Nghieen
M C L CỤ Ụ
N ỘI DUNG
Trang
1. M C L CỤ Ụ 1
2. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
2
3. GIỚI THIỆU
3
4. PHƯƠNG PHÁP
3
a. Kh¸ch thÓ nghiªn cøu:
3
b. ThiÕt kÕ nghiªn cøu
5
c. Quy tr×nh nghiªn cøu
5
d. §o lêng
6
5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
6
6. BÀN LUẬN
7
7. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
8
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO
8
9. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
9
a . Kế hoạch bài dạy.
9
b. Đề kiểm tra sau tác động.
14
c. Bảng điểm minh chứng.
Tăng cường sử dụng máy chiếu đa năng ( Projector)
làm tăng kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 7 trường
THCS Lê Khắc Cẩn huyện An Lão – Hải Phòng
Tr êng THCS Lª Kh¾c CÈn- An L·o
1
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Nghieen
khi học Hình Học
Tác giả: Nguyễn Văn Tha.
Giáo viên trường THCS Lê Khắc Cẩn- huyện An Lão – TP Hải Phòng.
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Ứng dụng khoa học (KH) công nghệ thông tin (CNTT) là một yêu cầu quan
trọng của đổi mới PPDH. Trường THCS Lê Khắc Cẩn cũng như các trường học
khác đã quan tâm đưa ứng dụng( ƯD) CNTT vào dạy học hầu hết các bộ môn trong
nhà trường bằng máy chiếu đa năng Projector. Các nội dung dạy học môn Toán học
ở THCS nói chung và lớp 7 nói riêng có rất nhiều vấn đề trừu tượng, nhất là trong
phần Hình Học, ví dụ: các bài về đường thẳng song song, tam giác, tam giác bằng
nhau, Nhiều giáo viên (GV) tâm huyết cũng đã sưu tầm và sử dụng thêm các
phương tiện như tranh, ảnh, sơ đồ bổ trợ một số hình ảnh minh họa SGK GV
hướng dẫn học sinh (HS) quan sát, kèm theo lời mô tả, giải thích Tuy nhiên, GV
chỉ dùng lời nói và các hình ảnh tĩnh để minh họa thì HS vẫn rất khó hình dung, việc
tiếp thu bài của các em vẫn hạn chế. Nhiều HS rất thuộc bài và các định lí, mà kĩ
năng vận dụng, trình bầy lời giải chưa tốt.
Tôi sử dụng nhiều bài giảng đưa ƯD KH CNTT có nội dung phù hợp vào một số bài
thuộc chủ đề tam giác bằng nhau thay vì chỉ sử dụng các hình ảnh tĩnh trong SGK và
coi đó là nguồn thông tin giúp các em tìm hiểu tính chất, đặc điểm các trường hợp
bằng nhau của tam giác vuông thì có kết quả tốt hơn.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 7A và 7B
trường THCS Lê Khắc Cẩn. Lớp 7A là lớp thực nghiệm và 7B là lớp đối chứng.
Thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài từ tiết 35: Tam giác cân – Tiết 43:
Luyện tập các trường hợp bằng nhau của Tam giác vuông. Kết quả cho thấy tác
động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của HS. Điểm bài kiểm tra đầu ra
của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,2; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối
chứng là 6,1. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác
biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng
tỏ sử dụng ƯD KH CNTT trong dạy học làm nâng cao kết quả học tập các bài học
về Hình học thuộc chủ đề “Tam giác bằng nhau” cho HS.
GIỚI THIỆU
Trong SGK Hình học 7- THCS hình ảnh về tam giác, đường thẳng, là tĩnh,
cỡ nhỏ. Công nghệ tiên tiến của máy vi tính và máy chiếu Projector đã tạo ra những
hình màu chuyển động sinh động, kèm theo âm thanh ngộ nghĩnh, tam giác có thể di
chuyển, chồng khít, cắt, tách, ghép linh hoạt, nâng cao chất lượng thiết bị đồ dùng
Tr êng THCS Lª Kh¾c CÈn- An L·o
2
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Nghieen
dạy học trong nhà trường và phù hợp với HS THCS đang rất cần có hình ảnh trực
quan trong nhận thức tư duy.
Tại trường THCS Lê Khắc Cẩn chúng tôi, đa số GV sử dụng máy tính để soạn
giáo án, biết sử dụng phầm mềm PowerPoint, nhưng chủ yếu mới trình chiếu kênh
chữ, đã biết khai thác hình ảnh động, video clip phục vụ cho bài học song cũng rất
ngại soạn giảng bài với máy chiếu Projector ứng dụng CNTT.
Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát trước tác động, tôi thấy đa số GV sử dụng
các phiên bản tranh ảnh trong SGK treo làm bảng phụ cho HS quan sát. GV cố gắng
đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS tìm hiểu vấn đề. HS tích cực suy nghĩ,
trả lời và giải quyết vấn đề. HS thuộc bài nhưng hiểu bài chưa sâu, kĩ năng vận dụng
giải toán, trình bầy lời giải và ứng dụng vào thực tế chưa cao.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng các bài giảng có
ứng dụng các phần mềm toán học thay cho các phiên bản tranh ảnh và khai thác nó
như một nguồn dẫn đến kiến thức. Bằng máy chiếu trong một bài học, GV có thể
hướng dẫn HS vẽ được nhiều hình mà không mất nhiều thời gian, sử dụng các phần
mềm dạy học của bộ môn Toán GV có thể hướng dẫn HS vẽ hình nhanh và chính
xác.
Giải pháp thay thế: Đưa các hình ảnh tam giác chuyển động, cắt, ghép,
GV chiếu hình ảnh cho HS quan sát, nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp HS phát hiện
kiến thức, sau đó tự giải quyết vấn đề.
Về vấn đề đổi mới PPDH trong đó có ƯD KH CNTT trong dạy học, đã có nhiều bài
viết được trình bày trong các hội thảo liên quan. Ví dụ:
- Bài Những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng CNTT đối với người giáo viên của tác giả
Đào Thái Lai, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
- Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của cô giáo
Trần Hồng Vân, trường tiểu học Cát Linh Hà Nội.
- Đề tài: Ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán của Lê Minh Cương – MS 720,
đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết quả của việc đưa CNTT vào giảng dạy
của GV và học tập của HS.
- “ Nâng cao khả năng đánh giá và khả năng giải toán cho học sinh thông qua việc
tổ chức cho học sinh đánh giá chéo bài kiểm tra môn Toán” (HS lớp 8 trường thực
hành sư phạm Quảng Ninh)
Các đề tài, tài liệu trên chủ yếu bàn về sử dụng CNTT như thế nào trong dạy học
nói chung chưa đi sâu vào việc đưa các bài giảng theo phần mềm trong dạy học với
máy chiếu Projector.
Khi nghiên cứu tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả
của việc đổi mới PPDH thông qua việc sử dụng các bài giảng như các bài học về
Tr êng THCS Lª Kh¾c CÈn- An L·o
3
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Nghieen
tam giỏc vuụng bng nhau. Qua ngun cung cp thụng tin sinh ng ú HS t khỏm
phỏ ra kin thc khoa hc. T ú, truyn cho cỏc em lũng tin vo khoa hc, say mờ
tỡm hiu Toỏn hc cựng cỏc ng dng ca nú trong i sng.
Vn nghiờn cu: Vic s dng cỏc bi ging cú s dng mỏy chiu Projector
D CNTT, vo dy cỏc bi cú ni dung tam giỏc vuụng bng nhau cú nõng cao kt
qu hc tp ca hc sinh lp 7 khụng?
Gi thuyt nghiờn cu: S dng cỏc bi ging cú s dng mỏy chiu Projector D
CNTT, vo dy cỏc bi cú ni dung tam giỏc vuụng bng nhau cú nõng cao kt qu
hc tp ca HS lp 7.
PHNG PHP
a. Khỏch th nghiờn cu
Tụi chn hai lp 7A, 7B trng THCS Lờ Khc Cn vỡ cú nhiu iu kin
thun li phự hp phõn cụng chuyờn mụn cho vic nghiờn cu ng dng ca tụi.
* Giỏo viờn: Bn thõn tụi ó dy Toỏn lp 7 nhiu nm, qua dy Toỏn cỏc khi lp
6, 7, 8. 9 trong cỏc nm trc õy. Hin nay tụi dy Toỏn c hai lp 7A v 7B, s s
nh nhau, tụi theo 2 lp t nm lp 6, nờn nm vng trỡnh cỏc em rt sỏt sao. Tụi
chn lp 7A lm lp thc nghim cũn lp 7B lm lp i chng cho vic ỏp dng
i mi PPDH ca mỡnh.
* Hc sinh: Hai lp c chn tham gia nghiờn cu cú nhiu im tng ng nhau
v t l gii tớnh, phõn loi hc lc, hnh kim, cht lng hc tp tt c cỏc mụn
hc. C th nh sau:
Bảng 1: Giới tính và kết quả xếp loại HL, HK
năm học 2010 - 2011 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng:
Đối tợng Giới tính Học lực Hạnh kiểm
Nam Nữ Giỏi Khá Trung bình Tốt Khá
Lớp 7A
30 14 16 4 12 14 25 5
Lớp 7B
30 15 15 4 13 13 24 6
b. Thiết kế nghiên cứu
Tụi chn hai lp nguyờn vn 7A, 7B, dựng bi kim tra thi HK1, nm hc 2011-
2012 theo ca trng chn lm bi kim tra trc tỏc ng.
Kt qu cho thy im TB ca hai lp cú khỏc nhau. Tụi dựng phộp kim chng T-
tets km tra s chờnh lch gia im TB ca hõi lp trc khi tỏc ng.
Kt qu nh sau:
Tr ờng THCS Lê Khắc Cẩn- An Lão
4
Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng
Nghieen
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 6,2…. 6,4 ….
p = 0,125….
Thấy rằng p = ……0,135 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình
của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là
tương đương về kết quả chất lượng học tập.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương
(được mô tả ở bảng 2):
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra
trước TĐ
Tác động Kiểm tra
sau TĐ
Thực nghiệm O1
Dạy học có ƯD CNTT và
sử dụng Projector
O3
Đối chứng O2
Dạy học không ƯD CNTT và
sử dụng Projector
O4
ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
c. Quy tr×nh nghiªn cøu
* ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn:
- Dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng ƯD CNTT, quy trình
chuẩn bị bài như bình thường: tranh GK, hình vẽ phóng to, bảng phụ, ….
- Lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng ƯD CNTT, sưu tầm,
lựa chọn thông tin tại các website: baigiangdientubachkim.com, violet.vn, và tham
khảo các bài giảng của đồng nghiệp khác.
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 4. Thời gian thực nghiệm
Thứ /
ngày
Tiết
theo PPCT Bài dạy
Tr êng THCS Lª Kh¾c CÈn- An L·o
5
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Nghieen
Hai
30/01.12
38 Định lý Pitago
Bảy
04/02.12
39 Định lý Pitago
Hai
06/02.12
40 Luyện tập
Bảy
11/02.12
41 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Hai
13/02.12
42 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
(tiếp)
d. Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động là bài thi học kì I môn Toán, do trường THCS Lê
Khắc Cẩn ra đề thi chung cho các lớp.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút sau khi học xong các bài
học thực nghiệm. Bài kiểm tra sau tác động gồm 8 câu hỏi trong đó có 6 câu hỏi trắc
nghiệm dạng nhiều lựa chọn và 2 câu hỏi tự luận.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra 15 phút (nội
dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục).
Sau đó tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng đượ duyệt.
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
ĐTB 6,8 7,3
Độ lệch chuẩn 0,82 0,72
Giá trị P của T- test 0,00003
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,85
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,00003, cho
thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa,
tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là
không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn SMD = . Điều đó cho thấy
mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng ƯD CNTT đến điểm TBC học tập của
nhóm thực nghiệm là lớn.
Tr êng THCS Lª Kh¾c CÈn- An L·o
85,0
82,0
6,63,7
=
−
6
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Nghieen
Giả thuyết của đề tài “Sử
dụng ƯD CNTT trong giờ học Hình
học lớp 7, các bài “ Tam giác vuông
bằng nhau” làm nâng cao kết quả
học tập của HS đã được kiểm
chứng.
Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,000031,
cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý
nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối
chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
BÀN LUẬN
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC = 7,3
kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 6,6. Độ chênh lệch
điểm số giữa hai nhóm là 0,7. Lớp được tác động có điểm TBC cao hơn khác biệt rõ
rệt lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị ĐTB chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,85.
Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.00002< 0.001.
Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu
nhiên mà là do tác động.
* Hạn chế:
Nghiên cứu này sử dụng các ƯD CNTT trong giờ học môn Toán THCS là
một giải pháp rất tốt. Nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải có
trình độ về CNTT, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử PowerPoint, ƯD một số phần
mềm dạy học tích cực, khai thác được và sử dụng nguồn thông tin trên mạng
Internet, biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lí, …
KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ
* Kết luận:
Việc sử dụng các ƯD KH CNTT vào giảng dạy chủ đề “Tam giác vuông bằng
Tr êng THCS Lª Kh¾c CÈn- An L·o
7
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Nghieen
nhau” ở trường THCS Lê Khắc Cẩn thay thế các hình ảnh tĩnh trong SGK đã nâng
cao hiệu quả học tập của HS.
* Khuyến nghị
Đối với các cấp lãnh đạo: cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị
máy tính, máy chiếu Projector hoặc màn hình ti vi màn hình rộng có bộ kết nối cho
các nhà trường. Mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích và động viên
GV tích cực áp dụng CNTT vào dạy học.
Đối với GV: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về CNTT, biết
khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết
bị dạy học hiện đại, các phần mềm dạy học, …
Với kết quả của đề tài, tôi mong các bạn đồng nghiệp hãy quan tâm, chia sẻ và
đặc biệt là đối với GV có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học môn Toán cũng
như tất cả các môn học để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho HS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tan, C. (2008) Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học dành cho
giảng viên sư phạm …. phía bắc Việt Nam. Dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT.
- Bùi Phương Nga & Lương Việt Thái (2005) Khoa học 4, Tr. 62 – 80. NXB GD
- Tài liệu hội thảo tập huấn:
+ Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ngành SP KTNN, tháng 7/2006.
+ Đổi mới nội dung và phương pháp dạy Công tác Đội, tháng 4/2007.
+ Đổi mới ND và PP dạy ngành sinh học. Chủ đề ứng dụng CNTT 5/2007.
- Mạng Internet: ; thuvientailieu.bachkim.com ;
thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net
PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
I. KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tr êng THCS Lª Kh¾c CÈn- An L·o
8
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Nghieen
Ngày soạn: 05/02
Ngày giảng: 11/02.12 Tiết 41
I- Mục tiêu
1- Kiến thức:
+ Học sinh cần nắm đợc các trờng hợp bằng nhau ó bit của hai tg vuông.
+ Biết vận dụng định lý để ch.minh các trờng hợp bằng nhau của hai tgiác vuông.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài tập hình học
3- Thái độ: + Học sinh cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và suy luận.
II- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Mỏy chiu, thớc kẻ, compa, thớc đo góc, phiếu học tập.
- HS: Compa, thớc đo góc, thớc thẳng, bộ trắc nghiệm.
III- Ph ơng pháp - Đặt và giải quyết vấn đề - Vấn đáp - Luyện tập thực hành
IV-Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kim tra
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ).
Cho ABC và DEF vuông tại A, D điền vào chỗ trống cho thích hợp để ABC = DEF:
1. AB = . . . ; . . . .= . . . . ABC = DEF ( . . . . )
2. = . . . .; . . . = . . . ABC = DEF ( . . . . )
3. BC = . . . ; . . . = . . . . ABC = DEF ( . . . . )
- HS nxét và GV chốt lại 3 trờng hợp bằng nhau của tg vuông.
- ĐVĐ: Vậy với tg vuông còn trờng hợp nào nữa không?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 2: Các trơng hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông.
? Nhắc lại các trờng hợp
bằng nhau đã biết của
HS: làm ?1
- HS đứng tại chỗ lần lợt trả lời với
Trờng hợp 1:
Tr ờng THCS Lê Khắc Cẩn- An Lão
à
B
9
Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng
Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông
A
B
C
D
E
F
Nghieen
hai tam giác vuông.
? Trả lời ? 1
(hai cạnh góc vuông)
các hình vẽ 143, 144, 145.
H143: ABH = ACH(hai cạnh góc
vuông).
H144: DKE = DKF(cạnh góc
vuông góc nhọn).
H145: ONI = OMI(cạnh huyền
góc nhọn).
chứng minh
ABC = DEF(c.g.c)
GT
ABC và DEF
=90
0
,AB=DE, AC= DF
LK
ABC = DEF
Chứng minh
Ngày soạn: 05/02
Ngày giảng: 11/02.12
Tiết 42
Tr ờng THCS Lê Khắc Cẩn- An Lão
à
à
A D=
B
A
C
F
D
E
10
Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng
Các trờng hợp bằng nhau của tg vuông (tiếp)
Nghieen
I- Mục tiêu Qua bài học học sinh cần nắm đợc
1- Kiến thức:
+ HS cần nắm đợc các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
+ Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trờng hợp bằng nhau cạnh huyền-
cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
2- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài tập chứng
minh hình học
3- Thái độ: + Học sinh cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và suy luận.
II- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Mỏy chiu , thớc kẻ, compa, thớc đo góc, phiếu học tập.
- HS: Compa, thớc đo góc, thớc thẳng.
III- Ph ơng pháp - Đặt và giải quyết vấn đề- Vấn đáp- Luyện tập thực hành
IV-Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ(10)
HS1: Cho ABC và DEF
=90
0
, BC=EF cần thêm điều kiện nào để ABC = DEF
A.
B.
C. Cả A,B đều đúng
HS2: Nếu gúc A = gúc D = 90
0
v BC = EF = 6 , AC=DF= 8:
- Trong cỏc tam giỏc vuụng ú,theo Pitago tớnh cnh cũn li ca nú theo hai cnh ó
bit? in vo ch du cho thớch hp.
- Tam giỏc ABC: AB
2
= .
- Tam giỏc DEF : DE
2
= .
- Ta li cú : BC = FE v AC = DF.
- So sỏnh AB v DE:
Vy ABC DEF
Qua bi toỏn trờn rỳt ra nhn xột gỡ v hau tam giỏc vuụng bng nhau?
3.Bài mới
kim tra sau tỏc ng dnh cho c hai nhúm i chng v thc nghim.
Trc nghim (3,5) Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau:
Câu 1. Một ABC có tho món h thc BC
2
+ AC
2
= AB
2
thỡ tam giỏc ú:
A. Vuông ở A B. Vuông ở B C. Vuông ở C D. Không vuông.
Câu 2 Một tam giác vuông có góc bằng 40
0
. Góc nhn cũn lại có số đo là:
A. 50
0
B. 60
0
C. 90
0
D.140
0
.
Tr ờng THCS Lê Khắc Cẩn- An Lão
à
à
A D=
à
à
B E=
à
à
C F=
11
Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng
Nghieen
C©u 3. ∆AMN vu«ng ë A, AH vu«ng gãc víi MN t¹i H. BiÕt gãc AMN = 65
0
. Sè ®o cña
gãc HAN lµ: A. 15
0
B. 25
0
C. 35
0
D. 65
0
C©u 4. Cho ∆PQR vu«ng, c¸c c¹nh gãc vu«ng dµi 6cm, 8cm. §é dµi c¹nh huyÒn lµ:
A. 4,8cm B. 6,4cm C. 14cm D. 10cm
C©u 5. ∆MNP: gãc M=90
0
.BiÕt MN = 3; NP = 5cm, ∆ABC : gãc A=90
0
, AB =3cm, AC= 4cm thì
∆MNP = ∆ABC: A. Đúng B. Sai C. Không xác định được.
C©u 6. ∆MNP vu«ng t¹i M. BiÕt MN = 5; NP = 13cm, ∆PQR vu«ng t¹i P, MP =12cm,
QR =13cm thì hai tam giác đó :
A. Bằng nhau B. Kh«ng bằng nhau. C. Không xác định được.
C©u 7: Cho ∆ABC c©n ë A. C¹nh ®¸y BC = 24cm, c¹nh bên AB = 20cm. KÎ AH ⊥ BC
(H BC), AH dµi bao nhiªu cm: A. 12 B. 16 C. 15 D. 9
Tự luận:(6,5đ)
C©u 9. Cho hình vẽ, biết góc BAC = 60
0
như hình vẽ:
1. ∆ABC = ∆ADC(2đ) . … ……… 2. ∆BCD đều (2đ) .… ……………………
………………………. .…………………… ……………………… ……………………
………………………. .…………………… ……………………… ……………………
………………………. .…………………… ……………………… ……………………
. . ………………………………………… … ………………………………… …………
………………………. .…………………… ……………………… ……………………
………………………. .…………………… ……………………… ……………………
………………………. .…………………… ……………………… ……………………
………………………. .…………………… ……………………… ……………………
………………………. .…………………… ……………………… ……………………
C©u 10. Tìm chu vi cña ∆ABC c©n ë A, biÕt AH vu«ng gãc víi BC t¹i H, AH = 4cm, HC = 3cm?
(2,5đ)?
………………………. . .…………………………………… ………………… ………… ………… ……………
. . . . ………………………………………… ………………… …………………… ……………… …… …………
………………………. . .…………………………………… ………………… ………… ………… ……………
. . . . ………………………………………… ………………… …………………… ……………… …… …………
………………………. . .…………………………………… ………………… ………… ………… ……………
. . . . ………………………………………… ………………… …………………… ……………… …… …………
………………………. . .…………………………………… ………………… ………… ………… ……………
. . . . ………………………………………… ………………… …………………… ……………… …… …………
Đáp án đề kiểm tra sau tác động
dành cho cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm.
Trắc nghiệm (3,5đ) mỗi ®¸p ¸n ®óng cho 0,5đ:
Câu 1 2 3 4 5 6 7
Trả lời C A D D A A B
Tự luận:(6,5đ)
Tr êng THCS Lª Kh¾c CÈn- An L·o
∈
12
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
B
A
D
C
Nghieen
Câu 9. Cho hỡnh v, bit gúc BAC = 60
0
nh hỡnh v:
1. C/M: ABC = ADC (2)
- Xột ABC v ADC cú :
+ gúc B = gúc D = 90
0
( gt) 0,5:
+ AC chung 0,5:
+ AB = AD ( gt) 0,5:
=> ABC = ADC ( cnh huyn cnh gúc vuụng) 0,5:
2. BCD u (2)
- ABC = ADC (cmt) => BC = DC=> BCD cõn ti C. (1) 0,5
- Trong ABC gúc B = 90
0
, gúc BAC = 60
0
0,25
=>
gúc BCA = 30
0
m gúc ACD = gúc BCA 0,5
Vy gúc BCD = gúc BCA + gúc DCA = 60
0
(2) 0,5
T (1), (2) suy ra BCD u. 0,25
Câu 10. Tỡm chu vi của ABC cân ở A, biết AH vuông góc với BC tại H,
AH = 4cm, HC = 3cm? (2,5)?
- v hỡnh 0,5
- Xột AHB vuụng H, cú AH = 4cm, HC = 5 cm ( 0,25)
AHB l tam giỏc Ai cp, cú AB = 5cm. ( 0,25)
- AHB v AHC u vuụng ti H cú: ( 0,25)
AH chung, AB = AC, gúc B = gúc C ( 0,5)
AHB = AHC => HB = HC = 3cm ( 0,25)
Chu vi ABC = AB + AC + CH + HB ( 0,25)
= 5 + 5+ 3 + 3 = 16 ( cm) ( 0,25)
Ht
Bng 6. Kt qu im kim tra trc v sau tỏc ng ca nhúm i chng
STT Họ và tên
Đim KT
Trc Sau
1 Nguyễn Thị Kim Anh 8 9
2 Lê Văn Bằng 6 8
3 Lê Văn Cờng 5 6
4 Vũ Văn Cờng 7 8
Tr ờng THCS Lê Khắc Cẩn- An Lão
13
Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng
B
A
D
C
A
H C
A
B
Nghieen
5 Nguyễn Đức Duẩn 6 7
6 Phạm Văn Dũng 4 7
7 Vũ Văn Dũng 4 6
8 Lê Hữu Đạt 7 8
9 Nguyễn Thị Hải Hoà 7 9
10 Nguyễn Đức Hoàng 9 10
11 Vũ Thị Hồng 7 8
12 Vũ Phi Hùng 6 7
13 Nguyễn Thu Huyền 3 5
14 Lê Văn Kiên 4 7
15 Lê Thị Mai 8 10
16 Nguyễn Thị Mai 7 6
17 Lê Văn Mạnh 4 6
18 Nguyễn Thị Hà Mi 4 5
19 Đào Thị Mừng 7 9
20 Lê Văn Phát 6 7
21 Lê Thị Thuỳ 7 7
22 Lê Văn Tiến 6 7
23 Đào Văn Tiệp 5 6
24 Lê Thị Trang 7 7
25 Vũ Thị Kim Trang 6 8
26 Vũ Hải Trung 5 7
27 Nguyễn Ngọc Tú 9 10
28 Lê Trọng Văn 6 6
29 Lê Đào Hoa Vinh 6 8
30 Lê Văn Xuân 5 6
M
0
= 6 M
0
= 6
TB = 6,2 TB = 6,8
Bng 7. Kt qu im kim tra trc v sau tỏc ng ca nhúm thc nghim
STT Họ và tên
Đim KT
Trc Sau
1 Nguyễn Việt Anh 5 6
2 Bùi Thị Mỹ Duyên 8 9
3 Đào Xuân Minh Đoàn 6 6
4 Nguyễn Kim Đức 7 6
5 Nguyễn Trờng Giang 8 9
6 Nguyễn Trung Giáp 6 6
7 Vũ Thị Hải Hà 6 8
8 Nguyễn Thị Hải 6 8
9 Nguyễn Thu Hiền 8 7
10 Lê Văn Khánh 7 8
11 Nguyễn Thị Thanh Kim 7 8
12 Nguyễn Hữu Linh 8 10
Tr ờng THCS Lê Khắc Cẩn- An Lão
14
Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng
Nghieen
13 Vũ Thị Huyền Linh 6 7
14 Phạm Thiên Long 5 7
15 Nguyễn Hoài Nam 8 8
16 Nguyễn Trọng Phan 7 7
17 Bùi Nh Quang 4 7
18 Nguyễn Minh Quang 5 7
19 Phạm Đắc Quyền 9 7
20 Đào Văn Quyết 7 9
21 Vũ Thị Tâm 7 8
22 Nguyễn Xuân Thanh 4 6
23 Nguyễn Xuân Thành 7 8
24 Hoàng Văn Thắng 8 10
25 Đào Văn Thiện 4 6
26 Lê Thị Hoài Thu 6 7
27 Nguyễn Hoài Thu 6 7
28 Nguyễn Thị Thuận 6 7
29 Phan Văn Trung 6 6
30 Hoàng Văn Việt 6 7
M0 = 6 M0 = 7
TB = 6,4 TB = 7,3
Tr ờng THCS Lê Khắc Cẩn- An Lão
15
Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng