Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.92 KB, 20 trang )

Phòng GD&ĐT ba vì - TP hà nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trờng THCS Khánh Thợng Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

Đề TàI SáNG KIếN KINH NGHIệM


I - Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Đại
- Sinh ngày: 02 tháng 11 năm 1975
- Năm vào ngành: 01tháng 9 năm 1998
- Ngày vào Đảng: 19 tháng 08 năm 2002
- Chức vụ : Phó hiệu trởng
- Đơn vị công tác : Trờng THCS Khánh Thợng
- Trình độ chuyên môn: Đại học s phạm
- Hệ đào tạo: Đại học
- Bộ môn giảng dạy : Toán Tin
- Trình độ chính trị : Trung cấp
- Khen thởng: Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở
CễNG TC QUN Lí CHUYấN MễN
TRNG TRUNG HC C S KHU VC MIN NI.
Phn 1: t vn ca tỏc gi: (4 im)
1/- ti cp vn gỡ? ( yờu cu vn t ra phi rừ rng, xỏc nh c th phm vi nghiờn cu.
Tớnh cht ca ti cú th l vn mi nhn cn tp trung gii quyt: hoc vn thit thc trong cụng
tỏc ging dy hng ngy ) (1 im)
2/- vn t ra da vo nhng lý do, cn c no? xem xột tớnh xỏc ỏng, chõn thc ca nhng cn c
ú: ( 2 im)
3/- Mc tiờu ca ti? (2 im)
1
I. PHẦN THỨ NHẤT:
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trường THCS Khánh Thượng là một trường miền núi của huyện Ba Vì. Là


một xã nằm cuối cùng phía tây của TP Hà Nội. Phía tây nam giáp tỉnh Hoà Bình,
phía Tây Bắc cách Sông Đà là tỉnh Phú Thọ. Từ trung tâm xã đi tới huyện ly Ba
Vì xa trên 40 Km đường đồi núi. Xã Khánh Thượng với chiều dài 12 Km, số dân
trên 8.000 người trong đó trên 70 % dân số là người dân tộc Mường, sống chủ
yếu là nghề thuần nông, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn tỉ lệ hộ
nghèo trong toàn xã trên 39 %. Cả xã còn 3 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn
của thành phố Hà Nội. chất lượng giáo dục còn nhiều hạn chế .
+ Phạm vi và thời gian thực hiện:
- Tại trường THCS Khánh Thượng huyện Ba Vì - TP Hà Nội.
- Từ đầu năm học 2011 - 2012 đến kết thúc năm học
- Đối tượng :
+ Giáo viên trường THCS Khánh Thượng
+ Học sinh khá, giỏi từ lớp 6 đến lớp 9 của trường.
+ Phụ huynh, học sinh.
III- QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1-Khảo sát thực tế:
Trước khi thực hiện đề tài này, chất lượng về văn hóa của học sinh ở trường
THCS Khánh Thượng năm học 2009 - 2010, 2010 - 2012 với các số liệu như
sau:
A/ Năm học 2009 - 2010
1. Thi học sinh giỏi văn hoá:
+ Cấp TP: 1 học sinh đạt giải KK cấp thành phố môn Sinh.
+ Cấp huyện: 03học sinh được công nhận.
+ Cấp trường:
- Học sinh giỏi 16 em = 4,9 %
- Học sinh Tiên tiến 111em = 34 %,
- Học sinh được tuyên dương 36 em = 11 %
2. Thi giáo viên dạy giỏi:
+ Cấp tiểu khu: 1 giải nhì và 2 giải ba.
+ Cấp huyện: 1 giải ba môn Lịch sử và 2 giáo viên được công nhận giáo

viên dạy giỏi môn GDCD và Hóa học.
3. Xếp loại học lực:
T
T
Khối
TS
Học
sin
h
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
2
1 6 75 2 2,7 36 48 34 45,3 3 4,0
2 7 77 4 5,1 21 27,2 49 63,6 3 3,8
3 8 85 4 4,7 24 28,3 53 62,3 4 4,7
4 9 89 6 6,8 30 33,7 51 57,3 2 2,2
5 Cộng 326 16 4,9 111 34 187 57,4 12 3,9
B/ Năm học 2010 - 2011
1/ Thi học sinh giỏi văn hoá:
- Cấp Thành phố:
Môn Kỹ thuật: 01 học sinh giải khuyến khích.
- Cấp huyện: 04 học sinh được công nhận.
2/ Thi giáo viên dạy giỏi:
Môn Ngữ văn : 01 giáo viên đạt giải 3.
Môn Thể dục : 01 giáo viên giải khuyến khích.
Môn Địa lí : 01 giáo viên được công nhận.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp : 01 giáo viên được công nhận.
3. Xếp loại học lực:
T
T

Khối
TS
Học
sinh
Giỏi Khá
Trung
bình
Yếu Kém
SL % SL % SL %
S
L
% S %
1 6 74 6 8,1 21 28,4 45 60,8 1 1,3
2 7 76 2 2,7 33 43,4 39 51,3 2 2,6
3 8 77 6 7,8 29 37,7 39 50,6 3 3,9
4 9 70 5 7,2 23 32,8 41 58,6 1 1.4
5 Cộng 297 19 6,4 106 35,8 164 55,4 7 2,4
2- Cơ sở thực hiện đề tài.
a- Cơ sở lý luận:
Thứ nhất là: Căn cứ theo Quyêt định số: 51/2008/QĐ - BGĐT ngày 15
tháng 9 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về: Sửa đổi, bổ sung một số điều
3
của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học
phổ thông ban hành kèm theo Quyêt định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05
tháng 10 năm 2006.
Thứ hai là: Căn cứ vào Quyêt định Số: 132/2007/QĐ-UBND ngày 13 tháng
11 năm 2007 của UBND thành phố Hà Nội, Quyết định ban hành Quy định về
quản lý dạy thêm học thêm trên địa bàn thành phố Hà Nội. Với các điều quy định
cụ thể như sau:
Điều 2. Nguyên tắc thực hiện dạy thêm học thêm

1. Nội dung, phương pháp dạy thêm học thêm phải góp phần củng cố, nâng
cao kiến thức, kỹ năng và giáo dục nhân cách cho học sinh, phù hợp với chương
trình giáo dục phổ thông và đặc điểm tâm sinh lý của người học; không dạy
nhiều, quá sức tiếp thu của người học, đảm bảo quyền lợi của người học thêm và
nêu cao trách nhiệm của người dạy thêm.
2. Hoạt động dạy thêm học thêm chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện
(theo Điều 8, 9, 10 của Quy định này) và được cơ quan quản lý có thẩm quyền
(quy định tại Điều 11 Quy định này) cho phép.
3. Việc học thêm hay không học thêm là quyền của người học; mọi tổ chức,
cá nhân không được ép buộc học sinh học thêm để thu tiền. Học sinh học thêm có
đơn xin học thêm và phải được sự đồng ý của cha mẹ hoặc người đỡ đầu.
Điều 4. Dạy thêm học thêm trong nhà trường
1. Dạy thêm học thêm trong nhà trường là dạy thêm học thêm do nhà trường
phổ thông, cơ sở giáo dục khác thuộc ngành giáo dục và đào tạo Hà Nội thực
hiện dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông.
2. Dạy thêm học thêm trong nhà trường bao gồm: phụ đạo học sinh yếu kém,
bồi dưỡng học sinh giỏi; dạy thêm cho những học sinh có nhu cầu củng cố, bổ
sung kiến thức; ôn tập và luyện thi. Dạy thêm học thêm trong nhà trường phải
đảm bảo đủ các điều kiện tại Điều 8, 9, 10 của Quy định này.
2. Thời gian các đơn vị cơ sở thực hiện dạy thêm học thêm đối với: học sinh
tiểu học không quá 2 tiết/buổi học, không quá 2 buổi/tuần; học sinh trung học cơ
sở không quá 2 tiết/buổi học và không quá 3 buổi/tuần; học sinh trung học phổ
thông không quá 3 tiết/buổi học và không quá 3 buổi/tuần.
Từ những văn bản chỉ đạo của Bộ và thành phố đã cho thấy việc tổ chức dạy
thêm để khắc phục những điểm yếu của học sinh về văn hóa trong giai đoạn hiện
nay là một đòi hỏi cấp bách, nếu cứ chờ đến khi đầy đủ về mọi mặt mới tổ chức
học thêm thì có lẽ là quá muộn.
Sự thay đổi về chất chỉ có thể diễn ra trong quá trình tích luỹ dần về lượng.
Nên muốn có được kết quả học tập tốt hơn của các em học sinh yếu không có
cách nào tốt hơn, là tổ chức cho các em học thêm buổi để giáo viên có thêm

thời gian dạy bổ sung cho các em những kiến thức còn chưa nắm vững trong
các buổi học chính khoá. Cũng như việc muốn có học sinh giỏi các cấp thì không
thể chờ sẵn vào kết quả tự có của các em học sinh được mà phải cần đến sự đầu
tư ngay từ đầu năm học - Đó là những cơ sở lý luận mà tôi căn cứ vào đó để thực
4
hiện đề tài này.
b- Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay với các môn học chính khóa bố trí theo thời khóa biểu từ 4 đến 5
tiết trên một buổi học. Các hoạt động ngoài giờ như ca múa hát tập thể sân
trường, thể dục giữa giờ và nhiều các hoạt động ngoại khóa như: Văn nghệ, đoàn
đội và các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ hàng năm là rất nhiều Với thời lượng
6 buổi học trên tuần như hiện nay thì học sinh không có thời gian học, giáo
viên cũng không có điều kiện để bồi dạy dưỡng học sinh yếu và bổ sung kiến
thức cho học sinh giỏi.
Với trường THCS Khánh Thượng, tuy địa phương còn là một xã nghèo
song cán bộ và nhân dân địa phương rất quan tâm đến giáo dục, thể hiện ở cuộc
vận động xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I năm 2008; Là một
trường THCS miền núi đầu tiên của huyện Ba Vì đạt chuẩn. Tuy phòng học phải
học 2 ca có 10 lớp/5 phòng, nhưng các phòng chức năng lại có đủ. Đây là yếu tố
cơ sở vật chất quan trọng để khắc phục tình trạng không có phòng học thêm.
Với đội ngũ giáo viên tỷ lệ 2,7 như hiện nay của trường THCS Khánh
Thượng lại đủ các bộ môn của một trường đạt chuẩn về đội ngũ, thì đây là một
nhân tố đầy tiềm năng về con người làm nên chất lượng văn hóa cho học sinh.
Tại sao trường THCS Khánh Thượng không có học sinh giỏi cấp tỉnh trước
đây và cấp thành phố hiện nay về văn hóa? Câu hỏi này sao mà không trả lời
được! Khi học sinh Khánh Thượng đã từng đạt giải xuất sắc cấp tỉnh trong cuộc
thi giới thiệu sách của tỉnh Hà Tây hè 2006. Và lại giành giải nhất cấp thành phố
tại cuộc thi giới thiệu sách hè năm 2009, năm học đầu tiên Hà Tây sát nhập về
thủ đô Hà Nội.
Và tại sao học sinh THCS Khánh Thượng hàng năm khảo sát đầu năm tỷ lệ

học sinh các môn Toán, Ngữ văn lại có tỷ lệ đến trên 5% xếp loại yếu, kém. Và
học lực cuối năm cứ sát mốc 5% loại yếu vậy? Cho dù có khó khăn đến đâu cũng
phải vượt qua, sao chưa vượt qua được.
Với đội ngũ giáo viên đầy đủ nhiệt tình giảng dạy, học sinh ngoan ngoãn
chăm chỉ học tập, gia đình và địa phương quan tâm đến giáo dục. Đây là những
cơ sở thực tiễn thuận lợi để thực hiện đề tài này.
* Trên đây là những cơ sở lý luận có tính pháp lý, và những cơ sở thực
tiễn của đơn vị để từ đó giúp người quản lý nhà trường tìm ra những nhân tố
tích cực ủng hộ việc học thêm buổi. Đồng thời đề ra được những biện pháp
thích hợp, cải biến hiện trạng chủ quan theo định hướng khách quan phù hợp
với quy luật phát triển của sự việc. Giúp cho việc học thêm buổi của trường
THCS Khánh Thượng từng bước đi vào nề nếp thu được những kết quả tốt đẹp.
Là người quản lí công tác chuyên môn ở một địa bàn còn nhiều khó khăn, tỉ lệ
đội ngũ giáo viên giỏi, học sinh giỏi các cấp còn thấp như vậy nhiệm vụ quan
trọng nhất hiện nay của trường là đầu tư bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho
đội ngũ giáo viên, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi. Xuất phát từ tình hình thực
tế như vậy tôi đã thực hiện đề tài này.
5
Công tác quản lí chuyên môn, bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS miền
núi.
Phần 2: Nội dung của giải pháp và hiệu quả (12 điểm)
1/- Xét tính sáng tạo và tinh khoa học của đề tài thể hiện ở những điểm sau đây:
a) Giả pháp được đề xuất dựa trên những cơ sở khoa học và lý do nào?
(2 điểm)
b) Giải pháp có điểm nào cải tiến so với trước? (2 điểm)
c) Giải pháp thể hiện sự vận dụng nguyên lý giáo dục của Đảng, vận dụng những kiến thức về khoa học bộ
môn, khoa học kỹ thuật, có tính sáng tạo, phù hợp với những hoàn cảnh giáo dục thực tiễn của tác giả như thế
nào? hoặc giải pháp thể hiện sự áp dụng những kinh nghiệm đã dược đúc kết một cách sáng tạo, không dập
khuôn vào hoàn cảnh, điều kiện giáo dục cụ thể của tác giả như thế nào? (4 điểm)
2/- Xét hiệu quả của đề tài ( 4 điểm)

a) Hiệu quả thực hiện chỉ tiêu về số lượng ( 2 điểm)
b) Hiệu quả thực hiện chỉ tiêu về chất lượng ( 2 điểm)
Chú ý xem xét đánh giá chính xác độ tin cậy của hiệụ quả, đặc biệt là hiệu quả giáo dục và đào tạo học
sinh
II. PHẦN THỨ II: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I./ Trong công tác quản lí chuyên môn :
1. Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn ; Lấy kế hoạch làm cơ sở quản lí,
điều hành thống nhất với các hoạt động trong nhà trường.
2. Tổ chức thanh kiểm tra các hoạt động chuyên môn, các đối tượng trong nhà
trường. Lấy thanh kiểm tra để đánh giá hoạt động, đánh giá công việc, con người
và điều chỉnh kế hoạch.
3. Tổ chức, phát động mạnh mẽ phong trào thi đua trong chuyên môn theo các
chuẩn nội dung thi đua cụ thể, tạo khí thế sôi nổi thực hiện các nội dung kế hoạch
đề ra.
II./ Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
1. Đối với Ban giám hiệu:
2. Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng
3. Đối với học sinh:
4. Đối với phụ huynh học sinh:
Trên cơ sở xác định như vậy, bản thân tôi tiến hành thực hiện như sau:
NỘI DUNG 1:CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
Bản thân xác định kế hoạch là yếu tố hết sức quan trọng trong công tác quản lí
chuyên môn của người Phó hiệu trưởng, nó là cơ sở ban đầu quyết định thành
công các hoạt động chuyên môn trong toàn đơn vị, xây dựng kế hoạch tốt, đúng
hướng sẽ là định hướng tốt, vạch ra đường đi chuẩn mực cho đợn vị, sai sót về kế
hoạch sẽ làm cho sự phát triển lệch lạc, không có hiệu quả. Xây dựng được kế
hoạch (bao gồm kế hoạch năm, tháng, tuần, hằng ngày với nhiều mặt hoạt động
khác nhau) sẽ là cơ sở cho công tác quản lí chuyên môn vững chắc. Xây dựng kế
6
hoạch chuyên môn phải xuất phát từ nhiệm vụ năm học, từ định hướng phát triển

của trường, phải căn cứ vào thực tế, thực lực của đợn vị, phải bao hàm tổng quát
các hoạt động, có tính thực thi, giải quyết tốt các vấn đề đang đặt ra và có chuẩn
bị cho sự phát triển tiếp theo.
Kế hoạch nhất thiết phải được thông qua, dân chủ bàn bạc chủ trương, biện
pháp thực hiện, phải là sự thống nhất cao về ý chí. Từ kế hoạch chung của trường
chỉ đạo các tổ chuyên môn, các tổ chức khác, giáo viên chủ nhiệm …cụ thể hoá
bằng kế hoạch riêng của mình, tạo sự đa dạng trong sự thống nhất chung của
trường. Kế hoạch được xem xét điều chỉnh kịp thời, đánh giá việc thực hiện kế
hoạch nghiêm túc và nhất thiết khi có kế hoạch phải bám sát vào các chỉ tiêu,
biện pháp, yêu cầu, nội dung…để thực hiện, tránh tuỳ tiện theo cách ngẫu hứng.
Phải làm cho mọi thành viên tôn trọng và có thói quen làm việc theo kế hoạch.
Các đánh giá, nhận xét phải lấy nội dung việc thực hiện kế hoạch làm cơ sở. Kế
hoạch là cơ sở cho các hoạt động của trường. Chính điều này mà ngay từ đầu
năm học cũng như trong suốt quá trình của năm học các hoạt động được diễn ra
một cách cân đối, nhịp nhàng, thống nhât, không có sự chồng chéo, bị động trong
các hoạt động. Thực hiện vấn đề này ngay từ đầu năm trong kế hoạch năm ngoài
những yêu cầu chung như nội dung hoạt động, các biện pháp, các chỉ tiêu cơ bản,
chúng tôi cũng đã xây dựng một quy trình các công tác lớn trong năm theo từng
tháng như sau:
ĐỊNH HƯỚNG NHỮNG CÔNG VIỆC LỚN TRONG NĂM
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn cho cả năm học (duyệt qua Ban
giám hiệu, Ban trung tâm) gồm :
+ Kế hoạch thi giáo viên dạy giỏi các cấp
+ Kế hoạch hội giảng
+ Kế hoạch làm chuyên đề chuyên môn, Tin học, lí luận
+ Kế hoạch thi đua trong năm học và tham gia các phong trào thi đua khác
+ Kế hoạch tham gia ôn luyện, thi học sinh giỏi khối 9, khối 6,7,8 và ôn
thi vào THPT.
+ Kế hoạch kiểm tra định kì toàn diện, chuyên đề, đột xuất.
Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch chi tiết :

- Thi lại và xét lên lớp đợt 2
- Dự kiến phân công CM, CN
- Lên phương án chia thời khoá biểu
- Học tập quy chế, thống nhất các quy định CM đầu năm
- Kiểm tra, chuẩn bị CSVC , thiết bị cho dạy học
- Chuẩn bị các điều kiện cho khai giảng
- Lên KH điều tra khảo sát chất lượng đầu năm
- Phụ trách công tác tuyển sinh
- Chuẩn bị kinh phí cho văn phòng phẩm đầu năm
- Làm các loại hồ sơ, biểu mẫu phục vụ dạy học
7
- Xây dựng kế hoạch các tổ CM
- Dự giờ các giáo viên mới và mới về trường
- Xây dựng KH kiểm tra nội bộ - Xây dựng kế hoạch lạo đông, vệ sinh môi
trường và hđng cả năm
- Chỉ đạo giới thiệu các trang thiết bị Đ DD
- Cập nhật số liệu PC và mở lớp
- Tiến hành thực hiện kiểm tra nội bộ
- Triển khai chỉ đạo điểm các lớp về HL, HK
• Tương tự như vậy chúng tôi lên kế hoạch định hướng về:
+ Quy trình sinh hoạt tổ CM trong năm
+ Quy trình công tác Chủ nhiệm trong năm
Cũng chính từ đó chúng tôi xây dựng thống nhất từ Ban giám hiệu, đến tổ, các
giáo viên chủ nhiệm một mẫu hồ sơ kế hoạch thống nhất để tiện theo dõi đánh giá
và lưu trữ và cũng tạo tâm lí thống nhất cả hình thức và nội dung.
NỘI DUNG 2: CÔNG TÁC THANH KIỂM TRA CÁC HOẠT ĐỘNG:
Xác định công tác kiểm tra là công tác cực kì quan trọng trong quản lí. Không
kiểm tra xem như buông lỏng công tác quản lí. Kiểm tra vừa để đánh giá việc
thực hiện kế hoạch, có cơ sở xây dựng, điều tiết kế hoạch; vừa để đánh giá, phân
loại việc thực thi nhiệm vụ, hiệu quả của từng cá nhân; Đồng thời kiểm tra cũng

là để xác định vai trò quản lí của các tổ chức trong nhà trường. Tuy nhiên việc
kiểm tra không thể tuỳ tiện mà cần phải được xác định mục đích rõ ràng cho phù
hợp với đối tượng, thời gian tổ chức kiểm tra. Kiểm tra phải tuân theo những nội
dung, cách thức, bám đúng các tiêu chuẩn đánh giá nội dung kiểm tra. Kiểm tra
cũng cần đa dạng các hình thức: Từ báo trước, đột xuất, từng mặt, chuyên đề,toàn
diện, đến kiểm tra uốn nắn, kiểm tra đánh giá Trong thực tế, trường chúng tôi
tuần nào trong năm cũng được tiến hành kiểm tra, nhưng không nhất thiết là toàn
bộ các hoạt động và ngay trong một hoạt động cũng không phải là kiểm tra hết
mọi đối tượng mà chỉ cần kiểm tra 1 điểm, 1 đối tượng nào đó được xác định là
sẽ tạo phản ứng lan toả trong toàn bộ hoạt động ấy: Ví dụ Để duy trì nề nếp học
sinh toàn trường, ở một thời điểm nhất định chúng tôi kiểm tra vệ sinh, bảo vệ cơ
sở vật chất ở lớp 6c, tác phong học sinh ở 7a, chăm sóc cây ở 8b, Như vậy việc
kiểm tra không nhiều, mỗi mặt chỉ một vài đối tượng nhưng lại nhiều mặt khác
nhau được kiểm tra, chính điều này đã taọ sự tác động rộng, lan toả toàn bộ các
đối tượng, nhờ vậy mà nề nếp được duy trì tôt. Chỉ cuối mỗi đợt thi đua chúng tôi
mới tiến hành thực hiện kiểm tra toàn diện các hoạt động.
Việc kiểm tra cũng cần phải được xây dựng một quy trình xuyên suốt năm học.
Ví dụ trong kiểm tra nội bộ trường học về hoạt động chuyên môn chúng tôi xây
dựng một quy trình ngay từ đầu năm và được thông qua trong hội nghị công nhân
viên chức
II) Kế hoạch kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên:
A/ Kiểm tra toàn diện:
1. Nguyễn Văn Điểm
8
2. Nguyễn Thị Thảo
3. Nguyễn Thị Hoa Thơm
4. Phan Hùng Việt
5. Lê Tú Anh
6. Nguyễn Văn Quỳnh
7. Nguyễn Ngọc Cảnh

8. Trần Thị Hương.
Thời gian, Đối tượng, Nội dung kiểm tra Phân công
Tháng 10 - Nguyễn Văn Huấn
- Nguyễn Thị Kim Sen
- Bùi Thị Thái Luân
- Phan Hồng An
- Lê Trúc Thảo
- Lê Thị Hồng Chiêu
- Võ Thị Sen
- Từ Thị Mỹ Ngọc Dự giờ 1 tiết - Chung,Cương
- Cương,H.Hương
- Đ.Thảo,Nga
- Trọng,V.Hương
- Thắng,Thạo
- Hường,Phượng
- Thắng,Hường
- Yến,Duyên
Tháng 11 - Nguyễn Văn Huấn
- Nguyễn Thị Kim Sen
- Bùi Thị Thái Luân
- Phan Hồng An
- Lê Trúc Thảo
- Lê Thị Hồng Chiêu
- Võ Thị Sen
- Từ Thị Mỹ Ngọc - Kiểm tra quy chế chuyên môn.
- Kiểm tra hồ sơ chủ nhiệm và công tác khác (Hiệu Trưởng )
- Chung,Cương
- Cương,H.Hương
- Đ.Thảo,Nga
- Trọng,V.Hương

- Thắng,Thạo
- Hường,Phượng
- Thắng,Hường
- Yến,Duyên
9
Tháng 01 - Nguyễn Văn Huấn
- Nguyễn Thị Kim Sen
- Bùi Thị Thái Luân
- Phan Hồng An
- Lê Trúc Thảo
- Lê Thị Hồng Chiêu
- Võ Thị Sen
- Từ Thị Mỹ Ngọc Kiểm tra kết quả giảng dạy - giáo dục - Chung,Cương
- Cương,H.Hương
- Đ.Thảo,Nga
- Trọng,V.Hương
- Thắng,Thạo
- Hường,Phượng
- Thắng,Hường
- Yến,Duyên
Tháng 03 - Nguyễn Văn Huấn
- Nguyễn Thị Kim Sen
- Bùi Thị Thái Luân
- Phan Hồng An
- Lê Trúc Thảo
- Lê Thị Hồng Chiêu
- Võ Thị Sen
- Từ Thị Mỹ Ngọc Dự giờ 1 tiết - Chung,Cương
- Cương,H.Hương
- Đ.Thảo,Nga

- Trọng,V.Hương
- Thắng,Thạo
- Hường,Phượng
- Thắng,Hường
- Yến,Duyên
Tháng 04 - Nguyễn Văn Huấn
- Nguyễn Thị Kim Sen
- Bùi Thị Thái Luân
- Phan Hồng An
- Lê Trúc Thảo
- Lê Thị Hồng Chiêu
- Võ Thị Sen
- Từ Thị Mỹ Ngọc Tổng hợp hồ sơ đánh giá xếp loại - Chung,Cương
- Cương,H.Hương
- Đ.Thảo,Nga
- Trọng,V.Hương
- Thắng,Thạo
10
- Hường,Phượng
- Thắng,Hường
- Yến,Duyên
2/ Kiểm tra chuyên đề
Thời gian, Đối tượng Nội dung kiểm tra Phân công KT
Tháng 10 GV còn lại - Thực hiện chương trình
- Quy chế cho điểm BGH + tổ trưởng c/môn
Tháng 11
GV còn lại
- Soạn giảng
( kiểm tra giáo án )
Ban kiểm tra nội bộ

Tháng 12
GV còn lại - Thực hiện quy chế c/môn Ban kiểm tra nội bộ
Tháng 01 GV còn lại - Chất lượng giờ dạy
( thông qua dự giờ ) Ban kiểm tra nội bộ
Tháng 03
GV còn lại - Thực hiện chương trình
- Soạn giảng Ban kiểm tra nội bộ
Tháng 04
GV còn lại - Thực hiện quy chế cho
điểm
- Đánh giá giờ dạy - BGH + tổ trưởng
c/môn
- Ban kiểm tra nội bộ
* Chú ý :Ngoài kế hoạch kiểm tra theo lịch cố định trên. Trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ năm học, chuyên môn trường sẽ có kế hoạch kiểm tra đột xuất để
đánh giá tình hình thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên xuyên suốt cả
một năm học.
* Danh sách giáo viên đề nghị Phòng giáo dục kiểm tra toàn diện:
1. Võ Duy Cương
2. Nguyễn Thị Thuý Phượng
3. Lê Duy Đại
4. Nguyễn Thị Ngọc Châu
5. Nguyễn Thành Uy
6. Nguyễn Thị Hiền
11
Khánh Thượng, ngày10 tháng 9 năm 2009

HIỆU TRƯỞNG
* Tương tự như vậy chúng tôi cũng xây dựng quy trình kiểm tra nội bộ về các
hoạt động khác như :lao động và HĐNG; Thiết bị, thư viện và hành chính quản

trị.
Dùng kiểm tra để tác động;dùng kiểm tra để dánh giá, xếp loại; dùng kiểm tra
để lấy cơ sở xây dựng,điều tiết kế hoạch; dùng kiểm tra để xác định vị trí vai trò
các thành viên, các tổ chức trong nhà trường Đó là mục đính của chúng tôi.
NỘI DUNG 3: CÔNG TÁC QUẢN LÝ THI ĐUA:
Ngay từ đầu năm, trong đại hội công chức; Ban Giám hiệu chúng tôi xác định
và đồng thời quán triệt trong ban thi đua, các tổ chuyên môn và giáo viên, công
nhân viên toàn trường:
+ Công tác thi đua trong nhà trường phải được coi là một công tác quan trọng, có
một ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy các hoạt động khác, là động lực của các
phong trào nếu được xử dụng đúng mức
+ Công tác thi đua cũng được xác định là hoạt động thường xuyên, liên tục trong
năm, theo những nội dung đã được cụ thể hoá từ kế hoạch, nhiêm vụ năm học,
theo sát các chủ điểm trong năm, và định mốc thời gian cụ thể, được đánh giá
công bằng, công khai, đúng người, đúng việc,có khen thưởng động viên kịp thời.
+ Thi đua phải bao trùm nọi mặt, vừa mang tính toàn diện vừa phải có trọng
điểm. Lấy thi đua làm động lực thúc đẩy các các hoạt động; Lấy kết quả thi đua
làm cơ sở đánh giá, xếp loại cá nhân và tập thể.
Trong năm học chúng tôi chia ra 4 đợt thi đua lớn như sau:
- Đợt 1: Từ 25/8 đến 20/11
- Đợt 2: Từ 20/11 đến hết kì 1
- Đợt 3: Từ đầu kì 2 đến 26/3
- Đợt 4: Từ 26/3 hết năm.
Cụ thể chúng tôi xác định hoạt động thi đua của trường tập trung trên 3 nội
dung lớn như sau:
* Nội dung 1: Thi đua về các hoạt động tư tưởng, chính trị, nề nếp, tác phong,
thông tin báo cáo…
* Nội dung 2: Thi đua về các hoạt động chuyên môn
* Nội dung 3: Thi đua về các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đoàn thể…
- Trên cơ sở xác định các nội dung lớn nói trên; Ban thi đua của trường phân

công cho các thành viên xây dựng dự thảo nội dung chi tiết thi đua từng mặt,cách
kiểm tra đánh giá, các biểu mẩu thống kê và tiến hành lượng hoá các nội dung cụ
thể đó bằng những con điểm nhất định tuỳ theo mức độ quan trọng cũng như thời
12
điểm, mốc thi đua cụ thể. Cụ thể:
+ Ở nội dung 1: Do Hiệu trưởng dự thảo trên cơ sở có tham khảo ý kiến các hiệu
phó và tổ văn phòng
+ Ở nội dung 2: Do Hiệu phó chuyên môn dự thảo trên cơ sở có tham khảo ý kiến
các tổ trưởng Chuyên môn
+ Ở nội dung 3: Do Hiệu phó ngoài giờ dự thảo trên cơ sở có tham khảo ý kiến
các giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách Đội, các tổ chức đoàn thể.
Trên cơ sở những nội dung thi đua, cách thức đánh giá đã được xây dựng như
trên. Trong hội nghị kế hoạch đầu năm được thông qua dân chủ để bàn bạc, góp
ý, điều chỉnh và trở thành quy định chính thức của toàn trường, lấy đó làm tiêu
chí đánh giá, xếp loại các cá nhân và tập thể trong các đợt thi đua và cả năm.
Cụ thể, bằng cách làm như vậy chúng tôi đã xây dựng được các nội dung thi đua
cụ thể của trường THCS Khánh Thượng như sau:
PHÒNG GD & ĐT BA VÌ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS KHÁNH THƯỢNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THI ĐUA
CÁN BỘ - GIÁO VIÊN - CÔNG NHÂN VIÊN
( Dự thảo )
Toàn bộ CB - GV - CNV trong cơ quan có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc
các yêu cầu trong chuẩn thi đua sau:
I) ĐẠO ĐỨC, NỀ NẾP, TÁC PHONG
Mục thi đua này được xét trên các mặt sau: Ngày giờ công, giờ giấc hội họp,
làm việc, thời gian chấp hành thông tin báo cáo, tác phong, y phục, sự chấp
hành phân công, phát ngôn, quan hệ với đồng nghiệp và học sinh, tham gia
các hoạt động Đoàn, Công đoàn, Văn thể.
* Cách đánh giá xếp loại:

- Loại tốt: Vi phạm 1 lần
- Loại khá: Vi phạm từ 2 lần
- Loại trung bình: Vi phạm từ 3 lần
- Loại yếu: Vi phạm từ 4 lần trở lên
Lưu ý:
- Vắng 1 lần không phép hạ 1 bậc
- Không chấp hành phân công 1 lần hạ 1 bậc
- Không xếp loại nếu: làm mất đoàn kết nội bộ, làm ảnh hưởng uy tín người thầy,
vi phạm chính sách của Đảmg và Nhà nước.
II/ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN: (20 điểm)
1) Thực hiện chương trình: (5đ)
13
- Lên lịch báo giảng: Chậm -0,5đ/lần; không có -1đ/lần
(thứ hai tổ trưởng duyệt, thứ ba duyệt lại không có xem như không có 1 lần)
- Lịch báo giảng và sổ đầu bài không khớp: -1đ/lỗi
- Trễ chương trình: 1 tuần -1đ/lớp ; 0,5 tuần - 0,5đ/lớp (đối với môn từ 2 tiết trở
lên). Trừ trường hợp công tác hoặc trường cho nghỉ.
- Sổ đầu bài và lịch báo giảng: bỏ trống 1 cột -1đ/lần
- Đăng ký dạy bù không dạy: -1đ/tiết
- Dạy bù không đăng ký: -1đ/tiết
- Không thực hiện phân công dạy thay: -1đ/tiết
2) Giáo án (5đ)
- Soạn sai quy định: -1đ/tiết (kể cả vấn đề chỉnh lý chương trình)
- Nội dung sai: -2đ/tiết
- Tiết soạn không đạt yêu cầu: -1đ/tiết
- Soạn thiếu nội dung: -1đ/tiết
(VD: Thiếu đáp án. biểu điểm )
- Nếu sử dụng giáo án cũ, phải có giáo án bổ sung (các đề kiểm tra )soạn đầy đủ
các tiết( các tiết thi học kì theo đề chung phải lưu đề và đáp án trong giáo
án).

3) Quy chế cho điểm: (6đ)
- Chấm trả bài không kịp thời: -1đ/lần/lớp
( Bài 15' sau 1 tuần, bài 1 tiết sau 2 tuần kể từ ngày kiểm tra. Riêng đối với môn
văn thực hiện theo tiết trả bài ở phân phối chương trình). Riêng bài hệ số 1,
tuỳ theo số cột của mỗi môn, giáo viên nên phân bố kiểm tra thật hợp lý theo
thời gian.(Phải ghi rõ thời điểm kiểm tra 15 phút trong lịch báo giảng)
- Chữa điểm sai quy định : -1đ/lỗi
- Thay trang: -2đ/trang (việc thay trang do BGH quyết định)
- Báo cáo thông tin chuyên môn: Chậm, sai -1đ/lần
4) Sổ dự giờ:
- Thiếu 1 tiết: -1đ
Quy định:
+ Giáo viên biên chế 16 tiết/ HK (mỗi đợt 8 tiết)
+ Giáo viên tập sự, tổ trưởng 20 tiết/HK (mỗi đợt 10 tiết)
- Vắng 1 tiết dự giờ thao giảng: -1đ
- Thiếu nhận xét (ưu - khuyết): -1đ/tiết
Nếu thiếu nhận xét 1 trong 2 mặt trên - 0,5đ/tiết
- Chưa ghi đầy đủ các chi tiết trong sổ dự giờ: (tên giáo viên, ngày, môn, lớp,
tiết ) - 0,5 đ/tiết
- Phần nội dung bài ghi và hoạt động thầy trò: Ghi chép còn sơ sài -1đ/tiết
* Khống chế:
a) Cản khá:
- Tự ý đảo tiết, cắt tiết
- Cho điểm khống
- Thiếu cột điểm
14
- Thao giảng xếp loại trung bình (hoặc ban kiểm tra Nội bộ dự giờ xếp loại trung
bình)
- Lên lớp không soạn giáo án
- Có 1 mục 0 điểm

b) Cản tốt:
- Kết quả cuối học kỳ: Chất lượng học sinh chưa đảm bảo chỉ tiêu giao.
- Tự ý đổi tiết dạy cho nhau.
* Xếp loại:
- Loại tốt: 17 - 20đ
- Loại khá: 14 - 16,75đ
- Loại TB: 11 - 13,75đ
- Loại yếu: Còn lại
III/ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP - HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ VÀ CÁC
CÔNG TÁC KHÁC:
1/ Chủ nhiệm: 50 điểm
1.1/ Hồ sơ: 10 điểm
- Thiếu 1 trong 2 loại (Sổ chủ nhiệm + Biên bản ) - 5 đ.
- Thiếu kế hoạch năm, tháng - 3đ.
- Thiếu kế hoạch tuần, đánh giá tuần, các chỉ tiêu, theo dõi HS cá
biệt 1đ/nộidung.
- Biên bản thiếu -1đ/tuần.
1.2/ Thi đua lớp: 10 điểm. ( Dựa vào kết quả thi đua theo các nội dung thi đua
của các lớp do giám thi kết từng đợt, học kì và cả năm)
* Điểm xếp loại thi đua các lớp của giám thị:(Lấy điểm bình quân xếp loại của
mỗi lớp trong đợt thi đua do Giám thi và đội sao đỏ trực chấm quy 1 con điểm
trong xếp loại thi đua của giáo viên có chủ nhiệm lớp:
Cụ thể
Điểm thi đua của lớp:16 - 17 điểm : Điểm quy xếp thi đua GVCN : 10 đ.
-14 - 15 điểm : : 9 đ.
:12 - 13 điểm : : 8 đ.
:10 - 11 điểm : : 7 đ.
:Dưới 10 điểm : : 6 đ
1.3/ Công tác LĐ - VS : 10 điểm. ( Do ban lao động chấm)
- Trễ LĐ từ 5'- 7' ( Sáng 7 giờ - Chiều 15 giờ ) - 1 đ/ lần.

- Lớp có HS vắng nhiều (Từ 3- 5 em không phép hoặc 6 đến 10 em có phép) - 1đ.
- Đổ rác không đúng nơi quy định - 1đ.
- Ồn ào trong khi LĐ làm ảnh hưởng đến các lớp đang học - 1đ/lần.
- Kết quả đạt được ở mức trung bình - 1 đ.
- Thực hiện không đúng thời gian quy định - 1 đ/lần.
- Cây tưới không đều, bị khô gốc - 1 đ/ lần kiểm tra.
- Để cây héo, chết - 2đ/ cây.
- Không chấp hành sự phân công - 2đ/ lần.
1.4/ Hoạt động ngoài giờ lên lớp : 10 điểm. ( Do nhóm HĐNG chấm )
- Nghỉ sinh hoạt ( có phép ) - 1 đ/ lần.
15
- Chuẩn bị các nội dung trong sinh hoạt khối chưa đầy đủ -1đ/ND
- Nộp trễ các thông tin báo cáo - 1 đ/ lần.
- Vắng sinh hoạt ( không phép) - 2 đ/ lần.
- Không nộp các thông tin báo cáo - 2đ/lần.
- Dự tiết HĐNG - Xếp loai TB -1d
- Xếp loại Yếu - 2đ.
1.5/ Công tác Đội : 10 điểm. ( Do Tổng PT và Ban chỉ huy liên đội chấm)
- Không nộp thông tin báo cáo - 2đ/lần
- Nộp trể thông tin báo cáo - 1đ/lần
- Không chấp hành sự phân công - 2đ/lần
- Chi đội xếp loại khá - 3đ
- Chi đội xếp loại TB - 5đ
* Các Quy Định Về Xếp Loại Chi Đội: (Điểm chuẩn 30 điểm)
- Không tham gia mỗi phong trào trừ : 5đ/phong trào/Đợt
- Tham gia mỗi phong trào dưới 50% - 3đ/phong trào
- Tham gia mỗi phong trào từ 50% đến dưới 75% - 2đ/phong trào
- Tham gia mỗi phong trào từ 75% đến dưới 100% -1 đ/phong trào
- Tham gia mỗi phong trào 100% +1đ/phong trào
- Vi phạm nề nếp, tác phong, nghi thức Đội - 1đ/1 đội viên

* xếp loại:
Liên đội mạnh: Từ 28đ - 30đ
Liên đội khá: Từ 23đ - 27đ
Liên đội TB: Từ 18đ - 22đ
Liên đội yếu: Dưới 18đ
* Xếp loại chung :
TỐT : 40 - 50 Điểm.
KHÁ : 30 - 39 Điểm.
TB : 20 - 29 Điểm.
YẾU : Dưới 20 Điểm.
+ Khống chế : Không xếp loại Tốt nếu vi phạm một trong những nội dung sau:
- Vắng (sinh hoat, lao động) không lý do 1 lần.
- Không chấp hành sự phân công
- Không nộp thông tin báo cáo.
- Không tham gia một trong các phong trào do Liên đội, văn thể phát động.
2) Công tác khác: (Tổng phụ trách, tổ trưởng, văn thể, thanh tra, giám thị, công
nhân viên, các kiêm nhiệm khác )
Căn cứ vào việc hoàn thành nhiệm vụ, hồ sơ sổ sách, chấp hành sự phân công
Ban giám hiệu quyết định trừ hoặc không trừ điểm thi đua (tuỳtheo mức độ
vi phạm có thể trừ từ 1 - 2đ vào điểm tổng cộng). Riêng việc báo cáo nếu trễ
3 lần thì khống chế khá.
Các mặt hoạt động của đoàn thể do các đoàn thể theo dõi chuyển kết quả về Ban
thi đua trường để cùng tham gia đánh giá
IV/ XẾP LOẠI CHUNG: (3 mặt thi đua)
(Từ xếp loại Tốt, Khá, TB, Yếu từng mặt nêu trên được quy điểm tham gia xếp
16
loại chung như sau)
Các mặt Tốt Khá Trung bình Yếu
Nề nếp 4đ 3đ 2đ 1đ
Chuyên môn 4đ 3đ 2đ 1đ

Chủ nhiệm 4đ 3đ 2đ 1đ
* Xếp loại:
a) Đối với giáo viên có làm chủ nhiệm lớp:
- Tốt: 11 - 12đ (trong đó chuyên môn xếp loại Tốt)
- Khá: 9 - 10đ (Trong đó chuyên môn xếp loại khá trở lên)
- TB: 7 - 8đ ( trong đó chuyên môn xếp loại trung bình trở lên)
- Yếu: còn lại
b) Đối với giáo viên không làm chủ nhiệm:
- Tốt: 8đ
- Khá: 6- 7đ ( chuyên môn xếp loại khá trở lên)
- Trung bình: 4 -5đ ( chuyên môn xếp loại trung bình trở lên)
- Yếu: Các trường hợp còn lại
TM. HỘI ĐỒNG THI ĐUA
CHỦ TỊCH
*****************************
*****Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
1. Đối với Ban giám hiệu:
- Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sự nghiệp giáo dục trong
toàn xã hội và xây dựng ý thức quyết tâm thực hiện đổi mới trong sự nghiệp giáo
dục cả về nội dung và phương pháp. Tăng cường công tác tham mưu cho UBND
xã, chủ động phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể để thực hiện tốt chức năng
quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương. Nâng cao chất lượng công tác dạy
bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Trên cơ sở phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm học, ngay từ đầu năm
học ban giám hiệu xác định công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ trọng
tâm của nhà trường từ đó Ban giám hiệu đã xây dựng kế hoạch dạy học sinh giỏi.
- Trước hết cần phải phân công chuyên môn một cách hợp lý chọn lựa những
đồng chí giáo viên có năng lực chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm, tinh thần trách
nhiệm, cố gắng phân công theo hướng ổn định có tính kế thừa và phát huy kinh
nghiệm.

- Phát hiện và xây dựng nguồn bắt đầu từ lớp 6, cử giáo viên giỏi, có kinh
nghiệm dạy bồi dưỡng, tổ chức học 2-3 buổi/ tuần (vào các buổi chiều).
- BGH có lịch chỉ đạo cụ thể, trang bị đầy đủ sách nâng cao, tài liệu tham
khảo cho giáo viên được phân công dạy.
- Thực hiện tốt việc kiểm tra giáo án dạy học sinh giỏi lên lớp hàng tháng, có
sổ ghi chép theo dõi.
- Quản lí chặt chẽ việc ghi sổ đầu bài của giáo viên và học sinh để theo dõi nề
17
nếp dạy và học, kiểm soát việc thực hiện chương trình giảng dạy của giáo viên.
- Tạo mọi điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp học tập nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức từ đồng nghiệp để đáp ứng với yêu cầu ngày
càng cao của thời đại.
- Có những chế độ động viên, khuyến khích, khen thưởng đối với giáo viên và
học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi.
2. Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng
- Tích cực tìm tòi trau rồi kinh nghiệm bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng theo tuần, tháng, tích cực sưu tầm tài liệu, bộ đề liên quan. Thực hiện
đúng theo lịch đề ra, cần đầu tư thích đáng và hiệu quả trong các giờ dạy, có kế
hoạch và đề ra được mục tiêu yêu cầu cần đạt tới, phấn đấu trong quá trình bồi
dưỡng phải có học sinh giỏi các cấp theo chỉ tiêu đề ra.
- Định ra các giai đoạn bồi dưỡng
+ Đối với lớp 9: đầu tháng 9 chọn đội tuyển theo môn mỗi môn ít nhất 5 học
sinh. Tổ chức dạy bồi dưỡng ngay từ tháng 7, mỗi môn 6-8 tiết/tuần; đến tháng
10 tổ chức thi học sinh giỏi cấp huyện.
+ Đối với các lớp 6;7;8:
Giai đoạn 1: Từ tháng 9 đến tháng 12: Hình thành đội HSG theo môn học
đó là: Văn, Ngoại ngữ, Toán, mỗi môn khoảng 8 đến 10 em, cuối tháng 12 nhà
trường tổ chức khảo sát HSG để chọn đội tuyển.
Giai đoạn 2: Từ tháng 1 đến tháng 4 tiếp tục dạy bồi dưỡng nâng cao cho
đội tuyển theo từng môn và khảo sát chất lượng HSG cuối năm.

3. Đối với học sinh:
- Nhận thức đúng về tầm quan trọng của học tập, trau rồi tri thức
- Yêu môn học, say mê trong học tập, ham học hỏi
- Có đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập, mua thêm sách bồi dưỡng, nâng cao
4. Đối với phụ huynh học sinh:
- Quan tâm tạo điều kiện, động viên con em học tập tốt hơn
- Trang bị cho con em đầy đủ sách vở, đồ dùng dạy học.
- Thường xuyên liên lạc với nhà trường để nắm được tình hình học tập của
con em mình
Kinh Nghiệm :Bồi dưỡng học sinh giỏi là một quá trình lâu dài. Cần phải
bồi dưỡng hứng thú và tính tích cực, độc lập nghiên cứu của học sinh.
-Cần phát hiện sớm các em học sinh giỏi và bồi dưỡng sớm, tốt nhất từ lớp
6 để có thể đạt kết quả cao.
-Cách tốt nhất bồi dưỡng hứng thú cho học sinh là hướng dẫn dìu dắt cho
các em đạt được những thành công từ thấp lên cao. Nhiều học sinh lúc đầu chưa
bộ lộ rõ năng khiếu nhưng sau quá trình được dìu dắt đã trưởng thành rất vững
chắc và đạt thành tích cao.
-Để đạt hiệu quả cao, cần phải phải tăng cường hướng dẫn học sinh tự tìm
18
đọc các tài liệu có định hướng theo những chuyên đề.
Vì vậy M.goocki có nói: “ Thiên tài nảy nở từ tình yêu đối với công việc”.
Phần 3: Kết luận khái quát của tác giả (4 điểm)
1/- xem xét đánh giá tính sư phạm, tính thực tiễn của đề tài. (1,5 điểm)
2/- xem xét đánh giá bài học kinh nghiệm được dúc kết. ( 1 điểm)
3/- xem xét đánh giá giá trị phổ biến, phạm vi áp dụng của đề tài ( khả năng áp dụng mở ra diện). (1,5 điểm)
KẾT QUẢ .
Năm học 2011 - 2012.
1/ Thi học sinh giỏi lớp 9:
- Cấp huyện: 09 học sinh
Môn Sinh học: 01 học sinh đạt giải nhì, 01 học sinh giải khuyến khích.

Môn Kỹ thuật: có 02 học sinh giải nhất, 02 học sinh giải nhì, 02 học sinh
đạt giải ba, 01 học sinh giải khuyến khích.
- Cấp Thành phố: 01 học sinh đạt giải ba môn Kỹ thuật
2/ Thi giáo viên dạy giỏi:
Môn Mỹ thuật : 01 giáo viên đạt giải 3.
Môn Vật lý: 01 giáo viên được công nhận.
Môn Sinh học: 01 giáo viên được công nhận.
3/ Xếp loại học lực:
TT Khối
TS
Học sinh
Giỏi Khá
Trung
bình
Yếu Kém
SL % SL % SL % SL %
S
L
%
1 6 93 6 6.5 25 26.9 58 62,3 4 4,3
2 7 74 5 6.8 21 28.4 45 60,8 3 4,0
3 8 70 4 5.7 29 41.4 34 48.6 3 4.3
4 9 72 5 6.9 21 29.2 45 62.5 1 1.4
5 Cộng 309 20 6.5 96 31.1 182 58,9 11 3,5
Năm học
GVG cấp
trường
GVG cấp
huyện
HSG cấp

trường
HSG cấp
huyện
HSG cấp
TP
Tỉ lệ HS
Yếu, kém
2009-2910 5 2 16 3 1 3,9
2910-2011 10 4 19 4 1 2,4
2011-2012 11 3 20 13 1 3,5
MỤC LỤC
19
1.Hoàn cảnh nảy sinh đề tài: ………………………………………Trang 1
2.Quá trình thực hiện: …………………………………………… Trang 2
3.Kết quả: …………………………………………………………Trang 23
4.Kết luận và kiến nghị: ………………… ……………… ……Trang 24
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HĐKH TRƯỜNG
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………… …………
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HĐKH NGÀNH
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………… …………………….
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HĐKH NGÀNH GD
20

×