LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kỳ CNH-HĐH, nền kinh tế quốc dân ngày
càng phát triển, nền kinh tế nông nghiệp đang dần được thay thế bằng nền kinh
tế công nghiệp hiện đại, đo đó nhu cầu sử dụng điện năng ngày càng trở nên cần
thiết cho cả sản xuất và sinh hoạt, điện năng là thứ không thể thiếu được trong
quá trình phát triển đất nước. Điều đó đặt ra cho ngành điện một bài toán cấp
thiết đó là đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện năng không chỉ đảm bảo về số lượng mà
còn đảm bảo cả về chất lượng.
Với sự phát triển nhanh tróng của phụ tải, để đảm bảo đáp ứng được nhu
cầu sử dụng và đảm bảo hao tổn điện năng, hao tổn điện áp cho phép, chất lượng
điện năng trên lưới đòi hỏi ngườiquản lý vận hành hệ thống điện phải tính toán
chính xác tổn thất kỹ thuật trên lưới nhằm đưa ra các giải pháp cần thiết cho
mạng điện vận hành tối ưu. Tuy nhiên do nhu cầu sử dụng điện tăng nhanh và
tác động của nhiều yếu tố làm tỷ lệ tổn thất điện năng và hao tổn điện áp trên
đường dây và trạm biến áp còn lớn gây ảnh hưởng tới lưới vận hành. Do đó việc
tính toán các thông số và đưa ra các biện pháp cải tạo nhằm giảm hao tổn và
nâng cao chất lượng điện là một biện pháp cấp thiết nhằm phát huy hiệu quả cao
nhất quá trình sản xuất phân phối và sử dụng điện năng.
Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của bộ môn Cung cấp và sử
dụng điện, bộ môn điện kỹ thuật- trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, được sự
hướng dẫn của thầy Vũ Hải Thuận, các thầy cô trong bộ môn cung cấp và sử
dụng điện trường đại học Nông nghiệp Hà Nội cùng với sự giúp đỡ của cán bộ
Điện lực Từ Sơn tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Các biện pháp giảm hao tổn điện năng và nâng cao chất lượng điện
năng trên lưới trung áp của lộ 371- E27.1 của huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh”.
PHẦN I : ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH LƯỚI ĐIỆN HIỆN TẠI
Chương 1: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Từ Sơn
1. Đặc điểm tự nhiên
• Vị trí địa lý
Từ Sơn là một thị xã cửa ngõ phía nam của tỉnh Bắc Ninh, cửa ngõ phía
bắc của thành phố Hà Nội, với diện tích :61,33km
2
bao gồm 7 phường gồm:
Chõu Khờ, Đỡnh Bảng, Đông Ngàn, Đồng Nguyên, Đồng Kỵ, Tân Hồng, Trang
Hạ, và 5 xã gồm: Hương Mạc, Phù Chẩn, Phự Khờ, Tương Giang, Tam Sơn.
Địa giới hành chính của huyện:
Từ Sơn là thị xã nằm giữa Hà Nội và thành phố Bắc Ninh,phía Bắc tiếp
giáp với các huyện Yên Phong (Bắc Ninh), phía Đông Bắc và Đông tiếp giáp
với huyện Tiên Du (Bắc Ninh), phía Nam và Tây Nam tiếp giáp với huyện Gia
Lâm (Hà Nội), phía Tây giáp với huyện Đông Anh (Hà Nội ).
• Đặc điểm khí hậu
Từ Sơn chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm.
Hằng năm có 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông. Lượng mưa trung bình hàng
năm từ 1400 đến 1700 mm. Độ ẩm không khí trên dưới 80%.
2. Đặc điểm kinh tế xã hội
Từ Sơn là thị xã cửa ngõ của tỉnh Bắc Ninh, là đô thị vệ tinh của Thủ đô Hà
Nội và là một trong hai trung tâm kinh tế - văn hóa - giáo dục của tỉnh Bắc Ninh.
Từ Sơn là một đô thị công nghiệp với nhiều khu công nghiệp, nhiều làng nghề
truyền thống nổi tiếng như Đa Hội, Đồng Kỵ, Phự Khờ, Hương Mạc, Tương
Giang và có nhiều trường cao đẳng, đại học.
Những năm gần đây được sự quan tâm của đảng và chính phủ và sự chỉ
đạo của tỉnh ủy, HĐND-UBND nền kinh tế của Từ Sơn đang phát triển manh
mẽ. Từ Sơn đang ra sức phấn đấu trở thành một đô thị công nghiệp - văn hoá -
giáo dục quan trọng của tỉnh Bắc Ninh cũng như trở thành một đô thị vệ tinh
quan trọng của vùng Thủ đô Hà Nội
3.Đặc điểm về giao thông
Địa bàn thị xã nằm ở cửa ngõ phía bắc của thủ đô Hà Nội, có tuyến quốc
lộ 1A, 1B, đường sắt huyết mạch giao thông từ Hà Nội lên biên giới Lạng Sơn
chạy qua. Từ trung tâm thị xã còn có nhiều đường bộ nối liền cỏc vựng kinh tế
trong và ngoài tỉnh thuận lợi ho việc đi lại, buôn bán và phất triển kinh tế
Chương 2 : Khảo sát lưới điện hiện tại
1. Cấp điện áp:
Sơ đồ lưới điện huyện Từ Sơn hiện nay đã được trang bị lưới trung áp
với các cấp điện áp là: 6,10,35 kv.Và được cấp điện từ TBA E27 và TBA E 74.
Gồm có 11 trục đường dây trung thế bao gồm:
Bảng 1: Bảng thống kê các trục đường đây
TT Tên đường dây Uđm
1 Trục 371-E27.3 35
2 Trục 372-E27.3 35
3 Trục 373-E27.3 35
4 Trục 374-E27.3 35
5 Trục 376-E27.3 35
6 Trục 371-E27.1 35
7 Trục 372-E27.1 35
8 Trục 371-E74 35
9 Trục 972-TG Tri Phương 10
10 Trục 972-TG Lim 10
11 Trục 679-TG Trịnh Xá 6
• Lưới điện lộ 371-E27.1 do điện lực Từ Sơn quản lý gồm:
Bảng2: Bảng thống kê tài sản lộ 371-E27.1
Nội dung Quy cách Đơn vị tính Số lượng
AC - 95 km 13,468
Dây dẫn AC - 70 km 0,998
AC - 50 km 3,814
AC - 35 km 4,144
cooper Bộ 14
HES-42 Bộ 4
Chống sét van GLA-36 Bộ 4
Liên Xô Bộ 1
Alstom Bộ 7
TB đóng cắt hạ thế aptomat Bộ 30
SI-35 Bộ 13
TB đóng cắt cao thế CDLĐ Bộ 17
Số lượng trạm 35/0,4 Trạm 30
2.Công suất của máy biến áp
Bảng 3: Bảng thống kê công suất TBA của lộ 371- E27.1
S
TT TÊN TRẠM BIẾN ÁP
Sđ
m
CẤP
ĐIỆN ÁP
1
TBA Bất Lự
32
0
35/0.4
2
TBA Tam Lư Lớn
25
0
35/0.4
3
TBA Tam Lư Bé
18
0
35/0.4
4
TBA Tam Lư Bé B (JiBic)
25
0
35/0.4
5
TBA Tuấn Đạt
40
0
35/0.4
6
TBA Trường Giang
56
0
35/0,4
7
TBA TT Y tế Từ Sơn
10
0
35/0.4
8
TBA Tân Hồng 1
56
0
35/0.4
9
TBA Từ Sơn 5
32
0
35/0.4
1
0
TBA Xuân Thụ
18
0
35/0.4
1
1
TBA Từ Sơn 4
32
0
35/0.4
1
2
TBA Từ Sơn 2A
25
0
35/0.4
1
3
TBA Từ Sơn 3
40
0
35/0.4
1
4
TBA NM Quy chế TS
56
0
35/0.4
1
5
TBA TT Quy chế TS 1
18
0
35/0.4
1
6
TBA Từ Sơn 1A
40
0
35/0.4
1
7
TBA Phù Lưu 1
25
0
35/0.4
1
8
TBA NH TMCP Sài Gòn
thường tín
18
0
35(22)/0.4
1
9
TBA TT Quy chế TS 2
25
0
35/0.4
2
0
TBA Phù Lưu 2
25
0
35/0.4
2 TBA Từ Sơn 7 10 35/0.4
1 0
2
2
TBA Từ Sơn 8
25
0
35/0.4
2
3
TBA Từ Sơn 9
10
0
35/0.4
2
4
TBA Cty nước
18
0
35/0.4
2
5
TBA Từ Sơn 2
32
0
35/0.4
2
6
TBA Từ Sơn 6
40
0
35/0.4
2
7
TBA Thể Thao Nam Hồng
32
0
35/0.4
2
8
TBA Đình Bảng 14
25
0
35/0.4
2
9
TBA Xóm Hạ
40
0
35/0.4
3
0
TBA Thọ Môn (JiBic)
32
0
35/0.4
3.Tiết diện dây và chiều dài của lộ 371-E27.1
Bảng 4: Bảng thống kê chiều dài và tiết diện dây của lộ 371- E27.1
TT TÊN Đ.D VÀ CÁC Nh. RẼ L (km) LOẠI DÂY
1 nh. Đường dây 13,468 AC95
2 nh. Bất Lự T1 0,23 AC35
3
Nh. TBA Tam Lư Lớn
T2
0,435 AC50
4
Nh. TBA Tam Lư bé
T3
0,202 AC35
5
Nh. TBA Tam Lư bé B
T4
0,203 AC50
6
Nh. TBA Tuấn Đạt
T5
0,380 AC35
7
Nh. TBA Trường Giang
T6
0,260 AC50
8
Nh. TBA TT Y tế Từ Sơn
T7
0,418 AC50
9
Nh. TBA Tân Hồng 1
T8
0,500 AC35
10
Nh. TBA Từ Sơn 5
T9
0,478 AC50
11
Nh. TBA Xuân Thụ
T10
0,618 AC35
12
Nh. TBA Từ Sơn 4
T11
0,324 AC35
13
Nh. TBA Từ Sơn 2A
T12
0,305 AC35
14
Nh. TBA NM Quy chế
T13
0,300 AC35
15
Nh. TBA Từ Sơn 3
T14
0,270 AC35
16
Nh. TBA TT Quy chế TS 1
T15
0,205 AC70
17
Nh. TBA Từ Sơn 1A
T16
0,378 AC70
18
Nh. TBA NH TMCP Sài Gòn thường tín
T17
0,210 AC70
19
Nh. TBA Phù Lưu 1
T18
0,210 AC35
20
Nh. TBA TT Quy chế TS 2
T19
0,205 AC70
21
Nh. TBA Từ Sơn 7
T20
0,250 AC50
22
Nh. TBA Phù Lưu 2
T21
0,410 AC50
23
Nh. TBA Từ Sơn 8
T22
0,201 AC50
24
Nh. TBA Từ Sơn 9
T23
0,288 AC50
25
Nh. TBA Cty nước
T24
0,230 AC50
26
Nh. TBA Từ Sơn 2
T25
0,205 AC35
27
Nh. TBA Từ Sơn 6
T26
0,201 AC50
28
Nh. TBA TT Nam Hồng
T27
0,240 AC35
29
Nh. TBA Xóm Hạ
T28
0,360 AC35
30
Nh. TBA Đình Bảng 14
T29
0,220 AC50
31
Nh. TBA Thọ Môn
T30
0,220 AC50
PHẦN II : CÁC BIỆN PHÁP GIẢM HAO TỔN ĐIỆN NĂNG ÁP DỤNG
CHO LỘ 371- E27.1 TỪ SƠN- BẮC NINH.
Chương 1 : Cơ sở lý thuyết về các phương pháp đánh giá hao tổn điện
năng trên lưới trung áp
I.Cơ sở của phương pháp tính toán tổn thất điện năng
Khi truyền tải dòng điện i trên đường dây tức là ta đang truyền tải một
lượng điện năng A từ nguồn cung cấp đến phụ tải. Dòng điện i biến thiên theo
thời gian, nếu ta xét trong khoảng thời gian t thì lượng điện năng truyền tải trên
đường dây là:
dtiUdtPA
tt
.cos 3.
00
ϕ
∫∫
==
(1.1)
Giả sử điện áp U và cosφ không thay đổi trong suốt thời gian t thì:
∫
=
t
dtiUA
0
cos 3
ϕ
(1.2)
Thực tế để tính được tích phân
∫
t
dti
0
.
rất khó khăn vì dòng điện biến thiên
theo thời gian mang tính chất ngẫu nhiên. Để tiện tính toán, người ta giả thiết
rằng trong khoảng thời gian T
max
luôn truyền tải một dòng điện cực đại không
đổi tương đương với năng lượng thực tế truyền tải trong khoảng thời gian t.
Giả sử ta có biểu đồ dòng điện phụ tải biến thiên theo t như hình1.1
Hình 1.1 Đồ thị phụ tải hàng năm
Trong toán học ta tính được diện tích giới hạn của đường cong i(t) với các
trục tọa độ là:
∫
=
8760
0
).( dttiS
(1.3)
Theo công thức (1.2) và (1.3) thì diện tích S tỷ lệ với năng lượng truyền
tải trong một năm của đường dây:
∫
=
8760
0
).(.cos 3 dttiUA
ϕ
(1.4)
Trên cơ sở đó ta dựng 1 hình chữ nhật có một cạnh là I
max
sao cho diện
tích hình chữ nhật này bằng diện tích S thì cạnh còn lại của hình chữ nhật chính
là T
max
maxmax
0
3).(.cos 3 TIUdttiUA
t
==
∫
ϕ
(1.5)
max
max
max
cos 3
P
A
IU
A
T
==
ϕ
(1.6)
Trong đó:
T
max
: thời gian sử dụng công suất cực đại (h)
P
max
: công suất cực đại truyền tải trên lưới (kw)
Cũng với dòng điện i truyền tải trên đường đây 3 pha có điện trở R thì
năng lượng bị mất đi theo định luật Joule trong khoảng thời gian t:
3
0 0
2
10.).( 3.
−
∫ ∫
=∆=∆
dttiRdtPA
t t
(kwh) (1.7)
Việc lấy
dtti
t
).(
0
2
∫
cũng rất khó khăn, nếu ta giả thiết rằng trong khoảng
thời gian
τ
luôn truyền tải dòng không đổi I
max
và gây ra tổn thất năng lượng
bằng tổn thất thực tế trong khoảng thời gian t. Ta xây dựng đồ thị quan hệ giữa
i
2
(t) với thời gian t
Hình 1.2 Đồ thị bình phương dòng phụ tải theo thời gian
Ta dựng một hình chữ nhật có chiều cao là
2
max
I
, diện tích bằng diện tích
giới hạn bởi đường cong i
2
(t) với các trục tọa độ thỡ đỏy của hình chữ nhật này
là thời gian hao tổn công suất cực đại τ
32
max
0
0
32
10 310.).( 3
−−
==∆
∫
IRdttiRA
τ
(kwh) (1.8)
max
32
max
10 3 P
A
IR
A
∆
∆
=
∆
=
−
τ
(1.9)
Trong đó:
τ: thời gian hao tổn công suất cực đại
∆P
max
: hao tổn công suất cực đại (kw)
Nếu ta có thể biểu diễn được đồ thị phụ tải (coi phụ tải là không đổi)
trong từng khoảng thời gian đủ nhỏ nhất định thì khi đó tổn thất năng lượng
được tính:
i
n
i
i
tIRA
∆=∆
∑
=
3
1
2
(1.10)
Trong đó :
I
i:
dòng điện trong khoảng thời gian ∆t
i
coi là không đổi. (A)
Trường hợp không biết đồ thị phụ tải thì dựa vào số liệu thống kê và kinh
nghiệm quản lý vận hành người ta xây dựng các mối quan hệ biểu thị sự liên hệ
giữa
)cos,(
max
ϕτ
Tf
=
như hình 1.3 hoặc theo các công thức thực nghiệm:
- theo vanender:
+
=
2
maxmax
8760
.87,0
8760
.13,0.8760
TT
τ
(1.11)
- hoặc công thức:
−
−+
−
+−=
max
min
max
minmax
max
max
1.
.2
8760
1
8760
8760.2
P
P
P
PT
T
T
τ
- theo kenzevits:
8760.)10.124,0(
24
max
−
+=
T
τ
(1.12)
Để vẽ được đường cong biểu thị mối quan hệ giữa
)cos,(
max
ϕτ
Tf
=
ta làm
như sau:
Thu thập số liệu phụ tải của các hộ dùng điện khác nhau và phân loại
chúng thành từng nhúm cú cosφ khác nhau: loại làm việc 1 ca cosφ=1; 2 ca
cosφ=0,8; 3 ca cosφ=0,6. vẽ thành các đường cong, các đường cong này ứng với
mỗi giá trị của T
max
có 1 giá trị của
τ
căn cứ vào đó ta vẽ đường cong
)cos,(
max
ϕτ
Tf
=
Hình 1.3: Đường cong biểu diễn mối quan hệ
)cos,(
max
ϕτ
Tf
=
Từ đồ thị biết T
max
và cos
ϕ
có thể tìm được
τ
và ngược lại. Mỗi nhóm phụ
tải điện đều có T
max
đặc trưng: mạng chiếu sáng trong nhà
T
max
=1500-2000h, nhà máy làm việc 1 ca T
max
=2000-3000h, 2 ca
T
max
=3000-5000h, 3 ca T
max
=5000-7000h.
Ta cũng có thể tính điện năng theo phương pháp khác dưuạ vào giá trị
trung bình bình phương của dòng điện (I
TBBP
). Từ biể thức:
3
0
2
10.).( 3
−
∫
=∆
dttiRA
t
(kwh) (1.13)
Nếu ta giả thiết rằng trong khoảng thời gian t luôn truyền tải một dòng
điện I
TBBP
gây ra hao tổn năng lượng tương đương với hao tổn năng lượng thực
tế trong suốt thời gian t. khi đó:
323
0
2
10 310.).( 3
−−
==∆
∫
tIRdttiRA
TBBP
t
(kwh)
Dựa vào đồ thị hay số liệu thống kê ta tính được I
tbbp
và thay vào công
thức tính ∆A.
Có thể tính I
tbbp
thông qua I
max
và
τ
:
t
I
t
I
t
dtti
I
t
TBBP
ττ
.
.
).(
max
2
max
0
2
===
∫
(A) (1.14)
Từ cơ sở của việc tính toán tổn thất điện năng, người ta xây dựng nên
một số phương pháp tính toán tổn thất cho lưới điện.
II.Phương pháp thời gian hao tổn công suất cực đại
1. Nội dung của phương pháp
1.1. Tổn thất trên đường dây
Căn cứ vào dòng điện cực đại truyền tải trong khoảng thời gian t của đồ
thị phụ tải xác định lượng điện năng hao tổn theo biểu thức:
ττ
.10 3
max
32
max
PRIA
dd
∆==∆
−
(kwh) (1.15)
Trong đó:
τ
: thời gian hao tổn công suất cực đại được xác định :
+ Nếu có đồ thị phụ tải:
2
max
2
.
I
tI
i
∑
∆
=
τ
(1.16)
+ Nếu không có đồ thị phụ tải thì
τ
được xác định bằng đường cong quan
hệ giữa
)cos,(
max
ϕτ
Tf
=
, ngoài ra còn xác định theo các công thức thực nghiệm :
- Theo vanender:
+
=
2
maxmax
8760
.87,0
8760
.13,0.8760
TT
τ
(1.17)
- Hoặc công thức:
−
−+
−
+−=
max
min
max
minmax
max
max
1.
.2
8760
1
8760
8760.2
P
P
P
PT
T
T
τ
(1.18)
- Theo kenzevits:
8760.)10.124,0(
24
max
−
+=
T
τ
(1.19)
+ Nếu lưới điện nhiều nhánh nút:
3
1
2
max
10 3
−
=
∑
=∆
i
n
i
iidd
IRA
τ
(kwh) (1.20)
+Nếu các phụ tải có
τ
giống nhau thì:
3
2
2
max
3
1
2
max
10 10 3
−−
=
∑∑
==∆
i
i
i
n
i
iidd
R
U
S
IRA
ττ
(kwh)
1.2. Tổn thất trong MBA
τ
2
max
0
∆+∆=∆
n
KBA
S
S
PtPA
(kwh) (1.21)
1.3. Hao tổn điện năng toàn lưới
BAdd
AAA ∆+∆=∆
(kwh) (1.22)
2. Trình tự tính toán
• Xác định các thông số cơ bản x
0i.
r
0i,
∆P
K,
∆P
0,
A,t, S
max,
P
max
…
• Xác định thời gian sử dụng công suất cực đại T
max
=
max
P
A
• Xác định thời gian hao tổn công suất cực đại
τ
dựa vào mối quan hệ
)cos,(
max
ϕτ
Tf
=
, hoặc công thức thực nghiệm:
Vanender:
+
=
2
maxmax
8760
.87,0
8760
.13,0.8760
TT
τ
hoặc
Kenzevits:
8760.)10.124,0(
24
max
−
+=
T
τ
• Xác định hao tổn điện năng trên đường dây và trong MBA
ττ
.10 3
max
32
max
PRIA
dd
∆==∆
−
τ
2
max
0
∆+∆=∆
n
KBA
S
S
PtPA
• Xác định hao tổn toàn phần
BAdd
AAA ∆+∆=∆
3. Ưu nhược điểm:
+, Ưu điểm
- Việc tính toán đơn giản, giá trị I
max
được xác điịnh dễ dàng dựa vào
đồ thị phụ tải và sử dụng phương pháp giải tích đối với lưới phức tạp.
- Khi thiết kế mặc dù chưa biết đồ thị phụ tải ta vẫn có thể xác định
được tổn thất điện năng dựa vào công suất tớnh toỏnvà đặc điểm của thụ điện.
- Cho ta biết tình trạng sử dụng công suất của lưới: khi τ lớn dòng
điện phụ tải dao động xung quanh giá trị P
max
và dạng đồ thị bằng phẳng hơn.
Khi τ nhỏ thì phụ tải biến đổi mạnh, tình trạng làm việc non tải nhiều hơn. Từ
đó chỉ ta các biện pháp tổ chức vận hành phù hợp.
+ Nhược điểm
- Xác định chính xác được τ là rất khó đặc biệt là khi không có đồ thị
phụ tải vì τ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tính chất phụ tải, thời gian sử dụng T
max,
cosφ…
- Khi lưới có nhiều phụ tải ta phải thu thập đồ thị của tất cả các trạm
tiêu thụ trong thời gian xột gõy tốn thời gian điều tra thu thập số liệu.
- Trên lưới có nhiều nhỏnh nỳt, mỗi đoạn đường dây lại cú cỏc τ
i
khác
nhau nên việc tính tổn thất phức tạp, người ta tính theo τ
bq
, T
maxbq
. Cách làm này
gây sai số lớn.
- Khi không có đồ thị phụ tải thì τ tính theo T
max
theo công thức thực
nghiệm nên khi vận dụng sẽ có sai số lớn.
III. Phương phỏp tính tổn thất điện năng theo dòng điện trung bình bình
phương (I
tbbp
)
1. Xác định dòng trung bình bình phương.
Giả sử có quan hệ giữa bình phương dòng điện với thời gian vận hành của
một phụ tải như hình1.4
I
2
(A)
I
tbbp
t (h)
0 8760
Hình 1.4: đồ thị của bình phương dòng phụ tải theo thời gian
Diện tích giới hạn bởi đường cong AB với 2 trục tọa độ:
S
OABC
=
dtI
T
i
.
0
2
∫
Trên đồ thị ta vẽ 1 hình chữ có 1 cạnh là thời gian tổn thất T(h) và có diện
tích bằng S
OABC
thì cạnh còn lại sẽ là I
tbbp
như vậy:
S
OABC
=S
ODEC
=
TIdtI
TBBP
T
i
2
0
2
=
∫
T
dtI
I
T
i
tbbp
∫
=
0
2
2
.
(A) (1.23)
Dựa vào ngày điển hình trong thời gian tính tổn thất ta xây dựng đồ thị phụ
tải của ngày điển hình này sẽ xác định được I
tbbp
24
24
1
2
2
∑
=
=
i
i
tbbp
I
I
(A) (1.24)
I
i
: dòng điện trong các giờ thứ i của ngày điển hình
Tổn thất điện năng trên đường dây:
∆A
dd
=3.
3232
10 24.310
−−
=
RItRI
tbbptbbp
δ
(kwh) (1.25)
Tổn thất năng lượng trong máy biến áp:
∆A
BA
=∆P
0
.t+24.3.
32
10
−
btbbp
RI
δ
(kwh) (1.26)
Trong đó :
δ
: số ngày trong thời gian t tính tổn thất.
R,R
b
: điện trở của đường dây và của cuộn dây MBA (Ω)
3
2
10.
.3
−
∆
=
đm
K
b
I
P
R
(Ω) (1.27)
Trong mạng có nhiều nhánh điện, nhiều trạm biến áp thì:
∑ ∑
= =
∆+∆=∆
n
j
m
i
BAidd
AAA
1 1
(kwh) (1.28)
2. Trình tự tính toán:
•
Xác định các thông số cơ bản của đường dây và TBA: X
0ij
, R
0ij,
∆P
0
,I
i….
•
Xác định dòng điện
24
24
1
2
2
∑
=
=
i
i
tbbp
I
I
•
Xác định điện trở đường dây: R
ij
=r
0ij.
l
ij
•
Xác định tổn thất trên đường dây: ∆A
dd
=
32
10 24.3
−
RI
tbbp
δ
•
Xác định điện trở pha của máy biến áp:
3
2
10.
.3
−
∆
=
đm
Ki
bi
I
P
R
•
Xác định hao tổn trong cỏc mỏy biến áp: ∆A
BAi
=∆P
0i
.t
i
+24.3.
32
10
−
bitbbpi
RI
δ
•
Xác định tổn thất trên lưới :
∑ ∑
= =
∆+∆=∆
n
j
m
i
BAiddj
AAA
1 1
3. Ưu nhược điểm
+, Ưu điểm
- Với khoảng thời gian t, nếu xác định được chính xác I
tbbp
thì
phương pháp cho kết quả khá chính xác
- Đối mạng có nhiều nhỏnh, nỳt thỡ việc xác định theo dòng điện đầu
vào đường dây sẽ cho kết quả nhanh, khối lượng tính toán ít
+, Nhược điểm
- Do việc xây dựng đồ thị phụ tải phức tạp cần nhiều thời gian số liệu
thống kê và kinh nghiệm vận hành nên việc xây dựng đồ thị phụ tải ngày điển
hình để xác định I
tbbp
sẽ phức tạp và kém chính xác
- Phương pháp đòi hỏi nhiều nhân lực, thời gian đo đếm nhiều
IV. Tính toán hao tổn điện năng theo tổng trở đẳng trị
1. Phương pháp tính
Khi ta coi mạng điện trung áp có nhiều nhỏnh nỳt như một điện trở đẳng
trị tương đương với mạng thực tế về mặt hao tổn năng lượng thì ứng với mỗi giá
trị dòng điện đầu vào I
D
ta có một giá trị điện trở đẳng trị R
đt
, thay đổi I
D
ta cú
cỏc tổn thất ∆P
i
tương ứng từ đó xây dựng mối quan hệ ∆P=f(P), để tính tổn thất
điện năng.
Tổn thất công suất trên lưới được xác định :
đtiDii
RIP 3
2
=∆
(1.29)
∆P
i
: hao tổn công suất ở thời điểm thứ i của toàn mạng (Kw)
i= 1ữn: thời gian khảo sát để tính toán.
2
1
2
.
D
m
k
KK
đti
I
RI
R
∑
=
=
Trong đó tổng tử số lấy theo tất cả các phần tử của mạng lấy hình tia kể
cả máy biến áp hạ thế.
I
Di
: dòng điện đầu đường đõy(A)
m: số nhánh đường dây
Để tiện tính toán, đôi khi người ta coi điện trở R
đt
không đổi và tính theo
I
đm
hay I
max
của cỏc nhỏnh.
Dựa trên tính toán giải thích đối với từng mạng một. Ta dựng cỏc công
suất đã xác định nhờ giải tích để tính tổn thất công suất ở các giờ khác nhau của
những ngày điển hình. Sau đó ta đi lấy tổng công suất đi vào mạng hoặc lấy đi
một số trị số khác gài vào làm biến độc lập. ta xét tổn thất công suất như một
hàm phụ thuộc vào biến độc lập đó.
Nếu mạng cần xác định tổn thất công suất, công suất của mạng này được
xác định theo quan hệ parabol: ∆P=a+b.P+c.P
2
(KW) (1.30)
P: Biến số độc lập (kw)
a,b,c: các hệ số được xác định theo phương pháp bình phương cực tiểu( nội
dung phương pháp được trình bày ở dưới), từ đó tính tổn thất điện năng:
τ
2
maxmaxmax
PcTPbtaA
++=∆
(kwh) (1.31)
max
max
P
A
T
=
(h) (1.32)
τ
: thời gian hao tổn công suất cực đại được xác định :
2
max
0
2
.
P
dtP
t
∫
=
τ
(1.33)
Hoặc cũn tớnh theo công thức thực nghiệm (1.17),(1.18),(1.19)
* Phương pháp tính bình phương cực tiểu
Xác định hệ số a,b,c:
( )
[ ]
∑
=
++−∆
n
i
i
PcPbaP
1
2
2
(1.34)
Từ biểu thức (1.30)
∆P=a+b.P+c.P
2
⇒
∆P-(a+b.P+c.P
2
)=0
Ta coi a,b,c là các biến số của hàm f(a+b.P+c.P
2
) đạo hàm theo các biến số
này cho chúng ta bằng 0 :
Ta thấy biểu thức (1.34) cực tiểu khi và chỉ khi :
0,0,0.
=
∂
∂
=
∂
∂
=
∂
∂
c
f
i
b
f
i
a
f
Như vậy ta có :
( )
[ ]
[ ]
( )
[ ]
=
∂
∂
++−∆
=
∂
∂
++−∆
=
∂
∂
++−∆
∑
∑
∑
=
=
=
n
i
i
n
i
i
n
i
i
i
c
f
PcPbaP
i
b
f
PcPbaP
i
a
f
PcPbaP
1
2
1
2
1
2
0
0 (
0
⇒
( )
[ ]
[ ]
( )
[ ]
=++−∆
=++−∆
=++−∆
∑
∑
∑
=
=
=
n
i
ii
n
i
ii
n
i
i
PPcPbaP
PPcPbaP
PcPbaP
1
22
1
2
1
2
0
0 (
01
Khai triển và biến đổi ta có :
( )
[ ]
[ ]
( )
[ ]
∆=++
∆=++
∆=++
∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑
= =
= =
= =
n
i
n
i
iii
n
i
n
i
iii
n
i
n
i
i
PPPPcPba
PPPPcPba
PPcPba
1 1
222
1 1
2
1 1
2
) (
1.1
∆=++
∆=++∆
∆=++
⇒
∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑
= = = =
= = = =
= = =
n
i
n
i
n
i
n
i
iiiii
n
i
n
i
n
i
n
i
iiiii
n
i
n
i
n
i
iii
PPPcPbPa
PPPcPbPa
PPcPbna
1 1 1 1
2432
1 1 1 1
32
1 1 1
2
Ta đi giải hệ phương trình này với các ẩn số a,b,c.
Có rất nhiều các giải, ở đây ta giải theo phương pháp đại số tuyến tính :
∆
∆
=
∆
∆
=
∆
∆
=
c
c
b
b
a
a ,,
2. Trình tự tính toán
• Xác định các thông số cơ bản :x
oij
, r
oij
, ∆P
oij
,∆P
kij,
l
ij
,
• Xác định dòng điện I
K
với giả thiết cỏc mỏy đều mang tải định mức ta tìm
phân bố dòng trong mạng :
nk
nk
ki
U
S
I
3
=
• Xác định điện trở đường dây và điện trở máy biến áp :
đường đây : R
K
=r
0k
.l
k
, máy biến áp : R
bak
=
3
10.
.
−
∆
nk
nk
S
UP
• Xác định dòng điện đầu đường dây I
Di
dựa vào kết quả tính toán giải tích :
∑
=
=
n
i
kiDi
II
1
• Xác định điện trở đẳng trị :
2
1
2
.
Di
n
i
kki
đt
I
rI
R
∑
=
=
• Xác định hao tổn công suất giờ thứ i :
32
10 3
−
=∆
dtDii
RIP
(kw)
• Thành lập quan hệ :
2
PcPbaP
++=∆
(KW)
• Xác định hao tổn điện năng toàn mạng :
τ
2
maxmaxmax
PcTPbtaA
++=∆
3. Ưu nhược điểm
+ Ưu điểm:
- Khi thành lập quan hệ ∆P=a+b.P+c.P
2
thì việc xác định tổn thất điện
năng rất nhanh chóng.
- Phương pháp này ít phép đo, xác định thông số chỉ dựa vào một số
điểm tải nhất định. Khi ta biết được công suất đầu vào thì ta biết được tổn thất
công suất tương ứng với lượng hao tổn năng lượng dựa vào đường cong tổn thất
có dạng parabol ta có thể xác định hao tổn tại thời điểm bất kỳ, có thể xác định
hao tổn cho toàn mạng hoặc từng phần tử của mạng. từ đó biết được phần tử nào
làm việc không kinh tế.
+ Nhược điểm:
- Tổn thất điện năng tính theo
τ
và P
max
có sai số lớn nếu ta tính
gần đúng P
max
, hệ số a,b,c có độ chính xác phụ thuộc vào số liệu mà việc thu
thập số liệu cỏc nhỏnh ở cùng thời điểm rất khó.
- Để tính được chính xác ∆P
i
ta phải xác định đúng R
đti
, giá trị của nó
thay đổi theo dòng điện trờn cỏc nhỏnh và dòng đầu vào lưới nên khối lượng
tính toán phải nhiều.
- Việc xác định dòng điện I
D
ở đầu đường dây và cỏc dũng phụ tải ở cùng
một thời điểm là không thực hiện được nờn tớnh R
đt
không chính xác.
V. Xác định tổn thất điện năng dựa vào phần trăm tổn thất công suất cực
đại:
1. Nội dung phương pháp
Dựa vào số % của tổn thất công suất cực đại trên lưới điện, ta xác định
được tổn thất điện năng tính theo % của năng lượng truyền tải theo biểu thức:
*maxmax
3
2
%.
3
1
% kPPA
∆+∆=∆
(1.35)
k
*
là hệ số phụ thuộc vào T
max
: k
*
=
t
T
max
(1.36)
T
max
: thời gian sử dụng công suất cực đại (h)
t : thời gian tớnh toỏn tổn thất (h)
Hao tổn công suất cực đại được tính theo biểu thức:
100.%
max
max
max
P
P
P
∆
=∆
(1.37)
Trong đó :
3
2
32
maxmax
10 10 3
−−
==∆ R
U
S
RIP
(kw) (1.38)
Với R=
ρ
.
1
F
(Ω) (1.39)
Tổn thất điện năng trên đường dây:
100
%.AA
A
dd
∆
=∆
(kwh) (1.40)
Hao tổn điện năng trong MBA:
τ
2
max
0
∆+∆=∆
n
KBA
S
S
PtPA
(kwh)
t : thời gian có điện trong MBA
Hao tổn điện năng toàn mạng là:
BAdd
AAA ∆+∆=∆
(kwh) (1.41)
2. Trình tự tính toán
• Xác định các thông số cơ bản x
0i.
r
0i,
∆P
K,
∆P
0,
A…
• Xác định hệ số tương đối k
*
=
t
T
max
• Xác định hao tổn công suất cực đại :
100.%
max
max
max
P
P
P
∆
=∆
,
3
2
max
max
32
maxmax
10 10 3
−−
==∆
R
P
S
RIP
• Xác định % hao tổn điện năng trên đường dây
*maxmax
3
2
%.
3
1
% kPPA
∆+∆=∆
• Xác định hao tổn điện năng trên đường dây và trong MBA:
100
%.AA
A
dd
∆
=∆
,
τ
2
max
0
∆+∆=∆
n
KBA
S
S
PtPA
• Xác định hao tổn toàn phần:
BAdd
AAA ∆+∆=∆
3. Ưu nhược điểm
+, Ưu điểm:
- Chỉ cần dưạ vào 3 thông số ∆P
max
, t, T
max
ta có thể tính toán tổn thất
năng lượng. Giá trị ∆P
max
có thể căn cứ vào công suất cực đại của phụ tải và
bằng phương pháp giải tích, giá trị T
max
có thể lấy gần đúng.
- Dưạ vào năng lượng tiêu thụ ta có thể tính được k
*
, thay vào biểu thức
tính ∆A:
k
*
=
tP
A
.
max
+, Nhược điểm
- Việc tính toán liên quan tới T
max
vẫn gây sai số lớn. Do đó khi thiờt kế
người ta thường lấy T
max
trong các bảng tra cứu. Đối với lưới đang vận hành đòi
hỏi việc tính tổn thất phải chính xác, do vậy phải có đầy đủ đồ thị phụ tải của
các trạm tiêu thụ song cách làm này tổn nhiều thời gian và phức tạp.
- Với mạng điện nhiều nỳt, nhỏnh thỡ ∆P
max
% trên từng đoạn dây được tính
dựa vào P
max
hay I
max
truyền tải các giá trị này xác định rất dễ mắc phải sai số khi
không đủ số liệu thống kê. Mặt khác hệ số k
*
=
tP
A
.
max
xác định được đối với các
trạm tiêu thụ nhưng khó xác định chính xác đối đoạn dây tryền tải.
VI.Nhận xột cỏc phương án
- Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm khác nhau nhưng đều
mong muốn tìm lời giải thích chính xác cho bài toán tính tổn thất điện
năng. Việc tính toán chính xác tổn thất điện năng sẽ đánh giá đúng hiện trạng
lưới điện đang vận hành, từ đó đưa ra các phương án cải tạo hợp lý, tối ưu hóa
chế độ vận hành.
- Hiện nay, để tính tổn thất điện năng thường theo phương pháp đựa
vào giá trị công suất cực đại P
max
, và thời gian hao tổn công suất cực đại
τ
. Bởi
vì việc thu thập số liệu về P
max
dễ dàng dựa vao đặc điểm của phụ tải và phân
tích số liệu thống kê. Phương pháp nay f khi áp dụng trên lưới đang vận hành thì
nếu muốn giá trị T
max
và
τ
chính xác thì phải có đầy đủ đồ thị phụ tải của các
trạm tiêu thu và thanh cái cung cấp của trạm trung gian .
- Các phương pháp trên đều có xu hướng thu thập thông tin tổng hợp
và rút ra các quy luật nhằm đơn giản hóa quá trình tính toán và sử lý số liệu.
- Dựa vào kết quả tính tổn thất điện năng và biểu đồ phụ tải đặc trưng
để phân tích, đánh giá các đặc trưng của lưới điện vận hành. Từ đó đề xuất các
biện pháp quản lý vận hành lưới điện một cách hợp lý nhất và tối ưu nhất.
- Đặc điểm của hệ thống điện là cấu trúc đa dạng, phức tạp và các
thông số chế độ luôn biến đổi một cách ngẫu nhiên, bất định nờn viờc đưa ra
phương pháp tính đơn giản mà có kết quả chính xác cao là một việc rất khó thực
hiện. Song với một hệ thống cung cấp điện mặc dù hoạt động của nó mang tính
ngẫu nhiên nhưng tính quy luật và có điều khiển vẫn là chủ đạo. Ví dụ: biểu đồ
phụ tải mang tính ngẫu nhiên nhưng hình dạng vẫn tương đối ổn định, cấu trúc
lưới và các phương tiện điều chỉnh, điều khiển phức tạp nhưng hưu hạn và hoàn
toàn xác định, điện áp tại điểm nút biến thiên liên tục song nó chỉ dao động
quanh giá trị định mức, công suất phụ tải thay đổi nhưng thường đảm bảo quan
hệ P
min
≥
0,25.P
max
. Vì vậy với một phương thức vận hành thỡ cú cỏc đặc trưng
của một lưới điện riêng biệt, bài toán tính toán tổn thất điện năng với độ chính
xác yêu cầu vẫn có thể đạt được một phương pháp tính đơn giản, thuận tiện.
Chương 2:Tớnh toỏn tổn thất điện năng trên lưới phân phối áp dụng cho
lộ 371-E27.1Từ Sơn- Bắc Ninh.
I. Lựa chọn phương pháp tính
Tùy theo mục đích của bài toán, để lựa chọn phương pháp tính tổn thất
điện năng. Có 2 mục đích chính thực hiện xác định tổn thất điện năng: khi thiết
kế- với mục đích so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. khi vận hành- với mục
đích giảm tổn thất điện năng,nõng cao hiệu quả kinh tế chế độ làm việc của lưới
điện.
Trong đề tài này với mục đích là giảm tổn thất điện năng trên lộ trung
áp, để đơn giản trong tính toán và có kết quả chính xác tương đối cao. Tôi chọn
phương pháp tính theo P
max
,
τ
. Nội dung cụ thể đã trình bày ở chương1 của
phần 2 mục II.
Trong quá trình tính tổn thất công suất và điện áp của lưới điện,tụi
ứng dụng kỹ thuật Excel để tính toán các bảng tính.
II. Áp dụng phương pháp vào tính toán tổn thất điện năng cho lộ 371-
E27.1
1. Xây dựng đồ thị phụ tải ngày điển hình cho lộ 371-E27.1 Từ Sơn- Bắc
Ninh
*Thu thập thông tin
Qua thống kê trạm biến áp tiêu thụ của Từ Sơn tôi thấy:
Trạm biến áp E27.1 gồm một máy biến áp với tổng công suất đặt là: Sn=
25000kvA.
Để xây dựng đồ thị phụ tải điển hình trước hết ta chọn tháng tiêu thụ điện
năng điển hình. Sau đó thu thập thông tin về các thông số của phụ tải: ( P,Q,S,I).
Thực tế tại địa điểm thực tập thu thập số liệu bằng cách ta tiến hành đo trực tiếp
giá trị P từ 0-24h, khoảng cách đo giữa 2 lần liên tiếp là 1h. Tiến hành đo liên
tiếp trong 7 ngày vì đó là thời gian 1 tuần làm việc phản ánh tương đối chính xác
quy luật thay đổi tuần hoàn của phụ tải điện.Nếu đo đến bằng công tơ thì công
suất tiêu thụ trung bình tại giờ thứ i có thể xác định theo biểu thức:
t
A
P
tb
=
Trong đó:
P
tb
: công suất đo được tại thời điểm t, kw
A : Điện năng tiêu thụ tại thời điểm t, kwh,
t: thời gian khảo sát, h.
* Xử lý số liệu và dựng đồ thị phụ tải
Giả thuyết rằng đồ thị phụ tải là một đại lượng biến thiên ngẫu nhiên và quy
luật biến thiên của phụ tải tuân theo hàm phân bố chuẩn với kỳ vọng toán học
M(P) và phương sai
)(
2
P
σ
Công suất tính toán tại thời điểm n ngày đo:
n
PMP
tt
σ
β
.)( +=
kw
Kỳ vọng toán học của công suất sau n ngày đo là:
∑
=
==
n
i
i
P
n
PPM
1
.
1
)(
kw
Trong đó:
β
:độ lệch quy định phản ánh xác suất của phụ tải nhận giá trị trong lân cận
kỳ vọng toán học. đối với lưới nông nghiệp lấy
β
=1,5ữ2,5 tương ứng xác suất
95ữ97%. Ta chọn
β
=1,7
Phương sai tập mẫu: D(P)=
[ ]
∑
=
−
n
i
i
PMP
n
1
2
)(.
1
Độ lệch trung bình :
)()( PDP
=
σ
*Phõn nhúm cỏc phụ tải
Trong quá trình khảo sát với lộ 371-E27.1 tôi nhận thấy phụ tải ở trạm biến
áp tiêu thụ chủ yếu bao gồm các loại phụ tải công nghiệp, nông nghiệp vậy để
thuận tiện cho công tác đánh giá phân tích phụ tải tôi tiến hành phân nhóm các
TBA thành 2 nhóm:
- Phụ tải công nghiệp:
Lộ 371-E27.1 bao gồm 5 trạm biến áp thuộc phụ tải công nghiệp. Công
suất cực đại của các nhà máy hầu như cố định vì phần lớn điện năng sử dụng
cho máy móc và dây truyền sản xuất và làm việc theo ca nên công suất cực đại
và hệ số cosφ của từng xí nghiệp lấy theo số liệu của chi nhánh điện Từ Sơn. Hệ
số thời gian tiêu thụ công suất cực đại T
max
, và thời gian hao tổn công suất cực
đại tính theo công thức:
max
max
P
A
T
=
(h)
8760.)10.124,0(
24
max
−
+=
T
τ
(h)
Bảng 5: Phụ tải công nghiệp lộ 371-E27.1
S
TT TÊN TRẠM BIẾN ÁP
Sđm(kv
a)
1 TBA Tuấn Đạt T5 400
2 TBA Trường Giang T6 560
3
TBA NM Quy chế
T1
3 560
4 TBA Tân Hồng 1 T8 560
5
TBA Cty nước
T2
4
180
- Phụ tải nông nghiệp
Lộ 371-E27.1 bao gồm 25 trạm biến áp thuộc phụ tải nông nghiệp, do số
lượng nhiều nên ta không thể khảo sát hết các trạm.Ta tiến hành phân loại thành
từng nhóm trạm có phụ tải có tính chất công việc tương đương, từ đú tớnh cỏc
trạm biến áp còn lại của nhóm.Sau đó lập đồ thị phụ tải điển hình cho từng
nhóm trạm. Phụ tải nông nghiệp chia làm 2 nhúm: nhúm 1gồm các TBA có tỷ
lệ điện năng cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp cao hơn và có hệ số mang tải lớn,
nhóm 2 gồm các MBA hầu như chỉ phục vụ sản suất sinh hoạt, các MBA còn
non tải , hệ số mang tải thấp.
Bảng 6: Phụ tải nông nghiệp
STT TÊN TRẠM BIẾN ÁP Sđm(kva) nhóm
1 TBA Bất Lự T1 320 1
2 TBA Tam Lư Lớn T2 250 2
3 TBA Tam Lư Bé T3 180 1
4 TBA Tam Lư Bé B (JiBic) T4 250 1
5 TBA TT Y tế Từ Sơn T7 100 2
6 TBA Từ Sơn 5 T9 320 2
7 TBA Xuân Thụ T10 180 1
8 TBA Từ Sơn 4 T11 320 1
9 TBA Từ Sơn 2A T12 250 2
10 TBA Từ Sơn 3 T14 400 1
11 TBA TT Quy chế TS 1 T15 180 1
12 TBA Từ Sơn 1A T16 400 2
13 TBA Phù Lưu 1 T17 250 2
14 TBA NH TMCP Sài Gòn thường tín T18 180 1
15 TBA TT Quy chế TS 2 T19 250 1
16 TBA Phù Lưu 2 T20 250 2
17 TBA Từ Sơn 7 T21 100 2
18 TBA Từ Sơn 8 T22 250 2
19 TBA Từ Sơn 9 T23 100 1
20 TBA Từ Sơn 2 T25 320 2
21 TBA Từ Sơn 6 T26 400 2
22 TBA Thể Thao Nam Hồng T27 320 1
23 TBA Đình Bảng 14 T28 250 2
24 TBA Xóm Hạ T29 400 2
25 TBA Thọ Môn T30 320 2
Chọn TBA Bất Lự là TBA gần nhất và TBA Thọ Môn là TBA xa nhất
điển hình cho mỗi nhóm phụ tải.
* Các tham số của đồ thị phụ tải:
- Thời gian sử dụng công suất cực đại
max
1
max
.
P
tP
T
n
i
ii
∑
=
=
(h) (1.42)
- Thời gian hao tổn công suất cực đại
2
max
1
2
.
P
tP
n
i
ii
∑
=
=
τ
(h) (1.43)
- Hệ số điền kín
max
P
P
k
tb
đk
=
(1.44)
- Hệ số cosφ
max
max
max
cos
S
P
=
ϕ
(1.45)
Trong đó:
P
max
: công suất tác dụng đo được vào thời gian phụ tải cực đại, kw
S
max
: công suất biểu kiến vào thời gian phụ tải cực đại , kvA
S
max
=U*I
Trong thời gian thực tập tôi tiến hành đo đếm công suất lộ
371-E271 trong một số ngày điển hình. Tôi tiến hành đo đếm, quan sát ghi
lại chỉ số công tơ của lộ đặt tại đầu nguồn sau mỗi giờ và thu được điện năng
của lộ trong1 giờ xấp xỉ bằng công suất của lộ trong giờ đó. Chúng tôi tiến hành
đo trong 7 ngày thu được số liệu sau khi tính toán và sử lý số liệu ta xây dựng đồ
thị phụ tải ngày điển hình của lộ 371-E271 :
* Xây dựng đồ thị phụ tải ngày điển hình của lộ 371-E27.1 :
Bảng 7 : Kết quả đo công suất (kw) ngày mùa đông của lộ 371-E27.1 Từ Sơn- Bắc Ninh
h 17/2 18/2 19/2 20/2 21/2 22/2 23/2
Ptb
( kw) δ
Ptt
(kw)
Ptt
2
(kw)
1 856 857,25 856,75 857,5 855 853 855 855,79 1,47 857 734449
2 864 867 861 860 865 863 862 863,14 2,23 865 748225
3 829,8 830,25 831,5 830,5 825 842 827 830,86 5,01 834 695556
4 711 712 711 713 711,5 711 712 711,64 0,69 712 506944
5 813 814,5 813 814 821 823 821 817,07 4,06 820 672400
6 1118 1119,5 1120 1117,8 1119 1119 1118 1118,75 0,79 1119 1252161
7 1521 1542 1528 1531 1535 1529 1530 1530,86 5,99 1535 2356225
8 1750 1706 1705 1704 1706 1715 1705 1713,00 15,49 1723 2968729
9 2461 2462,5 2465 2459 2463 2463 2426 2457,07 12,80 2465 6076225
10 3259 3254 3257 3262 3265 3251 3247 3256,43 5,80 3260 10627600
11 4032 4047 4038 4044 4052 4044 4036 4041,86 6,38 4046 16370116
12 3485 3470 3476 3482 3473 3479 3482 3478,14 5,00 3481 12117361
13 2644 2644,25 2644,5 2644 2644,5 2643 2641 2643,61 1,16 2644 6990736
14 3247 3247,25 3249 3248 3246 3248 3295 3254,32 16,63 3265 10660225
15 3410 3412 3421 3410 3415 3406 3412 3412,29 4,37 3415 11662225
16 3646 3647 3646 3646 3643 3643 3646 3645,29 1,48 3646 13293316
17 3979 3980 3980 3984 3976 3978 3978 3979,29 2,31 3981 15848361
18 4776 4774,5 4774 4772 4775 4777 4772,8 4774,46 1,62 4776 22810176
19 4093 4094 4094 4093 4095 4093 4086 4092,57 2,77 4094 16760836
20 2913 2912 2913 2907 2913 2912 2913 2911,86 2,03 2913 8485569
21 2153 2149 2147 2150 2151 2153 2155 2151,14 2,53 2153 4635409
22 1427 1428 1427 1426 1432 1427 1436 1429,00 3,38 1431 2047761
23 895 896,3 896 896 895 896 894 895,46 0,76 896 802816
24 844 843,8 845 844 844 845 845 844,32 0,48 845 714025
Tính toán cụ thể công suất đo của một giờ trong 7 ngày đo. Các công suất
tính toán còn lại tính tương tự.
- Công suất trung bình:
79,855)8558538555,75775,85625,857865(
7
11
1
11
=++++++==
∑
=
n
i
P
n
P
(Kw)
- Độ lệch trung bình bình phương:
89,1
7
)79,855855( )79,85525,857()79,855856(
7
)(
222
1
1
1
=
−++−+−
=
−
=
∑
=
n
i
i
PP
δ
- Giá trị hiệu chỉnh đến sai số cho phép
7
89,1
.7,1.
1
1
==
n
P
δ
βδ
=1,21
- Công suất tính toán:
85721,179,855
=+=+=
i
pitti
PP
δ
- Thời gian sử dụng công suất cực đại :
=
+++++
==
∑
=
4776
845896 834865857
.
max
1
max
tt
n
i
itti
P
tP
T
11,69(h)
- Thời gian hao tổn công suất cực đại:
45,7
)22810176(
169940030
.
22
max
1
2
===
∑
=
P
tP
i
n
i
i
τ
(h/ngày)
- Phụ tải trung bình một ngày:
)(42,2326
24
55834
24
.
1
kw
tP
P
n
i
ii
tb
===
∑
=
- Hệ số điền kín của đồ thị k
đk
49,0
4776
42,2326
max
===
P
P
k
tb
đk
Ta có đồ thị phụ tải ngày mùa đông cho lộ 371-E27.1