Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

đồ án kỹ thuật điện điện tử Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.55 KB, 68 trang )

Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
Phần 1:Giới thiệu chung
về nhà máy CHế TạO MáY BAY
I .LOẠI NGÀNH NGHỀ- QUI MÔ VÀ NĂNG LỰC CỦA NHÀ MÁY:
1: Loại ngành nghề
Công nghiệp chế tạo máy nói chung và nhà máy chế tạo máy bay nói riêng là
một ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của nước ta, có nhiệm vụ
cung cấp các loại máy bay , động cơ máy bay phục vụ cho nhu cầu trong nước và
xuất khẩu .
Trong nhà máy sản xuất máy bay có nhiều hệ thống máy móc khác nhau rất đa
dạng, phong phú và phức tạp. Các hệ thống máy móc này có tính công nghệ cao và
hiện đại do vậy mà việc cung cấp điện cho nhà máy phải đảm bảo chất lượng và độ
tin cậy cao.
2: Qui mô, năng lực của nhà máy:
Nhà máy có tổng diện tích mặt bằng là 28 000 m
2
trong đó có 10 phân xưởng ,
các phân xưởng này được xây dựng tương đối liền nhau với tổng công suất dự kiến
là 12 MW
- Dự kiến trong tương lai nhà máy sẽ xây dựng, mở rộng thêm một số phân
xưởng và lắp đặt, thay thế các thiết bị, máy móc tiên tiến hơn để sản xuất ra nhiều
sản phẩm chất lượng cao đáp ứng theo nhu cầu trong và ngoài nước.
Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế điện phải bảo đảm sự gia tăng phụ
tải trong tương lai . Về mặt kỹ thuật và kinh tế phải đề ra phương pháp cấp điện sao
cho không gây quá tải sau vài năm sản xuất và cũng không gây quá dư thừa dung
lượng mà sau nhiều năm nhà máy vẫn không khai thác hết dung lượng công suất dự
trữ dẫn đến lãng phí .
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
35
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
II.GIỚI THIỆU CÁC QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY


1.Qui trình công nghệ chi tiết :
a. Tóm tắt qui trình công nghệ :






Bảng 1-1
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
36










 

!"#$%"

!"#&#%"

'#$
()*+#",
%"


()*"

()*
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
Công suất đặt và diện tích các phân xưởng của nhà máy
Số thứ tự Tên phân xưởng Diện tích
(m
2
)
Công suất đặt
(KW)
1 PX . Đúc kim loại đen 2800
2 PX . Đúc kim loại màu 1000
3 PX . Gia công thân động cơ 1720
4 PX . Gia công các chi tiết của động cơ 1150
5 PX . Lắp ráp & thử nghiệm động cơ 780
6 PX . Sửa chữa cơ khí Theo tính toán
7 PX . Bạc thân máy bay 1200
8 PX . Dập khuôn máy bay 1000
9 PX . Lắp ráp khung máy bay 400
10 PX . Lắp ráp máy bay 600
b. Chức năng của các khối trong qui trình sản xuất
* Các xưởng đúc kim loại : có nhiệm vụ gia công các sản phẩm thô , hình
thành các chi tiết trên máy bay .
* PX . Gia công thân động cơ : có nhiệm vụ gia công phần vỏ động cơ , ống
kéo dài , thân vỏ tuốc bin
* PX . Gia công các chi tiết động cơ : có nhiệm vụ gia công các chi tiết trên
động cơ  các tầng nén tua bin , các miệng phun nhiên liệu .
* PX . Lắp ráp & thử nghiệm động cơ : có nhiệm vụ lắp ráp các chi tiết trên

động cơ vào thân động cơ , ghép nối các phần thân với nhau , sau đó được thử
nghiệm kiểm tra qua một số máy chuyên dụng .
* PX. Dập khuôn và máy bay : có nhiệm vụ gia công phần vỏ máy bay , các
chi tiết trên máy bay
*PX . Bạc thân máy bay : có nhiệm vụ rà bóng và sơn máy bay .
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
37
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
*PX . Lắp ráp khung máy bay : có nhiệm vụ lắp ráp các chi tiết ghắn trong
máy bay  các thùng dầu , các khối chi tiết lắp ráp vỏ máy bay .
*PX . Lắp ráp máy bay : có nhiệm vụ lắp động cơ lên máy bay , lắp buồng lái ,
lắp máy phát thông điện kiểm tra .
2. Mức độ tin cậy cung cấp điện đòi hỏi từ qui trình công nghệ:
- Để cho quá trình sản xuất của nhà máy đảm bảo tốt thì việc cung cấp điện cho
nhà máy và cho các bộ phận quan trọng trong nhà máy như các phân xưởng đúc ,
phân xưởng lắp ráp & thử nghiệm động cơ phải đảm bảo chất lượng điện năng và
độ tin cậy cao.
- Theo qui trình công nghệ sản xuất của nhà máy thì việc ngừng cấp điện sẽ ảnh
hưởng đến chất lượng, số lượng sản phẩm gây thiệt hại về kinh tế. Vì vậy theo " Qui
phạm trang bị điện " thì nhà máy được xếp vào phụ tải loại I
III. GIỚI THIỆU PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA TOÀN NHÀ MÁY.
1. Các đặc điểm của phụ tải điện.
- Phụ tải điện trong nhà máy công nghiệp có thể phân ra làm hai loại phụ tải:
+ Phụ tải động lực
+ Phụ tải chiếu sáng.
- Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn ,điện áp yêu cầu trực tiếp đến
thiết bị là 380/220V , công suất của chúng nằm trong dải từ 1 đến hàng chục Kw
và được cung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp f=50Hz.
- Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải một pha, công suất không lớn . Phụ tải chiếu
sáng bằng phẳng, Ýt thay đổi và thường dùng dòng điện xoay chiều tần số

f=50Hz . Độ lệch điện áp trong mạng chiếu sáng ∆U
cp
%=2,5 % .
2 . Các yêu cầu về cung cấp điện của nhà máy.
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
38
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
Tên phân xưởng phân loại hộ
phụ tải
PX .Đúc kim loại đen I
PX . Đúc kim loại màu I
PX. Gia công thân động cơ I
PX . Gia công các chi tiết động cơ I
PX . Lắp ráp & thử nghiệm động cơ I
PX . Sửa chữa cơ khí I
PX . Bạc thân máy bay I
PX . Dập khuôn máy bay II
PX . Lắp ráp khung máy bay II
PX . Lắp ráp máy bay II
- Căn cứ theo qui trình công nghệ sản xuất của nhà máy và đặc điểm của các
thiết bị, máy móc trong các phân xưởng ta thấy tỷ lệ phần trăm phụ tải loại 1 lớn hơn
phụ tải loại 3, do đó nhà máy được đánh giá là hộ phụ tải loại 1 và việc cung cấp
điện yêu cầu phải được đảm bảo liên tục.
4. PHẠM VI ĐỀ TÀI.
- Đây là loại đề tài thiết kế môn học nhưng do thời gian có hạn nên việc tính toán
chính xác và tỷ mỉ cho công trình là một khối lượng lớn đòi hỏi thời gian dài ,do
đó ta chỉ tính toán chọn cho những hạng mục quan trọng của công trình.
- Sau đây là những nội dung chính mà bản thiết kế sẽ đề cập :
+ Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí và của toàn nhà máy.
+ Thiết kế mạng điện cao áp của toàn nhà máy

PHần II
xác định phụ tải tính toán các phân xưởng
và toàn nhà máy.
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
39
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
I. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƯỞNG SỮA CHỮA CƠ KHÍ.
I.1-Phân loại và phân nhóm phụ tải điện trong phân xưởng sữa chữa cơ khí.
- Các thiết bị điện đều làm việc ở chế độ dài hạn.
- Để phân nhóm phụ tải ta dùa theo nguyên tắc sau :
+ Các thiết bị trong nhóm nên có cùng một chế độ làm việc
+ Các thiết bị trong nhóm nên gần nhau tránh trồng chéo và giảm chiều dài dây
dẫn hạ áp.
+ Công suất thiết bị trong nhóm cũng nên cân đối để khỏi quá chênh lệch giữa
các nhóm nhằm giảm chủng loại tủ động lực.
+ Số lượng thiết bị trong nhóm nên có một giới hạn
- Căn cứ vào vị trí , công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng xưởng ta
chia ra làm 5 nhóm thiết bị (phụ tải )  sau :
+ Nhóm 1 : 7; 8; 9; 10; 12; 13; 14.
+ Nhóm 2 : 11; 15 ;16 ; 17.
+ Nhóm 3 : 18; 19; 22; 26; 27; 30; 31; 33; 34; 38; 41; 42; 69.
+ Nhóm 4: 1; 46; 47; 48; 49; 50; 52; 53; 55; 56; 57; 58.
+ Nhóm 5: 3; 5; 6; 60; 62; 64; 65; 66.
Bảng công suất đặt tổng của các nhóm:
Bảng 2.1
Nhóm phụ tải 1 2 3 4 5
Công suất tổng (KW) 46.7 41.5 39.76 40.85 43.29
Bảng 2-2: Bảng phân nhóm thiết bị điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí
TT Tên thiết bị Số lượng Nhãn hiệu Công suất Ghi chú
Nhóm 1

7 Máy bào ngang 1 4.5
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
40
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
8 Máy xọc 1 2.8
9 Máy mài tròn vạn năng 1 2.8
10 Máy phay răng 1 4.5
12 Máy tiện ren 1 8.1
13 Máy tiện ren 1 10
14 Máy tiện ren 1 14
Cộng theo nhóm 7 46.7
Nhóm 2
11 Máy phay vạn năng 1 7
15 Máy tiện ren 1 4.5
16 Máy tiện ren 1 10
17 Máy tiện ren 1 20
Cộng theo nhóm 4 41.5
Nhóm 3
18 Máy khoan đứng 1 0.85
19 Cầu trục 1 15.31 *
22 Máy khoan bàn 1 0.85
26 Bể dầu có tăng nhiệt 1 2.5
27 Máy cạo 1 1
30 Máy mài thô 1 2.8
31 Máy nén cắt liên hợp 1 1.7
33 Máy mài phá 1 2.8
34 Quạt lò rèn 1 4.5 *
38 Máy khoan đứng 1 0.85
41 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 3
42 Bể ngâm nước nóng 1 3

69 Chỉnh lưu Sờ- lờ- nium 1 0.6
Cộng theo nhóm 13 39.76
Nhóm 4
1 Máy cưa kiểu đai 1 1
46 Máy cuộn dây 1 1.2
47 Máy cuộn dây 1 1
48 Bể ngâm tẩm có tăng nhiệt 1 3
49 Tủ sấy 1 3
50 Máy khoan bàn 1 0.65
52 Máy mài thô 1 2.5
53 Bàn thử thiết bị điện 1 7
55 Bể khử dầu mỡ 1 3
56 Lò điện để luyện khuôn 1 5
57 lò điện để nấu chảy babit 1 10
58 Lò điện để mạ thiếc 1 3.5
Cộng theo nhóm 12 40.85
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
41
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
Nhóm 5
3 Khoan bàn 1 0.65
5 Máy mài thô 1 2.8
6 Máy khoan đứng 1 2.8
60 Quạt lò đúc đồng 1 4.5 *
62 Máy khoan bàn 1 0.65
64 Máy uốn các tấm mỏng 1 1.7
65 Máy mài phá 1 2.8
66 Máy hàn điểm 1 27.39 *
Cộng theo nhóm 8 42.61
Tổng cộng 44 211.41

I.2 - GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN:
a- Khái niệm về phụ tải tính toán :
Phụ tải tính toán là phụ tải không có thực, nó cần thiết cho việc chọn các trang
thiết bị CCĐ trong mọi trạng thái vận hành của hệ thống CCĐ. Trong thực tế vận
hành ở chế độ dài hạn người ta muốn rằng phụ tải thực tế không gây ra những phát
nóng các trang thiết bị CCĐ ( dây dẫn, máy biến áp, thiết bị đóng cắt v.v ), ngoài ra
ở các chế độ ngắn hạn thì nó không được gây tác động cho các thiết bị bảo vệ ( ví dụ
ở các chế độ khởi động của các phụ tải thì cầu chì hoặc các thiết bị bảo vệ khác
không được cắt). Như vậy phụ tải tính toán thực chất là phụ tải giả thiết tương đương
với phụ tải thực tế về một vài phương diện nào đó. Trong thực tế thiết kế người ta
thường quan tâm đến hai yếu tố cơ bản do phụ tải gây ra đó là phát nóng và tổn thất
và vì vậy tồn tại hai loại phụ tải tính toán cần phải được xác định: Phụ tải tính toán
theo điều kiện phát nóng và phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất.
- Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng: Là phụ tải giả thiết lâu dài, không
đổi tương đương với phụ tải thực tế, biến thiên về hiệu quả nhiệt lớn nhất.
- Phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất: (thường gọi là phụ tải đỉnh nhọn). Là
phụ tải cực đại ngắn hạn xuất hiện trong 1 thời gian ngắn từ 1 đến 2 giây, chúng
chưa gây ra phát nóng cho các trang thiết bị nhưng lại gây ra các tổn thất và có thể
là nhẩy các bảo vệ hoặc làm đứt cầu chì. Trong thực tế phụ tải đỉnh nhọn thường
xuất hiện khi khởi động các động cơ hoặc khi đóng cắt các thiết bị cơ điện khác.
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
42
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
b- Các phương pháp xác định phụ tải tính toán:
1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu
cầu:
Công thức tính:
Một cách gần đúng có thể lấy P
đ
= P

đm
Khi đó
Trong đó :
- P
đi
, P
đmi
: Công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i (KW)
- P
tt
, Q
tt
, S
tt
: Công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của nhóm
thiết bị (KW, KVAR, KVA)
- n : Số thiết bị trong nhóm
- K
nc
: Hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ đặc trưng tra trong các tài liệu tra cứu.
Phương pháp tính phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu có ưu điểm là đơn giản,
thuận tiện. Nhược điểm chủ yếu của phương pháp này là kém chính xác. Bởi vì hệ số
nhu cầu K
nc
tra được trong sổ tay là một số liệu cố định cho trước, không phụ thuộc
vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm máy.
Ta sẽ áp dụng phương pháp này để tính phụ tải tính toán cho toàn nhà máy.
2. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị
diện tích sản xuất:
Công thức tính: P

tt
= 

. F (2-5)
Trong đó : 

: Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (W/m
2
)
F : Diện tích sản xuất (m
2
)
Giá trị 

tra được trong các sổ tay
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
43
ϕ
ϕ
cos
22
1
tt
tttttt
tttt
n
i
dinctt
P
QPS

tgPQ
PKP
=+=
⋅=
=

=
/01
/.1
/21

=
⋅=
n
i
dminctt
PKP
1
/31
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng đều
trên diện tích sản xuất, nên nó thường được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết
kế chiếu sáng.
Ta dùng phương pháp này để tính phụ tải chiếu sáng cho các phân xưởng.
3. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ
số cực đại ( còn goi là phương pháp số thiết bị hiệu quả N
hq
) :
Công thức tính :
P

tt
= K
max
.P
tb
=K
max
. K
sd
. P
đm
(2- 6)
Trong đó :
P
tb
Công suất trung bình của phụ tải trong cả mạng tải lớn nhất
P
đm
Công suất định mức của phụ tải
K
sd
Hệ số sử dụng công suất của phụ tải
K
max
Hệ số cực đại công suất tác dụng với khoảng thời gian trung bình hoá
T =30 phót
Phương pháp này thường được dùng để tính toán phụ tải tính toán cho một
nhóm thiết bị ,cho các tủ động lực cho toàn bộ phân xưởng. Nó cho một kết quả khá
chính xácnhưng lại đòi hỏi một lượng thông tin khá đầy đủ về các loại phụ tải  :
chế độ làm việccủa từng phụ tải, công suất đặt của từng phụ tải , số lượng thiết bị

trong nhóm.
Ta sẽ áp dụng phương pháp này để tính phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa
cơ khí.
I.3 - Tính phụ tải tính toán cho các nhóm thiết bị của phân xưởng sửa chữa
cơ khí :
a- Giới thiệu phương pháp sử dụng :
Với phân xưởng sửa chữa cơ khí đề thiết kế đã cho các thông tin khá chi tiết về
phụ tải vì vậy để có kết quả chính xác ta chọn phương pháp tính toán là :Tính phụ
tải tính toán theo công suất trung bình và hệ cực đại.Dưới đây là nội dung cơ bản
của phương pháp :
Công thức tính :
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
44

=
Ρ
n
i
dmi
1
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
P
tt
= K
max
. K
sd
. (2.13)
Trong đó :
n: Số thiết bị điện trong nhóm

P
đmi
: Công suất thiết bị thứ i trong nhóm
K
max
: Hệ số cực đại . Được tra trong sổ tay theo quan hệ :
K
max
= f(N
hq
; K
sd
)
Trong đó:
N
hq
: Số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng
công suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toáncủa nhóm
phụ tải thực tế ( gồm các thiết bị có chế độ làm việc và công suất khác nhau)
N
hq
được tính theo công thức sau :
Trong đó :
P
đmi
: Công suất định mức của thiết bị thứ i
n : Số thiết bị trong nhóm
Khi n lớn thì việc xác định N
hq
theo công thức trên mất nhiều thời gian

nên có thể xác định N
hq
một cách gần đúng  sau:
* Trường hợp 1 :
Khi


Thì n
hq
= n
Trong đó:
P
đm max
: Công suất định mức của thiết bị lớn nhất trong nhóm
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
45
( )


=
=






=
n
i

dmi
n
i
dmi
hq
P
P
n
1
2
2
1
(2.14)
3
min
max

Ρ
Ρ
=
dm
dm
m
4,0
≥Κ
sd
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
P
đm min
: Công suất định mức của thiết bị nhỏ nhất trong nhóm

K
sd
: Hệ số sử dụng công suất trung bình của nhóm máy
Trong đó :
P
đmi
– Công suất định mức của phụ tải thứ i trong nhóm máy .
k
sdi
– Hệ số sử dụng công suất tác dụng của phụ tải thứ i trong nhóm .
n – Tổng số thiết bị trong nhóm
• Trường hợp 2 :
Khi trong nhóm có n1 thiết bị có tổng công suất định mức nhỏ hơn hoặc bằng
5% tổng công suất định mức của toàn nhóm :
thì
*Trường hợp 3 :
Khi m> 3 và k
sd
≥ 0,2
(2-16)
Nếu khi tính ra n
hq
> n thì lấy n
hq
=n
*Trường hợp 4 :
Khi m> 3 và k
sd
< 0,2 thì số n
hq

được xác định theo trình tự sau ;
+ . Tính n
1
– số thiết bị có công suất ≥ 0,5 P
đmmax
+. Tính P
1
– Tổng công suất của n
1
thiết bị kể trên
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
46


=
=
Ρ
⋅Ρ
=
Ρ
Ρ

n
i
dmi
n
i
sdidmi
dm
tb

sd
k
1
1
max
1
2
dm
n
i
dmi
hq
n
Ρ
Ρ⋅
=

=
(2-15)
1
1
1
1
%5
nnn
SS
hq
n
i
dmi

n
i
dmi
−=

∑∑
==
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay

+. Tính :
P
đm
–Tổng công suất định mức của n thiết bị ( tức của toàn bộ nhóm )


Dựa vào n* , P* tra bảng xác định được n*
hq
=f (n,p )
Tính n
hq
= n*
hq
.n
Cần chó ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp
lại thì phải qui về chế độ dài hạn trước khi xác định n
hq
theo công thức

K
d

% – Hệ số đóng điện tương đối phần trăm
Cũng cần đổi công suất về 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha
+. Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha :
P

= 3P
đmphamax
+. Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây :
P

= 3 . P
đm
Chó ý : Khi số hộ tiêu thụ hiệu quả nhq< 4 thì có thể dùng phương pháp đơn
giản sau để xác định phụ tải tính toán :
1. Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay Ýt hơn lấy bằng
công suất danh định của các thiết bị đó tức là :
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
47

=
Ρ=Ρ
n
i
dmi
1
1
dm
p
p
p

n
n
n
1
*
1
*
;
==

=
Ρ=Ρ
n
i
dmidm
1
%
ddmqd
Κ⋅Ρ=Ρ

=
Ρ=Ρ
n
i
dmitt
1
(2-19)
(2-20)
(2-18)
(2.17)

Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
n – số hộ thực tế tiêu thụ trong nhóm
2. Khi số hộ tiêu thụ (số thiết bị ) trong nhóm > 3 nhưng số thiết bị tiêu thụ
hiệu quả < 4 thì có thể xác định phụ tải tính toán theo công thức :

(2-21)
Kti - Hệ số phụ tải . Nếu không biết chính xác lấy  sau :
Kt = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
Kt =0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
b- Tính phụ tải tính toán cho nhóm 1 :
stt Tên thiết bị
Kí hiệu trên
mặt bằng
Số lượng Công suất đặt
(KW)
1 Máy bào ngang 1 4.5
2 Máy xọc 1 2.8
3 Máy mài tròn vạn năng 1 2.8
4 Máy phay răng 1 4.5
5 Máy tiện ren 1 8.1
6 Máy tiện ren 1 10.0
7 Máy tiện ren 1 14.0
Tổng 7 46.7

Số thiết bị trong nhóm : n=7
Tổng công suất P
đ
=46.7 KW
Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : P
đmmax

= 14 KW
- Tra bảng PLI-1 thiết kế cấp điện ta có :
k
sd
= 0,.2
Cosϕ = 0,6 => tgϕ = 1,33
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
48
dmttt
i
Ρ⋅Κ=Ρ

Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
Ta xác định số thiết bị sử dụng điện hiệu quả theo trình tự như sau :
+ Tính n
1
( là số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất của thiết
bị có công suất lớn nhất ):
Theo bảng phân nhóm ta được n
1
=3
+ Tính P
1
:


=
n
PP
dmi

1
1
1
Trong đó: P
1
tổng công suất định mức của n
1
thiết bị .
P
đmi
: công suất định mức của n
1
thiết bị.
Thay số vào công thức trên ta được:


=
n
PP
dmi
1
1
1
= 32.1 KW
- Xác định n* và P*

P
P
P
n

n
n
Σ
==
1
*
1
*
;
Thay số vào công thức trên ta được:

456
4637
062.
83256
4
2


9
9
====
- Từ các giá trị n
*
= 0,43 ; P
*
= 0,7 tra bảng 3-3 trang 32 “ Giáo trình cung cấp điện
I” được n
hq*
= 0,7

- Tính số thiết bị sử dụng điện hiệu quả :
n
hq
= n.n
hq*
=7.0,7 = 5
*Từ K
sd
= 0,2 và n
hq
=5 tra bảng [ PL.1.5 Cung cấp điện ] ta được K
max
=
2,42 .
- Tính phụ tải tính toán của nhóm I:
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
49
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
1: 25;4
2<62
0674524
=2
1>?-7452403526765
?*>035262250765 #"
>@765 4537.563.5.
2
##

.
.

##
##A
##A
B
0
CCD
##A
E
A
F

E

F

##
##A
##A
===
=+=+=
==ϕ=
===

=
c- Tính phụ tải tính toán cho các nhóm còn lại (2-3-4):
Bằng phương pháp và cách tính giống  với nhóm I , ta tính các nhóm còn lại
 sau:
*- Tính phụ tải tính toán cho nhóm 2 :
stt Tên thiết bị
Kí hiệu trên

mặt bằng
Số lượng Công suất đặt
(KW)
1 Máy phay vạn năng 1 7
2 Máy tiện ren 1 4.5
3 Máy tiện ren 1 10
4 Máy tiện ren 1 20
Tổng 4 41.5
Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : P
đmmax
= 20 KW
- Tra bảng PLI-1 thiết kế cấp điện ta có :
k
sd
= 0,.2
Cosϕ = 0,6 => tgϕ = 1,33
+ Tính n
1
( là số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất của thiết bị có
công suất lớn nhất ):
Theo bảng phân nhóm ta được n
1
=2
+ Tính P
1
:
G26

0
0

C0

==

Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
50
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
- Xác định n* và P*

4.68;6






0
9
0
9
====
Σ
- Từ các giá trị n
*
= 0,5 ; P
*
= 0,72 tra bảng 3-3 trang 32 “ Giáo trình cung cấp điện
I” được n
hq*
= 0,8 .Tính số thiết bị sử dụng điện hiệu quả :

n
hq
= n.n
hq*
=4*0.8 = 3 <4
 ta sử dụng công thức:
P
tt
= K
t
.P
đmi
= 0,9*41,5=37,35
Q
tt
= P
tt
*tgφ= 37,35*1,33=49,8

1:-765B3
2<62
06.;57.
=2
1>? ;57.<53B2;524
2
##

.
.
##

E
A
F

E
##
##A
##A
===
=+=+=
*- Tính phụ tải tính toán cho nhóm 3 :
stt Tên thiết bị
Kí hiệu trên
mặt bằng
Số lượng Công suất đặt
(KW)
1 Máy khoan đứng 1 0.85
2 Cầu trục 1 15.31
3 Máy khoan bàn 1 0.85
4 Bể dầu có tăng nhiệt 1 2.5
5 Máy cạo 1 1.0
6 Máy mài thô 1 2.8
7 Máy nén cắt liên hợp 1 1.7
8 Máy mài phá 1 2.8
9 Quạt lò rèn 1 4.5
10 Máy khoan đứng 1 0.85
11 Bể ngâm dung dịch
kiềm
1 3.0
12 Bể ngâm nước nóng 1 3.0

Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
51
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
13 Chỉnh lưu Sêlênium 1 0.6
Tổng 13 39.76
Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : P
đmmax
=15.31 KW
- Tra bảng PLI-1 thiết kế cấp điện ta có :


+ Tính n
1
( là số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất của thiết bị có
công suất lớn nhất ):
Theo bảng phân nhóm ta được n
1
=1
+ Tính P
1
:

G200;

0
0
C0

==


- Xác định n* và P*

2B686<6






0
9
0
9
====
Σ
- Từ các giá trị n
*
= 0,08 ; P
*
= 0,39 tra bảng 3-3 trang 32 “ Giáo trình cung cấp
điện I” được n
hq*
= 0,4 .Tính số thiết bị sử dụng điện hiệu quả :
n
hq
= n.n
hq*
=13*0.4 = 5
*Từ K
sd

= 0,35 và n
hq
=5 tra bảng [ PL.1.5 Cung cấp điện ] ta được K
max
= 1.88 .
- Tính phụ tải tính toán của nhóm 3:
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
52
2;6

9
>

0
C

0
CC
C
==


;;6

9


0
C


0
C
#
=
ϕ



Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay

*- Tính phụ tải tính toán cho nhóm 4 :
stt Tên thiết bị
Kí hiệu trên
mặt bằng
Số lượng Công suất đặt
(KW)
1 Máy cưa kiểu đai 1 1
2 Máy cuộn dây 1 1.2
3 Máy cuộn dây 1 1
4 Bể ngâm tẩm có tăng nhiệt 1 3.0
5 Tủ sấy 1 3.0
6 Máy khoan bàn 1 0.65
7 Máy mài thô 1 2.5
8 Bàn thử thiết bị điện 1 7.0
9 Bể khử dầu mỡ 1 3.0
10 Lò điện để luyện khuôn 1 5.0
11 Lò điện để nấu chảy babit 1 10.0
12 Lò điện mạ thiếc 1 3.5
Tổng 12 40.85
Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : P

đmmax
=10.0 KW
- Tra bảng PLI-1 thiết kế cấp điện ta có :
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
53
9
max
1
2 2
2 2
3
. . 1,88.0,35.39,76 26,16
. 26,16.1,535 40,16 var
26,16 40.16 47,93( )
47,93.10
72,82( )
3. 3.380
sd dmi
ttI
i
ttI ttI
tt
tt
tt tt
tt
k k P Kw
tg K
Kva
A
U

p
Q p
p Q
S
S
I
Φ
=
= = =
= = =
= + = + =
= = =
å
726

>9
>

0
C

0
CC
C
==


Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay

+ Tính n

1
( là số thiết bị có công suất lớn hơn hay
bằng 1/2 công suất của thiết bị có công suất lớn nhất ):
Theo bảng phân nhóm ta được n
1
=3
+ Tính P
1
:

G

0
0
C0

==

- Xác định n* và P*

;368.;56






0
9
0

9
====
Σ
- Từ các giá trị n
*
= 0,25 ; P
*
= 0,52 tra bảng 3-3 trang 32 “ Giáo trình cung cấp
điện I” được n
hq*
= 0,61 .Tính số thiết bị sử dụng điện hiệu quả :
n
hq
= n.n
hq*
=12*0.61 = 7
*Từ K
sd
= 0,63 và n
hq
=7 tra bảng [ PL.1.5 Cung cấp điện ] ta được K
max
= 1.29 .
- Tính phụ tải tính toán của nhóm 4:

*- Tính phụ tải tính toán cho nhóm 5 :
stt Tên thiết bị
Kí hiệu trên
mặt bằng
Số lượng Công suất đặt

(KW)
1 Khoan bàn 1 0.65
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
54
<36

9


0
C

0
C
#
=
ϕ



9
max
1
2 2
2 2
3
. . 1,29.0,63.40,85 33,20
. 33,20.0,64 21,25 var
33,20 21,25 39,42( )
39,42.10

59,89( )
3. 3.380
sd dmi
ttI
i
ttI ttI
tt
tt
tt tt
tt
k k P Kw
tg K
Kva
A
U
p
Q p
p Q
S
S
I
Φ
=
= = =
= = =
= + = + =
= = =
å
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
2 Máy mài thô 1 2.8

3 Máy khoan đứng 1 2.8
4 Quạt lò đúc đồng 1 4.5
5 Máy khoan bàn 1 0.65
6 Máy uốn các tấm mỏng 1 1.02
7 Máy mài phá 1 2.8
8 Máy hàn điểm 1 27.39
Tổng 12 42.61
Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : P
đmmax
=27.39 KW
+ Tính n
1
( là số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất của thiết bị có
công suất lớn nhất ):
Theo bảng phân nhóm ta được n
1
=1
+ Tính P
1
:

G2B.4

0
0
C0

==

- Xác định n* và P*


73680256






0
9
0
9
====
Σ
- Từ các giá trị n
*
= 0,13 ; P
*
= 0,64 tra bảng 3-3 trang 32 “ Giáo trình cung cấp
điện I” được n
hq*
= 0,28 .Tính số thiết bị sử dụng điện hiệu quả :
n
hq
= n.n
hq*
=8*0.28 = 2<4
 ta sử dụng công thức:
P
tt

= K
t
.P
đmi
= 34.24
Q
tt
= P
tt
*tgφ= 37,35*0,97=33,34
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
55
B46

#"9
#"

0
C

0
C
#
=
ϕ



Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay


-4/ Tính phụ tải tính toán cho toàn bộ phân xưởng sửa chữa cơ khí
a/ Phụ tải tính toán động lực của toàn phân xưởng
Ta có :

=
=
m
i
ttnhi
dt
ttdl
P
k
P
1
*

Trong đó : P
ttdl
: là công suất tác dụng tính toán động lực của phân xưởng
k
đt
: Là hệ số đồng thời đạt giá trị max công suất tác dụng
P
ttnhi
: Là công suất tác dụng tính toán nhóm thứ i
m : Là số nhóm.
- Lấy k
đt
= 0,85 và thay P

tt
của nhóm vào công thức ta được
P
ttđlpx
=0,85(22,60 + 37,35 + 26,16 +33,20 + 34,24 ) = 130,52 KW
b/ Tính phụ tải chiếu sáng cho toàn bộ phân xưởng:
Phụ tải chiếu sáng được tính theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích
theo công thức sau :
P
cs
=P
0
. F (2-23)
Trong đó :P
cs
: Là công suất chiếu sáng (KW)
P
0
: Suất phụ tải chiếu sáng trên đơn vị diện tích (W/m
2
)
F : Diện tích cần được chiếu sáng (m
2
)
- Theo PL1-7 thiết kế cấp điện ta có 

=15
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
56
/ 1

1:-704.
2<62
064B534
=2
1>?-4B53423522.3523
2
##

.
.
##
E
A
F

E
##
##A
##A
===
=+=+=
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
- Theo thiết kế px scck ta có F
pxscck
=1500 m
2
=> P
cspx
=15 .1500 = 22,5 KW.
c/ Phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng sữa chữa cơ khí:

Công thức tính toán:
Trong đó :
K
đt
, K
đtr
: Hệ thống đồng thời công suất tác dụng và công suất phản kháng.
m :Số nhóm thiết bị động lực trong phân xưởng
K : Sè khu vực chiếu sáng khác nhau trong phân xưởng
áp dụng công thức ta có :
P
ttpx
=130,52 + 22,5 = 153,02 KW
Q
ttpx
=0,85 . (30,14+49,80+40,16+21,25+33,34) = 148,49 KVAR
S
ttpx
= 153,02
2
+148,49
2
=213,22 KVA

d/ Tính toán phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị và phân xưởng
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
57
.
##D
.

##D##D

0
##
C#
##D

0
##
C###D
C
##D
##D
##D
##D
D
FE

=92
E
A
E

HIE
F

F


+=

=
+=
=


∑ ∑
/.31
/.41
/.<1
/.;1
/.71
1:-B;52.2
22<56
5.02
4.56
5.02
6.50;2

D
##
=


==ϕ
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
Phụ tải đỉnh nhọn của thiết bị xuất hiện khi thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở
máy, còn các thiết bị khác trong nhóm đang làm việc bình thường và được tính theo
công thức :
- Công thức tính:
I

đn
=I
kđmax
+(I
ttnhóm
-k
sd
.I
đm(max)
)
= k
mn
.I
đmmax
+(I
tt
– k
sd
.I
đm(max)
) (2-29)
Trong đó :
I
kđmax
là dòng điện khởi động của thiết bị có dòng điện khởi động lớn nhất
trong nhóm máy
I
tt
là dòng điện tính toán của nhóm máy
I

đm(max)
là dòng điện định mức của thiết bị đang khởi động
k
mm
: là hệ số mở máy của động cơ (k
mm
=5÷7)
k
sd
– hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động
+.Tính toán cho nhóm máy 1 :
Trong nhóm này thì có máy tiện ren với công suất lớn nhất là 14 kw - cosϕ =
0,6 ; k
sd
= 0.2
Ta có I
đmmax
= 35,45 A
Lấy k
mm
= 6 => I
kđmmax
= k
mm
* I
đmmax
=6*35.45 = 212,70 A
Phần trước đã tính được: I
tt
=57,23 A

Thay số vào công thức tính I
đn


trên ta được :
I
đn1
= 212,70 + (57,23 – 0.20 x 35,45 ) = 262,84 A
- Tính toán cho nhóm máy khác :
Cách tính tương tự  nhóm 1 ta được kết quả sau:
- Nhóm 2 : I
đn2
= 384,31 ( A)
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
58
Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay
Trong nhóm này thì có máy tiện ren với công suất lớn nhất là 20 kw - cosϕ =
0,6 ; k
sd
= 0.2
Ta có I
đmmax
= 50,64 A
Lấy k
mm
= 6 => I
kđmmax
= k
mm
* I

đmmax
=6*50.64 = 303,84 A
Phần trước đã tính được: I
tt
=90,60 A
Thay số vào công thức tính I
đn


trên ta được :
I
đn1
= 303,84 + (90,60 – 0.20 x 50,64 ) = 384,31 A
- Nhóm 3 : I
đn3
= 347,29 ( A)
Trong nhóm này thì có cầu trục với công suất lớn nhất là 15,31 kw - cosϕ = 0,5 ;
k
sd
= 0.1
Ta có I
đmmax
= 46,52 A
Lấy k
mm
= 6 => I
kđmmax
= k
mm
* I

đmmax
=6*46.52 = 279,12 A
Phần trước đã tính được: I
tt
=72,82 A
Thay số vào công thức tính I
đn


trên ta được :
I
đn1
= 279,12 + (72,82 – 0.10 x 46,52 ) = 347,29 A
- Nhóm 4 : I
đn4
= 97,03 ( A)
Trong nhóm này thì có lò điện nấu babit với công suất lớn nhất là 10 kw -
cosϕ=0,9 ; k
sd
= 0.8
Ta có I
đmmax
= 16,88 A
Lấy k
mm
= 2 => I
kđmmax
= k
mm
* I

đmmax
=3*16,88 = 50,64 A
Phần trước đã tính được: I
tt
=59,89 A
Thay số vào công thức tính I
đn


trên ta được :
I
đn1
= 50,64 + (59,89 – 0.8 x 16,88 ) = 97,03 A
- Nhóm 5 : I
đn5
= 252,95 ( A)
Lương Công Chiến- KSII- HTĐ04-02- ĐHBK Hà nội
59

×