Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

đồ án kỹ thuật điện điện tử Tìm hiểu quy trình công nghệ và thông số kỹ thuật của nhà máy lọc chân không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.71 KB, 95 trang )

Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
Phần i
Tìm hiểu quy trình công nghệ và thông số kỹ thuật của nhà
máy lọc chân không
GVHD: Võ Quang Lạp 1 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
I. Chức năng nhiệm vụ của máy lọc chân không
Công đoạn lọc là khâu cuối cùng trong dây truyền công nghệ tuyển tinh
quặng (theo thiết kế thì công đoạn sấy tinh quăng là khâu cuối cùng nhưng
hiện nay nhà máy bỏ công đoạn này )
Máy lọc chân không có nhiệm vụ lọc huyền phù lỏng để lấy tinh quặng
có các thông số kỹ thuạt theo yêu cầu.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN LIỆU, CỦA SẢN PHẨM ĐÃ
CHUẨN BỊ XONG VÀ CỦA BÃ THẢI SẢN XUẤT
1. Đặc điểm của quặng nguyên khai
Nguyên liệu được sử lý ở nhà máy tuyển là quặng APATIT loại 3, tính
chất vật lý của quặng ghi trong bảng 1.
Quặng có khuynh hướng bám dính, kết tảng, ở trạng thái nghiền quặng
được đặc trưng bởi các tính chất mài cao.
Bảng 1
Tên các thông số Đơn vị tính Giá trị
Độ lớn cực đai của quặng mm 300
Khối lượng đánh đống của quặng Tấn/m
3
1,24
Khối lượng thể tích của quặng Tấn/m
3
1,86
Hàm lượng P
2
0


5
trong quặng %
15,8±1
Hàm lượng của các Ô xít %
≤ 10
Độ Èm của quặng % 18
Hệ sè kiên cố của giáo sư Pro_To_Đia_Lô_Nốp 3-4
2. Đặc điểm của sản phẩm đã chuẩt bị xong.
Sản phẩm đã chuẩn bị xong của nhà máy tuyển quặng là tinh quặng
Apatít, đặc điểm của nó được ghi trong bảng 2.
GVHD: Võ Quang Lạp 2 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
Bảng 2
Hàm lượng %
Khối lượng
thể tích
Khối lượng
đánh đống
H.Lượng
cỡ hạt
Độ Èm
P
2
O
5
Fe
2
O
3
Al

2
O
3
MgO CO
2
32÷34
4,5
≤ 3,0 ≤ 3,0
3,0 1,3
≥ 90
Tới 2,0
3. Đặc điểm của bã thải sản xuất
- Phế liệu sản xuất của nhà máy tuyển quặng là phần đuôi của việc tuyển
nối, biên
- Chất xả của trạm khử bùn và cặn
- Phần đuôi của việc tuyển nổi là thể huyền phù trong nước có hàm
lượng chất rắn là 15%. Khối lượng thể tích của các phần đuôi khô là 2,6
tấn/m
3
. Thành phần khoáng vật của các phần đuôi ghi trong bảng 3.
Bảng 3
APATÍT THẠCH ANH MICA ĐÔLÔMÝ
T
CÁC SILÍCCÁT KHÁC
12% 30% 35% 1% 20%
- Thành phần hoá học của các phần đuôi ghi trong bảng 4
Bảng 4
P
2
O

5
CaO MgO Fe
2
O
3
Al
2
O
3
SiO
2
5% 7% 6% 3% 7% 6,5%
Thành phần hoá học của các phần đuôi ghi trong bảng 5
Bảng 5
÷ 0,1mm 0,1mm ÷ 0,074 0,074 ÷ 0,044
0,044
2,7% 9,7% 31,8% 55,8%
Bùn – chất xả của trạm khử bùn được đặc trưng bởi thành phần hoá học sau:
Bảng 6
P
2
O
5
CaO MgO Fe
2
O
3
Al
2
O

3
F SiO
2
GVHD: Võ Quang Lạp 3 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
14% 15% 4,5% 9% 12% 1,2% 37%
- Cặn là sản phẩm thải không có khung lượng kết tảng và vón cục, độ lớn
của cục đến 10mm, độ Èm của cặn tới 15%
- Hàm lượng P
2
O
5
tới 10%, CO
2
đến 8m7%
III. Mô tả sơ đồ dây truyền các thiết bị
- Sơ đồ dây truyền các thiết bị của công đoạn lọc và ngưng kết tinh
quặng được trình bày trên hình I-1
- Tinh quặng tuyển nổi từ toà nhà chính của nhà máy được các máy bơm
bùn bơm về nhà lọc sấy. Đwr ngưng kết tinh quặng, trược khi lọc bùn được
đưng vào các máy soáy thuỷ lực (1501),.
- Bùng của máy xoáy thuỷ lực có tỉ trọng L:D = 1:1 được đưa vào máy
khuấy nằm ngang (1501) . Chất xả của các máy xoáy thuỷ lực được tập hợp
lại và bằng tự chảy của phễu thu (1518) được đưa vào công đoạn ngưng kết
vào máy cô đặc tinh quặng (1306)
Sản phẩm ngưng kết của máy cô đặc qua thiết bị rỡ tải được đưa tới ống
hút của các máy bơm (1307) và bơm vào các máy khuấy nằm ngang (1503)
chất xả của máy cô đặc (1306) được thải ra sông Hồng.
- Tinh quặng ngưng kết tập trung trong máy khuấy nằm ngang (1503)
được phân phối bằng các van cho 3 đoạng các máy lọc chân không kiểu đĩa

(1504). Trong mỗi đoạn đặt 10 máy lọc chân không D,Y – 68 -2,5-2
GVHD: Võ Quang Lạp 4 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
1503
1501
1511
1504
1306
1518
1307
1308
1509
1547
1508
1507
1517
1510
1505
1506
1512
1513
Tõ b¬m 1254 toµ nhµ
chÝnh ®Õn
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
1305 – Bể cô đặc 1307 - Máy bơm bùn
1508 – Hè thu 1501 – Máy xoáy thuỷ lực
1503 – Máy khuấy nằm ngang 1504 – Máy lọc chân không
1505 – Bình chứa 1506 – Bộ lọc
1308 – Bơm hố thu 1509 – Bơm bùn
1511 – Tuốc bin khí 1512 – Bơm chân không
1517 – Bơm đứng 1518 – Phiễu thu

1507 – Thùng khí Ðp 1510 – Băng tải
1513 – Tách nước
- Độ chân không trong các thiết bị lọc được tạo ra bằng các máy bơm
chân không BBHX-300 (1512)
- Để thu nhận tinh quặng người ta đặc các bình chứa (1505) và bộ lọc
(1506)
GVHD: Võ Quang Lạp 5 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
- Việc thổi quặng đã lọc trên các cách lọc chân không người ta dùng
không khí nén, khí nén được cung cấp từ quạt gió kiêur tuabin (1511). Quặng
đã lọc được trút lên các băng tải 1510 và được vận chuyển vào khoang chất
liệu của tang sấy (1524)
(Hiện nay bỏ công đoạn sấy thì tình quặng được chuyển tới kho chứa)
- Phần lọc thu được trong các bình chứa (1505) và các bộ lọc (1506)
được tập trung vào bình khí áp (1507). Phần trào ra khỏi thùng được đưa vào
các hố thu (1508) và bằng các máy bơm (1509) bơm truyền vào các phiễu thu
(1518) từ đó được đưa vào máy cô đặc tinh quặng (1306) khi trào ra khỏi máy
khuấy nằm ngang (1503) từ các máng củă các bộ lọc chân không (1504) và
khi tháo sạch các bộ lọc chận không , bùn được đưa vào các hố thu (1508) để
bơm rửa nền. Trong nhà lọc sấy người ta đặt các thiết bị bơm đứng
(1571,1547) chuyển bùn vào hế thu (1508). Trong công đoạn ngưng kết việc
rửa nền trạm bơm được tập chung vào hố thu và bằng máy bơm đứng bơm và
móng sấy khô tinh quặng.
IV. Mô tả thiết bị công nghệ chính
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Máy lọc chân không kiểu đĩa , Y-68-2,5-2 là thiết bị lọc hoạt động liên tục
dùng để lọc tinh quặng, cấu tạo của thiết bị lọc được giới thiệu trên hình I - 2
Thiết bị lọc chân không kiểu đĩa bao gồm:
Một trục xoay rỗng 12 rãnh (2) đặt nằm ngang, có các đĩa (1) đặt ngập
một phần trong thùng (17) có chứa tinh quặng cần lọc

- Mỗi máy lọc có 8 đĩa lọc, mỗi đĩa lọc có 12 cánh lọc hình quạt (7) được
bọc bằng vải lọc bên ngoài.
- Diện tích lọc của một máy là 63m
2
- Đường kính đĩa : D=2500
- Đường kính khuấy d = 550.
Đĩa quay với vận tốc 0,2÷1,3 vòng/phút.
GVHD: Võ Quang Lạp 6 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
Cánh khuấy quay với vận tốc 45,6v/p.
- áp lực chân không vùng lọc : 0,66 ÷ 0,85 Kg/cm
2
.
- áp lực chân không vùng phơi: 0,79Kg/cm
2
.
- áp lực khí thổi 0,3÷0,7 Kg/cm
2
.
- áp lực khí nén để xả 5Kg/cm
2
.(0,5 Ma)
Trục của các đĩa được dẫn động bằng truyền động điện, cho phép thay
đổi điều hoà số vòng quay, lỗ trong của cánh hình quạt thông với rãnh của
trục rỗng, đầu mút Ðp vào bề mặt làm việc của đầu phân phối, đĩa ngâm vào
bể chứa huyền phù, đầu phân phối có các buồng cách biệt với nhau bởi những
vách ngăn, các ngăn được nối với các đường ống của bơm chân khong và bộ
thổi khí.
Để giữ cho thể huyền phù ở trạng thái lơ lửng ở trong thùng chữa, phía
dưới có máy khuấy kiểu khung giao động cho bộ khuấy hình khung.

Để ngăn sự rò rỉ vào cụm đỡ máy khuấy được sử dụng bằng phớt, cấp
nước qua phớt với áp lực 0,15÷0,2 Ma (1,5+2Kg/cm
2
) tạo áp lực ngược với
áp lực tĩnh của bùn trong thùng chứa, đồng thời ngăn được bùn rơi vào phớt.
Việc kiểm tra có áp hay không ở hệ thống chắn nước bằng thiết bị kiểm tra
chuyên dùng trên cụm đồng hồ điện.
Trên thùng chứa của thiết bị lọc có máng tràn (15) để giữ cho mức huyền
phù ở trong thùng được ổn định. Thiết bị lọc được trang bị van thổi tức thời
để tách chất lắng ra khỏi các cánh lọc hình quạt.
Khi trục quay tất cả các cánh lọc hình quạt lần lượt thông với các khoang
của đầu phân phối nối thông với độ chân không. Thể rắn được giữ lại trên mặt
vải lọc tạo thành lớp lắng.
GVHD: Võ Quang Lạp 7 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
1
2
3
4
1 6
1 7
9
8
7
6
1 8
5
10
14
15
1 3

1 2
11
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
1. Đĩa ; 2 Trục rỗng ; 3 Lưỡi dao gạt ; 6. Chốt chẻ ; 7. Cánh lọc hình
quạt; 8 Tấm đệm ; 9 Vải lọc . 10 Đầu phân phối; 11. ống nối mềm; 12. Chỗ
thoát nước; 13. Thanh giằng ; 14 Các động cơ dẫn động ; 15 Máng tràn ;16
ống dẫn khí nén; 17 Thùng chứa; 18 Máy khuấy.
GVHD: Võ Quang Lạp 8 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
Ở vùng sấy chất lỏng tự do được hút ra khỏi lớp lắng và được dẫn ra
khỏi thiết bị lọc qua ống nối tương ứng. ở vùng lấy lớp lắng đi không khí nén
hễ trợ cho việc tách lớp lắng ra khỏi vải lọc và được lấy đi bằng lưỡi dao (3)
Cấu tạo của đầu phân phổi cho phép thực hiện việc phục hồi lớp vải của
các cánh hình quát nhờ không khí.
Tinh quặng lấy từ các đĩa ra rơi tự do vào khoảng không gian giữa các
vách ngăn của thiết bị lọc lên băng truyền
Việc xả sự cố có thể huyền phù được tiến hành qua cửa nắp (12) bố trí ở
đáy thùng.
- Đặc điểm cấu tạo của thiết bị lọc là:
+ Bề dày thành của trục phân ngăn của các đầu phân phối lớn, điều đó
làm tăng tuổi thọ của các chi tiết này.
+ Có tăng bề dày vành ở các chỗ tinh quặng ra khỏi các cánh hình quạt
để tăng thời hạn sử dụng của trục phân ngăn, các đầu phân phối được làm có
các đoạn ống dẫn đến với đầu phân phối được thực hiện qua bộ phận bù dìn
bằng cao su đặc biệt , đầu được gắn đúng tầm với trục phân ngăn.
+ Trong đầu và trong đĩa phân phối có tấm nối giữa các khoang truyển
lựa và sấy khô lớp lắng, điều đó cho phép tiến hình quá trình ở độ chân không
khác nhau trong các vùng đó.
+ Vùng sấy khô lớp lắng tăng lên , còn vùng tuyển lựa giãn xuống, vì thế
mức của thể huyền phù ở trong vùng thấp hơn và các đoạn ống của các bánh

hình quạt được dài ra.
+ Để loại trừ hiện tượng bám dính của vật liệu lọc vào thành các buồng
ngăn, chúng được làm có các thành đứng ở phía sau và các thành bên mở rộng
về phía dưới, ở đáy thùng có các tấm chắn có cơ cấu tay gạt xả chất huyền
phù trong trường hợp thiết bị lọc dừng lại lâu.
+ Thiết bị lọc có trang bị máy khuấy kiểu khung, trên khung được gắn
các cánh để tăng cường việc khuấy trộn chất huyền phù ở trong thùng chứa
GVHD: Võ Quang Lạp 9 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
của thiết bị lọc. Máy khuấy được dẫn động bằng động cơ điện 3 pha có các
thông số kỹ thuật như sau:
TИ 2Б
ΚΛИЗОrF ; 3,75KW, S1 ; 220,20A ; IP54, ∅0T18698.BO3Б :
HEЗAB.220V 0,5YA ; η84,5% 1500V/P , 141Kg.
+ Các đĩa lọc được dẫn động bằng động cơ điện một chiều kích thích độc
lập điều chỉnh được vô cấp tốc độ nhờ bộ biến đổi BY3509. Động cơ điện
một chiều có các thông số kỹ thuật như sau :
TИ4AM x 100L4T1
3∅ ∼ 50Hz Y 220/380V 15/8/7A.
4KW 1410V/P η = 84% ; cos0,84
PE >|< ИM S1 ; KΛИ3OR F 33,3Kg
+ Việc lấy lớp lắng ra khỏi các đĩa của thiết bị lọc nhờ việc thổi tức thời
bằng khí nén. Van của nó được nối với bình chứa gắng vào thành bên của
thùng, khi đầu phân phối khí thổi trùng rãnh trục sẽ đưa khí nén vào phần
rỗng của các cánh lọc, lớp lắng bến ra rơi vào khoảng giữa các ngăn của máy
lọc và rời xuóng băng tải hay thiết bị khác, nước trên thể huyền phù sẽ được
đưa qua hệ thống xả được bố trí ở dưới thùng chứa.
2. Hệ thống điều khiển tự động
Dùng để điều khiển hoạt động của máy lọc ở chế độ bán tự động
- Hệ thống tự động bao gồm.

Băn điều khiển có bố trí các đồng hồ báo, bộ ngắt đường dây, nút điều
khiển, bộ tín hiệu, cụm chuẩn bị khí và phân phối khí Ðp.
- Hệ thống bảo vệ bao gồm
+ Bảo vệ mạch lực khỏi ngắn mạch
+ Bảo vệ quá tải cho động cơ.
+ Chỉ có khả năng đóng điện cho truyền động đĩa sau khi đã đóng điện
cho bộ truyền động máy khuấy.
GVHD: Võ Quang Lạp 10 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
+ Chỉ đóng điện truyền động máy khuấy khi có áp lực ở hệ thống chống
rò rỉ nước và ngắt tự động truyền động máy khuấy và đến khi không có áp
lực.
+ Mở van trượt khi không có điện áp nguồn
+ Đèn tín hiệu
a, Có điện áp cấp.
b, Ở trạng thái đóng bộ truyền động khuấy và đĩa.
c, Ở vị trí đóng van
+ Tín hiệu sự cố bằng đèn.
a, Áp lực nước ở hệ thống chống rò rỉ nước ở dưới định mức.
b, Kiểm tra bằng đồng hồ áp lực không khí ở hệ thống phân phối khí nén
3. Đóng điện cho máy lọc làm việc
+ Đóng áp tômát đường dây, đóng áp tômát cấp nguồn cho máy khuấy
và truyền động đĩa.
+ Ên nót “YCK” cho máy khuấy sau đó cho truyền động đĩa. Muốn
ngắt truyền động cho máy khuấy và truyền động đĩa thì Ên nót “CTO”
+ Khi đóng điện cho bộ truyền động đĩa có bộ biến đổi điện dùng thì
Tristor cần thận trọng tuân thủ theo thứ tự sau:
- Vặn bộ điều khiển tốc độ (triết áp điều chỉnh) về mức tối thiểu (quay
triết áp ngược chiều) kim đồng hồ
- Đóng điện bộ ngắt tự động sau đó Ên nót “YCK” dẫn động đĩa.

- Vặn triết áp điều chỉnh theo chiều kim đồng hộ và đặt ở tốc độ yêu cầu
4. Qui tắc vận hành máy lọc chân không
4.1 Khi giao nhận ca: Khi giao nhận ca không được dừng thiết bị khi Êy
cần kiểm tra:
- Tình trạng của vải lọc
- Giá trị của độ chân không và áp lực của không khí nén.
- Sự đồng đều của việc tạo thành lớp lắng trên bề mặt của bải lọc
GVHD: Võ Quang Lạp 11 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
- Các tỉ trọng thích hợp của việc cấp liệu bằng tiêu chuẩn chế độ công
nghệ.
- Tình trạng của thiết bị phụ, của đường ống chính dẫn chân không và
không khí của thiết bị lọc.
GVHD: Võ Quang Lạp 12 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
4.2 Trước khi khởi động
Trước khi khởi động thiết bị lọc sau khi dừng một thời gian lâu cần phải
kiểm tra:
- Chiều quay của đĩa, chúng phải quay về phía rỡ chất lắng ra.
- Tình trạng của lưới lọc
- Tình trạg của máy khuấy và các hệ thống dẫn động của thiết bị lọc
- Vị trí của các dao cào để gom chất lắng đối với các bề mặt lọc
- Mức độc cúp của các đầu phân phâói đối với trục
- Tính sẵn sàng làm việc của các máy bơm chân không, của máy bơm để
bơm chuyền tinh quặng, tình trạng của các van điện, các đường ống chính dẫn
chân không và không khí nén.
4.3 Trình tự khởi động thiết bị lọc
- Đóng điện cho cơ cấu dẫn động máy khuấy và thiết bị lọc
- Đổ đầy bùn vào thùng chứa
- Đóng mạch máy bơm để bơm chuyển tinh quặng

- Đóng mạch máy bơm chân không và máy nén khí hoặc mở van trên các
đường ống chính dẫn chân không và khí nén.
4.4 Khi thiết bị lọc làm việc cần phải:
- Theo dõi sự nguyên vẹn của lưới lọc
- Giữ mức bùn khi nó trào Ýt nhất quan ngưỡng của thùng chứa.
- Thưeo dõi số chỉ của chân không kế và áp kế thùng và làm cho thù bị
lắng đọng bùn.
- Theo dõi đặc điểm tạo thành lớp lắng và độ dày của nó đi khỏi lớp vải
lọc.
- Tiến hành bôi trơn cho các chi tiết làm việc
- Theo dõi sự làm việc của máy bơm để bơm tinh quặng và các của van
thuỷ lực của mạn đường ống chân không
4.5 Cấm thiết bị lọc làm việc khi
- Độ chân không giảm xuống dưới 350mmHg
GVHD: Võ Quang Lạp 13 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
- Vải lọc bị hư hỏng hoặc chỗ liên kết của nó bị giảm yếu.
- Không có dầu bôi trơn trong các cụm ma sát
- THùng bị lắng đọng nhiều bùn
- Cửa van thuỷ lực không hoàn hảo
4.6 Dừng thiết bị lọc trong một thời gian dài được tiến hành theo trình tự sau:
- Ngừng đưa bùn vào thùng
- Sử lý bùn đến mức tối thiểu và thải cặn bùn ra khỏi thùng
- Ngắt mạch cơ cấu dẫn động của thiết bị lọc và máy khuấy của bơm
chân không và máy nén khí , hoặc đóng các van ở trên các đường ống chính
dẫn chân không và khí nén
- Bề mặt vải lọc và thùng được rửa bằng nước đến khi thải hết hoàn toàn
vật liệu lắng đọng.
4.7 Cho phép dừng ngắn hại khi:
- Ngừng cấp liệu và thi hành các biện pháp chống lắng đọng bùn cho

thùng.
V. Qui tắc an toàn khi vận hành thiết bị lọc
1. Nhân viên vận hành có trách nhiệm tuân thủ các quy tắc kỹ thuật
an toàn sau:
- Trước khi bắt đầu làm việc phải kiểm tra sự cố, tính hoàn hảo và độ
chắc chắn của các bộ phận che chắn, đặc biệt chú ý đến các chi tiết chuyển
động của cơ cấu dấn động
- Khởi động các thiết bị lọc chân không và thiết bị phô khi tin tưởng
trước tình trạng hoàn hảo hoàn toàn về mặt kỹ thuật của nó (khi đó nghĩ tới
việc có dầu mở bôi trơn, tình trạng của vải lọc, sự liên kết của các cánh hình
quạt, độ hoàn hảo của máy khuất và hệ thống dẫn động của nó, của các ống và
các dụng cụ đo
GVHD: Võ Quang Lạp 14 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
- Trước khi khởi động phải tin tưởng rằng không có người ở các khu vực
nguy hiểm trên máy lọc chân không và toàn bộ thiết bị và truyền tín hiệu đề
phòng.
- Khi cần thiết chỉ được làm sách chất lăng ra khỏi đĩa bằng các cách đặc
biệt.
- Chỉ dùng máy lọc chân không sau khi gia công vật liệu khỏi thùng của
nó.
- Chỉ cho phép tiến hành các công việc sửa chữa trên các máy lọc chân
không sau khi chúng đã dừng không cho phép sửa chữa vải lọc khi các đĩa
đang quay, xiết các ê cu liên kết các cánh hình quạt, thò tay vào trong mang
cu máy lọc
- Chỉ có thể tiến hành các công việc sửa chữa ở trong máng của máy lọc
sau khi đã dừng bằng tải chở vật liệu đã được khử nước. Trên thiết bị khởi
động của các động cơ điện của máy lọc và của băng tải phải treo mét tấm
bảng “ Không đóng mạch – có người làm việc”
2. Cấn nhân viên vận hành

- Đến chỗ làm mà không có quần áp và mũ bảo hộ thích hợp
- Đi khỏi nơi làm việc, bỏ mặc không theo dõi thiét bị đang hoạt động
- Đóng mạch cho tổ máy hoặc cho máy mà hệ thống tiếp điện bị hư
hỏng, cá bộ phận che chắn bị hỏng hoặc không có
- Đóng mạch các động cơ điện mà không giăng tay cao su và các thảm
cách điện
- Dùng các dụng cụ hư hỏng.
- Làm việc trên các thiết bị hư hỏng
- Để nước rơi vào đông cơ điện và cấp điện khi cọ rửa thiÕt bị
GVHD: Võ Quang Lạp 15 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
PHẦN II
PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN HIỆN TẠI CỦA MÁY LỌC
GVHD: Võ Quang Lạp 16 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
I. Giới thiệu chung
Máy lọc được dẫn động bởi 2 động cơ điện :
Động cơ xoay chiều 3 pha Rôto lồng sóc dùng để khuấy thể huyền phù,
mạch điều khiển của nó chỉ thuần tuý sử dụng hộp bút bấm và các Rơle công
tắc tơ, nên ta không cần xét đến, ở đây ta chi đi sâu nghiên cứu mạch điện của
động cơ 1 chiều dẫn động quay đĩa để lọc thể huyền phù lấy tinh quặng. Động
cơ quay đĩa sử dụng bộ biến đổi xoay chiều – một chiều một pha có điều
khiển loại BY3509. Sơ đồ điện không cách ly với mạng và chúng được đấu
trực tiếp với các dụng cụ chỉnh lưu biến nguồn điện lưới thành nguồn một
chiều cung cấp cho động cơ một chiều kích từ độc lập
- Các ký hiệu trong phần chi tiết của thiết bị và các đại lượng vật lý.
A: Điều chỉnh tần số quay
 : Cực Phụ
ϑYB : Bộ định vị tần số quay
uBM: Nguồn cung cấp cho cuộn dây kích thích

OBM: Cuộn dây kích thích của động cơ
CИY : Hệ thống điều khiển xung pha
И,Д,B-H : Điện áp định mức của động cơ
ИC-H: Điện áp định mức của nguồn
И : Nguồn cung cấp
ИN: Bộ tích phân
CP: Hệ thống điều chỉnh
YOC: Cụm liên hệ ngược
GVHD: Võ Quang Lạp 17 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
II. CÔNG DỤNG
2.1 Thiết bị điều khiển một pha không thuận nghịch loại Б Y3509 (Và
các loại sau này)
Dùng để cung cấp nguồn một chiều cho động cơ một chiều có công suất
tới 11 KW của các máy cái hau máy công nghệ
Thiết bị được tính toán sử dụng liên hệ phản hồi theo sức điện động của
động cơ (cầu phát tốc) hay là theo tần số quay ( Máy phát tốc độ ) hay là theo
tần số quay (Máy phát tốc độ) Phụ thuộc và vùng điều chỉnh D,=1:50(100) và
д=1:1000 tương ứng
2.2 . Thiết bị cấp nguồn lấy trực tiếp từ lưới điện công nghiệp điện áp
220v, 380v, 50Hz và 220V, 380V, 440V 60Hz
Cho phép cắt điện khi tham số của mạng ngoài phạm vi ±10% điệp áp
định mức ( khi dưới 15% khả năng làm việc của thiết bị được nghỉ) ±2% theo
tần số quay độ dài chuyển mạch không quá 10% và biên độ điện áp hình sin
không quá 10%
2.3 Thiết bị được chế tạo theo khí hậu sử dụng Y x 1, bố trí lắp đặt
theo nhóm 4
o (TOTC 15150-69 và TOTC 15543-70)
2.4 Chế độ làm việc đảm bảo các điều kiện sau:
- Ở chế độ cao so với mặt nước biển không trơn 1000m

- Mối trường xung quanh không chảy nỗ nguy hiểm, không có hàm
lượng bụi dẫn điện, không có không khí chứa chất ăn mòn không có hơi nước
đậm đặc dễ phá hỏng kim loại và chất cách điện
- Nhóm vận hành M1 theo TOTC 17516-72.
- Tư thế làm việc thẳng đứng cho phép nghiêng khôg quá 5
0
III. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT
3.1 Thiết bị điều chỉnh tần số quay của động cơ làm việc theo hệ thống
kín tuỳ theo mức tín hiệu phát ra (10v).
3.1.1 Phạm vi điều chỉnh tần số quay của động cơ:
GVHD: Võ Quang Lạp 18 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
- Của thiết bị liên hệ phản hồi theo sức điện động (1:50 (100)).
- Của thiết bị liện hệ phản hồi tốc độ qua máy phát tốc với điện áp ra
20V khi tần số quay 1 : 1000
3.2.1 Đặc tính kỹ thuật tương ứng trong bảng 1.
Loại liên hệ
phản hồi
Phạm vi điều
chỉnh tần số
quay
Sai số % tương đối không
hơn
Hệ sè quay

không đều
không hơn
Tổng cộng Khi phụ tải
thay đổi
Theo sức điện

động với cầu
phát tốc
1 : 1
1 : 20
1 : 50
± 5
± 15
± 20
± 3
± 7
± 10
0,1
0,2
0,25
Theo tần số
quay với máy
phát tốc
1 : 1
1 : 100
1 : 100
± 15
± 25
± 2
± 5
± 10
0,1
0,2
0,28
* Xác định tổng cộng sai sè theo phụ tải, nhiệt độ và dao độg điện áp
nguồn

3.1.3 Đặc tính động lực học
- Dải thông tần đến 10Hz
- Thời gian quá trình trong vùng tuyến tính khi tín hiệu chủ đạo thay đổi
nhảy cập không quá 0,3s. Trong tất cả phạm vi điều chỉnh tần số quay khi
vùng quá điều chỉnh không quá 20%. Vùng điều chỉnh 1:100 của thiết bị có
liên hệ phản hồi theo sức điện động đảm bảo với một vài sai số lớn khi tốc độ
thấp ( định lượng sai số tổng cộng ∆ε ≈ 30%) . Thiết bị đảm bảo cho động cơ
có hệ số sử dụng theo dòng không dưới cos ϕ =0,8 .
GVHD: Võ Quang Lạp 19 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
3.2 Kiểu sử dụng và số liệu kỹ thuật của thiết bị tương ứng trong
bảng2
Kiểu thiết bị sử
dụng
điện áp
nguồn
Tham số đầu ra định mức (Giá
trị trung bình)
Dòng quá tải
lớn nhất
Điện áp (V) Dòng điện (A)
БY3509-111YXП4
БY3509-211YXП4
БY3509-311YXП4
БY3509-411YXП4
220 115
***
5
10(16)
25

50
10
40
100
100
БY3509-122YXП4
БY3509-222YXП4
БY3509-322YXП4
БY3509-422YXП4
380 230 5
10(16)
25
50
10
40
100
100
БY3509-123YXП4
БY3509-223YXП4
БY3509-323YXП4
БY3509-423YXП4
400 230 5
10(16)
25
50
10
40
100
100
БY3509-114YXП4

БY3509-214YXП4
БY3509-314YXП4
БY3509-414YXП4
415 115
***
5
10(16)
25
50
10
40
100
100
БY3509-115YXП4
БY3509-215YXП4
БY3509-315YXП4
БY3509-415YXП4
440 115
***
5
10(16)
25
50
10
40
100
100
* Cho phép trong thời gian khởi động
** Của thiết bị sử sụng ở vùng nhiệt đối ghi Yxπ thay thế chỉ số (0).
*** Điện áp chỉnh lưu định mức 115V xác định cho người đặt hàng theo

góc khống chế điều chỉnh nhỏ nhất của Thyristor
GVHD: Võ Quang Lạp 20 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
IV. THÀNH PHẦN CHI TIẾT VÀ CUNG ỨNG TRỌN BỘ
4.1 Thiết bị gồm có phần ngắn mạch lức với thiết bị bảo vệ khi ngắn
mạch và quá áp cuộn cản làm bằng, hệ thống điều chỉnh cấp nguồn.
Hệ thống điều chỉnh (xem hình II (1,2,3) trang 27 và trang 28 gồm:
Cụm điều chỉnh, hệ thống điều chỉnh xung pha Thyristor , các phần tử
càn thiết cần tạo nên hệ thống điều khiển truyền động điện , điều khiển 2 phía
tần số quay của động cơ cũng như phần tử cấp nguồn mạch điều khiển
4.2 Trong thành phần truyền động điện thực hiện trên cơ sở khối
БY3509 gồm :
- Thiết bị БY3509, động cơ điện thực hành
- Chiết áp quy định tần số của động cơ, tiến hành từ 2 điện trở có thông
số.
+ Điện trở 6,2 ÷ 6,8 KΩ có công suất không < 0,5W
(Ví dô : БГΩ± )
+ Điện trở 100÷200Ω công suất không < 0,5W
(Ví dô : БГΩ± ) Để điều chỉnh êm tấn
số quay , để dẫn động điện với vùng điều chỉnh đến 1 : 1000 cần có bộ định
trị tần số quay 3yB của đông cơ, cỡ chuyển mạch phụ với bội số là 20.
GVHD: Võ Quang Lạp 21 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
1
C
3
R
8
6
7
R

9
R
10
R
11
R
12
R
15
R
16
R
13
R
21
R
24
R
26
R
52
R
30
R
33
R
35
R
36
R

51
R
42
R
47
R
48
R
5
R
3
R
2
R
4
R
26
R
5
R
7
R
6
R
2
R
1
R
3
FT

R
17
R
14
R
18
R
19
R
20
R
22
D
3
R
23
D
4
R
25
R
27
R
29
R
31
R
41
R
40

R
39
R
44
R
45
R
46
R
50
R
49
R
1
R
43
R
38
R
37
R
34
R
32
C
4
C
3
C
6

C
7
C
3
C
8
C
9
C
10
C
12
C
16
C
14
C
13
C
17
C
18
C
19
C
1
C
3
C
3

C
3
C
2
C
4
Π
P
1
D
1
D
2
D
6
D
7
D
10
D
11
D
12
D
13
D
14
D
15
D

16
D
18
D
19
D
20
D
17
D
21
D
22
D
24
D
23
D
25
T
13
D
26
D
28
D
29
D
27
D

5
D
3
D
4
D
2
D
1
D
6
D
8
D
7
D
8
D
9
9
8
11
14
15
16
19
23
20
21
21

23
12
11
04
10
2
12
22
-15V
23
A
-
+
T
2
T
3
T
1
T
4
T
5
T
6
T
7
T
8
T

11
T
9
T
10
T
12
23
06
08
09
17
54
42
55
WR
+
C
11
OBM
29
25
26
TP
1
Π
P
2
Π
P

3
TP
2
H
2
K
2
K
1
H
1
K
2
H
2
H
1
K
1
*
* *
*
*
*
*
*
7
TP
3
§

K
1
K
2
H
2
H
1
42
38
3
C
5
17
5
14
13
15
6
3
021
022
023
30
28
C
15
18
+15V
05

U~380V
9?
1
4
?
1
18?
2
11?
2
10?
1
5?
2
11?
2
12?
2
7?
2
12?
2
16?
2
17?
2
15?
2
6?
2

3?
2
7?
2
10?
2
2?
2
8?
2
13?
2
5?
2
7?
2
5?
2
19?
2
4?
2
9?
2
8?
2
1?
2
3?
2

Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
GVHD: Võ Quang Lạp 22 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
M
+150
-150
r
11
r
6
r
7
c
3
r
17
r
18
r
11
C
4
r
21
t
2
r
8,9
c
2
r

20
r
22
r
24
t
1
r
5
r
3
r
17
r
2
3
OBM
D
3
D4
r
23
d
4
ic
6
11 ~
12
1
2

nbm
t
p2
t
p3
yoc
U3

m
ϕ

R3

m
ϕ

c
7
31
2
+i
oc
D2D
1
8 9
Π
P3
Π
P2
Π

P1
D
1
D
2
CH
Φ
y
+
L
5
4
M
GN
11 ~
12
Π
P1
Π
P2
Π
P3
nbm
OBM
8 9
D4
D2D
1
D
3

D
2
t
p3
D
1
t
p2
CH
Φ
y
+150
-150
i

6
3
ii

+i
oc
5
4
t
2
C
4
r
15,16
ic

r
21
c
7
r
24
t
1
d
4
r
23
r
5
r
22
r
20
r
8,9
c
2
r
18
D
1
D
2
r
10

r
11
11
10
L
U3

m
ϕ

R3

m
ϕ

yoc
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
Sơ đồ chức năng dẫn động điện không đảo chiều với liên hệ phản hồi
theo sức điện động của động cơ.
Sơ đồ chức năng dẫn động điện không đảo chiều với liên hệ phản hồi
theo tần số quay của động cơ.
GVHD: Võ Quang Lạp 23 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
V. KẾT CẤU VÀ SỰ BỐ TRÍ CÁC LINH KIỆN
Cấu trúc thiết bị thực hiện theo kiểu hở, bảo quản về một phía, cho phép
lắp vào hộp của thiết bị điều chỉnh , các phần tử của thiết bị được bố trí trên 2
tấm song song. Tấm chỉnh điện lắp mạch in có thể tháo được bố trí hệ thống
điều chỉnh, còn tấm thứ 2 để lắp mạch lực, nối giữa tấm điều khiển với mạch
lực thực hiện bằng dây mềm thông qua kẹp đấu dây m
1

, để thuận tiện cho hiệu
chỉnh và vận hành, trong hệ thống điều chỉnh người ta dự kiện các đầu hàn để
kiểm tra, có thể thay đổi các phần tử lắp đặt trên các đinh tán rỗng sử dụng
thiết bị tốc 50A. Panil có cách điện kiểu hở , ở đâu các phần tử lực được gia
cố , hệ thống điều khiển được bố trí ở Panel bên phải đặt đứng và tăng cứng
qua giắc cắm tháo được m
2
. Trong thiết bị sử dụng tới 50A sử dụng 2 cuộn
cản san bằng, cuộn dây động lực đấu song song với nó, còn cuộn bù sử dụng
một cuộn cản, cuộn cản làm bằng được bố trí ở ngoài thiết bị điều khiển sơ đồ
nguyên lý điện của thiết bị được dẫn ra trền hình II-1 trang 21, còn sơ đồ chức
năng các cơ cấu được dẫn ra trên hình II-2 và II-3.
VI. PHẦN ĐỘNG LỰC VÀ CUỘN CẢN SAN BẰNG.
Bộ chỉnh lưu có điều khiển thưo sơ đồ cần một pha nửa điều khiển theo
sơ đồ cầu một pha nửa điều khiển với Thyristor ,Д
1
, Д
2
và van nắn Д
3,
Д
4
(xem hình II-1, II-2, II-3)
Bảo vệ van khỏi bị ngắn mạch bằng cầu chì P
1
, P

, bảo vệ quá áp
cho van nhờ R – C, Mạch C2, R2, C3 , R3, C4, R6, R5, C7 bảo vệ cuộn cập
nguồn kích thích иBM khi bị ngắn mạch bằng P

3
. Cuộn cản san bằng thực
GVHD: Võ Quang Lạp 24 SVTH: Ngô Ngọc Quảng
Đồ án tốt nghiệp  Líp TC98IB
hiện từ hai cuộn dâu: Cuộn dây lực I và cuộn cản san bằng II với một số vòng
như nhau. Chức năng của nó là san phằng dòng điện (đảm bảo cho hệ số sử
dụng của động cơ không nhỏ hơn cos = 0,8) hạn chế xung trên cổ góp của
động cơ. Sử dụng chức năng của đát trích dòng điện khi đó tín hiệu đầu ra với
4 đại lượng sau :
U
4
= i.R
2
+ e
1
– e
2

Trong đó : i là dòng qua phần ứng động cơ tỉ lệ với dòng tỉa của động cơ.
R
2
là điện trở của cuộn dây lực I
e
1
, e
2
là sức điện động của cuộn cản.
Trong thiết bị với liên hệ ngược theo sức điện động đát trích tín hiệu tỉ lệ
với sức điện động chính là cầu phát tốc. Sơ đồ đảm bảo đóng mạch động cơ
độc lập với giá trị cực từ phụ của nó hiện có Д, . Khi này đường chéo của

cần còn lại nối với cuộn dây phụ khi đó cho phép giảm điện áp tác dụng cuả
cuộn cản động lực L và phát tín hiệu lạp lại dạng dòng phụ tải.
5.2 Hệ thống điều chỉnh
Với mục đích làm giảm kích thước của hệ thống điều chỉnh thực hiện
không có phần khử điện thế từ mạch lực và phần ra phần ứng động cơ (tiếp
điểm 5 dây kẹp m
1
) là dây chung của hệ thống điều chỉnh.
Hệ thống điều chỉnh thực hiện theo cấu trúc một mạch phi tuyến, tỉ lệ
tích phân với tần số quay, điều chỉnh và cơ liên hệ phản hồi âm dòng điện và
các chức năng của các cụm (xem hình II-2, II-3 trang 22)
- Cụm liên hệ phản hồi (YOC).
GVHD: Võ Quang Lạp 25 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

×