Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Dới ánh sáng của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII nền kinh tế
nớc ta đã chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Cho đến nay chúng ta đã
thu đợc nhiều thành tựu đáng kể, đặt biệt là các doanh nghiệp, sau một thời
gian ngỡ ngàng trớc cơ chế thị trờng nay đã phục hồi và vơn lên trong sản
xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp phải đợc hạch toán để biết rõ chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm, từ đó giảm chi phí sản xuất tới mức hợp lý, hạ thấp giá thành để có thể
nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên kinh tế thị trờng.
Công ty in Bộ Lao Động-Thơng Binh-Xã Hội là một doanh nghiệp Nhà
nớc hạch toán độc lập, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm của Công ty đợc tổ chức tơng đối tốt song còn nhiều điều cần phải
hoàn thiện hơn. Qua trình thực tập tại Công ty in Bộ Lao Động-Thơng Binh-
Xã Hội, với mong muốn cùng Công ty hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm em đã đi sâu tìm hiểu và
lựa chọn đề tài: Hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty in Bộ Lao Động-Thơng Binh-Xã Hội.
Chuyên đề tốt nghiệp này đợc trình bày gồm 3 chơng:
Ch ơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất
Ch ơng 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở Công ty in Bộ Lao Động-Thơng Binh-Xã Hội
Ch ơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty in Bộ Lao Động-
Thơng Binh-Xã Hội
Trong quá trình học tập và tìm hiểu thực tế em đã cố gắng học hỏi, trau
dồi kiến thức kết hợp giữa lý luận với thực tiễn để chuyên đề tốt nghiệp đạt đ-
ợc kết quả tốt.
- 1 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 1
Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm
1. Kế toán chi phí sản xuất
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến
hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải
có 3 yếu tố cơ bản:
+ Đối tợng lao động
+ T liệu lao động
+ Sức lao động
Việc sử dụng các yếu tố lao động phục vụ cho quá trình sản xuất đòi
hỏi doanh nghiệp đồng thời phải chi ra những chi phí tơng ứng.Tơng ứng với
việc sử dụng, tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu là những chi phí về
nguyên vật liệu, nhiên liệu; tơng ứng với việc sử dụng tài sản cố định là chi
phí về khấu hao tài sản cố định; tơng ứng với việc sử dụng lao động là chi phí
về tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng và cơ chế hạch toán kinh doanh
thì mọi chi phí đều đợc biểu hiện dới hình thức giá trị- tức là tiền. Chi phí tiền
lơng là biểu hiện bằng tiền của chi phí về lao động sống, chi phí về khấu hao
tài sản cố định, chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền
của hao phí về lao động vật hoá.
Một doanh nghiệp trong quá trình sản xuất ngoài những hoạt động có
liên quan đến sản xuất ra sản phẩm lao vụ dịch vụ còn có những hoạt động
kinh doanh và hoạt động khác không mang tính chất sản xuất nh: hoạt động
quản lý, hoạt động mang tính chất sự nghiệp. Vì vậy cần phải hiểu rõ những
chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh trong suốt quá trình tồn tại
và hoạt động của doanh nghiệp, nhng để phục vụ cho quản lý hạch toán kinh
doanh thì chi phí sản xuất phải đợc hạch toán theo từng thời kỳ: hàng tháng,
- 2 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo.Chỉ những chi phí sản xuất mà
doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí ( theo yếu tố)
Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia thành các yếu tố chi phí sản
xuất sau:
Chi phí nguyên vật liệu:
Bao gồm toàn bộ các loại chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,
nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh
nghiệp đã sử dụng trong các hoạt động sản xuất trong kỳ.
Chi phí nhân công:
Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ
của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho sản
xuất của doanh nghiệp.
Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ đã
mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí phục vụ cho hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp.
Chi phí khác bằng tiền:
Bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài 4
yếu tố chi phí đã nêu ở trên.
Theo mục đích công dụng của chi phí ( theo khoản mục)
Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích công
dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất.Trên cơ sở căn cứ vào mục đích
công dụng của chi phí trong sản xuất thì toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc
chia ra thành các khoản mục chi phí sau.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bao gồm chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu
sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mục
này những chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung
và những hoạt động ngoài sản xuất.
Chi phí nhân công trực tiếp
Bao gồm chi phí về tiền lơng, các khoản trích theo lơng ( BHXH,
BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp sản xuất, không tính vào khoản mục
- 3 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
này số tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên sản xuất chung, nhân
viên quản lý, nhân viên bán hàng.
Chi phí sản xuất chung bao gồm:
Chi phí nhân viên (phân xởng, đội, trại sản xuất)
Phản ánh các chi phí liên quan và phải trả cho nhân viên phân xởng
(đội, trại) nh: tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích BH
cho nhân viên quản lý, nhân viên kế toán, thống kê, thủ kho, công nhân vận
chuyển sửa chữa ở phân xởng, đội sản xuất.
Chi phí vật liệu
Phản ánh chi phí vật liệu sử dụng chung nh vật liệu dùng để sửa chữa,
bảo dỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản
lý chung ở phân xởng, đội sản xuất.
Chi phí dụng cụ sản xuất
Phản ánh chi phí về công cụ - dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất
chung tại phân xởng, đội sản xuất nh khuôn mẫu, dụng cụ bảo hộ lao động
Chi phí khấu hao TSCĐ
Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình,
TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở các phân xởng, đội sản xuất nh khấu hao máy
móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải, nhà xởng
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Phản ánh những chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bên ngoài để phục vụ
cho hoạt động sản xuất chung ở phân xởng, đội sản xuất nh chi phí về điện, n-
ớc, điện thoại
Chi phí khác bằng tiền
Phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài những chi phí nêu trên, phục
vụ cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng, đội sản xuất.
Ngoài các cách phân loại trên thì có thể phân loại chi phí sản xuất theo
mối quan hệ với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất trong kỳ (chi
phí bất biến, chi phí khả biến); phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập
hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí (chi phí trực
tiếp, chi phí gián tiếp).
1.3 Đối tợng tập hợp chi phí
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi
phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi
phí và yêu cầu tính giá thành.
- 4 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trớc hết
phải căn cứ vào đặc điểm và công dụng của chi phí trong sản xuất. Tuỳ theo
cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp mà
đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công
nghệ sản xuất của doanh nghiệp hay từng giai đoạn, từng phân xởng tổ đội
sản xuất. Tuỳ theo quy trình công nghệ, đặc điểm của sản phẩm mà đối tợng
kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng nhóm sản phẩm, từng sản
phẩm, từng đơn đặt hàng.
1.4 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.4.1. Kế toán chi phí sản xuất trong trờng hợp kế toán hàng tồn kho
theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
1.4.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp là những chi phí về NVL chính, nửa thành phẩm
mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo
sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp trong các ngành
công nghiệp , lâm nghiệp, gtvt
Chi phí NVL trực tiếp thờng chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản
phẩm nhất là đối với ngành sản xuất công nghiệp. Chi phí NVL trực tiếp th-
ờng đợc xây dựng thành định mức chi phí và tổ chức quản lý chúng theo định
mức.
Thông thờng chi phí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếp tới từng đối t-
ợng tập hợp chi phí, khi đó có thể tổ chức tập hợp chi phí theo phơng pháp ghi
trực tiếp. Trong trờng hợp NVL sử dụng có liên quan đến nhiều đối tợng
không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng thì phải lựa chọn tiêu chuẩn
phân bổ cho hợp lý.Để tiến hành phân bổ chi phí NVL cho các đối tợng có
liên quan ta dùng công thức:
C
C
i
= T
i
n
T
i
i=1
Trong đó : Ci : Chi phí NVL phân bổ cho đối tợng thứ i
C: Tổng chi phí NVL đã tập hợp cần phân bổ
T: Tổng đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ
Ti: Đại lợng của tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i
- 5 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tiêu chuẩn phân bổ có thể là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi
phí nguyên liệu,vật liệu chính, khối lợng sản phẩm sản xuất
Tổng chi phí NVL trực tiếp trong kỳ đợc xác định
Chi phí
NVL
trực tiếp
trong kỳ
=
Trị giá
NVL
xuất sử
dụng
trong kỳ
+
Trị giá NVL
còn Đkì ở địa
điểm sản
xuất
-
Trị giáNVL
còn cuối kì
cha sử dụng
-
Trị giá
phế liệu
thu hồi
Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621-
CP NVL trực tiếp.
Sơ đồ 1: Kế toán chi phí NVL trực tiếp
TK152,153 TK621 TK152
TK111,112,141 TK154
1.4.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ
gồm: tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT,
KPCĐ theo số tiền lơng của công nhân sản xuất.
Chi phí nhân công thờng đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi
phí có liên quan. Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến
- 6 -
TK133
TK331
Trị giá NVL còn ch a
SD và phế liệu thu hồi
Trị giá NVL xuất dùng
cho sx
Trị giá NVL mua ngoài
dùng trực tiếp cho sx
Trị giá NVL thực tế dùng
trực tiếp cho sx
Trị giá NVl mua ngoài
Thuế GTGT
đầu vào
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhiều đối tợng chịu chi phí mà không hạch toán trực tiếp đợc thì có thể tập
hợp chung sau đó chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp.
Tiêu chuẩn phân bổ có thể là: chi phí tiền công định mức, khối lợng sản
phẩm sản xuất
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK
622- Chi phí nhân công trực tiếp.
Sơ đồ 2 : Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
1.4.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và
những chi phí ngoài hai khoản vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp, phát
sinh ở các phân xởng, các đội sản xuất nh chi phí nhân viên phân xởng, đội
sản xuất, chi phí VL - CCDC dùng ở phân xởng, đội sản xuất, chi phí khấu
hao TSCĐ
Để phục vụ cho yêu cầu quản lý của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp,
chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí,
một doanh nghiệp nếu có nhiều phân xởng sản xuất, nhiều đội sản xuất phải
mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xởng, từng đội
sản xuất. Cuối tháng chi phí sản xuất chung đã tập hợp đợc kết chuyển để tính
giá thành sản phẩm theo từng đối tợng hoặc theo địa điểm. Trờng hợp phân x-
ởng, đội sản xuất trong kỳ có nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc thì chi phí
sản xuất chung đợc tiến hành phân bổ, có thể theo nhiều tiêu thức: phân bổ
theo chi phí tiền công trực tiếp, theo chi phí VL trực tiếp, theo định mức chi
phí sản xuất chung
- 7 -
TK334 TK622 TK154
TK335
TK338
L ơng chính, l ơng phụ và phụ
cấp phải trả cho công nhân sx
Kết chuyển CP nhân công cho
các đối t ợng chịu CP
Trích tr ớc tiền l ơng nghỉ phép
của công nhân sx
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT
theo tiền l ơng của CN sx
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sản
xuất chung
Sơ đồ 3 : Kế toán chi phí sản xuất chung
Theo quy định hiện hành của Bộ tài chính, TK 627 đợc mở chi tiết theo
từng yếu tố và cuối kỳ phải kết chuyển vào TK
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang hoặc
TK 631 - Giá thành sản xuất sản phẩm
1.4.1.4. Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục, đợc kết chuyển
để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối t-
ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
- 8 -
TK334,338 TK627 TK154
TK152
TK153
TK142
TK111,112,141
TK331
TK133
Chi phí nhân công
Chi phí NVL
K/c CP sx chung đã tập hợp
và phân bổ cho các đối t ợng
có liên quan
Chi phí CC -DC
CP khác
= tiền
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí mua ngoài
Thuế GTGT
đ ợc khấu trừ
TK214
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp đợc trình bày qua sơ đồ 4
Sơ đồ 4: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
1.4.2. Kế toán chi phí sản xuất trong trờng hợp doanh nghiệp hạch
toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Cũng tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên, chi phí sản xuất
trong kỳ đợc tập hợp trên các tài khoản:
TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Tuy nhiên do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm
kê định kỳ, TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chỉ sử dụng để phản
- 9 -
TK154TK621 TK152
TK621
TK138
TK155
TK632
TK157
TK627
Cuối tháng kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp
Phế liệu thu hồi do sản phẩm
hỏng
Cuối tháng kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp
Bồi th ờng phải thu do sản xuất
hỏng
Giá thành sản xuất thành
phẩm nhập kho
Giá thành sản xuất sản phẩm
lao vụ không qua kho
Cuối tháng kết chuyển chi phí
sản xuất chung
Giá thành sản xuất sản phẩm
lao vụ gửi bán
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ánh chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, việc tập hợp chi phí đợc thực hiện trên
TK 631- Giá thành sản xuất
Kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ đợc trình bày qua sơ đồ 5
Sơ đồ 5 : Kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
1.5 Đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm công việc còn đang trong quá
trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn
thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn cần phải gia công chế biến tiếp mới
trở thành thành phẩm.
Các doanh nghiệp thờng có quá trình sản xuất liên tục và xen kẽ nhau
nên vào thời điểm cuối tháng, cuối quý, cuối năm thờng có một khối lợng sản
phẩm dang. Trong trờng hợp này chi phí sản xuất bao gồm cả chi phí sản xuất
của sản phẩm hoàn thành và chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang. Để có
thể tính toán chính xác giá thành sản phẩm hoàn thành ta phải tiến hành đánh
giá sản phẩm dang.
Khi tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán phải dựa vào đặc
điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất
- 10 -
TK631TK154
TK611 TK621 TK611,138,821
TK622
TK627
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Phế liệu, SP hỏng, trị giá SP
hỏng bắt bồi th ờng
Chi phí SX chung
Kết chuyển chi phí SXDD đầu kỳ Kết chuyển chi phí SXDD
cuối kỳ
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cấu thành của chi phí sản xuất và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp để
vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cho thích hợp.
Thông thờng doanh nghiệp sử dụng một trong các phơng pháp đánh giá
sản phẩm dở dang sau:
1.5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp
Theo phơng pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần chi
phí NVL trực tiếp còn chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính
cả cho thành phẩm chịu
Công thức tính:
D
đk
+ C
n
D
ck
= * S
d
S
tp
+ S
d
Trong đó:
D
ck,đk
: Chi phí của sản phẩm dở đầu kỳ và cuối kỳ
C
n
: Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ
S
tp,d
: Số lợng thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ
Nếu doanh nghiệp có tập hợp riêng chi phí NVL chính trực tiếp sản
xuất thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL chính
trực tiếp sản xuất. Phơng pháp này có thể áp dụng thích hợp trong trờng hợp
chi phí NVL trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lợng
sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ.
1.5.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn
thành tơng đơng
Theo phơng pháp này trớc hết kế toán phải căn cứ vào khối lợng sản
phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính khối lợng sản phẩm dở
dang ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng Sau đó lần lợt tính toán
từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Đối với chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ sản
xuất nh chi phí NVL trực tiếp
D
đk
+ C
n
D
ck
= * S
d
S
tp
+ S
d
- 11 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đối với các chi phí bỏ dần vào một lần trong quá trình sản xuất nh chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
D
đk
+ C
n
D
ck
= * S
d
S
tp
+ S
d
S
d
: khối lợng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lợng thành phẩm t-
ơng đơng
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng hoàn thành tơng
đơng thích hợp với những sản phẩm có tỉ trọng chi phí NVL trực tiếp trong
tổng chi phí sản xuất không lớn lắm, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ
nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ.
1.5.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Phơng pháp này chỉ thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng đợc
định mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện phơng pháp tính giá thành
theo định mức.
Theo phơng pháp này kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang
đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục
chi phí đã tính ở công đoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra
chi phí định mức của khối lợng sản phẩm dở dang của từng công đoạn, sau đó
tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.
2. Kế toán tính giá thành sản phẩm
2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm (lao vụ, dịch vụ) là chi phí sản xuất tính cho một
khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sản
xuất đã hoàn thành.
Qua khái niệm trên ta thấy về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm là hai khái niệm giống nhau, chúng đều là những hao phí về
lao động và các hao phí khác của doanh nghiệp. Tuy nhiên chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm cũng có sự khác nhau.
- Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ phát sinh chi phí, giá thành
lại gắn với khối lợng sản phẩm công việc lao vụ đã sản xuất hoàn thành.
- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm
hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm
- 12 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hỏng còn giá thành sản phẩm chỉ liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm dở
dang đầu kỳ
Giá thành
sản phẩm =
Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ +
Chi phí sản xuất
trong kỳ
-
Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kỳ
2.2 Các loại giá thành sản phẩm
- Theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành thì giá thành sản phẩm
đợc chia làm 3 loại:
+ Giá thành kế hoạch:
Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí
sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch. Việc tính toán giá thành do bộ phận
kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá
trình sản xuất.
+ Giá thành định mức:
Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định
mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành
định mức cũng đợc tiến hành trớc khi sản xuất, chế tạo sản phẩm.
+ Giá thành thực tế:
Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi
phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ và số lợng sản phẩm
thực tế đã sản xuất ra trong kỳ.
-Theo phạm vi tính toán( phạm vi các chi phí cấu thành) thì giá thành
sản phẩm đợc chia làm 2 loaị:
+ Giá thành sản xuất( giá thành công xởng): bao gồm các chi phí sản
xuất, chế tạo sản phẩm( CP NVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, CP sản
xuất chung) tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành.
+ Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất và CPBH, CPQL
doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ chỉ đợc tính toán khi
sản phẩm, công việc, lao vụ đã đợc xác định là tiêu thụ.
2.3 Đối tợng tính giá thành
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra cần phải tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong
toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm. Bộ phận kế toán tính giá thành
phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm mà
- 13 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất để xác định đối tợng tính giá thành
cho thích hợp.
- Về mặt tổ chức:
+ Nếu sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công việc sản xuất là
đối tợng tính giá thành.
+ Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loạt sản phẩm
là đối tợng tính giá thành.
+ Nếu tổ chức sản xuất nhiều thì mỗi loại sản phẩm sản xuất là một đối
tợng tính giá thành.
- Về mặt quy trình sản xuất:
+ Nếu quy trình sản xuất giản đơn thì khối lợng tính giá thành chỉ có
thể là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất.
+ Nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tợng tính giá
thành có thể là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng cũng có thể là nửa
thành phẩm ở từng giai đoạn sản xuất.
Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổ
chức các bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá thành
thích hợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lý.
2.4 Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành
công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành
Mỗi đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất
sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp.Trong trờng
hợp tổ chức sản xuất nhiều,chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ , liên tục thì thời điểm
tính giá thành thích hợp là hàng tháng vào thời điểm cuối mỗi tháng.
Trờng hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt
hàng của khách hàng, chu kỳ sản phẩm dài sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết
thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm đó thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm
kết thúc chu kỳ sản xuất, sản phẩm đã hoành thành.
2.5 Các phơng pháp tính giá thành
2.5.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có
quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu
kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ liên tục, đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp
- 14 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
với đối tợng kế toán tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng phù
hợp với kỳ báo cáo
Trờng hợp cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định,
cần đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp thích hợp. Trên cơ
sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí của sản phẩm dở
dang đã xác định, giá thành sản phẩm tính cho từng khoản mục chi phí theo
công thức:
Z = C + D đk - Dck
Giá thành đơn vị
Z Z : tổng giá thành từng đối tợng tính giá thành
z = z : giá thành đơn vị
S C: tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ
2.5.2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc
Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm có quy
trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm
phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất
định, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là quy trình công nghệ sản
xuất của từng giai đoạn, đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở công nghệ
sản xuất cuối cùng, hoặc nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công
nghệ và thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng.
Tơng ứng với 2 đối tợng tính giá thành có 2 cách tính giá thành
phân bớc
Cách 1: Tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm
áp dụng cho đối tợng tính giá thành là thành phẩm và nửa thành phẩm
bớc trớc
- 15 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sơ đồ 6: Kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
CP NVL chính bỏ
vào 1 lần từ đầu
Giá thành nửa TP
gđ1 chuyển sang
Giá thành nửa TP
gđ n-1 chuyển sang
+ + +
Chi phí sản xuất
khác ở gđ 1
Chi phí sản xuất
khác ở gđ 2
Chi phí sản xuất
khác ở gđ n
Tổng giá thành và
giá thành đơn vị nửa
thành phẩm gđ 1
Tổng giá thành và
giá thành đơn vị nửa
thành phẩm gđ 2
Tổng giá thành và
giá thành đơn vị của
thành phẩm
Cách 2: Tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm
áp dụng thích hợp trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành chỉ là
thành phẩm sản xuất hoàn thành ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng.
Sơ đồ 7 : Kết chuyển chi phí song song
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
CP sản xuất phát
sinh ở giai đoạn 1
CP SX phát sinh
ở giai đoạn 2
CP SX phát sinh ở
giai đoạn n
Chi phí sx của giai
đoạn 1 trong TP
CP SX của giai
đoạn 2 trong TP
CP SX của giai
đoạn n trong TP
Chi phí sản xuất của từng giai đoạn trong thành phẩm đợc tính toán
theo công thức sau:
D
đk
+ C
i
C
zi
= * S
tp
S
tp
+ S
di và sau i
- 16 -
Kết chuyển song song từng khoản mục
Giá thành sản xuất của thành phẩm
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong đó: C
zi
: Chi phí sản xuất của giai đoạn i trong thành phẩm
D
đki
: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ giai đoạn i
C
i
: Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn i
S
di và sau i
: Số lợng sản phẩm dở dang của gđ i và gđ sau i
S
tp
: Số lợng thành phẩm ở gđ cuối.
Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm phải kết chuyển
song song từng khoản mục để tính giá thành thành phẩm theo công thức:
n
Z
tp
= C
zi
i=1
2.5.3. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản
xuất phức tạp kiểu liên tục, kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng
loạt nhỏ, hoặc hàng loạt vừa theo các đơn đặt hàng. Chu kỳ sản xuất dài, riêng
rẽ, chi phí đợc tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất và có chi tiết cho từng đơn
đặt hàng.
Khi bắt đầu tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng, phải mở cho mỗi đơn
đặt hàng một phiếu tính giá thành. Trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp theo
từng giai đoạn sản xuất( có chi tiết cho từng đơn đặt hàng) tiến hành lấy số liệu
chi phí để ghi vào phiếu tính giá thành của đơn đặt hàng tơng ứng. Khi đơn đặt
hàng đã hoàn thành kế toán tổng hợp chi phí trên phiếu tính giá thành sẽ đợc
tổng giá thành và giá thành đơn vị cuả sản phẩm thuộc đơn đặt hàng đó.
2.5.4. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số
áp dụng trong trờng hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử
dụng cùng một loại NVL, kết quả sản xuất đồng thời thu đợc nhiều loại sản
phẩm chính khác nhau.ND :
- Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy định cho
mỗi loại sản phẩm một hệ số, chọn loại sản phẩm có đặc trng tiêu biểu nhất
làm sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số 1. Tính đổi sản lợng từng loại ra sản lợng
sản phẩm tiêu chuẩn.
=
S
i
: Sản lợng thực tế của loại sản phẩm i
H
i
: Hệ số quy định cho sản phẩm loại i
- Tính tổng giá thành cho cả liên sản phẩm trên cơ sở chi phí sản xuất
đã tập hợp đợc trong kỳ cho cả quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và chi
phí sản xuất của sản phẩm dở đầu kì và cuối kì.
- 17 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Tính giá thành của từng loại sản phẩm bằng cách lấy tổng giá thành
của loại sản phẩm chia cho tổng sản lợng các loại sản phẩm đã tính đổi nhân
với sản lợng đã tính đổi của từng loại sản phẩm.
- Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm.
2.5.5. Phơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ
áp dụng khi cùng một quy trình sản xuất, cùng sử dụng một loại NVL
nhng kết quả sản xuất bao gồm nhóm sản phẩm cùng loại có nhiều quy cách
phẩm chất khác nhau. Trong trờng hợp này đối tợng tập hợp chi phí là cả quy
trình sản xuất nhng đối tợng tính giá thành là từng quy cách, kích cỡ, phẩm
chất sản phẩm. Cách tính:
Xác định tỉ lệ giá thành Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm
từng khoản mục
Tiêu chuẩn phân bổ
Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm theo từng khoản mục
Tổng giá thành thực
tế từng quy cách
Tiêu chuẩn phân bổ
trong từng quy cách
Tỉ lệ
giá thành
2.5.6. Phơng pháp loại trừ chi phí
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cùng một quy trình sản xuất
tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ song lại cần tính giá thành cho sản
phẩm chính. Vì vậy cần loại trừ chi phí trong sản phẩm phụ.
Z
c
= D
đk
+ C - D
ck
- C
p
C
p
: chi phí sản phẩm phụ cần loại trừ đợc xác định theo một trong các
cách sau:
- Dựa vào chi phí sản xuất kế hoạch
- Xác định tỉ trọng chi phí sản xuất của sản phẩm phụ trong tổng chi
phí sản xuất đã đầu t từ đó xác định đợc từng khoản mục chi phí sản xuất của
sản phẩm phụ.
2.5.7. Phơng pháp tính giá thành định mức
Phơng pháp này phù hợp với doanh nghiệp có điều kiện sản xuất ổn
định, đã xây dựng đợc hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý, phơng
pháp quản lý nói chung đặc biệt là quản lý định mức đã có quy củ, trình độ
cán bộ chuyên môn vững. ND của phơng pháp:
- 18 -
= *
=
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Trớc hết cần căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự
toán chi phí đợc duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.
- Tổ chức hạch toán riêng biệt số chi phí sản xuất trực tiếp phù hợp với
định mức và số chi phí sản xuất chênh lệch thoát ly định mức.
- Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật cần kịp thời tính toán lại
giá thành định mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức
của số sản phẩm đang sản xuất dở dang nếu có. Trên cơ sở đó giá thành thực
tế của số sản phẩm sản xuất trong kỳ đợc tính bằng công thức:
Giá thành thực
tế của sản
phẩm
=
Giá thành định
Mức của sản phẩm
+ Chlệch do thay
đổi định mức
-
Chlệch do thoát
ly định mức
Mỗi một phơng pháp tính giá thành trình bày ở trên có những u điểm và
hạn chế riêng, phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp trong những điều kiện
khác nhau. Trong cùng một doanh nghiệp, việc áp dụng các phơng pháp tính
giá thành khác nhau sẽ cho các kết quả khác nhau và tất yếu ảnh hởng tới giá
bán sản phẩm, cuối cùng ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Vì vậy việc lựa chọn phơng pháp tính giá thành hợp lý hết sức quan trọng đối
với từng doanh nghiệp.
- 19 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 2
Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở công ty in Bộ LAO Động-
THƯƠNG BINH-Xã Hội
1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty in Bộ LAO Động-
THƯƠNG BINH-Xã Hội
1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Công ty in Bộ Lao Động-Thơng
Binh-Xã Hội
Đơn vị thực tập: Nhà in Bộ lao động thơng binh xã hội (Bộ LĐTB-XH)
Trụ sở: Ngõ Hoà Bình 4, phờng Minh Khai, quận Hai Bà Trng, TP.Hà
Nội.
Tài khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội: 431101-000033
Fax: 8638173
Ngày 8/11/1983, Bộ trởng Bộ LĐTB-XH ra quyết định thành lập Nhà in
Bộ LĐTB-XH với quy mô ban đầu Xởng in LĐTB-XH, quy trình công nghệ
lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ.
Từ khi thành lập đến nay, Nhà in Bộ LĐTB-XH có thể chia quá trình
phát triển thành các giai đoạn sau:
- Giai đoạn I (1983-1986):
Thời kỳ này lấy tên là Xởng in Bộ LĐTB-XH. Hoạt động chủ yếu là
phục vụ cho công tác của Nhà in của Bộ LĐTB-XH.
- Giai đoạn II (1986-1988):
Sau một thời gian hoạt động, Xởng in đã phát triển với quy mô lớn hơn,
vì thế Bộ trởng Bộ LĐTB-XH đã ra quyết định số 163/QĐTB-XH ngày
4/9/1986 quyết định chuyển Xởng in thành Xí nghiệp in Bộ LĐTB-XH.
Trong thời kỳ này Xí nghiệp in đầu t thêm dây chuyền in offset (là dây
chuyền in tự động từ lúc cho giấy vào đến lúc cho bản in ra). Bắt đầu từ thời
kỳ này, Nhà in đã tiến hành sản xuất theo yêu cầu của các đơn đặt hàng, chủ
động tìm kiếm việc làm, tạo mọi điều kiện cho công nhân nâng cao tay nghề
nh tham gia lớp bồi dỡng, học tập, tham gia hội nghị,
- Giai đoạn III (1988-1991)
- 20 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sau khi Bộ lao động và Bộ thơng binh xã hội đợc sát nhập thành một
Bộ mới là Bộ LĐTB-XH. Vào ngày 23/11/1988 Bộ trởng Bộ LĐTB-XH ra
quyết định thành lập số 516 LĐTB-XH.QĐ quyết định thành lập Xí nghiệp
sản xuất dịch vụ phục vụ đời sống trực thuộc Bộ. Với cơ bản là Xí nghiệp in
thơng binh xã hội cũ đồng thời giao thêm nhiệm vụ phục vụ đời sống cho cán
bộ công nhân viên trong Bộ.
- Giai đoạn IV (1991-1993)
Theo Quyết định số 18/LĐTB-QĐ ngày 16/1/1991, Bộ trởng Bộ LĐTB-
XH lại ra quyết định thành lập Xí nghiệp in và sản xuất dụng cụ ngời tàn tật.
- Giai đoạn V (1993 đến nay)
Theo Quyết định số 152/LĐTB-QĐ vào ngày 20/3/1993 Bộ trởng Bộ
LĐTB-XH quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc mới là Nhà in Bộ
LĐTB-XH trên cơ sở tách ra từ Xí nghiệp in sản xuất dụng cụ ngời tàn tật.
Nhiệm vụ của Nhà in là in ấn tài liệu, sách báo, phục vụ cho Bộ, bên
cạnh đó Nhà in còn tiến hành tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng.
Vốn kinh doanh khi đăng ký thành lập lại là 877 triệu đồng. Trong đó
vốn ngân sách Nhà nớc cấp và doanh nghiệp tự bổ sung là 348,1 triệu đồng.
Qua mỗi năm thì vốn kinh doanh lại đợc tăng thêm đáng kể.
Bằng sự nỗ lực của bản thân với sự giúp đỡ của các cấp, các ngành.
Nhà in đã huy động đầu t trang thiết bị, mở rộng quy trình công nghệ, sản
xuất, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Với các
mặt hàng in ấn ngày càng phong phú đa dạng nh tài liệu, biểu mẫu, sách báo,
tạp chí, áp phích, nhãn mác, bao bì sản xuất, trên các máy móc thiết bị hiện
đại của Nhật, Đức, Đài Loan, Trung Quốc,
Là một doanh nghiệp với quy mô nhỏ, Nhà in đã tinh giảm bộ máy
hành chính gọn nhẹ với đội ngũ cán bộ công nhân viên là 125 ngời trong đó
có 20 kỹ s, 25 trung cấp, 40 công nhân kỹ thuật.
Có thể khái quát tình hình hoạt động của Nhà in qua một số chỉ tiêu cơ
bản sau:
Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
Doanh thu (VNĐ) 6.500.000.000 7.000.000.000 8.000.000.000
Lãi (VNĐ) 38.500.000 40.000.000 50.000.000
Thu nhập bình quân (đ/tháng) 400.000 450.000.000 500.000
Nộp ngân sách 100.000.000 120.000.000 150.000.000
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của Công ty
- 21 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ
Đất nớc ta đang ngày càng phát triển, đời sống của ngời dân ngày càng
nâng cao, nhu cầu về sách, báo, tạp chí,ấn phẩm văn hoá khác cũng ngày càng
tăng. Trên thị truờng hiện nay đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các
doanh nghiệp in, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng
cấp quy mô sản xuất, đầu t trang bị máy móc thiết bị hiện đại hợp lý và đồng
bộ, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề có trình độ cao. Công ty in Bộ Lao
Động-Thơng Binh-Xã Hội cũng đã có những đổi mới trong việc tổ chức sản
xuất kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thơng tr-
ờng. Công ty đã lập ra quy trình công nghệ hợp lý bao gồm 3 quy trình:
- Quy trình công nghệ ở phân xởng chế bản
- Quy trình công nghệ ở phân xởng in offset
- Quy trình công nghệ gia công sản phẩm in
Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của Công ty là một quy trình
khép kín:
+ Khách hàng tới liên hệ với phòng quản lý tổng hợp đặt in, hai bên
thoả thuận giá cả nếu thống nhất thì phòng quản lý tổng hợp lập hợp đồng
trình giám đốc ký duyệt.
+ Căn cứ vào hợp đồng ký kết giữa hai bên phòng quản lý tổng hợp lập
lệnh sản xuất và triển khai sản xuất từ khâu chế bản in tới khi sản phẩm in đợc
hoàn thành.
+ Kiểm tra chất lợng, bao gói sản phẩm, ấn phẩm hoàn chỉnh nhập kho
thành phẩm.
+ Phân xởng sách chuyển lệnh sản xuất, mẫu ấn phẩm tơng ứng về
phòng kế toán tài vụ thanh toán hợp đồng giao cho khách hàng.
Chế bản > in offset > đóng gáy.
1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty
- 22 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Giám đốc Công ty là ngời lãnh đạo có quyền cao nhất, trực tiếp chỉ
đạo tới từng phòng, ban, phân xởng nhằm quản lý chặt chẽ kinh tế, kế hoạch
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ đảm bảo cho Công ty thờng
xuyên có đủ cán bộ và lao động. Kết hợp với các phòng ban, phân xởng bố trí
phân công lao động hợp lý đảm bảo cho sản xuất, thực hiện các chế độ chính
sách tiền lơng. Tiến hành kiểm tra, theo dõi việc thực hiện các định mức lao
động, định mức kinh tế kỹ thuật của ngành, đơn giá sản phẩm làm khoán, làm
gia công. Giải quyết các công việc về hành chính của Công ty.
- Phòng kế toán tài vụ có nhiệm vụ tổ chức kế toán, thống kê trong toàn
công ty một cách hợp lý. Có nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính, giúp Giám
đốc thực hiện công tác giám đốc tài chính, tính toán tập hợp chi phí phát sinh,
xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Phòng kế hoạch vật t có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất cho từng
phân xởng, tính toán toàn bộ giá thành để khách hàng dự trù chi phí.
- Phòng kỹ thuật cơ điện có nhiệm vụ lắp đặt, bảo dỡng và sửa chữa
thiết bị, xây dựng quy trình thao tác vận hành thiết bị đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật, theo dõi và lập kế hoạch sửa chữa hàng năm.
1.3 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty.
- Công tác kế toán tại Công ty in Bộ Lao Động-Thơng Binh-Xã Hội
hiện nay đợc tổ chức theo hình thức: Bộ máy kế toán tập trung. Theo hình
thức này thì toàn bộ công tác kế toán của Công ty bao gồm kế toán tổng hợp,
- 23 -
Giám đốc
Phòng
TC- Hành chính
Phòng
Kế hoạch - Vật t
Phòng
Kế toán - Tài vụ
Phòng
Kỹ thuật -Cơ điện
Phân x ởng
chế bản
Phân x ởng
in offset
Phân x ởng
sách
Kho thành
phẩm
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kế toán chi tiết và lập báo cáo tài chính đều đợc thực hiện tại phòng kế toán
của Công ty. Tất cả các tài liệu, chứng từ ban đầu đều đợc thu thập và tập
trung tại phòng kế toán để xử lý. Vì Công ty in Bộ Lao Động-Thơng Binh-Xã
Hội là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nên việc tổ chức công tác kế toán theo
hình thức tập trung là phù hợp, đảm bảo sự tập trung thống nhất đối với công
tác kế toán.
Số lợng nhân viên kế toán của Công ty gọn nhẹ, mỗi nhân viên phụ
trách một phần việc kế toán riêng.
(Bảng2)
Kế toán trởng là ngời giúp việc cho giám đốc, là ngời chịu trách nhiệm
trực tiếp về toàn bộ công tác kế toán tài chính của Công ty, đồng thời là kế
toán chi phí sản xuất. Kế toán trởng có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí sản
xuất của công ty trong kỳ.
Bộ phận kế toán VL - CCDC thực hiện theo dõi hạch toán tình hình
nhập, xuất, tồn kho NVL - CCDC trong kỳ, tính toán lợng NVL xuất ra trong
kỳ.
Bộ phận kế toán Tiền lơng - công nợ có nhiệm vụ tính toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng của toàn bộ công nhân viên, đồng thời theo dõi tình
hình công nợ của Công ty.
Bộ phận kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các số liệu do kế
toán viên cung cấp.
- Hình thức kế toán hiện nay Công ty áp dụng là hình thức chứng từ ghi
sổ. Theo hình thức này các hoạt động kinh tế tài chính đợc phản ánh ở các
chứng từ gốc đều đợc phân loại, tổng hợp và vào sổ cái.
- 24 -
Kế toán tr ởng
Bộ phận kế toán
VL - CCDC
Bộ phận kế toán
Tlg - Công nợ
Bộ phận kế toán
Chi phí
Bộ phận kế toán
Tổng hợp
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
(Bảng 3)
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
- Về hệ thống tài khoản, hiện nay Công ty đang sử dụng 36 tài khoản
bao gồm: TK111, 112, 131, 138, 139, 141, 152, 153, 211, 212, 214, 311, 331,
333, 334, 338,3 41, 411, 416, 421, 441, 461, 431,5 11, 621, 622, 627, 631,
642, 821, 911
2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty in Bộ LAO Động-THƯƠNG
BINH-xã hộI.
2.1. Đặc điểm, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn luôn đợc các nhà quản lý
quan tâm, vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản
ánh chất lợng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Thông qua những thông
tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ngời quản lý nắm đợc tình hình
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực tế của từng loại hoạt động, từng
- 25 -
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ KT chi tiết
Sổ đăng ký
CTGS
Sổ cái
Bảng cân đối SPS
Báo cáo Kế toán
Bảng TH số liệu chi tiết