Trường :………………………
Lớp :…………….
Tên :………………………
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : SINH HỌC 7
Ngày kiểm tra :……………
Điểm
I. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các bài tập sau :
Câu 1: Dấu hiệu để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương :
A. Căn cứ vào đặc điểm của bộ xương. C. Cả A và B đều đúng.
B. Căn cứ vào môi trường sống.
Câu 2: Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khỏe có 3 hoặc 4 ngón là đặc điểm của loài chim nào ?
A. Chim bồ câu. C. Đà điểu.
B. Chim cánh cụt.
Câu 3: Thú mẹ đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. Là đặc điểm của bộ
thú nào?
A. Bộ thú túi. C. Bộ cá voi.
B. Bộ thú huyệt.
Câu 4: Nhóm động vật nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn?
A. Gà, dê, cừu, thỏ. C. Khỉ, vượn, gôrila, tinh tinh.
B. Dơi, én, trâu, bò. D. Lợn, hươu, trâu, bò.
Câu 5: Ech đồng thích nghi với đời sống :
A. Hoàn toàn ở nước. C. Vừa ở nước, vừa ở cạn.
B. Hoàn toan ở cạn. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 6: Thằn lằn bóng có tập tính :
A. Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đá khô ráo.
B. Thường ở những nơi tối, trú đông trong các hốc đất ẩm ướt hoặc trong bùn.
C. Cả A, B đều đúng.
II. TỰ LUẬN : (7 đ) .
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của lớp Thú? (2.5 đ)
Câu 2: So sánh hệ hô hấp của chim với thằn lằn ? (2.5 đ)
Câu 3: Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và
giúp thú phát triển? (2 đ).
BÀI LÀM
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 7
I. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các bài tập sau :
Câu 1: Dấu hiệu để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương :
A. Căn cứ vào đặc điểm của bộ xương. C. Cả A và B đều đúng.
B. Căn cứ vào môi trường sống.
Câu 2: Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khỏe có 3 hoặc 4 ngón là đặc điểm của loài chim nào ?
A. Chim bồ câu. C. Đà điểu.
B. Chim cánh cụt.
Câu 3: Thú mẹ đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. Là đặc điểm
của bộ thú nào?
A. Bộ thú túi. C. Bộ cá voi.
B. Bộ thú huyệt.
Câu 4: Nhóm động vật nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn?
A. Gà, dê, cừu, thỏ. C. Khỉ, vượn, gôrila, tinh tinh.
B. Dơi, én, trâu, bò. D. Lợn, hươu, trâu, bò.
Câu 5: Ech đồng thích nghi với đời sống :
A. Hoàn toàn ở nước. C. Vừa ở nước, vừa ở cạn.
B. Hoàn toàn ở cạn. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 6: Thằn lằn bóng có tập tính :
A. Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đá khô ráo.
B. Thường ở những nơi tối, trú đông trong các hốc đất ẩm ướt hoặc trong bùn.
C. Cả A, B đều đúng.
II. TỰ LUẬN : (7 đ) .
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của lớp Thú? (2.5 đ)
Câu 2: So sánh hệ hô hấp của chim với thằn lằn ? (2.5 đ)
Câu 3: Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú? Chúng ta cần làm gì để bảo
vệ và giúp thú phát triển? (2 đ).
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM : (3đ)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1. A 2. C 3. B 4. D 5. C 6. A
II. TỰ LUẬN : (7 đ)
Câu 1: Đặc điểm chung của lớp Thú? ( 2,5 đ )
- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa
mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.
- Tim 4 ngăn, chia 2 nửa: Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi, máu dỏ tươi đi
nuôi cơ thể.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu đại não và tiểu não.
- Là động vật hằng nhiệt.
Câu 2: So sánh hệ hô hấp của chim với thằn lằn? (2.5 đ)
Thằn lằn (1 đ) Chim bồ câu (1.5 đ)
- Phế quản ngắn
- Phổi lớn, mặt trong phổi có nhiều vách ngăn
- Phế quản dài, phân nhánh thành những ống
khí nhỏ để cuối cùng thành một mạng ống khí.
- Có hệ thống túi khí gồm 9 túi khí.
- Phổi nhỏ bên trong có một hệ thống mạng ống
khí.
Câu 3 : Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ
và giúp thú phát triển? (2 đ).
1. Vai trò của thú.( 1 đ )
- Cung cấp thực phẩm: Thịt, sữa của lợn, bò, hươu, nai…
- Sức kéo: Trâu, bò, voi…
- Dược liệu: Sừng nhung của hươu, nai
- Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ: Da hổ, báo
- Tiêu diệt gặm nhấm có hại…
2. Bảo vệ và giúp Thú phát triển: ( 1 đ )
- Bảo vệ môi trường sống của Thú hoang dã.
- Cấm săn bắt, buôn bán trái phép.
- Xây dựng các khu bảo tồn động vật.
- Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
Tổng điểm:10 điểm
Trường :……………………………
Lớp :………
Tên :………………………………
KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn : SINH HỌC 7
Ngày kiểm tra :…………
Điểm
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các bài tập sau :
Câu 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật là:
A. Động vật dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng
B. Động vật có khả năng dị chuyển
C. Động vật có hệ thần kinh và giác quan
D. Tất cả 3 ý trên.
Câu 2: Trùng roi xanh giống thực vật ở chỗ:
A. Có màng xenlulô B. Có roi và điểm mắt C. Có diệp lục D. Không di
chuyển
Câu 3: Trùng biến hình di chuyển nhờ:
A. Xoáy vào nước B. Dòng chất nguyên sinh tạo chân giả
C. Luôn thay đổi hình dạng D. Sống ở mặt bùn trong đáy ao tù
Câu 4: Trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm:
A. Có 2 nhân ( 1 nhân lớn và 1 nhân nhỏ), có 2 không bào co bóp thay nhau co bóp
B. Có lỗ miệng và hầu, không bào tiêu hóa di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định
C. Số lượng lông bơi nhiều di chuyển với tốc độ nhanh
D.Tất cả 3 ý trên.
Câu 5: Trùng giày sinh sản theo phương thức:
A. Vừa sinh sản vô tính vừa sinh sản hữu tính
B. Sinh sản vô tính
C. Sinh sản hữu tính
D. Tiếp hợp.
Câu 6: Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau ở chỗ:
A. Nuốt hồng cầu B. Chui vào hồng cầu ăn hết chất nguyên sinh
C. Cùng ăn hồng cầu D. Cả 3 ý trên dều đúng.
Câu 7: Loài động vật nào sau đây mang mầm bệnh trùng sốt rét ?
A. Muỗi vằn B. Ruồi
C. Muỗi Anôphen D. Nhặng
Câu 8: Nhóm động vật nguyên sinh nào có lối sống tự do ?
A. Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày B. Trùng kiết lị, trùng sốt rét
C. Trùng biến hình, trùng kiết lị D. Trùng sốt rét, trùng roi.
Câu 9: Tế bào gai của thủy tức có vai trò quan trọng trong:
A. Lối sống bắt mồi và tự vệ B. Quá trình tiêu hóa thức ăn
C. Co và giãn cơ thể D. Che chở và bảo vệ cơ thể
Câu 10: Lớp trong cơ thể thủy tức chủ yếu là loại tế bào:
A. Mô bì cơ B. Thần kinh C. Mô cơ tiêu hóa D. Sinh sản
Câu 11: Kiểu đối xứng của cơ thể đại diện ruột khoang là:
A. Hai bên B. Tỏa tròn C. Dẹp theo hướng lưng bụng D. Tất cả đều đúng.
Câu: 12: Sinh sản mọc chồi của thủy tức và san hô khác nhau ở chỗ:
A. Chồi con của thủy tức tách ra sống độc lập
B. Chồi con của san hô tiếp tục dính với cơ thể mẹ để tạo thành tập đoàn
C. Cả 2 ý trên đều sai
D. Cả 2 ý trên đều đúng
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 13: Em phải làm gì để phòng tránh bệnh kiết lị và bệnh sốt rét?
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 6 điểm)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1. D 2.C 3.B 4.D 5.A 6. A
7. C 8. A 9. A 10. C 11. B 12. D
II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)
1. Để phòng tránh bệnh kiết lị: ( 2 đ )
- Ăn chín, uống sôi
- Thực phẩm: Rau, quả ăn tươi phải rửa sạch trước khi ăn.
- Tiêu diệt ruồi nhặng
……………………………….
2. Để phòng tránh bệnh sốt rét: ( 2 đ )
- Ngủ phải mắc màn
- Phát quang bụi rậm …
- Các dụng cụ chứa nước ở gia đình cần phải có nấp đậy
- Khai thông cống rãnh
………………………….
Tổng điểm: 10 điểm.
Ninh Phú, ngày 28 tháng 9 năm 2008.
GVBM
Trần thị Huyền My
Trường THCS Trương Định
Lớp :……
Tên :…………………………
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : SINH HỌC 7
Ngày kiểm tra :……………
Điểm
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các bài tập sau.
Câu 1: Động vật nào sau đây được coi là một bằng chứng sự thống nhất về nguồn gốc của giới động vật
và
giới thực vật:
A. Sứa B. Giun đất C. Trùng roi xanh D. Tập đoàn vôn vốc
Câu 2: Bệnh kiết lị do động vật nào sau đây gây bệnh.
A. Trùng kiết lị B. Muỗi Anôphen C. Trùng giày D. Ruồi
Câu 3: Hình thức sinh sản chỉ bắt gặp ở thủy tức là:
A. Mọc chồi B. Hữu tính C. Tái sinh D. Cả 3 hình thức trên
Câu 4: “ Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn” là đặc điểm của ngành động vật nào sau đây.
A. Giun dẹp B. Giun tròn C. Giun đốt D. Tất cả 3 động vật trên
Câu 5: Đặc điểm nào của sán lá gan khác với giun đũa ?
A. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên
B. Lưỡng tính, vòng đời phát triển qua các vật chủ trung gian.
C. Cơ thể thuôn 2 đầu, tiết diện ngang tròn.
D. Phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức.
E. Câu a và b.
Câu 6: Muốn nhận biết đại diện của giun đốt ngoài thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm nào?
A. Cơ thể hình trụ, thuôn nhọn 2 đầu.
B. Cơ thể hình giun và phân đốt.
C. Hình dạng cơ thể không ổn định
D. Tất cả đều đúng.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1:Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang? Vai trò của ruột khoang trong tự nhiên và đời
sống con người .(2,5 điểm)
Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa?(1,5
điểm)
Câu 3:Trình bày cấu tạo trong của giun đất ? Giải thích hiện tượng “ Vì sao khi mưa nhiều đất ngập
nước, giun đất lại chui lên mặt đất” ?( 3 điểm)
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN SINH HỌC 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1. C 2. A 3. C 4. A 5. E 6. B
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM)
Câu 1:Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang? Vai trò của ruột khoang trong tự nhiên và đời
sống con người .(2,5 điểm)
1. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang. (1 đ)
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
- Ruột dạng túi.
-Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
2. Vai trò của ngành ruột khoang.( 1,5 đ)
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẽ đẹp thiên nhiên.
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống:
+ Làm đồ trang trí, trang sức( san hô)
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
+ làm thực phẩm có giá trị: sứa
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc gây ngứa cho người: sứa
+ Tạo đá ngầm gây ảnh hưởng đến giao thông đường biển.
Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa?(1,5
điểm)
1.Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người: ( 0,75 đ)
- Tranh lấy chất dinh dưỡng của vật chủ.
- Gây tổn thương nội tạng vật chủ: tắc ruột, tắc ống mật.
- Tiết chất độc gây rối loạn chức năng sinh lí cơ thể.
2. Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa: ( 0,75 đ)
. Giữ vệ sinh môi trường
. Vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân
. Tẩy giun định kì.
Câu 3:Trình bày cấu tạo trong của giun đất ? Giải thích hiện tượng “ Vì sao khi mưa nhiều đất ngập
nước, giun đất lại chui lên mặt đất” ?( 3 điểm)
1. Cấu tạo trong của giun đất : (2 đ)
- Có khoang cơ thể chính thức (thể xoang) chứa dịch.
- Hệ tiêu hoá dạng ống, đã phân hoá, thành khoang miệng có thể lộn ra ngoài để ngoặm lấy thức
ăn, có hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ khỏe nghiền thức ăn, thành ruột có xen kẽ các tế bào tuyến
và tế bào tiêu hóa và hậu môn.
- Hệ tuần hoàn: Giun đất có HTH kín, Có mạch máu lưng và mạch máu bụng, tim đơn giản (vòng
hầu). Máu chứa huyết sắc tố.
- Hệ hô hấp: Hô hấp qua da
- Hệ bài tiết: sản phẩm TĐC tập trung trong dịch thể xoang rồi chuyên ra ngoài qua từng đôi óng
trong mỗi đốt.
- Hệ thần kinh: Chuỗi hạch thần kinh bụng, hạch não, dây thần kinh.
- Sinh sản: Giun đất lưỡng tính, ghép đôi, đẻ trứng chứa trong kén.
2. Giải thích ( 1 đ)
- Khi mưa to, đất sũng nước, giun không hô hấp được vì vậy phải bò lên khỏi mặt đất để hô hấp.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 2,5 điểm )
Câu 1: Vây chẵn ở cá bao gồm:
a. Vây lưng, vây hậu môn.
b. Vây đuôi, vây hậu môn.
c. Đôi vây ngực và đôi vây bụng.
d. Cả a, b, c.
Câu 2: Nhóm cá nào dưới đây thuộc lớp cá sụn:
a. Cá thu, cá ngừ, cá chép.
b. Cá đuối, ca nhám.
c. Cá đuối, cá trích, lươn.
d. Cá sấu, cá voi, cá heo.
Câu 3: Ếch đồng hô hấp bằng:
a. Da
b. Phổi
c. Ống khí và túi khí
d. Da và phổi.
Câu 4: Bộ xương của ếch đồng khác với bộ xương cá và thằn lằn ở đặc điểm:
a. Không có xương sườn.
b. Đốt sống cổ chỉ có 1 đốt.
c. Có xương đai chi trước và xương đai hông.
d. Cả a và b.
Câu 5: Thằn lằn bóng có tập tính:
a. Ưa sống nơi ẩm ướt.
b. Bắt mồi bên các bờ vực nước.
c. Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô.
d. Trú đông trong các hang ẩm ướt.
Câu 6: Đặc điểm “ Mai và yếm” là cấu tạo đặc trưng của loài động vật::
a. Dơi.
b. Chim bồ câu.
c. Cá sấu
d. Ba ba và rùa.
Câu 7: “ Đẻ trứng, thú mẹ chưa có vú, có tuyến sữa” là đặc điểm sinh sản của:
a. Bộ thú túi.
b. Bộ thú huyệt.
c. Bộ cá voi.
Câu 8: Loài thú lớn nhất sống ở biển:
a. Voi.
b. Cá heo.
c. Cá Voi xanh.
d. Cá sấu.
Câu 9: Số ngón chân chẵn, không có sừng là đặc điểm của:
a. Lợn
b. Hươu
c. Ngựa
d. Tê giác.
Câu 10: Đặc điểm để phân biệt “ Khỉ hình người, khỉ và vượn”:
a. Túi má
b. Chai mông
c. Đuôi
d. Cả a, b, c.
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,5 điểm )
Câu1: Hãy trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với
đời sống bay? ( 4 điểm )
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp Thú? Em phải làm gì để bảo vệ và giúp Thú phát triển? (3,5
điểm )
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2,5 điểm )
1c 2b 3d 4a 5c 6d 7b 8c 9a 10d
Mỗi câu đúng 0,25 điểm
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,5 điểm )
Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống
bay? (4 điểm )
1. Cấu tạo ngoài: ( 2 đ )
- Cơ thể hình thoi giảm sức cản của không khí khi bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh Quạt gió
- Mỏ sừng bao lấy hàm không răng làm đầu chim nhẹ.
- Toàn bộ cơ thể được phủ lớp lông vũ xốp, nhẹ.
2. Cấu tạo trong: ( 2 đ )
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông
gắn chặt với xương đai hông làm thành 1 khối vững chắc Bộ xương xốp, nhẹ, mỏng, vững chắc.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí.
- Hệ bài tiết không có bóng đái.
- Hệ sinh dục: Buống trứng phải và ống dẫn trứng bên phải tiêu giảm.
- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn chia làm 2 nửa hoàn toàn, máu giàu ôxy, đảm bảo TĐC mạnh.
Câu 2: Đặc điểm chung của lớp Thú? Em phải làm gì để bảo vệ và giúp Thú phát triển? (3,5 đ)
1. Đặc điểm chung của lớp Thú: ( 2 đ )
- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa
mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.
- Tim 4 ngăn, chia 2 nửa: Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi, máu dỏ tươi đi
nuôi cơ thể.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu đại não và tiểu não.
- Là động vật hằng nhiệt.
2. Bảo vệ và giúp Thú phát triển: ( 1,5 đ )
- Bảo vệ môi trường sống của Thú hoang dã.
- Cấm săn bắt, buôn bán trái phép.
- Xây dựng các khu bảo tồn động vật.
- Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
Trường THCS Trương Định
Lớp :…………….
Tên :……………………………………
KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn : SINH HỌC 7
Ngày kiểm tra :……………
Điểm
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm :
a. Cơ thể có cấu tạo phức tạp.
b. Cơ thể chỉ có 1 tế bào.
c. sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể.
d. Có cơ quan di chuyển chuyên hoá.
e. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẳn.
g. Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả.
h. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
2. Đặc điểm của thuỷ tức:
a. Cơ thể có đối xứng 2 bên.
b. Cơ thể có đối xứng toả tròn.
c. Bơi rất nhanh trong nước.
d. Thành cơ thể có 2 lớp : ngoài và trong.
e. Thành cơ thể có 3 lớp : ngoài, giữa và trong.
g. Cơ thể đã có lỗ miệng và lỗ hậu môn.
h. Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám.
i. Có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bả ra ngoài.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
1. Động vật ruột khoang có vai trò gì đối với tự nhiên và đời sống con người? Cho ví dụ cụ thể?
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN SINH HỌC 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)
Đáp án:
Câu 1: b, c, e, g.
Câu 2: b, d, h, i.
Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Sai 1 câu trừ 0,5 điểm.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Vai trò của Ruột khoang:
1. Lợi ích: ( 4 đ)
a. Đối với tự nhiên:( 1,25 đ)
- Tạo vẻ đẹp thiên nhiên:
- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
b. Đối với đời sống: ( 2,75 đ)
- Làm đồ trang trí, trang sức: San hô
- Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hô đá
- Làm thực phẩm có giá trị: Sứa
- Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
2. Tác hại: (2 đ)
- Một số loài gây ngứa, gây độc cho người: Sứa lửa.
- San hô đá tạo đảo ngầm gây cản trở giao thông đường biển.
Tổng điểm: 10 điểm.
Ninh Phú, ngày 10 tháng 10 năm 2007.
GVBM
Trần thị Huyền My
Trường THCS Trương Định
Lớp: ……
Tên:
………………………………
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn : SINH HỌC 7
Thời gian : 45 phút
Điểm
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào câu đúng nhất cho các bài tập sau.
Câu 1: Trùng roi xanh giống thực vật:
a. Cấu tạo từ tế bào gồm màng tế bào, chất nguyên sinh và nhân.
b. Có khả năng tự dưỡng.
c. Có khả năng di chuyển.
d. Cả a và b.
Câu 2: Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người bằng con đường nào?
a. Qua ăn uống. c. Qua đường máu.
b. Qua hô hấp. d. Cả a, b, c.
Câu 3: Vai trò của tế bào gai trong cơ thể thuỷ tức:
a. Sinh sản. c. Tiêu hoá.
b. Bắt mồi và tự vệ. d. Che chở và bảo vệ.
Câu 4: Cấu tạo nào của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh:
a. Giác bám và cơ quan sinh dục phát triển. c.Mắt và lông bơi không phát triển.
b. Mắt và lông bơi phát triển. d. Cả a, b, c.
Câu 5: Nhóm thân mềm nào sau đây có lợi cho đời sống con người và môi trường nước:
a. Mực, trai, sò, hầu, vẹm. c. Mực, hà biển, ốc sên, hến.
b. Ốc sên, ốc đỉa, ốc bươu vàng. d. Cả a, b , c.
Câu 6: Hình thức sinh sản “ mọc chồi ” chồi tách rời khỏi mẹ để sống độc lập, ở động vật:
a. San hô. c.Trùng giày
b. Thuỷ tức. d. Tôm sông.
Câu 7: Hình thức di chuyển” Bò, bay, nhảy” thường gặp ở động vật:
a. Tôm sông. c. Châu chấu.
b. Nhện. d. Cua đồng.
Câu 8: Đặc điểm cấu tạo giúp cho chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống:
a. Các phần phụ thích nghi từng môi trường sống ( chân bơi, chân bò, chân đào bới.)
b. Phần phụ miệng thích nghi với thức ăn rắn lỏng khác nhau.
c. Hệ thần kinh phát triển.
d. Cả a, b, c.
Câu 9: Cho các ý trả lời:
a. Thân mềm. e. Mực.
b. Chân khớp. g. Tôm sông.
c. Ốc sên. h. Nhện.
d. Vẹm . i. Bọ hung.
Hãy bổ sung các ý trên sao cho phù hợp vào các chỗ trống (……) trong bảng dưới đây:
Ngành
……………
Đặc điểm Ngành
…………….
Đặc điểm
Tên đại diện
……………
Hai mảnh vỏ đá vôi
Có chân lẻ
Tên đại diện
………………
Có cả chân bơi và chân bò
Thở bằng mang
Tên đại diện
……………
Vỏ 1 mảnh xoắn ốc
Có chân lẻ
Tên đại diện
………………
Có 4 đôi chân bò
Thở bằng phổi và ống khí
Tên đại diện
……………
Vỏ đá vôi tiêu giảm
Chân phát triển thành 8
tua
Tên đại diện
………………
Có 3 đôi chân, có cánh
Thở bằng ống khí
B. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm) .
Câu 1: Hãy nêu tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ của con người? Biện pháp phòng chống? ( 3 điểm )
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện? ( 3 điểm )
Câu 3: Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác những loài giáp xác nào làm thực
phẩm và xuất khẩu? ( 1 điểm )
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN SINH HỌC 7
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
Mỗi câu đúng 0,25 điểm, mỗi câu sai trừ 0,25 điểm.
1d 2c 3b 4a 5a 6b 7c 8d
Riêng câu 9 đúng 2 ý được 0,25 điểm.
Ngành
Thân mềm
Đặc điểm Ngành
Chân khớp
Đặc điểm
Tên đại diện
Vẹm
Hai mảnh vỏ đá vôi
Có chân lẻ
Tên đại diện
Tôm sông
Có cả chân bơi và chân
bò
Thở bằng mang
Tên đại diện
Ốc sên
Vỏ 1 mảnh xoắn ốc
Có chân lẻ
Tên đại diện
Nhện
Có 4 đôi chân bò
Thở bằng phổi và ống
khí
Tên đại diện
Mực
Vỏ đá vôi tiêu giảm
Chân phát triển thành 8
tua
Tên đại diện
Bọ hung
Có 3 đôi chân, có cánh
Thở bằng ống khí
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: Hãy nêu tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ của con người? Biện pháp phòng chống?
( 3 điểm )
- Tác hại: Tranh giành thức ăn, gây đau ở vùng kí sinh, gây tắc ruột, tắc ống mật, tiết độc tố gây
hại cơ thể người như đau bụng, nôn mửa, nếu một người mắt bệnh sẽ phát tán cho cả cộng đồng.
( 1,5 đ )
- Biện pháp phòng chống: Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi , rửa
tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà
tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.( 1,5 đ )
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện? ( 3 điểm )
- Cơ thể nhện gồm 2 phần: Đầu-ngực và phần bụng.( 1 đ )
+ Phần đầu - ngực: Gồm. ( 1 đ )
. Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ.
. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông Cảm giác về khứu giác và xúc giác.
. 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới.
+ Phần bụng: Gồm. ( 1 đ )
. Phía trước là đôi khe thở Hô hấp.
. Ở giữa là một lỗ sinh dục Sinh sản.
. Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện.
Câu 3: Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác những loài giáp xác nào
làm thực phẩm và xuất khẩu? ( 1 điểm )
- Làm thực phẩm:Tôm sú, tôm bạc, ruốc, tép, cua đồng, cua đá, ghẹ, rạm… ( 0,5 đ )
- Xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh…( 0,5 đ )
Tổng điểm: 10 điểm.
Trường THCS Trương Định
Lớp :…………….
Tên :……………………………
KIỂM TRA 15 phút
Môn : SINH HỌC 7
Ngày kiểm tra :…………
Điểm
Khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các bài tập sau.
Câu 1. “Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân” có ý nghĩa thích nghi:
a. Giảm sức cản của nước
b. Giảm sự ma sát giưẵ cá với môi trường nước
c. Dễ dàng phát hiện ra con mồi
d. Giúp cử động dễ dàng theo chiều ngang
Câu 2. “Thở bằng mang, tim 2 ngăn, có 1 vòng tuần hoàn” là đặc điểm của loài động vật:
a. Cá cóc Tam Đảo
b. Cá chép
c. Ếch đồng
d. Kì đà
Câu 3. “ Cóc nhà” được xếp vào bộ nào sau đây của lớp lưỡng cư:
a. Bộ lưỡng cư không chân
b. Bộ lưỡng cư có đuôi
c. Bộ lưỡng cư không đuôi.
Câu 4. Môi trường sống của loài ếch đồng:
a. Trên cạn
b. Trên không
c. Trong đất
d. Bên bờ vực nước.
Câu 5. “ Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất”là tập tính của loài động vật:
a. Trùng roi xanh
b. Châu chấu
c. Rùa
d. Thằn lằn bóng.
Câu 6 . “ Da khô có vảy sừng bao bọc” là đặc điểm đặc trưng của nhóm động vật:
a. Cá trích, chẫu chàng, chim bồ câu
b. Cá sấu, rắn ráo, kì nhông, rùa.
c. Chim cánh cụt, ếch cây, đà điểu.
Câu 7 . Đà điểu thuộc nhóm chim nào dưới đây:
a. Nhóm chim bay
b. Nhóm chim chạy
c. Nhóm chim bơi.
Câu 8 . Đặc điểm chung của Bộ Cá sấu :
a. Hàm rất dài
b. Có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.
c. Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
d. Cả a, b, c.
Câu 9 . Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp bò sát:
a. Cá Voi xanh.
b. Cá sấu
c. Ba ba
d. Rắn hổ mang.
Câu 10. Loài động vật không được xếp vào lớp chim:
a. Gà Ri c. Dơi
b. Ngang d. Đại bàng.