Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

đồ án kỹ thuật điện điện tử Cân băng công suất tác dụng và công Suất phản kháng, Tính toán chính xác chế độ vận hành của mạng đIện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.72 KB, 137 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ đời sống nhân dân
cũng được nâng cao nhanh chóng. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Mặc dù
còn nhiều khó khăn song trong những năm qua chóng ta đạt được những thành
quả trong việc phát triển nguồn điện và lưới điện nhằm đáp ứng nhu cầu điện
năng cho sản suất và đời sống.
Công nghiệp điện lực giữ vai trò hết sức quan trọng, có liên quan chặt chẽ
đến nhiều ngành kinh tế quốc dân nh : Luyện kim, hoá chất, khai thác mỏ
Điện năng có vai trò rất quan trọng trong cơ khí hoá, điện khí hoá.
Điện năng đã đến tận vùng sâu, vùng xa nhằm phục vụ cho đời sông sinh
hoạt và phát triển sản suất của người dân, các phụ tải tiếp tục gia tăng điển
hình là các khu kinh tế, các nhà máy, các xí nghiệp ngày càng mở rộng. Do đó
đòi hỏi cao về độ tin cậy, bảo đảm chỉ tiêu kinh tế, cũng nh chất lượng điện
năng trong khi thiết kế, vận hành các mạng và hệ thống điện.
Là sinh viên được học tại ngành Hệ Thống Điện của Trường Đại Học
Bách Khoa Hà Nội, dưới sự hướng dẫn hết lòng của các thầy cô trong quá
trình học tập của mình. Em đã tiếp thu được những kiến thức quý báu điều đó
đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp cũng như ra
công tác sau này.
Trong quá trình làm đồ án mặc dù đã có những cố gắng song do kinh
nghiệm, thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót em mong
được các thầy cô nhận xét và góp ý kiến để em thêm nhiều tiến bộ phục vụ tốt
hơn trong công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Đạm cùng các thầy cô trong
bộ môn đã giúp đỡ em tận tình để hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình.
CHƯƠNG 1
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
*******
Phân tích nguồn cung cấp điện là rất cần thiết và phải quan tâm đúng
mức khi bắt tay vào làm thiết kế. Việc quyết định sơ đồ nối dây của mạng điện


cũng nh phương thức vận hành của các nhà máy điện, hoàn toàn phụ thuộc
vào vị trí, nhiệm vụ cũng nh tính chất của từng nhà máy điện.
Số liệu về phụ tải là loại tài liệu quan trọng. Thiết kế hệ thống có chính xác
hay không hoàn toàn do mức độ chính xác của công tác thu thập và phân tích
phụ tải quyết định .
1. 1/ Nguồn điện.
Trong đồ án thiết kế, nguồn cung cấp là nhà máy nhiệt điện (NMNĐ ) và
hệ thống điện ( HT )
- NMNĐ gồm 3 tổ máy có công suất định mức mỗi tổ máy là 100MW, điện
áp định mức U
đm
= 10,5 kV , cosϕ= 0,85
Vậy công suất định mức của nhà máy đIện là 300 MW. Đây là nhà máy
nhiệt điện dùng nguyên liệu than, dầu hay khí nên công suất tự dùng chiếm
khoảng 10% tổng công suất phát.
2
Công suất kinh tế là : P
fkt
= 80 ÷85% P
fđm
Trong tính toán lấy : P
fkt
=80% P
fđm
= 08 x300 =240 MW
Hệ thống có công suất vô cùng lớn , hệ số cosϕ trên thanh góp 110kV là
cosϕ=0,85
NMĐ cách hệ thống tương đối xa (130 km )
1. 2/ Phụ tải.
Ta có bảng số liệu :

Bảng 1.1
1 2 3 4 5 6 7 8 9
P
max
(MW) 36 40 38 40 38 40 38 40 38
P
min
(MW) 25,2 28 26,6 28 26,6 28 26,6 28 26,6
Cosϕ
0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9
Q
max
(MV) 17,4 19,37 18,4 19,37 18,4 19,37 18,4 19,37 18,4
Q
min
(MVAr) 12,2 13,56 12,8
8
13,56 12,8
8
13,56 12,8
8
13,56 12,88
Loại phụ tải 1 1 1 1 1 1 1 1 1
ĐCĐA kt kt kt kt kt kt kt kt kt
U
tc
(kV) 10 10 10 10 10 10 10 10 10
Tổng số có 9 phụ tải, tất cả đều là phụ tải loại 1, yêu cầu điều chỉnh điện áp
khác thường cần cung cấp điện với độ tin cậy cao.
- Công suất phụ tải yêu cầu ở chế độ phụ tải cực đại

ΣP
ptmax
= 348MW
mà : P
fkt
= 240MW
⇒ Σ P
ptmax
> P
fkt
của nhà máy nhiệt điện nên mạng điện phải lấy thêm công
suất từ hệ thống
3
Trong chế độ cực tiểu có ΣP
min
= 70% ΣP
ptmax
= 268,8MW
Phụ tải phân bố khá đều xung quanh NMĐ và HT . Phụ tải 2,3,1
Phía hệ thống . Phụ tải 4,5,6,7,8,9 phía nhà máy. Thời gian sử dụng công suất
cực đại T
max
= 5000h

Từ số liệu phân tích nguồn điện và phụ tải nh trên, ta thấy phải có sự lên hệ
chặt chẽ giữa nhà máy và hệ thống để chế độ vận hành vận hành được tin cậy
và linh hoạt .
CHƯƠNG 2
CÂN BĂNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ CÔNG SUẤT PHẢN
KHÁNG

*******
2.1/ CÂN BẮNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG .
Cân bằng công suất tác dụng rất cần thiết để giữ được tần số bình thường.
Nó có nghĩa là tổng công suất tác dụng phát ra phải bằng tổng công suất yêu
cầu.
ΣP
f
= Σ P
yc

Nếu ΣP
f
< Σ P
yc
phải tăng công suất phát lên, nếu nhà máy phát hết công
suất định mức mà vẫn không đủ thì phải lấy thêm từ hệ thống.
Σ P
f


+ ΣP
ht
= mΣ P
ptmax
+Σ∆P
md
+ ΣP
td
+ ΣP
dt


Trong đó :
ΣP
f
: Tổng công suất nhà máy điện ΣP
fkt
=240 MW
P
HT :
Công suất tác dụng lấy từ hệ thống.
m: Hệ số đồng thời m =1
4
ΣP
ptmax :
Tổng công suất yêu cầu của phụ tải ở chế độ cực đại.
Σ∆P
md
: Tổng tổn thất công suất trên đường dây và trong máy biến áp,
trong tính toán lấy sơ bộ Σ∆P
md
= 5%ΣP
ptmax

ΣP
td
: Tổng công suất tự dùng của nhà máy lấy ΣP
td
=10%ΣP
fkt


ΣP
dt
: Tổng công suẩt dự trữ lấy từ hệ thống nên coi ΣP
dt
= 0
Ta có : 240 + P
HT
= 348 + 0,05.348 +0,1.240
P
HT
= 149,4 MW
Nh vậy trong chế độ phụ tẩi cực đại , nhà máy cần một lượng công suất là:
149,4MW từ hệ thống.
2. 2/ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG .
Cân bằng công suất phản kháng để giữ điện áp bình thường trong hệ thống,
sự thiếu hụt công suất phản kháng sẽ làm cho điện áp giảm sút.
Phương trình cân băng công suất phản kháng.
ΣQ
f
+ Q
HT
= mΣQ
ptmax
+ Σ∆Q
ba
+ Σ∆Q
c
+ ΣQ
dt
+ ΣQ

td
+ Σ∆Q
L
(2 - 2)

Trong đó :
ΣQ
f
: Tổng công suất phản kháng phát ra của nhà máy nhiệt điện.
ΣQ
f
= ΣP
f
tgϕ
f
= 240. 0,62 =148,8 MVAr
( do Cosϕ= 0,85 )
Q
HT
= P
HT
. tgϕ
HT
= 149,4. 0,62 = 92,628MVAr
ΣQ
pt
: Tổng công suất phản kháng của phụ tải

ở chế độ phụ tải cực đại
ΣQ

pt
=P
ptmax
tgϕ= 0,484. 348 =168,4MVAr
5
Σ∆Q
L
: Tổn thất công suất phản kháng trên các đoạn đường dây.
Σ∆Q
C
: Công suất phản kháng của đường dây sinh ra, với mạng
110kV trong tính toán sơ bộ coi Σ∆Q
L
= Σ∆Q
C
.
Σ∆Q
BA
: Tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp
Σ∆Q
BA
= 15%.Σ∆Q
ptmax
= 15% .168,4 = 25,26MVA
Σ∆Q
td
= ΣP
td
.tgϕ
td


Cosϕ
td
= 0,75 ⇒tgϕ
td
= 0,88
ΣQ
td
coi bằng không, tổng công suất phản kháng lấy từ HT
Từ công thức 2 - 2
148,4 + 92,628 > 168,4 + 25,26 + 21,12
241,428 > 214,78
Ta thấy tổng công suất phản kháng do nhà máy và hệ thống cung cấp lớn
hơn tổng công suất phản kháng mà phụ tải yêu cầu nên ta không phải bù sơ
bộ.
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
*******
Nguyên tắc chủ yếu của công tác thiết kế mạng điện là cung cấp điện kinh
tế với chất lượng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện cao. Mục đích tính
toán thiết kế là nhằm tìm ra một phương án phù hợp nhất với những nguyên
tắc đã nêu ở trên.
3.1/ Dự kiến các phương án nối dây của mạng điện .
6
Qua các phân tích nguồn điện và các phụ tải ta thấy :
+ Tất cả các phụ tải đều là hộ loại một, nên yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện
cao ta phải cung cấp điện từ hai nguồn riêng biệt, lộ kép, hoặc mạch vòng.
+ Trong tính toán sơ bộ ta thấy ở chế độ vận hành bình thường, hệ thống
cung cấp khoảng 114MW cho mạng điện, vì vậy ta bố trí một số phụ tải lấy
điện trực tiếp từ hệ thống.

+ Từ những nhận xét trên ta có một số phương án sau:
PHƯƠNG ÁN I
7

8
Ph¬ng ¸n 2

9
Ph¬ng ¸n 3

10

Ph¬ng ¸n 4
11
Ph¬ng ¸n 5

63,2 Km
12
Ph¬ng ¸n 6

13
3. 2/ CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP ĐỊNH MỨC : U
đm

1/ Nguyên tắc chung
Lựa chọn hợp lý điện áp định mức là một trong những vấn đề rất quan
trọng khi thiết kế mạng điện, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh
tế, kỹ thuật của mạng thiết kế nh sau.
Vốn đầu tư, tổn thất điện năng, phí tổn kim loại màu chi phí cho vận hành
… Để trọn cấp điện áp của mạng hợp lý ta phải thoả mãn các yêu cầu sau:

- Đáp ứng được các nhu cầu phụ tải sau này.
- Cấp điện áp phải phù hợp với lưới điện hiện tại, lưới điện Quốc Gia.
- Cấp điện áp được lựa chọn phải làm cho mạng điện có chi phí tính toán
nhỏ nhất.
Trong tính toán ta sử dụng công thức kinh nghiệm.
U
i
= 4,34.
p
L
i
i
16+
kV (3.2)
Trong đó :
U
i
: Điện áp của nhánh thứ i kV
L
i
: Chiều dài của nhánh thứ i km
P
i
: Công suất tác dụng chạy trên nhánh thứ i MW
2/ Tính toán chọn cấp điện áp :
14
Ta chọn phương án hình tia ( phương án 2 ) làm cơ sở để lựa chọn điện áp
định mức
Qua bảng trên ta chọn điện áp định mức cho mạng điện khu vực thiết kế là
110 kV


3.2/ Chọn tiết diện dây dẫn theo chỉ tiêu kinh tế, tính các chỉ tiêu kỹ thuật
của từng phương án.
Ta dùng dây AC cho tất cả các lộ đường dây, mạng có điện áp 110kV
nên ta chọn F ≥ 70 mm
2
, để thoả mãn điều kiện vầng quang. Tất cả các phụ
tải đều có thời gian sử dụng công suất cực đại
T
max
= 5000h tra bảng ta có J
kt
= 1,1 A/mm
2

- Các dây dẫn đặt trên không với khoảng cách trung bình dọc D
tb
= 5m
Công thức tính tiết diện dây dẫn :
F=
J
I
Kt
max
(3.3.1)
Trong đó :
F : Tiết diện dây dẫn mm
2
I
max

: Dòng qua dây dẫn ở chế độ phụ tải max A
Phụ tải 1 2 3 4 5 6 7 8 9
P
max
(MW) 36 40 38 40 38 40 38 40 38
L
max
(km) 63,2 60,8 76,2 50,9 60,8 67,1 58,3 60,8 56,6
U
Vh
(kV) 109,7 114,89 113,5 114 112,2 115,4 112 114,89 111,88
15
I
max
=
A
QP
U
dm
S 3
2
max
2
max
3
max
10.
110.32.32
10.
+

=
S
max
: Công suất chạy trên lộ đường dây ở chế độ max MVA
U
đm
: Điện áp định mức của mạng điện 110kV


3.3. Phương án I
16

Ph¬ng ¸n 1
* Chọn tiết diện dây dẫn :
Theo đề bài cho tất cả các phụ tải có Cosϕ = 0,9 → tgϕ = 0,484
Từ đó ta tính được công suất phản kháng của các phụ tải theo công thức
Q
i
= P
i
. tgϕ
Kết quả :
1. Tính dòng công suất chạy trên các lộ
S
H1
= S
1
= 36+ j17,4MVA
S
H2

= S
2
+ S
3
= 40 + j19,37 + 38 +j18,4 = 78 + j37,77MVA
S
2-3
= 38 + j18,4MVA
S
N5
= S
5
+ S
6
= 38+ j18,4 + 40 + j19,37 = 78 + j37,77MVA
S
5-6
= S
N6
= 40 + j19,37MVA
17
S
N7
= 38 + j18,4MVA
S
N9
= S
9
+ S
8

= 78 + j37,77MVA
S
8-9
= S
8
= 40 + j19,37MVA
S
4
= 40 + j19,37MVA
P
N4
= ΣP
fKt
-ΣP
td
-ΣP
ptNĐ
ΣP

= P
5
+ P
6
+ P
7
+ P
8
+ P
9
= 38+ 40+ 38 +40+ 38 = 194MW

P
N4
= 240 – 24 –194 = 22MW
Q
N4
= P
N4
.tgϕ = 22.0,484 = 10,65MVAr
S
N4
= 22 + j10,65 MVAr
S
H4
= S
4
– S
N4
= 40 + j19,37 – (22 + j10,65 ) = 18 + j8,72MVA
1/ Tính dòng điện chạy trên các lộ :
Áp dụng công thức :

A
S
I
H
H
9,104
110.732,1.2
10.4,1736
110.732,1.2

10.
322
3
1
max1
=
+
==

A
S
I
8,110
110.732,1.2
10.4,1838
110.732,1.2
10.
322
3
32
max32
=
+
==



A
S
I

N
N
4,227
110.732,1.2
10.77,3778
110.732,1.2
10.
322
3
5
max5
=
+
==


A
S
I
6,116
110.732,1.2
10.37,1940
110.732,1.2
10.
322
3
65
max65
=
+

==


18
A
S
I
H
H
4,227
110.732,1.2
10.77,3778
110.732,1.2
10.
322
3
2
max2
=
+
==

A
S
I
N
N
4,227
110.732,1.2
10.77,3778

110.732,1.2
10.
322
3
9
max9
=
+
==

A
S
I
6,116
110.732,1.2
10.37,1940
110.732,1.2
10.
322
3
98
max98
=
+
==



A
S

I
N
N
1,64
110.732,1.2
10.65,1022
110.732,1.2
10.
322
3
4
max4
=
+
==

A
S
I
H
H
49,52
110.732,1.2
10.72,818
110.732,1.2
10.
322
3
4
max4

=
+
==
3. Tính tiết diện của dây dẫn theo mật độ kinh tế của dòng điện
Áp dụng công thức :
F
ikt
=
J
I
kt
i max
Mà J
kt
= 1,1 A/mm
2
F
ikt
= F
itt
Thay sè ta có :
F
H1TT
=
2
max1
36,95
1,1
9,104
mm

J
I
kt
H
==

2
max2
2
7,206
1,1
4,227
mm
J
I
F
kt
H
ttH
===

2
32
7,100
1,1
8,110
mm
F
tt
==



2
5
7,206
1,1
4,227
mm
F
ttN
==

2
65
106
1,1
6,116
mm
F
tt
==

19

2
7
7,100
1,1
8,110
mm

F
ttN
==

2
9
7,206
1,1
4,227
mm
F
ttN
==

2
98
106
1,1
6,116
mm
F
tt
==


2
4
3,58
1,1
1,64

mm
F
ttN
==

2
4
7,47
1,1
49,52
mm
F
ttH
==
- Căn cứ vào kết quả ta tra bảng 33 trang 227 sách Mạng Lưới Điện ta
chọn được tiết diện của các đoạn dây tiêu chuẩn ngần nhất là:
H
1
H
2
2-3 N
4
H
4
5-6 N
7
N9 8-9
F
tc
(mm

2
) 95 240 120 70 70 120 120 240 120
I
cp
(A) 330 610 380 265 265 380 380 610 380
* Kiểm tra điều kiện phát nóng khi sự cố nặng nề nhất :
I
sc
=
I
S
i
dm
i
U
max
3
max
2
.3
10.
=
+ Giả sử đứt 1 dây của đoạn H
2
, N
5
, N
9
- Đoạn H
2

: I
sc
= 2. I
H2max
= 2.227,4 = 454,8 A< I
cp
= 610A đạt yêu cầu
- Đoạn N
5

I
sc
= 2.I
N5max
= 2.227,4= 454,8 A < I
cp
= 610A đạt yêu cầu
- Đoạn N
9

I
sc
= 2I
N9max
= 454,8 A<I
cp
= 610A đạt yêu cầu
* Trường hợp sự cố một tổ máy :
20
Khi sự cố một tổ máy phát điện thì hai máy phát còn lại phát hết công suất

- Tổng công suất tác dụng của nhà máy là :
ΣP
Ftd
= 2.100 = 200MW
- Tổn thất công suất tự dùng của nhà máy
ΣP
tdsc
= 10%ΣP
Fsc
= 0,1. 200 = 20MW
-Tổng công suất chạy trên đoạn N
4

P
N4
= ΣP
Fsc
- ΣP
tdsc
- ΣP
ptNĐ
= 200- 20 – 194 = -14MW
(dấu (-) chứng tỏ công suất chạy từ hệ thống sang )
Q
N4
= tgϕ. P
N4
= 0,484. 14 = 6,776MVAr
S
N4

= 14 + j6,776MVA
I
N4sc
=
A
S
N
8,40
732,1.110.2
10.776,614
732,1.110.2
10.
322
3
4
=
+
=
I
N4sc
< I
cp
= 265A
- Công suất chạy trên đoạn H
4

S
H4sc
= S
4

+ S
N4
= 40+ j19,37 + 14 + j6,776 = 54 + j26,15MVA
I
H4sc
=
A
S
scH
4,157
110.732,1.2
10.15,2654
110.3.2
10.
322
3
4
=
+
=
I
H4sc
< I
cp
= 445 A ⇒ đạt yêu cầu ( tiết diện dây dẫn đã chọn là phù
hợp )
Bảng 3.3.1a
* Tính chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của từng phương án
Đoạn I
max

(A) F
tt
(mm
2
) F
tc
(mm
2
) I
cp
(A) I
sc
(A) J
kt
Kết luận
H
1
10,4,9 95,36 95 330 209,8 1,1 đạt yêu cầu
H
2
227,4 206,7 240 610 454,8 1,1 đạt yêu cầu
21
2-3 110,8 100,7 120 380 221,6 1,1 đạt yêu cầu
H
4
52,49 47,7 70 265 104,98 1,1 đạt yêu cầu
N
4
64,1 58,3 70 265 128,2 1,1 đạt yêu cầu
N

5
227,4 206,7 240 610 454,8 1,1 đạt yêu cầu
5-6 116,6 106 120 380 233,2 1,1 đạt yêu cầu
N
7
110,8 100,7 120 380 221,6 1,1 đạt yêu cầu
N
9
227,4 206,7 240 610 454,8 1,1 đạt yêu cầu
9-8 116,6 106 120 380 233,2 1,1 đạt yêu cấu
Từ các kết quả trong bảng ta nhận thấy tiết diện các đoạn đường dây thoả
mãn các điều kiện
+ Điều kiện phát sinh vầng quang
+ Điều kiện độ bền cơ
+ Điều kiện phát nóng lúc sự cố
4. Tính tổn thất điện áp trên các đường dây được xác định:
∆U%=
%100.
2
U
dm
QXPR +
Trong đó:
U
đm
: Điện áp định mức của mạng điện kV
P
i
,Q
i

: Công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đoạn đường dây
thứ i MW,MVAr
R
i ,
X
i
: Điện trở và điện kháng của đoạn đường dây thứ i Ω
- Với máy biến áp không điều áp dưới tải
∆U%
max
= 10 ÷ 15%
∆U%
scmax
=15 ÷ 20%
- Với máy biến áp điều áp dưới tải
22
∆U%
max
= 10 ÷ 20%
∆U%
maxsc
= 15 ÷ 25%
1.1/ Phương án I
* Đoạn H
1
Dây 2.AC-95 , L = 63,2km , r
o
= 0,33 Ω/km, x
o
= 0,429 Ω/km; b

o
=2,65.10
-
6
S/km
R =
Ω= 43,10
2
2,63.33,0
X =
Ω= 56,13
2
2,63.429,0
∆U%
bt
=
%05,5%100.
110
56,13.1743,10.36
2
=
+
Khi sự cố đứt một đoạn đường dây của đoạn H
1
∆U
SC
= 2.∆U%
bt
= 2.5,05 = 10,1 %
* Đoạn H

2
2AC – 240, L= 60,8km; r
o
= 0,131Ω/km; x
o
=0,4 Ω/km;
b
o
= 2,86.10
-6
S/km
R =
Ω= 98,3
2
8,60.131,0
X =
Ω= 16,12
2
8,60.4,0
∆U%
bt
=
%36,6%100.
110
16,12.77,3798,3.78
2
=
+
Khi sự cố đứt một đoạn đường dây của doạn H
2


∆U
sc
= 2 ∆U%
bt
= 2.6,36% = 12,72%
* Đoạn 2-3 :
23
2AC –120; L= 41,2km; X
o
= 0,423 Ω/km; r
o
= 0,27Ω/km;b
o
=
2,69.10
-6
S/km

Ω== 562,5
2
2,41.27,0
R

Ω== 7,8
2
2,41.423,0
X
∆U%
bt

=
%07,3%100.
110
7,8.4,18562,5.38
2
=
+
Khi sự cố đứt một đoạn đường dây của đoạn 2-3.
∆U%
sc
= 2.∆S%
bt
= 3,07.2= 6,14%
* Đoạn H
4
:
Dây 2AC-70; L = 63,2km; r
o
= 0,46 Ω/km; x
o
= 0,44Ω/km; b
o
= 2,58.10
-
6
S/km
R=
Ω= 5,14
2
46,0.2,63

X =
Ω= 9,13
2
2,63.44,0
∆U%
bt
=
%16,3%100.
110
9,13.72,85,14.18
2
=
+
Khi sự cố đứt một đoạn dây của đoạn N
4
∆U%
SC
= 2∆U%
bt
= 6,32%
* Đoạn N
4

Dây 2.AC-70; L = 50,9km; r
o
=0,46Ω/km; x
o
= 0,44 Ω/km; b
o
=2,58.10

-6
S/km
R=
Ω= 7,11
2
46,0.9,50
24

Ω== 2,11
2
9,50.44,0
X
∆U%
bt
=
%98,1%100.
110
2,11.776,67,11.14
2
=
+
- Khi sự cố đứt một đoạn dây của đoạn N
4

∆U%
sc
= 2.∆U%
bt
= 3,96%
* Đoạn N

5

Dây AC –240; L = 60,8km; r
o
= 0,131Ω/km; x
o
= 0,4 Ω/km; b
o
= 2,86.10
–6
S/km
R =
Ω= 98,3
2
8,60.131,0

Ω== 16,12
2
8,60.4,0
X
∆U%
bt
=
%36,6%110.
110
16,12.77,3798,3.78
2
=
+
- Khi sự cố đứt một đoạn dây của đoạn N

5

∆U%
SC
= 2.∆U%
bt
= 2.6,36 = 12,72 %
* Đoạn 5-6
Dây 2AC –120; L = 40km; r
o
= 0,27Ω/km; x
o
= 0,423Ω/km; b
o
= 2,69.10
-
6
S/km
R =
Ω= 4,5
2
40.27,0

Ω== 46,8
2
40.423,0
X
∆U%
BT
=

%14,3%100.
110
46,8.37,194,5.40
2
=
+
Khi sự cố đứt một đoạn dây của đoạn 5-6
25

×