khác nhau giữa
các loại PTGT theo những dấu hiệu rõ nét( cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động…) và
phân nhóm theo những dấu hiệu trên.
Trẻ có ý thức thực hiện một số luật lệ an toàn giao thông đường bộ.
* Phát triển nhận thức:
- Biết phân loại một số phương tiện giao thông theo 1 - 2 dấu hiệu đặc trưng.
- Nhận ra phía bên tay phải, phía bên tay trái.
- Biết đếm trên đối tượng ( các phương tiện giao thông) bằng nhiều cách khác
nhau trong phạm vi 10 và nói được kết quả đếm.


- Biết so sánh 2 nhóm phương tiện giao thông, nhận ra số lượng, chữ số, và số thứ
tự trong phạm vi 5…
- Nói đúng tên hình, nhận ra điểm khác và giống nhau của các hình, phân loại các
hình theo 1 - 2 dấu hiệu, chắp ghép được các hình để tạo ra hình mới.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Phân biệt được âm thanh của một số PTGT quen thuộc.
- Trả lời và đặt câu hỏi: “ Ai đây? ”; “ Cái gì? ”; “ Ở đâu?” ; “ Để làm gì?” để mô
tả về các PTGT.
- Sử dụng phù hợp các từ chỉ tên, chỉ các hoạt động, môi trường hoạt động và có
thể diễn đạt những hiểu biết của bản thân về các PTGT bằng các câu đơn, câu ghép.
- Đọc thuộc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe về các phương tiện giao
thông rõ ràng, diễn cảm.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Nghe hát, nghe nhạc, hát đúng và thể hiện những cảm xúc phù hợp qua các bài
hát về các PTGT quen thuộc.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét, hình dạng
để tạo ra các sản phẩm tạo hình về các PTGT quen thuộc.
- Biết giữ gìn sản phẩm tạo hình.
5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.
- Làm theo người lớn một số quy định thông thường của luật giao thông đường bộ
dành cho người tham gia giao thông.
- Có một số hành vi văn minh khi tham gia giao thông đường bộ: Đi đúng phần
đường, làn đường, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên phương tiện giao thông cơ giới
khi tham gia giao thông, chấp hành đúng luật giao thông đường bộ
- Yêu mến người lái xe và người điều khiển giao thông, người đảm bảo giao
thông.

MẠNG NỘI DUNG
GIAO
THÔNG

Phương tiện
giao thông phổ biến
- Phân biệt được các PTGT phổ biến
theo: Môi trường hoạt động ( đường bộ,
đường sắt, đường không, đường thủy).
+ Cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm
thanh, nơi hoạt động, tốc độ…
+ Người điều khiển các PTGT: Tài xế,
Phi công, Thủy thủ, lái tàu, lái thuyền…
+ Công dụng: Chở hàng hóa, chở
người.
- Các dịch vụ: nơi bán PTGT; Cửa hàng
sửa chữa; Cửa hàng bán nhiên liệu…
- Nhận biết một số quy định đơn giản của
luật GT đường bộ:
+ Nhận biết, phân biệt một số biển hiệu
đơn giản.
+ Nhận biết và chấp hành một số quy định
dành cho người đi bộ: Đi trên vỉa hè, đi bên
phải đường, đi theo tín hiệu giao thông.
- Nhận biết một số quy định dành cho
người tham gia giao thông ( Không nói
chuyện to, không thò đầu, thò tay ra ngoài
khi đi trên xe ô tô, đội mũ bảo hiểm khi
ngồi trên xe gắn máy.
Bé biết gì về luật lệ
giao thông
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Khám phá khoa học:
- Quan sát, gọi tên và thảo luận về một số đặc

điểm nổi bật của một số PTGT quen thuộc.
- Phân loại các PTGT theo dấu hiệu chung, nơi
hoạt động, ích lợi
- Quan sát trò chuyện về một số biển báo GT
đơn giản, thực hành về an toàn khi tham gia
giao thông.
Làm quen với toán.
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 băng các
cách khác nhau, NB kết quả đếm.
Tạo nhóm xếp tương ứng 1 - 1, đếm so sánh 2
nhóm số lượng tương ứng với số trong phạm vi
5.
- Phân loại nhóm PTGT theo 1 - 2 dấu hiệu đặc
trưng.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các
hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật nhận dạng
các hình trong thực tế, ghép các hình để tạo hình
mới.
- So sánh kích thước của hai PTGT( Dài hơn -
ngắn hơn; to hơn - nhỏ hơn).
*Âm nhạc:
- Nghe hát bài: Anh phi công
ơi, Từ một ngã tư đường phố.
- Tập hát và vận động theo
nhịp bài hát về các PTGT: Em
đi qua ngã tư đường phố; Đèn
xanh đèn đỏ; Đường em đi;
Em đi chơi thuyền; Tàu lướt
- Trò chơi âm nhạc: Tai
ai tinh; Ai đoán giỏi;

Hát theo hình. *Tạo
hình.
- Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp
hình về các PTGT.
- Làm đồ chơi về PTGT.
Duyệt của BGH Ngày 09 tháng 03 năm 2011
Người lập kế hoạch

Phát triển nhận
thức.
GIAO
THÔNG
Phát triển thể
chất
Phát triển thẩm
mỹ
- Trò chuyện qua
tranh, mô tả về các
PTGT, phân biệt được
âm thanh của các
PTGT.
- Đọc thơ: Ước mơ
của Tý; Đèn đỏ đền
xanh
- Kể chuyện theo
tranh về các PTGT và
luật GT.
- Tô màu thẻ tên của
một số PTGT, gọi tên
PTGT.

- Xem chuyện tranh
và kể chuyện về PTG.
- Luyện tập vận động:
Chạy đổi hướng, Bật
nhảy từ trên xuống,
Chuyền bóng qua đầu
qua chân.
- Chơi Chim sẻ và ô
tô, Thuyền về bến,
Bánh xe quay…
- Xem tranh và trò
chuyện về những nơi
nguy hiểm không
được chơi: Đường
phố, đường làng, Ao
hồ , sông ngòi…
- Thực hành và luyện tập
một số quy định về luật
GT đơn giản.
- Trò chơi đóng vai: Ngã
tư đường phố; Người điều
khiển PTGT, hành khách,
bán PTGT.
- Trò chơi xây dựng: Xây
các bến cảng, nhà ga,
gara ô tô, ngã tư đường
phố…
- Thực hành một số hành
vi, nếp sống văn minh
của người tham gia giao

thông( Xếp hàng mua vé,
giữ trật tự công cộng,
không vứt rác bừa bãi…)
Phát triển
Ngôn ngữ.
Phát triển tình
cảm và kỹ năng
xã hội
Phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng và sức khỏe.
- Biết những nơi nguy hiểm ( lòng đường,
đường tàu, ngồi xe máy không đội mũ bảo
hiểm, đi trái đường…) Từ đó ý thức được
không chơi ở những nơi nguy hiểm, và
nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông khi
tham gia giao thông.
* Phát triển vận động.
- Thực hiện phối hợp các cơ quan cơ thể
trong các vận động: Chạy đổi hướng theo vật
chuẩn; bật qua vật cản; chuyền bóng qua
đầu, qua chân; bật nhảy từ trên cao xuống.
- Phối hợp khéo léo các cử động của bàn
tay, ngón tay trong các hoạt động: Lắp ráp,
xếp hình, tết, gập giấy làm đồ chơi về các
phương tiện giao thông.
Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:
- Biết tên gọi một số phương tiện giao thông. Biết so
sánh một số phương tiện giao thông qua đặc điểm, lợi
ích và nơi hoạt động…

- Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các loại
PTGT ( cách vận động, âm thanh), công dụng của
chúng( xe đạp có 2 bánh chạy được do chân người
đạp, xe máy, ô tô có động cơ chạy bằng xăng).
- Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét một vài đăc
điểm giống và khác nhau giữa các loại PTGT theo
những dấu hiệu rõ nét( cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt
động…) và phân nhóm theo những dấu hiệu trên.
Trẻ có ý thức thực hiện một số luật lệ an toàn giao
thông đường bộ.
* Làm quen với toán:
- Biết phân loại một số phương tiện giao thông theo
1 - 2 dấu hiệu đặc trưng.
- Nhận ra phía bên tay phải, phía bên tay trái.
- Biết đếm trên đối tượng ( các phương tiện giao
thông) bằng nhiều cách khác nhau trong phạm vi 10
và nói được kết quả đếm.
- Biết so sánh 2 nhóm phương tiện giao thông,
nhận ra số lượng, chữ số, và số thứ tự trong phạm vi
5…
- Nói đúng tên hình, nhận ra điểm khác và giống
nhau của các hình, phân loại các hình theo 1 - 2 dấu
hiệu, chắp ghép được các hình để tạo ra hình mới.
Phát triển ngôn ngữ:
- Phân biệt được âm thanh của một số
PTGT quen thuộc.
- Trả lời và đặt câu hỏi: “ Ai đây? ”; “ Cái
gì? ”; “ Ở đâu?” ; “ Để làm gì?” để mô tả về
các PTGT.
- Sử dụng phù hợp các từ chỉ tên, chỉ các

hoạt động, môi trường hoạt động và có thể
diễn đạt những hiểu biết của bản thân về các
PTGT bằng các câu đơn, câu ghép.
- Đọc thuộc một số bài thơ, kể lại chuyện
đã được nghe về các phương tiện giao thông
rõ ràng, diễn cảm.
Phát triển thẩm mỹ
- Nghe hát, nghe nhạc, hát đúng và thể
hiện những cảm xúc phù hợp qua các bài
hát về các PTGT quen thuộc.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu và phối
hợp các màu sắc, đường nét, hình dạng để
tạo ra các sản phẩm tạo hình về các PTGT
quen thuộc.
- Biết giữ gìn sản phẩm tạo hình.
Phát triển tình cảm và kỹ năng
xã hội.

- Làm theo người lớn một số quy định
thông thường của luật giao thông đường bộ
dành cho người tham gia giao thông.
- Có một số hành vi văn minh khi tham gia
giao thông đường bộ: Đi đúng phần đường,
làn đường, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên
phương tiện giao thông cơ giới khi tham gia
giao thông, chấp hành đúng luật giao thông
đường bộ…
- Yêu mến người lái xe và người điều khiển
giao thông, người đảm bảo giao thông.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

Chủ đề nhánh:
Thực hiện 02 tuần từ ngày 29 tháng 02 đến ngày 11 tháng 03 nâm 2011
Yêu cầu.
- Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các PTGT phổ biến ( Cách vận động,
âm thanh, tốc độ, công dụng, nơi hoạt động của chúng…).
- Trẻ biết so sánh một số PTGT và nhạn xét được một một số điểm giống nhau,
khác nhau giữa các PTGT và phân nhóm theo 1 - 2 dấu hiệu.
- Trẻ biết yêu quý kính trọng người lái xe và điều khiển PTGT.
- Nhận ra sự khác nhau, bằng nhau của 2 nhóm số lượng các PTGT trong phạm vi
5, chọn đúng chữ số 5 tương ứng với số lượng.
- Nhận ra các hình ghép và biết ghép các hình thành hình mới. Nhận ra một số đồ
vật có dạng giống với các hình: Bánh xe hình tròn; Thùng xe hình chữ nhật…
- Biết tác dụng, ,ích lợi từng loại PTGT đối với đời sống con người, cách sử dụng
và bảo quản.
- Hòa hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể lực, kể chuyện, múa, hát, đọc
thơ…
- Biết các PTGT khi tham gia giao thông phải đi đúng phần đường, làn đường,
phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN
Tên
hoạt
động.
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ
- Đón trẻvà trao đổi cùng phụ huynh về tình hình nhận thức của trẻ, về
chủ đề lớn cũng như chủ đề nhánh đang khám phá.
- Hướng trẻ cùng quan sát, trao đổi theo nhóm, trò chuyện về nhận biết
của trẻ về các PTGT…
Thể
dục

buổi
sáng
* Khởi động: Cô cho trẻ đi, chạy kết hợp kiễng chân theo các thế sau đó
triển khai thành 2 hàng ngang theo tổ.
* Trọng động:
- Hô hấp: Máy bay ù ù…ù.
- Tay: Hai tay dang ngang, đưa trước
- Chân: Khuỵ gối chân trước, chân sau thẳng.
- Bụng: Cúi người về phía trước.
- Bật : Bật tách chân khép chân.
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu 1-2 vòng xung quanh sân.
Hoạt
động có
chủ
đích
( tuần
1)
KPKH
- Trò
chuyện về
một số
PTGT
Đường bộ -
đường sắt.
- TC: “ Ô tô
về bến”
PTTC
- Đi theo
đường
đường dích

dắc có
mang vật
trên tay.
-TC:
“Chuyển
hàng về
kho”
PTNN
- Thơ: “ Xe
cần cẩu” -
Hát vận
động bài Xe
cần cẩu.
PTTM
* - Hát vận
động: Bác
đưa thư vui
tính Nghe:
Ngồi tựa mạn
thuyền
* - Xé, dán
PTGT đường
bộ - đường
sắt
PTNT
- Nhận biết
Phân biệt
hình vuông,
tròn, tam
giác,chữ

nhật.
- Xếp PTGT
từ các hình.
Hoạt
động có
chủ
đích
( tuần
2)
KPKH
Phương tiện
giao thông
Đường Thủy
- đường hàng
không.
- TC: “
Máy
bay”
Thi kể
tên các
PTGT
PTTC
Chạy đổi
hướng theo
vật chuẩn.
( Thực hiện
hiệu lệnh của
người điều
khiển giao
thông)

Chơi: Bánh
xe quay.
PTNN
Chuyện: Vì
sao Thỏ cụt
đuôi.
Trò chuyện
về các
PTGT phổ
biến.
PTTM
* Nghe
hát: Anh
phi công ơi.
Hát: Bạn ơi
có biết.
* Vẽ tô
màu thuyền
trên biển.
PTNT
So sánh
kích thước
của hai loại
PTGT.
Chơi phân
loại PTGT.
Hoạt
động
góc
( Tuần

1)
- Xây dựng: Bến xe trung tâm thành phố, Ga Hà nội,Gara ô tô.
- Phân vai: Cửa hàng dịch vụ phục vụ ăn uống cho hành khách; Trạm
bảo dưỡng PTGT đường Bộ.
- Tạo hình: Cắt, xé, dán, nặn, tô màu các PTGT đường bộ, đường sắt.
- Khoa học: Chọn tranh & phân loại PTGT, đếm các loại xe trong gara.
- Học tập: Xem chuyện tranh về các PTGT…
- Âm nhạc: hát các bài hát về PTGT đường bộ đường sắt.
Hoạt
động
góc
( Tuần
2)
- Phân vai: Cantin phục vụ khách ở bến phà, sân bay - Quầy hành phục
vụ ăn uống, nước giải khát - …
- Xây dựng: Xây san bay - bến phà - Nhà chờ…
- Âm nhạc: thể hiện các bài hát về PTGT của chủ đề…
- Học tập: Phân loại PTGT theo dấu hiệu đặc trưng, địa bàn hoạt động.
- Tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu PTGT,
Hoạt
động
ngoài
trời
- Quan sát
Xe máy -
Chơi
Người tài
xế giỏi-
chơi tự do.
- Quan sát

tranh tàu
hỏa.
Chơi Bánh
xe quay - vẽ
PTGT.
- Quan sát ô
tô - chơi Ô
tô về bến.
Vẽ tự do.
- Quan sát
PTGT đang
hoạt động-
Chơi chuyền
bóng qua đầu
qua chân
Quan sát tàu
thủy máy
bay. Chơi
về đúng bến
Chơi tự do
trên sân.
Chăm
sóc
nuôi
dưỡng
- Nhắc nhở trẻ khi đi đường phải đi về bên tay phải, ko chơi dưới lòng
đường, nô đùa đá bóng.
- Rèn cho trẻ các nề nếp trong mọi sinh hoạt: Để giày, dép đúng chỗ; kê
gọn ghế; sắp xếp đồ dùng, đồ chơi.
Hoạt

động
chiều
- Thảo luận
thêm về
PTGT.
Nghe kể
chuyện Vì
sao Thỏ
cụt đuôi.
- Đọc 1 số
bìa thơ về
PTGT
Chơi theo
các góc.
- Hát 1 số
bài hát về
chủ đề.
Chơi theo ý
thích.
- Nghe kể
chuyện về chủ
đề - Hoạt động
theo góc đã
chon.
Tổ chức vệ
sinh, sinh
hoạt văn
nghệ - Bình
xét bé
ngoan.

Trả trẻ Trao đổi cùng phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày, trao đổi về chủ
đề đang thực hiện và nội dung cần cho trẻ khám phá thêm khi ở nhà để
Phụ huynh nắm được.
DUYỆT CỦA BGH. Ngày 10 tháng 03 năm 2011
Người lập kế hoạch
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
Thực hiện từ ngày 14 tháng 03 đến ngày 18 tháng 03 năm 2011
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung chơi:
- Xây dựng: Bến xe trung tâm thành phố, Ga Hà nội,Gara ô tô.
- Phân vai: Cửa hàng dịch vụ phục vụ ăn uống cho hành khách; Trạm bảo dưỡng
PTGT đường Bộ.
- Tạo hình: Cắt, xé, dán, nặn, tô màu các PTGT đường bộ, đường sắt.
- Khoa học: Chọn tranh & phân loại PTGT, đếm các loại xe trong gara.
- Học tập: Xem chuyện tranh về các PTGT…
- Âm nhạc: hát các bài hát về PTGT đường bộ đường sắt.
Yêu cầu:
- Trẻ biết dùng các khối để xây và xếp các khu phù hợp, phối kết hợp với nhau để
tạo ra công trình theo yêu cầu.
- Trẻ biết chơi theo nhóm đã lựa chọn, biết bàn bạc, thảo luậ về chủ đề chơi, vai
chơi, biết sử dụng đồ chơi thay thế.
- Trẻ biết vẽ, xé, dán các PTGT, mạnh dạn, tự tin, sáng tạo, hứng thú khi tham gia
vào các hoạt động trong quá trình chơi.
- Biết thể hiện mối liên kết giữa các nhóm chơi, vai chơi với nhau.
Chuẩn bị:
- Tất cả các đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho giờ chơi của trẻ: Gạch xây dựng - Cỏ,
hoa - Bộ đồ nấu ăn…
- Tranh, ảnh sách về PTGT, cây, quả.
- Nguyên vật liệu để trẻ có thể làm ra sản phẩm tạo hình: Đất nặn, Giấy màu, chì,
Sáp, bảng con… cho trẻ.

Hình thức tổ chức:
* Thoả thuận chơi:
- Cô và trẻ cùng nói về chủ đề cho trẻ kẻ tên một số loại PTGT trẻ biết, hỏi các góc
chơi trong lớp, nhắc lại tên các góc chơi, các góc sẽ chơi trong giờ chơi, các nguyên
vật liệu… Chọn nhóm chơi, bạn chơi cho mình
* Quá trình chơi:
- Trẻ về chơi theo góc đã chọn, tự thỏa thuận cùng nhau về công việc của nhóm,
phân công cho các thành viên
- Cô bao quát trẻ chơi chủ động gợi ý, giúp đỡ các nhóm chơi còn lúng túng, mở
rộng nội dung chơi, đồ chơi cho trẻ
- Bao quát chung các nhóm, khuyến khích các nhóm giao lưu, liên kết cùng nhau
để giờ chơi phong phú hơn.
* Nhận xét:
Cô nhận xét các nhóm chơi ngay trong quá trình chơi, cùng trẻ nhận xét 1 - 2
nhóm cơ bản để giúp kinh nghiệm cho giờ chơi sau.
Đánh giá:
Thứ hai.


………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ ba.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………….
Thứ tư.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………….
Thứ năm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………….
Thứ sáu.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

×