Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 1 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ GIÁO
TÊN ĐỀ TÀI:
ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC
MÔN VẬT LÝ BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
ĐỂ TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH
LỚP 7 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO.
!"#$%&'(&$)*+,,
&-(./+$01.$2*
34&5(+67869678:
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 2 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
MỤC LỤC
I. Tóm tắt đề tài………………………………………………………… 3
II. Giới thiệu…………………………………………………… ……… 4
III. Phương pháp………………………………………………………… 6
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả……………………………… 9
V. Kết luận và khuyến nghị………………………………………… … 10
VI. Phụ lục…………………………………………………………………12
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 3 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
ĐỀ TÀI:
;
<8=+>?
@ABCD
E
!"#$*!&$2*(-F+,,
+G"#*!GH*"*!I1
J
<"K( 1I%LM*!
1. Hiện Trạng Qua các giờ Vật lí nói chung và Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN
TÍCH nói riêng đồ dùng thí nghiện bị hư hỏng nhiều nên việc
sử dụng thí nghiệm chưa đạt kết quả cao, chỉ làm được một
đến hai thí nghiệm chủ yếu giáo viên chỉ chú ý đến việc
truyền đạt những hình ảnh minh họa SGK, (chưa đủ hoặc
chưa gây sự hứng thú học tập cho học sinh) mà chưa chú ý
đến việc sử dụng công nghệ thông tin để gây sự hứng thú
học tập cho các em.
2. Giải pháp thay
thế
Sử dụng ph\n mềm h] trợ trình chiếu Power Point trong
giảng dạy để đưa những hình ảnh sinh động, những thí
nghiệm ảo, những thông tin cho học sinh quan sát, tìm hiểu
và ghi nhận làm cho tiết dạy sinh động, hứng thú học tập
hơn, giúp các em tiếp thu bài học một cách nhẹ nhàng và sâu
sắc hơn.
3. Vấn đề nghiên
cứu giả thuyết
nghiên cứu
Việc sử dụng ph\n mềm h] trợ trình chiếu Power Point…
vào bài dạy với nội dung như: tổ chức các hoạt động dạy
học, thiết kế bài giảng điện tử-khai thác tạo hiệu ứng mô tả
thí nghiệm, …có gây sự hứng thú học tập của học sinh hay
không?
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 4 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
- Có , nâng cao khả năng tiếp thu bài gây sự hứng thú học
tập
4. Thiết kế Lựa chọn thiết kế trước tác động và sau tác động với các
nhóm tương đương.
5. Đo lường Thu thập dữ liệu qua thang đo hứng thú của học sinh .
Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách chia đôi dữ liệu .
6. Phân tích dữ
liệu
Sử dụng công thức Spearman-Brown ( r
sb
có giá trị lớn
hơn 0,7)
Lựa chọn phép kiểm chứng T-test độc lập để so sánh giá
trị trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
DEN%OFP Đánh giá kết quả với vấn đề nghiên cứu có nghĩa không?
Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào?
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 5 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
EQR+
Ngày nay, khoa học công nghệ thông tin phát triển rất mạnh mẽ. CNTT
có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Chúng ta cũng có thể ứng dụng CNTT
trong giảng dạy học sinh. Hình thức này tuy không còn mới mẻ, giáo viên đã
quen thuộc. Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT trong dạy học vẫn chưa phát huy
hết ưu điểm của nó để đem đến nhiều lợi ích mà cụ thể là kết quả học tập của
học sinh. Vì vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học là một yêu c\u
quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học. Từ những phương tiện này
giáo viên có thể khai thác sử dụng, cập nhật và trao đổi thông tin, làm tăng sự
chú ý của học sinh bằng một số giải pháp (h] trợ trình chiếu lập trình mô phỏng,
tạo các hình vẽ động, sơ đồ, hiệu ứng…) giáo viên có thể cài đặt thêm tư liệu,
hình ảnh, băng hình và đây là vấn đề c\n thiết với bộ môn Vật lí .
Vật lý là bộ môn khoa học thực nghiệm, môn Vật lí cũng là môn rất nhạy
bén với các vấn đề thực tiễn trong đời sống hằng ngày của các em học
sinh.Trong chương trình SGK có một số khái niệm mới, trừu tượng đòi hỏi giáo
viên cung cấp kiến thức cho học sinh phải trực quan hơn, đa dạng hơn tạo điều
kiện chuẩn trong thao tác tư duy của học sinh để hiểu sâu bản chất của hiện
tượng. Nên CNTT sẽ h] trợ đắc lực trong vấn đề này. Giáo viên sẽ có nhiều
thời gian tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, phát huy tính năng chủ động
tích cực và sự say mê hứng thú của học sinh trong học tập học sinh hiểu bài
nhanh hơn giờ học có hiệu quả hơn. Chính vì thế Tôi đã mạnh dạn đưa việc
UDCNTT vào giảng dạy.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương: 2 lớp trường THCS
Tr\n Hưng Đạo. KSDTUVUKS%&'(*!&$)4 có 40 học sinh, lớp thực nghiệm
được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy. KSDWUVUKSLX$(&-*! có 41
học sinh, giảng dạy theo phương pháp truyền thống.
Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến hứng thú học tập của
học sinh. Điểm phiếu khảo sát của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là
36,2, của lớp đối chứng 32,8. Kết quả kiểm chứng T-test độc lập sau tác động
cho thấy p = 0,0280. Điều đó cho thấy việc sử dụng ph\n mềm h] trợ trình chiếu
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 6 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Power Point trong dạy học để gây sự hứng thú học tập qua bài học của học
sinh.Chứng minh tác động có hiệu quả.
EC>+
8E$)*%GI*!+
Thực tế qua quá trình giảng dạy chương trình Vật lí 7 nói chung và “Bài
18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH” nói riêng bản thân tôi nhận thấy:
- Tài liệu tham khảo bộ môn vật lí ở trường chưa phong phú.
- Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài còn chậm,
lúng túng từ đó không nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản, định lý, các hệ
quả do đó không có hứng thú học tập
- Do phòng thí nghiệm, phòng thực hành có nhưng các đồ dùng thí
nghiệm đã quá cũ, hư hỏng nhiều, một số đồ dùng thí nghiệm còn nguyên vẹn
nhưng kết quả thí nghiệm không chính xác nên các tiết dạy chất lượng chưa cao,
dẫn đến học sinh tiếp thu bài còn hời hợt, không hứng thú học tập.
- Bài học nhìn chung là khó, trừu tượng, l\n đ\u tiên học sinh tiếp cận nên
không dễ dàng chuyển hóa kiến thức cho các em.
- Do chương trình học còn quá nặng.
- Do phương pháp dạy học của giáo viên còn mang nặng tính chất giáo
viên hướng dẫn, làm mẫu, học sinh làm theo.
- Các em chưa có ý thức học, còn lười học hoặc học để đối phó để đảm
bảo chương trình với th\y cô.
- Phụ huynh và học sinh còn xem nhẹ môn vật lý mà chỉ tập trung học các
môn Toán, Văn, Tiếng Anh…(Vật lí là môn học chỉ 1 tiết / tu\n )
Từ những nguyên nhân, tình trạng trên nên Tôi thấy học sinh chưa thật sự
hứng thú học trong các giờ học môn Vật lí. Qua khảo sát thực tế, tôi nhận thấy
trong các giờ Vật lí nói chung và Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH giáo viên làm
thí nghiệm 2 không đạt nên chỉ chú ý đến việc truyền đạt những hình ảnh minh
họa SGK (chưa đủ hoặc chưa gây sự hứng thú học tập cho học sinh) mà chưa
chú ý đến việc sử dụng công nghệ thông tin để gây sự hứng thú học tập cho các
em.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 7 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Như vậy, để khắc phục những khó khăn trước mắt và giúp học sinh có
hứng thú học tập tôi chọn nguyên nhân “ Do phòng thí nghiệm, phòng thực hành
có nhưng các đồ dùng thí nghiệm đã quá cũ hư hỏng nhiều, một số đồ dùng thí
nghiệm còn nguyên vẹn nhưng kết quả thí nghiệm không chính xác nên các tiết
dạy chất lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu bài còn hời hợt, không hứng
thú học tập” để tìm cách khắc phục hiện trạng này.
6E$P$S&0S%&YZ%&N+
Để khắc phục nguyên nhân đã nêu ở trên, tôi có một số giải pháp như:
- Phát huy vai trò thảo luận nhóm trong quá trình học tập.
- Giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm nhiều l\n cho học sinh
quan sát. Giới thiệu qua tranh vẽ phóng to nếu như TN không đạt kết quả như
mong muốn.
- Tạo những câu hỏi có tính vấn đề để học sinh tìm hiểu và trả lời.
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy.
- Tăng cường kiểm tra bài cũ.
- Tăng cường làm các bài tập tại lớp.
Như vậy có rất nhiều giải pháp để khắc phục được hiện trạng trên, tuy
nhiên m]i giải pháp đều có những ưu điểm cũng như những hạn chế nhất định.
Trong tất cả các giải pháp đó tôi chọn giải pháp “Ứng dụng công nghệ thông tin
vào trong giảng dạy”. Là sử dụng ph\n mềm h] trợ trình chiếu Power Point
trong giảng dạy để đưa những hình ảnh, thông tin cho học sinh quan sát, tìm
hiểu và ghi nhận làm cho tiết dạy sinh động, hứng thú học tập hơn, giúp các em
tiếp thu bài học một cách nhẹ nhàng và sâu sắc hơn.
:EM%[XL\%V$U$2*OFY*+
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 8 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Về vấn đề “Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy”để tạo
hứng thú trong học tập môn vật lý cho học sinh đã có nhiều bài viết được trình
bày. Ví dụ:
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy bài 24: Sự nóng
chảy- Sự đông đặc để tạo hứng thú cho học sinh lớp 6 trường THCS Thiện Mỹ
Của giáo viên Phan Văn Đền.
- Đề tài: Sử dụng giáo án điện tử nhằm tăng kết quả học tập môn vật lý
của học sinh lớp 12 khi học chương vật lý thiên văn. Của giáo viên: Thạc sĩ
Nguyễn Văn Thắng.
- Kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học Vật lí của giáo viên Trương Lí
Khanh, Trường THCS Hải Khê, Hải Lăng.
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Mạng Giáo Viên sáng tạo.
Các đề tài trên cũng nghiên cứu vấn đề đưa CNTT vào trong giảng dạy
các bộ môn các khối lớp .Tuy nhiên tôi muốn nghiên cứu vấn đề ứng dụng
CNTT vào môn Vật lí lớp 7 THCS Tr\n Hưng Đạo vì trường có đủ điều kiện để
tôi thực hiện.
TE]*L\*!&$2*(-F+ Việc sử dụng ph\n mềm h] trợ trình chiếu Power
Point… vào bài dạy với nội dung như: tổ chức các hoạt động dạy học, thiết kế
bài giảng điện tử- khai thác tạo hiệu ứng mô tả thí nghiệm, …có gây sự hứng thú
học tập của học sinh hay không?
WE$P%&FZN%*!&$2*(-F+
Sử dụng ph\n mềm h] trợ trình chiếu Power Point… trong dạy học Vật lí
7 sẽ gây sự hứng thú học tập ở Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH cho học sinh lớp
7 ở trường THCS Tr\n Hưng Đạo.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 9 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
E^_+
8E&0(&%&`*!&$2*(-F+
Tôi chọn 2 lớp7 để nghiên cứu vì 2 lớp này có đủ điều kiện thuận lợi cho
việc nghiên cứu, cả 2 lớp đều tương đương về sĩ số, về trình độ nhận thức, thái
độ học tập… cụ thể như sau:
- Lớp 7
A4
có 40 học sinh
- Lớp 7
A5
có 41học sinh
Hai lớp số lượng học sinh nam đông, nhiều học sinh ý thức học tập còn
chưa cao.
Dùng phép kiểm chứng T-test độc lập trước tác động giữa 2 nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng thu được kết quả sau:
$0%Ga%GF*!bc*&
&d4&'(*!&$)4 &d4X$(&-*!
:8ef :6e:
S 7eDD=
Lúc này thu được giá trị p = 0,778 > 0,05. Điều này chứng tỏ hai nhóm
được chọn là tương đương.
6E&$N%gN*!&$2*(-F
Chọn thiết kế trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương: lớp
7
A4
là nhóm thực nghiệm và lớp 7
A5
là nhóm đối chứng.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 10 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
&d4
$`4%GY%G"K(
%0(LM*!
0(LM*!
$`4%GY[YF
%0(LM*!
KSDThT7&[i
&d4%&'(
*!&$)4
O1
Sử dụng ph\n
mềm h] trợ trình
chiếu Power
Point…
O3
KSDWhT8&[i
&d4LX$(&-*!
O2 Không tác động O4
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập để xác định
hiệu quả của tác động đối với nhóm thực nghiệm.
:EjFZ%Gc*&*!&$2*(-F
YE&Fk*ba(lY!$01.$2*
- Nhóm thực nghiệm 7
A4
: thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng ph\n
mềm h] trợ trình chiếu Power Point sưu t\m và lựa chọn thông tin tại các
Website như: tvtlbachkim.com, giaovien.net, baigiangdientu.bachkim.com
9Nhóm đối chứng 7
A5
: thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng
ph\n mềm h] trợ trình chiếu Power Point và quy trình chuẩn bị như bình
thường.
bE$N*&V*&mIZ%&'(*!&$)4
Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của
nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 11 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Ngày, tháng,
năm
n*
$N%%&o1
2*bV$mIZ
7/1/2013 Vật lý 7 21 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
TE1U"#*!.V%&F%&pSmqU$)F+
Qua quá trình nghiên cứu, tôi thu được dữ liệu là thang đo hứng thú của
học sinh nhóm thực nghiệm trong giờ học vật lí ở cả 2 thời điểm trước và sau tác
động, thang đo hứng thú của học sinh nhóm đối chứng trong giờ học vật lí ở cả 2
thời điểm trước và sau tác động (có phụ lục đính kèm).
Er?s>t<;Jju+
8EGc*&bVZgN%OFP
&d4%&'(*!&$)4 &d4LX$(&-*!
G"K(%0(
LM*!
YF%0(
LM*!
G"K(%0(LM*!
YF%0(
LM*!
1mo 68e7 ::e7 6=e7 :Te7
GF*!.a :7eW :We7 :WE7 ::eW
$0%Ga%GF*!
bc*&
:8ef :ve6 :6e: :6e=
M U)(&
(&Fk*
Dev ve= De: vef
w SMD =0,494
7e76=7
6E&x*%y(&mqU$)F+
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 12 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Dùng phép kiểm chứng T-test độc lập sau tác động giữa nhóm thực
nghiệm và nhóm kiểm chứng cho thấy Sz7e76=7{7e7W. Điều này cho thấy
các dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên, biện pháp tác động có hiệu quả.
Sử dụng công thức tính mức độ ảnh hưởng z7eTfT đối chiếu với
bảng tiêu chí của Cohen cho thấy ảnh hưởng của tác động là trung bình.
I*(&N+ Nghiên cứu này thực hiện trong phạm vi lớp học cho thấy có
tác động rất lớn. Tuy nhiên khi áp dụng sẽ gặp một số khó khăn: điều kiện thời
gian, khả năng áp dụng của giáo viên…
EJ;J,+
8EN%UFp*+
Việc sử dụng CNTT đã góp ph\n làm tăng sự hứng thú học tập môn vật
lí của học sinh. Từ đó có thể góp ph\n nâng cao kết quả học tập của học sinh và
giúp cho các em yêu thích môn Vật lí hơn.
6E&FZN**!&a+
-Đối với các cấp lãnh đạo c\n quan tâm đ\u tư về cơ sở vật chất như:
trang thiết bị máy vi tính, máy chiếu cho nhiều phòng học. Nhà trường mở các
lớp bồi dưỡng về ứng dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học.
-Đối với giáo viên: tích cực tự học, tự bồi dưỡng về công nghệ thông tin,
biết khai thác thông tin trên mạng Internet.
Việc sử dụng CNTT để chuẩn bị được bài giảng đòi hỏi công phu, mất
nhiều thời gian, yêu c\u giáo viên phải có trình độ nhất định về tin học, biết sử
dụng các ph\n mềm, linh hoạt sử dụng nhanh những tình huống tránh mất thời
gian cho tiết học ảnh hưởng đến quá trình dạy.
Khi sử dụng trình chiếu phải có phương án dự phòng trường hợp mất điện hoặc
sự cố kĩ thuật.
Trên thực tế, việc nghiên cứu và ứng dụng đề tài này chỉ trong một phạm
vi hẹp, vì thế chưa thể đánh giá được toàn diện và chính xác nhất những ưu điểm
và hạn chế của các phương pháp trong một tiết học. Vì vậy, tôi rất mong nhận
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 13 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
được sự động viên cổ vũ cùng những lời góp ý chân thành từ quí th\y cô đồng
nghiệp để đề tài này ngày một hoàn thiện hơn, tôi xin chân thành cám ơn!
Phú Giáo, ngày 24 tháng 1 năm 2013
Giáo viên
Trịnh Thị Hoa
: >u
- Tài liệu hướng dẫn viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
- Mạng Internet: tvtlbachkim.com, giaovien.net, flash.violet.vn,
baigiangdientu.bachkim.com
- Sách giáo khoa Vật lí 7
- Sách giáo viên Vật lí 7
- Thiết kế bài giảng 7
- Chuẩn kiến thức kĩ năng
&/U/(8: J;
TUẦN:21
TIẾT:21
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 14 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Ngày soạn:20/12/2012
Ngày dạy :7/1/2013
>?E
EE
1.Kiến thức: -Biết có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai
điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
-Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương và các
êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về
điện Biết vật mang điện tích âm thừa êlectrôn, vật mang điện tích dương thiếu
êlectrôn.
2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát.
3.Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
E|<,+
Mỗi nhóm.
-Hai mảnh nilon kích thước khoảng 70mm x 12mm hoặc một mảnh 70mm x
250mm.
-1 bút chì g] hoặc đũa nhựa + 1 kẹp nhựa.
-1 mảnh len hoặc dạ cỡ 150mm x 150mm, 1 mảnh lụa cỡ 150mm x 150mm.
-1 thanh thuỷ tinh hữu cơ kích thước (5 x 10 x 200)mm.
-2 đũa nhựa có l] hổng ở giữa kích thước φ 10, dài 20mm + 1 mũi nhọn đặt trên
đế nhựa
Học sinh:
-Vở ghi bài, sách giáo khoa, SBT
Giáo viên:
Giáo án, máy chiếu đa năng ( có tranh vẽ phóng to).
E};~+
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 15 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 16 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 17 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 18 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 19 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 20 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 21 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 22 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 23 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 24 -
Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 25 -