Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

giáo trình dân số và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 171 trang )



157

Chng 5
D BO DN S V CHNH SCH DN S

Mc ớch
- Giỳp cho ngi hc nm c khỏi nim, nhim v, mc tiờu, bản
chất, các bớc tiến hành DBDS, yêu cầu và điều kiện để sử dụng các phơng
pháp dự báo dân số khi hoạch định chiến lợc phát trin kinh t xó hi
t
ơng lai cng nh lập kế hoạch, chơng trình phát triển kinh t xó hi hàng
năm. Các chính sách dân số và các chính sách phát triển có mối quan h
mật thiết
vi nhau, do vy khi lp cỏc k hoch v hoch nh cỏc chớnh
sỏch phỏt trin cn nm vng cỏc mc tiờu, bin phỏp, nguyờn tc c bn
ca chớnh sỏch dõn s hin hnh.
5.1. D BO DN S
5.1.1. Khỏi nim, nhim v, phõn loi d bỏo dõn s
a. Khỏi nim
Dõn s v s phỏt trin kinh t xó hi cú mi quan h tỏc ng qua li
ln nhau. Dõn s va l yu t ca sn xut, nhng ng thi li l yu t
ca tiờu dựng, úng vai trũ rt quan trng trong quỏ trỡnh phỏt trin.
hoch nh chin lc phỏt trin kinh t xó hi tng lai cng nh lp k
hoch, chng trỡnh phỏt trin kinh t xó hi hng nm, vic n
m bt tỡnh
hỡnh phỏt trin dõn s, quy mụ, cu trỳc ca nú l yờu cu cn thit v l thc
t khỏch quan. D bỏo dõn s chớnh l ỏp ng nhng yờu cu núi trờn.
D bỏo dõn s thc cht l nhng tớnh toỏn xỏc nh hoc ch ra
mt kiu tỏi sn xut dõn s no ú trong tng lai, trờn c s nhng gi


thit v s bin i ca cỏc quỏ trỡnh dõn s ó c chp nh
n.
D bỏo dõn s l mt trong nhng b phn ch yu trong h thng d
bỏo kinh t xó hi. D bỏo dõn s cú nhim v l phỏt hin nhng yu t tỏc
ng n quỏ trỡnh dõn s, vch ra bc tranh ton cnh v tỡnh hỡnh tỏi sn
xut dõn s trong tng lai.

158
b. Vai trò và nhiệm vụ của dự báo dân số
Dự báo dân số là một trong những dự báo quan trọng nhất trong hệ
thống các dự báo và thường được thực hiện đầu tiên. Bởi vì, dự báo dân số
cung cấp các thông tin về nhân lực, lao động, làm tiền đề, cơ sở để xây dựng
các chương trình, kế hoạch và để thực hiện các dự báo khác. Với vai trò và ý
nghĩa như vậy, dự báo dân số có một số nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình biến động dân số trong quá
khứ và hiện tại, xem xét xu hướng biến đổi dân số trong tương lai, dự báo
dân số có nhiệm vụ là phải tính toán và xác định được số lượng (quy mô)
dân số sẽ có trong tương lai.
- Dự báo dân số phải có nhiệm vụ tính toán, xác định và chỉ ra được
những thay đổi trong tương lai về cơ cấu dân số theo tuổi, giới tính, dân tộc,
tôn giáo, lao động, nghề nghiệp, n
ơi cư trú, theo tình trạng hôn nhân, v.v
- Dự báo dân số có nhiệm vụ là tính toán và chỉ ra những thay đổi
trong tương lai các hiện tượng dân số có liên quan đến quá trình tái sản xuất
dân số như: tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô, tỷ suất nhập cư, xuất cư, tỷ
suất biến động tự nhiên, tỷ suất di dân thuần túy, tỷ suất biến động chung
dân số, số con bình quân một phụ nữ, tỷ su
ất sinh đặc trưng theo tuổi, tuổi
thọ trung bình, v.v làm cơ sở để đề xuất các biện pháp của chính sách dân
số và họach định các chiến lược phát triển.

- Ngoài những nội dung và nhiệm vụ chủ yếu nêu trên, trong chừng
mực nhất định dự báo dân số còn có nhiệm vụ phát hiện và chỉ ra những hậu
quả sâu xa của những thay đổi dân số tương lai đối với các quá trình phát
triển, từ đ
ó đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm điều chỉnh sự phát triển
dân số cho phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội từng thời kỳ.
c. Phân loại dự báo dân số
Tuỳ theo mục đích, nội dung và yêu cầu đặt ra để phân chia dự báo
dân số theo từng loại cho thích hợp. Về cơ bản có một số dạng dự báo dân
số chủ yếu sau đây:
<+>. Theo thời gian
Dự báo dân số có thể là: Dự báo ngắn hạn; dự báo trung hạn; dự báo
dài hạn


159
+ Dự báo ngắn hạn là những dự báo được xác định trong khoảng thời
hạn 5 năm. Các dự báo ngắn hạn thường có độ chính xác tương đối cao hơn,
vì trong quãng thời gian không dài, tác động của các yếu tố khách quan và
chủ quan đến các quá trình dân số không nhiều, trong chừng mực nhất định
có thể lường trước và tính toán được. Các dự báo dân số ngắn hạn có ý
nghĩa rất lớn trong công tác lập kế hoạch và thường đượ
c sử dụng làm cơ sở
để xây dựng kế hoạch 5 năm về phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của
khu vực, vùng
+ Dự báo trung hạn là những dự báo được xác định cho khoảng thời
hạn trên dưới 15 năm (15 - 20 năm). Do độ dài của thời gian dự báo tương
đối dài, nhiều thay đổi và những tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến các
quá trình dân số khó xác định, vì th
ế mức độ chính xác của các dự báo trung

hạn không cao.
+ Dự báo dài hạn là những dự báo được xác định cho khoảng thời hạn
từ 30 năm trở lên. Do thời hạn dự báo dân số dài nên những yếu tố ảnh
hưởng đến các quá trình dân số khó lường trước và tính toán đầy đủ, chính
xác được, vì vậy kết quả dự báo dài hạn thường có độ chính xác thấp, nhất
là các dự báo cụ thể, chi tiết. Các dự
báo dài hạn thường dựa trên một số giả
thiết nào đó (như mức sinh, mức chết ) để định hướng về những thay đổi
trên những nét đại thể và sơ bộ về các quá trình biến động dân số như quy
mô dân số, quy mô nguồn lao động, v.v
Các dự báo dài hạn thường được sử dụng rộng rải để đánh giá những
hậu quả sâu xa về kinh tế xã hội trong tươ
ng lai, đặc biệt là hậu quả về vấn
đề môi sinh, vấn đề lương thực, thực phẩm, v.v
<+>. Theo phạm vi không gian

Theo phạm vi không gian, dự báo dân số có thể chia thành các dạng
chủ yếu sau đây:
- Dự báo dân số trên phạm vi toàn cầu (thế giới).
- Dự báo dân số theo từng khu vực, từng châu lục.
- Dự báo dân số trong phạm vi toàn quốc tính cho một nước.
- Dự báo dân số cho từng vùng kinh tế.

160
- Dự báo dân số cho các địa phương (tỉnh, huyện, xã ), các thành phố
lớn.
Phân chia dự báo dân số theo không gian và thời gian thực ra chỉ để
xác định rõ hơn, cụ thể hơn mục tiêu của dự báo. Trên thực tế, trong dự báo
theo thời gian đã bao hàm trong đó dự báo theo không gian và ngược lại.
Cần chú ý rằng độ chính xác của các dự báo dân số tuỳ thuộc rất nhiều

vào độ dài thời gian dự báo cũng như quy mô, phạm vi không gian c
ủa các
dự báo.

5.1.2. Các phương pháp dự báo dân số
Có nhiều phương pháp dự báo dân số. Tuỳ theo mục đích, nội dung,
yêu cầu đặt ra về mức độ chính xác của các kết quả dự báo, nguồn số liệu
thu thập được để lựa chọn phương pháp dự báo cho thích hợp. Các
phương pháp dự báo dân số sau đây thường được sử dụng nhiều:
a. Phương pháp toán
Thực chất. Theo phương pháp này, khi dự báo dân số thường sử dụng
các công cụ toán học để tính toán dân số tương lai.
Thực chất của dự báo dân số theo phương pháp toán là dựa vào nguồn
số liệu điều tra, thống kê dân số, xem xét đánh giá tình hình vận động và
biến đổi của các quá trình dân số đã xảy ra trong quá khứ và hiện tại, xác
định xu thế vận động và biến đổi của nó trong tương lai v
ới giả định diễn
biến dân số theo thời gian trong thời kỳ dự báo tương ứng với một đường
cong (hàm số) nào đó, lựa chọn các hàm số toán học thích hợp để dự báo
dân số trong tương lai.
Các bước tiến hành:

+ Thu thập số liệu điều tra dân số. Đây là bước đầu tiên và rất quan
trọng, vì nó cung cấp những thông tin dân số ban đầu (số liệu đầu vào) cho
quá trình thực hiện dự báo.
+ Chỉnh lý số liệu điều tra dân số.
+ Sắp xếp số liệu điều tra dân số theo một trật tự hay theo một quy
luật nào đó. Thông thường, có thể sắp xếp số liệu dân số theo trình tự
thời
gian tăng dần.



161
+ Phân tích, đánh giá số liệu dân số để xem xét xu hướng vận động và
biến thiên của các quá trình, các sự kiện dân số đã xảy ra trong quá khứ và
hiện tại, từ đó làm cơ sở để định dạng hàm số toán học cho phù hợp.
+ Lựa chọn hàm số toán học thích hợp để tiến hành dự báo dân số
tương lai.
+ Lựa chọn phương án dự báo. Thông thường có 3 phương án: cao,
trung bình và thấp.
+ Thực hiệ
n tính toán dự báo. Đây là bước công việc rất quan trọng
của quá trình dự báo.
+ Kiểm tra, đánh giá kết quả dự báo và thực hiện điều chỉnh (nếu thấy
cần thiết do có những sai sót nhất định ) và sau đó đưa kết quả dự báo ứng
dụng vào thực tiễn.
Ưu, nhược điểm.
+ Ưu điểm:
Ưu điểm chủ yếu c
ủa phương pháp này là đơn giản và dễ tính toán.
Nó có thể sử dụng cho tất cả các dạng dự báo từ dài hạn đến trung hạn và
ngắn hạn. Tuy nhiên, phương pháp này tỏ ra thích hợp với các dạng dự báo
trung hạn và dài hạn hơn là các dự báo ngắn hạn.
+ Nhược điểm:
Phương pháp toán học thường được sử dụng chủ yếu để tính toán số
lượng dân số chung trong tương lai. Trong nhiều trườ
ng hợp cũng có thể sử
dụng để tính toán dân số cho từng bộ phận cụ thể như dân số nam, nữ, dân
số theo từng nhóm, độ tuổi, dân số thành thị, nông thôn, v.v Do sự biến
động dân số theo từng bộ phận không tương đồng với sự biến đổi dân số

chung nên các hàm số toán học ít được sử dụng cho các dạng dự báo dài
hạn, cụ thể, chi tiết. Vì sử dụng ph
ương pháp toán cho các dạng dự báo như
vậy, kết quả dự báo dễ bị sai lệch nhiều, độ chính xác của các kết quả dự
báo không cao.
Các hàm số toán học.
Hàm gia tăng tuyến tính.


162
*Phương trình dự báo: )1( rtPoPt



Trong đó: Po và Pt là số lượng dân số đầu và cuối kỳ dự báo.
r là tỷ lệ gia tăng dân số trung bình năm kỳ dự báo.
t là độ dài thời kỳ dự báo.
Để xác định được dân số tương lai theo hàm gia tăng tuyến tính,
nhiệm vụ đặt ra là phải xác định được (r). Thông số (r) có thể được xác định
bằng phương pháp ngoại suy xu thế. Trên cơ sở số liệu dân số thu thập được
trong các th
ời điểm (năm) trước thời kỳ dự báo (trong quá khứ), xác định tỷ
lệ gia tăng dân số trung bình năm xảy ra trước đây, sử dụng phương pháp
bình phương bé nhất để ngoại suy (r), sau đó xem xét xu thế biến thiên của
(r) sẽ xảy ra trong tương lai để ước lượng giá trị (r) cho phù hơp. Sau khi dự
tính được (r), thay giá trị (r) này vào hàm số tuyến tính sẽ tính được tổng
dân số chung kỳ dự báo.
Ngoài ra, (r) cũng có thể được ngoại suy theo công thức đơn giản sau:







 1
1
Po
Pt
t
r
*Điều kiện áp dụng: Hàm số này thường được sử dụng trong trường
hợp khi trong thời kỳ nghiên cứu, dân số tăng hoặc giảm với một lượng gần
như không đổi.
Hàm gia tăng cấp số nhân.
*Phương trình dự báo:
t
rPoPt )1( 
Trong đó: Po và Pt là số lượng dân số đầu và cuối kỳ dự báo.
r là tỷ lệ gia tăng dân số trung bình năm kỳ dự báo.
t là độ dài thời kỳ dự báo.
Để dự báo dân số tương lai theo hàm gia cấp số nhân vấn đề đặt ra là
phải xác định được (r). Phương pháp chung như cách tính (r) ở hàm tuyến
tính.
Ngoài ra, (r) cũng có thể được ngoại suy theo công thức đơn giản sau:


163
Cách 1: 1
t
Po

Pt
r

Cách 2:
110
lg
1

Po
Pt
t
r
Cách 3:
1log
1
log 
Po
Pt
t
antir
*Điều kiện áp dụng: Hàm số này thường được sử dụng trong trường
hợp khi trong thời kỳ nghiên cứu, dân số tăng hoặc giảm với một tỷ lệ gần
như không đổi.
Hàm gia tăng số mũ (lũy thừa).
*Phương trình dự báo:
rt
ePoPt * .
r được xác định bằng phương pháp ngoại suy xu thế và cách tính toán
giống như các hàm số trên. Ngoài ra, (r) cũng có thể được ngoại suy theo
công thức đơn giản sau:

Po
Pt
t
r ln
1

* Điều kiện áp dụng: Hàm số này thường được sử dụng trong trường
hợp khi trong thời kỳ nghiên cứu, dân số tăng hoặc giảm với một tỷ lệ gần
như không đổi. Chính với những yêu cầu và điều kiện như vậy, nên hàm số
này thường được sử dụng để dự báo thời gian dân số tăng lên gấp (n) l
ần,
đặc biệt nó thường được sử dụng rất phổ biến để tính thời gian dân số tăng
lên gấp đôi (với n=2).
b. Phương pháp thành phần (chuyển tuổi)
Thực chất.
Thực chất của phương pháp thành phần (hay còn gọi là phương pháp
chuyển tuổi) để dự báo dân số là dựa vào số liệu điều tra, thống kê dân số
theo tuổi và giới tính, thực hiện chuyển tuổi những người sống (hay có mặt)
đầu kỳ dự báo và còn tiếp tục sống được đến cuối kỳ dự báo; tính số trẻ em
mới sinh ra và còn sống đến cuối k
ỳ dự báo; xác định số người di dân thuần
túy xảy ra trong kỳ dự báo và sau đó tổng hợp các kết quả lại để xác định
tổng dân số chung của kỳ dự báo.

164
Cơ sở của việc thực hiện dự báo theo phương pháp này chính là dựa
vào phương trình cân bằng dân số: Pt = Po +B -D +I -O. Việc dự báo dân số
được tiến hành theo từng thành phần cụ thể như: B; D; I; O (NM) và tính
riêng cho từng độ tuổi, nhóm tuổi và cho từng giới tính.
Ưu, nhược điểm.

Phương pháp này cho ta kết quả dự báo với độ chính xác tương đối
cao, nhất là đối với các dạng dự báo ngắn hạn, cụ
thể, chi tiết. Do vậy,
phương pháp này thường được sử dụng khá phổ biến cho các dạng dự báo
nói trên.
Tuy nhiên, do yêu cầu về nguồn số liệu đầu vào khá khắt khe và tính
toán tương đối phức tạp nên phương pháp này hầu như ít được sử dụng cho
các dạng dự báo trung hạn và dài hạn.
Các bước tiến hành dự báo dân số.
Bước1: Thu thập và chỉnh lý số liệu điều tra dân số.
Bướ
c 2: Xác định năm gốc và chuyển đổi dân số từ năm điều tra sang
năm gốc theo tuổi.
- Phương pháp chung là dựa vào các hàm số toán học để tiến hành tính
chuyển. Có 3 hàm số toán học được giới thiệu ở trên. Thông thường hàm gia
tăng theo cấp số nhân được sử dụng phổ biến nhất khi tiến hành tính chuyển
tdt
x
g
x
tdtgt
rPPrPPrPoPt )1()1()1(  .
- Trong trường hợp khi biết tổng dân số chung năm gốc ( )
g
P , để
chuyển dân số theo tuổi từ năm điều tra sang năm gốc có thể thực hiện
thông qua việc sử dụng một hệ số điều chỉnh (k) nào đó. Hệ số (k) có thể
được xác định như sau:
dt
g

P
P
k

Dân số theo các nhóm tuổi năm gốc có thể đươc xác định theo công
thức sau:
kPP
dt
x
g
x
*


165
Bước 3: Dự báo tự nhiên số người có mặt vào đầu kỳ dự báo và còn
sống được đến cuối kỳ dự báo theo từng nhóm tuổi (chuyển tuổi). Công
thức chung để tiến hành dự báo như sau:
x
t
x
nt
nxx
g
x
DBTN
nx
SPhayPSPP ** 




Trong đó:
nt
nx
DBTN
nx
hayPP


là số lượng dân số tuổi x+n vào thời điểm t+n (cuối
kỳ dự báo).
t
x
g
x
hayPP là số lượng dân số tuổi x vào thời điểm t (đầu kỳ dự báo hay
năm gốc).
x
S là xác suất sống qua tuổi x và đạt tuổi x+n vào cuối kỳ dự báo.
Riêng dân số nhóm tuổi mở (tuổi x+) vào cuối kỳ dự báo có thể được
tính theo công thức sau:
)*()*(




x
g
xnx
g

nx
DBTN
x
SPSPP .
Trong đó:
DB
x
P

là dân số tuổi

x
năm dự báo.
g
nx
P


là dân số tuổi nx 

năm gốc.
nx
S


là xác suất sống qua tuổi nx 

và đạt tuổi

x vào cuối kỳ dự báo.

g
x
P

là dân số tuổi

x năm gốc.

x
S là xác suất tiếp tục sống đến cuối kỳ dự báo của những người tuổi

x

Bước 4: Dự báo tự nhiên số trẻ em mới sinh ra và còn sống được đến
cuối kỳ dự báo (B
s
). Đây cũng chính là dân số tuổi o-n năm dự báo.
Khi thực hiện phép chuyển tuổi dân số từ thời điểm hiện tại (t) sang
thời kỳ dự báo (t+n) ta thấy trong dân số vắng mặt nhóm tuổi ban đầu (0- n
tuổi). Số người ở nhóm tuổi này thực chất là số sống sót từ số trẻ em mới
sinh trong thời kỳ dự báo (t) đến (t +n). Vì vậy, để dự báo dân số tương lai
đầy đủ các thành phần, một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải xác
định được số trẻ em mới sinh và số sống được đến cuối thời kỳ dự báo.
Số trẻ mới được sinh ra trong thời kỳ dự báo có thể tính như sau:

166
0
49
15
0

**** SWASFRtPSBB
x
x
x
DBTN
no
TKs




.
Trong đó:
s
B
: Số trẻ em mới sinh ra và còn sống được đến cuối kỳ dự báo
TK
B
: Tổng số trẻ em mới được sinh ra trong suốt thời kỳ dự báo.
0
S : Xác suất sống đến cuối kỳ dự báo của số trẻ em mới sinh này.
DBTN
no
P

: Dân số tuổi 0-n vào thời điểm cuối kỳ dự báo
t: Độ dài thời kỳ dự báo (năm). (t) luôn luôn bằng (n) (t=n), trong đó
(n) là độ dài khoảng tuổi khảo sát.
x
ASFR : Tỷ suất sinh đặc trưng tuổi x tính trung bình trong suốt thời

kỳ dự báo.
x
W : Số phụ nữ tuổi x tính trung bình trong kỳ dự báo.
Trong đó:
)(
2
1
DB
x
g
x
ASFRASFRASFRx 


DBG
WWW 
2
1

- Kb là hệ số tăng (giảm) mức sinh tính từ năm gốc đến năm dự báo.
Khả năng tăng, giảm mức sinh năm dự báo so với năm gốc có thể
được xác định như sau:
g
DB
b
TFR
TFR
K

Trong đó:

-
G
TFR : Tổng tỷ suất sinh (hay số con bình quân/1 phụ nữ) năm gốc
(đầu kỳ dự báo).
-
DB
TFR : Tổng tỷ suất sinh (số con bình quân/1 phụ nữ) dự kiến cho
năm dự báo.
Trên cơ sở phân tích các yếu tố tác động đến mức sinh tiến hành dự


167
kiến mức sinh (TFR) đạt được trong kỳ dự báo và xác định khả năng tăng,
giảm mức sinh trong kỳ dự báo. Từ đó ước tính các tỷ suất sinh đặc trưng
theo nhóm tuổi phụ nữ (15 - 49) trong kỳ dự báo.
Ví dụ: Năm 1979 bình quân 1 phụ nữ sinh được 4,8 con
Năm 1989 bình quân 1 phụ nữ sinh được 4 con
Năm 1999 bình quân 1 phụ nữ sinh được 2,3 con
Năm 2004 bình quân 1 phụ nữ sinh được 2,15 con
Năm 2009 bình quân 1 phụ nữ sinh đượ
c 2,05 con
9535,0
15,2
05,2
Kb
Mức tăng (giảm) sinh chung (Kb) này được xem như là mức tăng
(giảm) sinh theo từng nhóm tuổi và có thể sử dụng nó để ước tính các tỷ
suất sinh đặc trưng theo tuổi trong kỳ dự báo, bằng cách lấy các tỷ suất sinh
theo độ tuổi đầu kỳ dự báo nhân với hệ số giảm sinh chung kỳ dự báo (Kb).
Khi đã xác định được số trẻ em mới sinh ra và còn sống trong kỳ dự

báo, có thể
tính riêng cho từng giới (trẻ em gái và trai).
Tống dân số theo dự báo tự nhiên sẽ là:
DBTN
n
nx
DBTN
x
x
DBTN
x
DBTN
PPPP




0
0


Bước 5: Dự báo lượng di dân thuần túy theo các nhóm tuổi và cho
toàn bộ dân số.
x
DB
x
DB
x
PNMRtNM ** .
)(

2
1
DBTN
x
g
xx
PPP 
.
DB
x
NMR
: có thể được xác định theo phương pháp ngoại suy xu thế.
Tổng số người di dân thuần túy trong suốt thời kỳ dự báo là:




0x
DB
x
DB
NMNM .


168
Bước 6: Tổng hợp kết quả dự báo để xác định tổng dân số chung kỳ
dự báo.
DB
x
DBTN

x
DBC
x
NMPP 
DBDBTN
x
DBC
x
DBC
NMPPP 



0

Trong đó:
DBC
x
P là số lượng dân số chung tuổi x kỳ dự báo.
DBC
P
là số lượng dân số chung kỳ dự báo.
5.2. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
5.2.1. Khái niệm
Chính sách dân số là tổng thể các mục tiêu về phát triển dân số và hệ
thống những biện pháp được chính phủ quy định dưới các dạng tài liệu khác
nhau như: (văn kiện, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, điều luật ) nhằm
trực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào các quá trình dân số để điều tiết sự phát
triển dân số cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ phát tri
ển kinh

tế xã hội trong từng thời kỳ, từng giai đoạn nhất định của đất nước.
Hiểu theo quan điểm hệ thống, chính sách dân số là một bộ phận của
chính sách kinh tế xã hội. Vì vậy, các chính sách dân số và các chính sách
phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau.

5.2.2. Những mục tiêu và biện pháp của chính sách dân số
a. Những mục tiêu chủ yếu của chính sách dân số
Các mục tiêu của chính sách dân số thường là:
- Bảo đảm quy mô, cơ cấu và tỷ lệ phát triển dân số đạt mức tối ưu, ổn
định lâu dài và vững chắc, trên cơ sở điều chỉnh sự tăng, giảm mức sinh một
cách hợp lý, khống chế tốt mức độ tử vong, không ngừng nâng cao tuổi thọ
trung bình của dân cư.
- Thực hiện phân bố dân cư và lao động một cách h
ợp lý giữa các
vùng, các khu vực, tạo điều kiện khai thác triệt để và có hiệu quả cao các
nguồn tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, môi trường và nguồn nhân lực
cho phát triển.


169
- Không ngừng nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực, đáp
ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, nâng
cao chất lượng cuộc sống, phát triển toàn diện con người, góp phần vào quá
trình phát triển bền vững của đất nước.
Đây là những mục tiêu cơ bản và chung nhất của chính sách dân số.
Trên cơ sở những mục tiêu tổng quát đó, từng thời kỳ, từng vùng, từng khu
v
ực, từng địa phương cần cụ thể hóa các mục tiêu đó cho phù hợp với đặc
điểm, điều kiện và tình hình thực tế cũng như yêu cầu, nhiệm vụ phát triển
KTXH của đất nước và từng địa phương. Nói cách khác, khi xác định mục

tiêu của chính sách dân số, ngoài các mục tiêu chung cho cả nước còn phải
được xác định mục tiêu cụ thể cho từng khu vực, vùng, miền, cho các địa
phương và cho nh
ững mốc thời gian nhất định.
Ngoài những mục tiêu chung và chủ yếu được đề xướng trong các
chính sách dân số, trong quá trình thực hiện cần xây dựng và bổ sung thêm
một số mục tiêu phụ, nhằm góp phần để thực hiện nhanh và có hiệu quả cao
các mục tiêu chính. Các mục tiêu phụ có thể được thể hiện dưới dạng các
chỉ tiêu như sau:
+ Tăng, giảm tỷ suất sinh hợp lý hoặc duy trì sự ổ
n định lâu dài và
vững chắc mức sinh ở mức tối ưu.
+ Khống chế tích cực để bảo đảm mức chết không ngừng giảm xuống
và duy trì để mức chết thấp ổn định lâu dài.
+ Quy định khoảng cách giữa hai lần sinh kế tiếp nhau một cách hợp
lý, khoảng thời gian tối ưu giữa lần sinh con đầu lòng và lần sinh con cuối
cùng.
+ Số lần sinh đẻ, số con bình quân đố
i với một cặp vợ chồng tính trên
phạm vi toàn quốc và cho từng khu vực, vùng, miền, từng địa phương và
cho từng giai đoạn, từng thời kỳ phát triển khác nhau.
+ Không ngừng nâng cao chất lựơng dân số về mặt thể lực, trí lực và
tinh thần, phấn đấu để chỉ số HDI từng bước được cả thiện.
+ Cải thiện điều kiện dinh dưỡng, điề
u kiện y tế và chăm sóc sức khỏe
cho người dân, bảo đảm mức chết, đặc biệt mức chết trẻ em giảm xuống, kỳ

170
vọng sống trung bình của người dân tăng lên.
+ Điều chỉnh sự phát triển dân số và thực hiện điều chuyển dân cư, lao

động hợp lý, bảo đảm mật độ dân số tối ưu giữa các vùng, miền.
Các mục tiêu của chính sách dân số quyết định hướng, nội dung và
mức độ của các biện pháp chính sách dân số. Vì thế, xác định có cơ sở khoa
học các mục tiêu của chính sách dân số có ý ngh
ĩa vô cùng quan trọng trong
việc quyết định sự thành công của nó. Để xác định có căn cứ khoa học và
thực tiễn các mục tiêu của chính sách dân số, cần dựa trên những cơ sở chủ
yếu sâu đây:
- Những mục tiêu chiến lược của Đảng và Nhà nước về phát triển
KTXH trước mắt và lâu dài được cụ thể hóa trong các kế hoạch 5 năm và
trong chiến lược phát triển KTXH của đất nướ
c.
- Tình hình và đặc điểm phát triển dân số của đất nước nói chung,
từng vùng, khu vực và từng địa phương nói riêng.
- Đặc điểm và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cũng như tình hình
phân bố lực lượng sản xuất của từng vùng, khu vực, địa phương và trong cả
nước.
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan đến các
quá trình dân số và khả
năng tác động của hệ thống các biện pháp của chính
sách dân số.
- Phong tục tập quán, tâm lý, văn hóa truyền thống, quan điểm, nhận
thức và các hành vi nhân khẩu khác của người dân.
- Hệ thống mạng lưới y tế, chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân, bảo
hiểm xã hội và các dạng dịch vụ khác.
- Tính quy luật của sự phát triển dân số và các kết quả dự báo dân số
tươ
ng lai.
- Kinh nghiệm thực tế của các nước, nhất là các nước có đặc điểm
phát triển dân số và KTXH tương tự.

b. Những biện pháp chủ yếu của chính sách dân số
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chính sách dân số là phải


171
lựa chọn và quyết định đúng đắn các biện pháp của chính sách dân số. Hiệu
quả của chính sách dân số tùy thuộc rất nhiều vào tính đúng đắn của các
biện pháp đề ra trong chính sách dân số. Bởi vì các biện pháp của chính
sách dân số và mức độ tác động của chúng trong chừng mực nhất định là cơ
sở cho việc định rõ mục tiêu của chính sách dân số. Đến lượt nó, các biện
pháp của chính sách dân số lại trở
thành điều kiện, phương tiện để thực hiện
các mục tiêu của chính sách dân số. Giữa mục tiêu và biện pháp của chính
sách dân số liên quan mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau.
Các biện pháp của chính sách dân số là tổng thể những quy định, chế
độ, phương tiện, điều kiện về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, tư
tưởng, tổ chức, pháp luật nhằm h
ướng vào việc thực hiện tốt các mục tiêu đã
được đề ra trong chính sách dân số.
Căn cứ vào sự định hướng của các mục tiêu của chính sách dân số,
những biện pháp của nó có thể tác động theo hướng kích thích làm tăng
hoặc khống chế, kìm hãm quá trình phát triển dân số. Các biện pháp của
chính sách dân số tác động lên các quá trình dân số thông qua việc tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp vào các yếu tố ảnh hưởng đến các quá trình dân số.
Hệ thống các biện pháp của chính sách dân số bao gồm các nhóm chủ
yếu sau:
Những biện pháp KTXH.
Những biện pháp KTXH của chính sách dân số là tập hợp các quy
định, chế độ về mặt KTXH hoạt động như là những kích thích hoặc kìm
hãm nhằm phục vụ cho những mục tiêu của chính sách dân số.

Về mặt kinh tế, trước hết phảỉ đề cập đến những quy định, chế độ liên
quan đến v
ấn đề thu nhập, những ưu đãi về quyền lợi kinh tế gắn liền với
việc thực hiện các mục tiêu của chính sách dân số. Có thể nêu lên một loạt
các vấn đề liên quan đến chính sách dân số như: chế độ trợ cấp nuôi con;
phụ cấp sinh đẻ; thời gian nghỉ dưỡng sinh; những ưu đãi về giá đối với các
loại hàng hóa tiêu dùng và các dạng dịch vụ, v.v
Trong đ
iều kiện cần hạn chế sự gia tăng dân số, các biện pháp kinh tế
xã hội cần ưu tiên tập trung hướng vào việc tác động làm giảm mức sinh,

172
giảm số người nhập cư. Ví dụ như các chính sách, chế độ, quy định về trợ
cấp sinh đẻ, nuôi con và nhiều chế độ đãi ngộ khác có liên quan cần ưu đãi
tập trung cho những đứa con thứ nhất và lần sinh thứ nhất, trợ cấp với mức
thấp hơn cho đứa con thứ 2 và lần sinh thứ 2, bỏ các chế độ trợ, phụ cấp và
các dạng dịch v
ụ xã hội khác đối với những đứa con và các lần sinh tiếp sau;
Ưu tiên cho những gia đình 1-2 con được vay vốn tín dụng với lãi suất ưu
đãi để đầu tư vào sản xuất, phát triển kinh tế gia đình; cấp đất canh tác và
đất thổ cư ưu tiên cho những gia đình có từ 1-2 con; Đối với những người
nhập cư bất hợp pháp, các chế độ trợ cấp và phụ cấp không được h
ưởng
hoặc hưởng với mức rất thấp
Ngược lại, đối với các quốc gia, các khu vực, địa phương đang thực
hiện chính sách dân số theo định hướng thúc đẩy gia tăng dân số nhanh, tất
nhiên những quy định và chế độ về quyền lợi kinh tế và những ưu tiên đó lại
hướng chủ yếu vào các lần sinh thứ 3, thứ 4.
Cùng với những biện pháp kinh tế là nhữ
ng biện pháp về xã hội. Thực

ra, những vấn đề về kinh tế và xã hội luôn đi liền với nhau, thâm nhập vào
nhau. Trong các biện pháp kinh tế thường bao hàm trong nó nội dung xã hội
và ngược lại, những vấn đề xã hội luôn luôn đan cài trong đó cả nội dung về
kinh tế. Về mặt xã hội, để phục vụ cho các mục tiêu của chính sách dân số,
các biện pháp mang tính xã hội thường tập trung hướng vào việc đưa ra
nh
ững quy định, chế độ ưu đãi, ưu tiên hoặc hạn chế, cấm đoán có liên quan
đến các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe, nhà ở. Ví dụ:
để hạn chế mức sinh, có thể quy định ưu tiên miễn giảm chế độ viện phí,
chăm sóc y tế, khám thai miễn phí cho những phụ nữ sinh con lần đầu và lần
2; tạo điều kiện và cơ hộ
i để tiếp cận giáo dục thuận lợi, thực hiện miễn
giảm học phí cho con cái các gia đình đăng ký thực hiện đúng mục tiêu dân
số mà địa phương và nhà nước quy định khi con cái họ tiếp tục học lên
những bậc học cao hơn; thực hiện phân phối nhà ưu tiên cho những cặp vợ
chồng trẻ chỉ sinh 1 hoặc 2 con.
Cùng với sự phát triển của đất nước, thu nhậ
p quốc dân không ngừng
được tăng lên, thông qua các biện pháp kinh tế - xã hội, chính phủ có đủ khả
năng và điều kiện tác động để thực hiện và đạt được các mục tiêu của chính


173
sách dân số trên phạm vi toàn xã hội. Tuy nhiên, khi xác định và thực hiện
những biện pháp KTXH của chính sách dân số cần phải quan tâm và chú ý
đến đặc điểm dân cư theo các vùng, miền và các đối tượng khác nhau. Khu
vực nông thôn ở các nước nghèo luôn có số lượng dân số chiếm phần đông
so với cả nước, cần phải nghiên cứu và đề ra những biện pháp KTXH riêng
cho phù hợp với đặc điểm về thu nhập và điều kiện xã h
ội của họ. Đây là

những vấn đề hết sức nhạy cảm và khá phức tạp, nhưng rất cần thiết, bởi vì
bộ phận dân cư này chiếm đại đa số trong tổng dân số cả nước và lại là nơi
luôn duy trì truyền thống sinh đẻ nhiều con. Mặt khác, để các biện pháp
KTXH phát huy hiệu quả, đáp ứng yêu cầu mục tiêu của chính sách dân số,
cần rà soát lại nh
ững quy định trong các chính sách, chế độ về kinh tế xã hội
không còn thích hợp hoặc cản trở việc thực hiện mục tiêu chính sách dân số
để bổ sung điều chỉnh cho phù hợp. Cần loại bỏ hoàn toàn những quy định,
chế độ có tác dụng ngược chiều với các mục tiêu trên. Thực hiện lồng ghép
các mục tiêu của chính sách dân số vào các chương trình phát triển kinh tế
xã hội.
Ví dụ: Một số quy định
ở nước ta về cấp đất canh tác theo số nhân
khẩu ở nhiều địa phương đã cản trở cho việc thực hiện giảm sinh, đặc biệt ở
vùng nông thôn trước đây. Một số chính sách, chế độ bao cấp cho nạo hút
thai (bao cấp tiền thuốc cho phụ nữ khi thực hiện nạo hút thai, bồi dưỡng vật
chất cho những phụ nữ nạo hút thai do sử dụng các biện pháp tránh thai bị

thất bại, phụ cấp cho các nhân viên y tế khi tiến hành các ca nạo hút thai ),
để tạo cho một số nhân viên y tế cửa quyền và sẽ nảy sinh tiêu cực. Hơn
nữa, thay vì phải sử dụng các phương tiện tránh thai, nhưng do việc tiếp cận
dịch vụ nạo hút thai quá dễ dàng và thuận lợi, chi phí cho việc nạo phá thai
quá rẻ, nên nhiều đối tượng khách hàng, nhất là các khách hàng thuộc khu
vực thành thị thường lạm dụng nó. Đ
iều này sẽ ảnh hưởng đáng kể tới sức
khoẻ nói chung, sức khỏe sinh sản nói riêng của cộng đồng dân cư cả hiện
tại lẫn tương lai.
Những biện pháp thông tin, giáo dục, tuyên truyền.
Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục, vận động giữ vai trò chủ
đạo trong việc thực hiện thành công mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ đề ra


174
trong chính sách dân số. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, vận động,
giáo dục sẽ có những tác động tích cực và đóng góp quan trọng trong việc
nâng cao trình độ dân trí, trình độ nhận thức, hiểu biết và làm thay đổi quan
niệm của người dân, tạo được lòng tin trong đông đảo quần chúng nhân dân,
tạo ra dư luận xã hội rộng rãi, sự đồng tình ủng hộ trong quần chúng nhân dân
để mọi người tự nguyện thực hiện mục tiêu, yêu cầu của chính sách dân s
ố.
Tuyên truyền, vận động, giáo dục tốt sẽ làm thay đổi nhận thức, nâng
cao ý thức của người dân và nhiều hành vi dân số mới sẽ được hình thành từ
ông bà cha mẹ, đến các cặp vợ chồng trẻ, từ thành thị đến nông thôn, vùng
sâu, vùng xa, vùng dân tộc và các nhóm tôn giáo sẽ có được những bước
chuyển biến đáng kể để thực hiện thành công mục tiêu ổn định quy mô gia
đình và quy mô dân số, góp phần quan trọng thúc đẩy s
ản xuất phát triển,
nâng cao mức sống dân cư.
Trong việc thực hiện mục tiêu của chính sách dân số, tuyên truyền,
vận động, giáo dục tư tưởng cần hướng vào một số nội dung và trên những
phương diện chủ yếu sau đây:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nhằm nâng cao
nhận thức, kiến thức, thay đổi quan niệm, chuyển đổi hành vi dân số của
người dân nói chung. C
ần xây dựng chiến lược tuyên truyền, vận động giáo
dục hợp lý, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của từng địa phương, từng cấp
quản lý, từng nhóm đối tượng. Đây là một trong những nội dung cơ bản nhằm
đảm bảo tính ổn định và bền vững của mục tiêu và chương trình dân số.
Đặc biệt phải quan tâm nhiều hơn đế
n những địa bàn mà điều kiện
sống còn gặp nhiều khó khăn ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng

nghèo khó mà ở đó mức sinh, mức chết vẫn còn duy trì ở mức độ cao, chất
lượng dân số thấp. Vì khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa là những địa
bàn dân cư có điều kiện KTXH chưa được phát triển, hạ tầng cơ sở còn
nghèo nàn, mức sống dân cư thấp, mặt bằng dân trí chưa cao, chất lượng
dân s
ố và trình độ sức khoẻ sinh sản còn nhiều hạn chế, nhiều phong tục tập
quán lỗi thời, lạc hậu đang ăn sâu, bám rễ trong nhận thức, quan niệm của
người dân.


175
- Tuyên truyền, vận động, giáo dục phải được triển khai sâu rộng, các
thông điệp liên quan đến việc thực hiện mục tiêu chính sách cần cụ thể, rõ
ràng, phù hợp với từng nhóm đối tượng dân cư. Cần tạo ra môi trường xã
hội thuận lợi để các cộng đồng dân cư dễ dàng tiếp cận và tiếp nhận đầy đủ
thông tin nhằm thực hiện tốt yêu cầu, nhiệm vụ
đặt ra trong chính sách dân số.
- Tăng cường hoạt động của các kênh truyền thông cả gián tiếp lẫn
trực tiếp. Tăng thời lượng phát sóng trên các phương tiện thông tin đại
chúng. Xây dựng, mở rộng và phát triển các mô hình, các mạng lưới truyền
thông trực tiếp cấp cơ sở. Khuyến khích phát triển kênh truyền thông dân
gian như hoạt động văn nghệ ở các cơ sở, xã, phường
- Tăng cường và đẩy mạnh công tác tư
vấn, đối thoại. Đa dạng hoá các
loại hình tư vấn, coi trọng tư vấn tại các cơ sở y tế và tư vấn từ các công tác
viên dân số đối với các cá nhân, gia đình và các nhóm đối tượng riêng. Chú
trọng và quan tâm nhiều hơn đến loại hình tuyên truyền này, vì nó phù hợp
và mang lại hiệu quả cao đối với các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa,
vùng nghèo khó, nơi mà các phương tiện truyền thông đại chúng khó thâm
nhập và hiệu quả tuyên truyền, giáo dục th

ấp. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả
cao hơn trong công tác tư vấn, thường xuyên quan tâm đào tạo bồi dưỡng
nâng cao năng lực, kỹ năng tuyên truyền và tư vấn cho đội ngũ cán bộ làm
công tác trong lĩnh vực này.
- Đầu tư thoả đáng về nhân, tài, vật, lực để đảm bảo đủ nguồn lực,
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chương trình, nhất là đối với các khu
vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo khó phải dành cho họ những
sự ưu tiên thoả đáng.
- Đưa giáo dục DS-SKSS-KHHGĐ, giáo dục giới tính, giáo dục gia
đình, v.v vào chương trình giảng dạy trong và ngoài nhà trường. Tiến
hành xây dựng các chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo bồi dưỡng kiến
thức DS-KHHGĐ-SKSS, nhằm nâng cao kiến thức, hiểu biết, làm nền tảng
cơ sở cho việc chuyển đổi hành vi, hình thành ý thức đối với thanh niên, các
b
ậc cha mẹ và các thế hệ tương lai để họ có thể chấp nhận quy mô gia đình
lý tưởng, coi đó như là một chuẩn mực xã hội.

176
Những biện pháp hành chính - pháp lý.
Tính pháp lý-hành chính của chính sách dân số được thể hiện trước
hết ở chỗ nó được thi hành và bảo vệ bằng pháp luật của Nhà nước. Những
quy định, chế độ về mặt giá trị định lượng và về trách nhiệm trong chính
sách dân số phải được tổ chức, thực hiện với tư cách như là những văn bản
pháp quy của Nhà nước. Do vậy, hiệu lực, hiệ
u quả của các giải pháp hành
chính- pháp lý rất cao.
Có thể nêu ra một số các biện pháp hành chính - pháp lý của chính
sách dân số như sau:
- Ban hành và thực hiện thống nhất một chính sách dân số trong cả
nước với tư cách là một văn bản pháp quy của Nhà nước.

- Đưa ra những quy định pháp luật cụ thể trong những biện pháp của
chính sách dân số, đặc biệt những quy định có tính trách nhiệm và định
lượng. Ví dụ: Luật hôn nhân gia đình quy
định tuổi kết hôn cho nam và nữ;
chế độ một vợ một chồng; pháp lệnh dân số Việt Nam quy định cấm siêu âm
phát hiện, thông báo giới tính thai nhi; chính sách khám, chữa bệnh miễn
phí cho trẻ em dưới 6 tuổi; quy định về kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân, về
sàng lọc trẻ sơ sinh để phát hiện trẻ khuyết tật nhằm can thiệp sớm sẽ góp
phần vào việc nâng cao chất lượng dân số; nhiều quy
định về quyền hạn,
trách nhiệm của cán bộ y tế và các tổ chức y tế khi thực hiện các biện pháp
của chính sách dân số và y tế; trách nhiệm của các cấp lãnh đạo các địa
phương, các cơ quan ban ngành, các tổ chức sản xuất kinh doanh về việc
thực hiện những mục tiêu và biện pháp của chính sách dân số, quyền và
nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các mục tiêu và giải pháp của chính
sách dân số.
- Nh
ững văn bản quy định và hướng dẫn thực hiện liên quan đến các
biện pháp hành chính- pháp lý phải thích hợp cho từng đối tượng, thậm chí
cho cả các tổ chức Đảng và đoàn thể.
Điều cần nhấn mạnh khi quyết định và thực hiện các mục tiêu và
những biện pháp chính sách dân số là: phải lấy truyền thống giáo dục là
chính, tránh những cưỡng bức thô bạo, đồng thời phải nghiêm chỉnh chấ
p


177
hành những quy định pháp luật của nhà nước trong chính sách dân số.
Những biện pháp chuyên môn - kỹ thuật.
Y tế đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự điều tiết quá trình tăng

trưởng dân số. Một mặt, với sự phát triển của hệ thống y tế và những thành
tựu đạt được trong lĩnh vực khoa học y học, mạng lưới y tế không ngừng
được mở r
ộng đã góp phần đáng kể vào việc hạ thấp mức chết và kéo dài
tuổi thọ của người dân. Mặt khác, bằng những biện pháp y tế có thể can
thiệp, tác động điều chỉnh (làm tăng, giảm) mức sinh, khống chế tốc độ gia
tăng dân số.
Sự can thiệp của y tế đến việc giảm của mức sinh có thể tác động theo
một số hướng ch
ủ yếu sau:
- Tránh thụ thai:
Biện pháp tránh thai, là một trong những phương tiện kỹ thuật được sử
dụng rất phổ biến trong lĩnh vực quản lý mức sinh, thực hiện quy mô gia
đình lý tưởng. Hiện nay, BPTT được sử dụng tương đối phổ biến trong hầu
hết các nước, trong đó có các nước đang phát triển và Việt Nam, coi đó như
là một trong những phương cách hữu hiệu để th
ực hiện giảm sinh.
Tránh thụ thai bằng việc sử dụng các phương tiện tránh thai là hướng
tác động chủ yếu từ phía y học đến việc hạ thấp tỷ suất sinh. Đây là hướng
tác động ít có hại nhất đối với sức khỏe người mẹ và thường có điều kiện để
áp dụng rộng rãi cho nhiều bộ phận, nhiều đối tượng dân cư. Vì vậ
y, các
BPTT trở nên rất quan trọng và nó đóng vai trò như là yếu tố quyết định
hàng đầu trong việc thực hiện điều chỉnh mức sinh.
Ngày nay, ngành y tế đã và đang sử dụng nhiều phương tiện tránh thai
khác nhau (thuốc uống, vòng tránh thai ) và hiệu quả đạt được cũng rất khả
quan, đã góp phần đáng kể cho việc điều chỉnh và kiểm soát mức sinh. Nếu
được giải quyế
t tốt về cả hai phương diện kỹ thuật- y tế và vấn đề đầu tư -
tài chính, thì đây chính là phương cách hữu hiệu nhất và sẽ được sử dụng

rộng rãi, phổ biến và phù hợp với nhiều đối tượng dân cư.
- Nạo phá thai và triệt sản.
Mặc dù, nạo hút thai không được coi là biện pháp tránh thai trong

178
chng trỡnh KHHG, nhng trong nhiu trng hp, nú cng tr thnh
mt trong nhng phng cỏch m ụi khi nhiu ph n cng cn n s can
thip ca bin phỏp k thut ny thc hin mc tiờu trỏnh sinh ngoi ý
mun. t c cỏc mc tiờu ra trong chớnh sỏch dõn s, phỏ thai tr
thnh gii phỏp tỡnh th nhng rt cn thit nhm khc phc hu qu ca
nhng nguy c nh vy.
ỡnh sn v trit sn cng l mt trong nhng gii phỏp mang tớnh
k thut - chuyờn mụn thng c s dng trong vic qun lý mc sinh,
nú thun tin v thớch hp vi c ph n v nam gii. Thc hin a dng
hoỏ cỏc BPTT, trong ú m rng hỡnh thc ỡnh sn v trit sn to iu
kin thu hỳt nam gii cựng tham gia chia s v
i ph n trong lnh vc
DS - KHHG, nht l khi dch v ỡnh sn nam d dng, ph bin v phỏt
trin hn.


CU HI ễN TP

Câu 1: Khỏi nim, vai trò của dự báo dân số?
Câu 2: Các phơng pháp dự báo dân số, u nhợc điểm và trờng hợp
ứng dụng của chúng?
Câu 3: Bản chất, điều kiện và các bớc tiến hành phơng pháp dự báo
dân số bằng các hàm số toán học?
Câu 4: Bản chất, điều kiện và các bớc tiến hành phơng pháp dự báo
dân số thành phần?

Câu 5:
Khỏi nim, mc tiờu v h thng cỏc gii phỏp ca chính dân
số?
Câu 6: Chính sách dân số Việt Nam qua các giai đoạn phát triển khác
nhau, nội dung cơ bản và cơ sở thực tiễn của những nội dung này, kết quả
đạt đợc và những tồn tại?


179
TI LIU THAM KHO

1. Giáo trình dân số và phát triển, Tống Văn Đờng và Nguyễn Nam
Phơng, Nxb đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2007.
2. Các báo cáo phát triển hàng năm của Liên hiệp Quốc
3. Kinh tế học của các nớc thế giới thứ ba, Todardo NXB giáo dục,
Hà nội 1998
4. Cơ sở của nhân khẩu học, Nxb t tởng Matxcơva 1989.
5. Nhập môn nghiên cứu dân số, Nxb Thống kê 1991.
6. Giáo trình dân số học, Chủ biên GS. Phùng Thế Trờng. 1995
7. Giáo trình dân số và phát triển, Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đình Cử
1997.
8. Dân số và phát triển, Một số vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia
2000.
9. Dân số học đại cơng, Nguyễn Kim Hồng, NXB Giáo dục, 2000
10. Tp chớ Dân số và phát triển
11. Tp chớ Kinh tế và phát triển
12. Tp chớ Lao động và xã hội




180

Chng 6
DN S V CC VN KINH T

Mục đích
-
Phõn tớch mi quan h gia dõn s, lao ng v vic lm
- Phân tích mối quan hệ giữa dân số và tăng trởng, phát triển kinh tế.
- Phân tích ảnh hởng của dân số đến tích luỹ và tiêu dùng.
- Phân tích vai trò của hệ thống các chính sách dân số và phát triển
kinh tế.
6.1. DN S V NGUN LAO NG, VIC LM
6.1.1. Mt s khỏi nim c bn
Dân số trong độ tuổi lao động: dân số trong độ tuổi lao động là tất cả
những ngời đang trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật từng
nớc. ở nớc ta, độ tuổi lao động quy định theo bộ luật lao động Việt Nam
là từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi đối với nữ và từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi đối
với nam.
Dân số ngoài độ tuổi lao động: là những ngời có tuổi nằm ngoài
(trên hoặc dới) độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật .
Nguồn lao động: về nguyên tắc: nguồn lao động là bộ phận dân số
trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động. Theo định nghĩa này thì
những ngời trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật (ngoại trừ
những ngời tàn tật, mất sức) đều thuộc nguồn lao động.
Lực lợng lao động: về nguyên tắc, lực lợng lao động là một bộ phận
của dân số trong độ tuổi lao động đang làm việc hoặc không có việc làm
(thất nghiệp) nhng có nhu cầu làm việc và đang tìm kiếm việc làm. Tuy
nhiên, trong thực tế lực lợng lao động còn đợc tính cho cả những ngời
trên và dới tuổi lao động hiện đang tham gia hoạt động lao động.

Dân số hoạt động kinh tế: Là tất cả những ngời (kể cả trong và


181
ngoài độ tuổi lao động) đang tham gia hoặc đang tích cực tham gia vào một
ngành hay lĩnh vực hoạt động nào đó trong nền kinh tế quốc dân trong một
khoảng thời gian nhất định.
Nh vậy dân số hoạt động kinh tế bao gồm hai bộ phận:
Những ngời đang có việc làm (đang làm việc).
Những ngời không có việc làm (thất nghiệp), nhng có nhu cầu làm
việc và đang tích cực đi tìm việc làm trong khoảng thời gian xác định của
cuộc tổng điều tra dân số.
Về nguyên tắc các khái niệm lực lợng lao động, dân số đang làm
việc và dân số hoạt động kinh tế là có sự khác nhau, tuy nhiên, 3 khái
niệm này khi tính toán và sử dụng trong thực tế chúng có thể đợc hiểu nh
nhau.
Dân số không hoạt động kinh tế: Bao gồm những ngời không hoạt
động kinh tế vì những lý do sau:
- Tàn tật, mất sức lao động (không có khả năng lao động)
- Học sinh, sinh viên đang đi học ở các trờng cả trờng công lẫn
trờng t.
- Những ngời làm việc nhà: là những ngời đang tham gia vào các
hoạt động chỉ trong pham vi hộ gia đình nh làm công việc nội trợ, trông
nom nhà cửa, con cái v ngời già )
- Những ngời đợc hởng lợi tức hoặc một khoản thu nhập nào đó mà
không phải làm việc: những ngời nhận đợc thu nhập nhờ đầu t cho thuê
nhà, tài sản, tiền nhuận bút bản quyền tác giả, quyền phát minh sáng chế,
lơng hu, lợi tức cho vay
- Những ngời khác
Những ngời đợc nhận một khoản trợ cấp, trợ giúp nào đó có tính

chất t nhân (không thuộc vào các dạng kể trên).
Việc làm: Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị luật pháp ngăn cấm
gọi là việc làm (theo quy định của luật lao động Việt Nam).
Thất nghiệp và thiếu việc làm:
+ Thất nghiệp: là trạng thái không có việc làm. Theo tổ chức lao động
quốc tế (ILO) thì ngời thất nghiệp là những ngời không có việc làm

×