Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ôn tập Sinh học 11 Tự luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.62 KB, 5 trang )

Câu 1. Đặc điểm của lông hút liên quan đến quá
trình hấp thu nước của rễ.
Trả lời
-Số lượng lông hút rất lớn làm tăng bề mặt trao đổi
nước giữa rễ và môi trường.
-Thành phần của tế bào lông hút mỏng và không thấn
cutin, bên trong tế bào chỉ có một không bào trung tâm
lớn tạo đk thuận lợi cho sự thẩm thấu từ đất vào rễ.
-Hđ hô hấp của rễ mạnh làm cho tế bào lông hút luôn
có áp suất thẩm thấu cao, tạo thuận lợi cho hđ trao đổi
nước giữa các lông hút và môi / t.
-Các lông hút của rễ thường xuyên được thay thế và
đổi mới làm tăng hiệu quả trao đổi của lông hút.
Câu 2. Nêu ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước ở
lá. Trả lời.
-Sự thoát hơi nước qua lá tạo cho tán lá có một lực
hút, làm cho nước di chuyển liên tục từ rễ qua thân đến
lá.
-Phần lớn năng lượng của ánh áng mặt trời chiếu lên
lá biến thành nhiệt làm lá nóng lên rất nhanh. Sự thoát
hơi nước ở lá làm giảm nhiệt độ cho cây, đảm bảo cho
quá trình sinh lí ở cây.
-Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra, tạo điều
kiện cho CO
2
khuếch tán vào lá để cây sử dụng đồng
hoá chất hữu cơ trong quang hợp.
-Giúp cho các dung dịch loãng từ rễ lên đậm đặc
hơn, chất hữu cơ dễ được tổng hợp hơn.
Câu 3.Nêu đặc điểm cấu trúc của tế bào khí khổng
trong mối liên quan đến phản ứng đóng mở khí


khổng. Trả lời.
-Khí khổng được hình thành từ 2 tế bào có hình hạt
đậu với mép trong của tế bào quay vào nhau. Mép trong
dày, mép ngoài mỏng hơn. Do đó, khi tế bào khí khổng
trương nướ thì mép ngoài dãn nhanh hơn làm cho tế bào
uốn cong và khí khổng mở ra và ngược lại, khi tế bào
mất nước, tế bào xẹp nhanh, mép ngoài co lại nhanh hơn
làm cho khí khổng đóng lại ngăn cản sự thoát hơi nước.
-Trong tế bào khí khổng chứa lục lạp, do đó khi có
ánh sáng chúng sẽ quang hợp tạo ra tinh bột và chc làm
tăng áp suất thẩm thấu của tế bào tạo sự trương nước để
khí khổng mở và thoát hơi nước.
Câu 4. Tại sao các nguyên tố vi lượng lại chỉ dùng
với một lượng rất nhỏ đối với thực vật?
Trả lời.
Các hoạt động sống của thực vật đều được diễn ra với
sự xúc tác của các enzim. Có nhiều loại enzim trong cơ
thể đều có t/p chứa các nguyên tố vi lượng. Các nguyên
tố này làm tăng tính xúc tác của các enzim lên rất nhiều
dù chỉ với một lượng nhỏ. Vì vậy, nhu cầu các nguyên
tố vi lượng của thực vật hằng
ngày rất nhỏ.
Câu 10. Quang hợp là gì? Nêu vai trò của nó.
Trả lời.
Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các
chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng do các sắc tố quang
hợp hấp thu. Quá trình này năng lượng được tích luỹ
Câu 5.Phân biệt hai con đường dẫn truyền nước,
muối khoáng và các chất hữu cơ.
Trả lời.

*Có hai con đường dẫn truyền nước, muối khoáng và
các chất hữu cơ, đó là:
-Nước và muối khóng được vạn chuyển theo mạch gỗ
từ rễ lên lá.
-Chất hữu cơ được vận chuyển từ lá xuống rễ và các
bộ phận khác theo mạch dây.
*Sự khác nhau:
Điểm
phân
biệt
Vận chuyển theo
mạch gỗ
Vận chuyển theo
mạch dây
Chất v/c Nước, muối
khoáng
Chất hữu cơ
Hướng
v/c
Từ rễ lên lá Từ lá xuống các
bộ phận ≠
Vận
chuyển
nhờ
Áp suất của rễ và
sức hút của lá, lực
liên kết của các
phân tử nước với
nhau và lực bám
của các phân tử

nước với thành
mạch gỗ
Sự chênh lệch áp
suất thẩm thấu
giữa lá và các
bộ phận khác và
do tác dụng của
trọng lực
Vai trò Đưa nguyên liệu
đến để tổng hợp
các thành phần lá
và tham gia quá
trình quang hợp
Đưa chất hữu cơ
đến các bộ phận
của cây để sử dụng
và đến các cơ quan
dự trữ.
Câu 6. Nêu quá trình cố định, Nitơ khí quyển.
Trả lời.
Quá trình cố định Nitơ trong khí quyển.
*Cây hấp thụ Nitơ dạng

3
NO
,
+
4
NH
Trong không khí, nitơ tồn tại chủ yếu dạng N

2
. Quá
trình cố định nitơ là tạo ra sự liên kết N
2
và H
2
tao ra
NH
3
. Quá trình như sau:
+2H +2H +2H
N≡N NH═NH NH
2
−NH
2
2NH
3
.
Tuy nhiên để phá vỡ liên kết công hoá trị rất bền
vững giữa 2 nguyên tử nitơ bằng con đường hoá học hoá
học phải có nhiệt độ và áp suất cao.
Trong tự nhiên có một số vi khuẩn sống tự do và
cộng sinh có chứa enzim nitrôgenaza và lực khử mạnh
có thể khử N
2
.
*Điều kiện để quá trình cố định được nitơ khí quyển
có thể xảy ra là:
-Có lực khử mạnh.
-Được cung cấp năng lượng.

-Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.
-Thực hiện trong điều kiện kị khí.
Câu 7.Vai trò của q/t cố định Nitơ trong khí quyển
Trả lời
- Góp phần bổ sung nguồn đạm mà cây hấp thu được
từ đất.
Câu 12.Trình bày diễn biến các giai đoạn và ý nghĩa
của con đường đồng hoá CO
2
trong pha tối quang
hợp ở thực vật C
3
. Trả lời.
1.Diễn biến cấc giai đoạn.
a).Giai đoạn cố định CO
2
.
CO
2
tác dụng với chất nhận nó là một hợp chất có
chứa 5 nguyên tử cacbon: RDP tạo thành sản phẩm đầu
tiên là hợp chất có 3 nguyên tử C : APG.
b). Giai đoạn khử CO
2
.
APG bị khử thành hợp chất có 3 nguyên tử C khác là:
AlPG.
c). Giai đoạn tái sinh chất nhận CO
2
.

Một phần nhỏ AlPG tách khỏi chu trình để tổng hợp
đường, tinh bộtvà các sản phẩm khác rồi chuyển đến các
cơ quan.
Phần lớn AlPG Trải qua hàng loạt phản ứng phức tạp
để cuối cùng tái tạo lại chất nhận CO
2
ban đầu là RDP
và khép kín chu trình.
2.Ý nghĩa của đồng hoá CO
2
trong pha tối quang hợp
của thực vật C
3
.
Chu trình Canvin cũng là con đường cơ bản ở tất cả
các nhóm thực vật để tạo ra chất hữu cơ trong quang
hợp.
Qua chu trìng tạo ra nhiều hợp chất: C
3,
C
5,
C
6
... Tử
các hợp chất này sử dụng làm nguyênh liệu để tổng hợp
nhiều sản phẩm hữu cơ như đường, tinh bột, axit amin,
prôtêin, lipit ....
Câu 13. Hô hấp là gì? Vai trò của nó.
Trả lời.
Hô hấp là ôxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO

2

H
2
O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các
hoạt động sống của cơ thể. Bản chất là q/tôxi hoá
Vai trò:
-Qua hô hấp, năng lượng được giải phóng từ các hợp
chất hữu cơ dưới dạng ATP dùng cho các hoạt động
sống của cơ thể.
-Trong quá trình hô hấp, nhiều sản phẩm trung gian
được hình thành là nguyên liệu cho quá trình tổng hợp
nhiều chất hữu cơ khác của cơ thể.
-Hô hấp được xem như quá trình tổng hợp cả về vật
chất và năng lượng.
Câu 14. So sánh hô hấp hiếu khí với hô hấp kị khí.
Trả lời.
a).Giống nhau: -Đều là sự phân giải hữu cơ.
-Đều có sự tham gia xúc tác của các enzim và xảy ra quá
trình chuyển điện tử.
b).Khác nhau.
Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí
Có sự tham gia của O
2
. Ko có sự tham gia of O
2
.
Chất hữu cơ phân giải
hoàn toàn→ CO
2

+H
2
O.
Chất hữu cơ ko p/g hoàn
toàn → một số chc khác.
Câu 15.Trình bày các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở
thực vật. Trả lời.
1.Giai đoạn đường phân.
Xảy ra trong tế bào chất. Là quá trình phân giải đường
trong điều kiện không có ôxi.Glucôzơ bị phân giải tạo
thành axit piruvic và một ít năng lượng dạng ATP.
Glucôzơ

Axit piruvic + ATP + NADH
2. Hô hấp hiếu khí hoặc phân giải kị khí (lên men).
Có ôxi:Axit puruvic

CO
2
+ATP + NADH + FADH
2
Xảy ra ở chất nền của ti thể theo chu trình Crep.
Thiếu ôxi: Phân giải kị khí (lên men) tạo ra rươuj etilic
hoặc axit lactic. Xảy ra ở tế bào chất
Axit piruvic

Rượu etilic + CO
2
+ Năng lượng
Axit piruvic


Axit lactic + Năng lượng
3.Chuỗi chuyền electron và quá trình phôtphorin
hoá.
Xảy ra ở màng trong của ti thể. Là quá trình tạo ra nhiều
ATP nhất 32 hoặc 34 ATP và nước, có sự tham gia của
ôxi.
Câu 16. So sánh quá trình hô hấp và quang hợp.Liên
quan giữa 2 quá trình đó ở thực vật.
Trả lời.
1.So sánh hô hấp và quang hợp.
a). Giống nhau.
Đều là quá trình chuyển hoá vật chất và năng
lượng quan trọng trong tế bào.
Đều xảy ra các chuỗi phản ứng phức tạp với
xúc tác của enzim.
Đều có sự tham gia của chất chuyền điện tử.
b).Khác nhau.
Đặc điểm Hô hấp Quang hợp
Nơi xảy ra Tế bào chất và
ti thể
Lục lạp
Ánh sáng
Cả ngoài ánh
sáng và trong
bóng tối
Cần ánh sáng
Khái niệm
Là quá trình
phân giải chất

hữu cơ tạo ra
CO
2
và H
2
O.
Là quá trình
tổng hợp chất
hữu cơ từ CO
2
và H
2
O.
Bản chất Là quá trình ôxi
hoá
Lá quá trình
khử.
Năng lượng
Được giải
phóng dạnh
ATP dùng cho
các hoạt động
sống của cơ thể
Được chuyển từ
quang năng
sang hoá năng
tích luỹ trong
các hchc tạo ra.
Tiếp câu 14.
Chất nhận điện tử cuối

cùng là Ôxi phân tử.
Chất nhận điện tử cuối
cùng là 1 phân tử vô cơ.
Năng / lg tạo nhiều hơn. Năng lượng tạo ra ít hơn.
Câu 17. Nêu những đặc điểm khác nhau về cơ quan
tiêu hoá của đv ăn thịt với đv ăn tạp
Trả lời.
* Ở khoang miệng
+Răng:
-Đv ăn thịt có răng nanh phát triển dài, nhọn, cong
hơn so với đv ăn tạp.
-Bề mặt răng của đv ăn thịt nhọn và sắc, còn bề
mặt của răng đv ăn tạp phẳng hơn.
+Các cơ nhai của đv ăn thịt phát triển hơn so với đv ăn
tạp.
* Ở dạ dày:
Lớp niêm mạc của phần đầu của đv ăn tạp chỉ tiết
chất nhày, còn các enzim tiêu hoá chỉ được tiết từ lớp
niêm mạc của phần đáy. Còn đv ăn thịt, các enzim tiêu
hoá có thể được tiết cả ở phần đầu và phần đáy dạ dày.
Câu 18. Tại sao nói tiêu hoá ở ruột non là giai đoạn
quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá?
Trả lời.
Vì: - Ở ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hoá khác
nhau và có hoạt tính mạnh, có khả năng phân cắt tất cả
các loại thức ăn để tạo ra sản phẩm dinh dưỡng.
- Ruột non còn là nơi xảy ra quá trình hấp thu chất
dinh dưỡng chủ yếu nhất của cơ thể. Nhờ đó, dưỡng
chất tạo ra từ thức ăn theo máu đến các tế bào và đến
các cơ quan dự trữ.

Câu 20 . Trình bày tiêu hoá thức ăn ở đv nhai lại.
Trả lời.
1 .Tiêu hoá ở miệng.
Những đv này chỉ nhai qua loa ở miệng rồi nuốt ngay.
Khi nghỉ, chúng ợ lên nhai lại.
2 .Tiêu hoá ở dạ dày.
-Dạ dày ở đv này có 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ múi
khế và dạ lá sách. Chỉ dạ múi khế mới có tuyến tiết dịch
và gọi là dạ dày chính thức.
-T/ă được nhai qua ở miệng rồi đưa vào dạ cỏ và được
thấm nước bọt. Các enzim được tiết ra để biến đổi sinh
học xenlulôzơ nhờ hoạt động của vsv
-Khi nghỉ ngơi, t/ă được ợ lên miệng nhai lại, đây là
q/t biến đổi cơ học chủ yếu và quan trọng đối với t/ă là
xenlulôzơ. Rồi t/ă được chuyển đến dạ tổ ong, đến dạ lá
sách hấp thụ bớt nước rồi chuyển đến dạ múi khế.
-Tại dạ múi khế, t/ă cùng vsv chịu sự tác dụng của
HCl và enzim trong dịch vị do dạ múi khế tiết ra. Chính
VSV cung cấp phần lớn nhu cầu prôtêin của cơ thể.
Sau đó, t/ă được chuyển đến ruột non.
3 .Tiêu hoá ở ruột non .
Tại đây, t/ă được tiêu hoá hoá học dưới tác dụng của
dịch tuỵ, dịch ruột và dịch mật tạo ra các sản phẩm dinh
dưỡng và được hấp thu qua màng lông ruột.
4 .Tiêu hoá ở ruột già.
Chất bã được đưa xuống ruột già sẽ được tái hấp thu
Câu 19. Nêu sự khác nhau trong tiêu hoá thức ăn
của đv ăn thực vật so với đv ăn thịt và ăn tạp
Trả lời.
Bộ

phận
Tiêu hoá ở đv ăn tv Tiêu hoá ở đv
ăn tạp và đv ăn
thịt

miệng
-Đv nhai lại: Nhai qua rồi
nuốt
-Gia cầm, chim ăn hạt:
mổ thức ăn và nuốt ngay.
-Đv có dạ dày đơn: nhai
kĩ rồi nuốt.
Khi ăn nhai kĩ,
thức ăn được
nghiền và thấm
đều dịch nước
bọt rồi nuốt
Thực
quản
-Gia cầm, chim ăn hạt:
Một phần thực quản hình
thành diều để chứa và
làm mềm thức ăn.
-Các đv #, thực quản chỉ
co dãn để đẩy thức ăn
xuống dạ dày
Thực quản chỉ
co dãn để đẩy
thức ăn xuống
dạ dày.

Dạ dày -Đv nhai lại có 4 ngăn: dạ
cỏ, dạ tổ ong, dạ múi khế
và dạ lá sách.
-Đv có dạ dày đơn: dạ
dày co bóp và tiếtdịch vị
tiêu hoá thức ăn.
-Gia cầm, chim ăn hạt: có
dạ dày tuyến tiết dịch tiêu
hoá và dạ dày cơ co dãn
mạnh để tiêu hoá cơ học
thức ăn.
Dạ dày đơn có
cơ co dãn mạnh
tiêu hoá cơ học
thức ăn. Dịch vị
chứa một ít
enzim tiêu hoá
yếu về mặt hoá
học một số chất.
Ruột Manh tràng ở đv ăn cỏ có
dạ dày đơn phát triển và
làm nhiệm vụ tiêu hoá
xenlulôzơ mhờ hoạt động
của vi sinh vật.
Manh tràng
không phát triển
và không tiêu
hoá thức ăn.
Câu 21. So sánh sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn hở
và hệ tuàn hoàn kín.

Trả lời.
Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
Không có hệ mao mách
nối giữa động mạch và
tĩnh mạch
Có hệ mao mách nối giữa
động mạch và tĩnh mạch
Máu trao đổi trực tiếp với
tế bào tại xoang cơ thể.
Máu trao đổi chất với tế
bào thông qua màng mao
mạch
Máu chảy trong động
mạch có áp lực thấp và
tốc độ chậm
Máu chảy trong động
mạch có áp lực cao và tốc
độ nhanh.
Máu chứa sắc tố hô hấp
là hêmôxiamin
Máu chứa sắc tố hô hấp
là hêmôglôbin
Khả năng điêù hoà và
phân phối máu đến các cơ
Khả năng điều hoà máu
và phân phối máu đến các
nước rồi thải ra ngoài.
Câu 22.Phân biệt cấu tạo và hoạt động tiêu hoá thức
ăn giữa đv nhai lại, đv ăn t/v có dạ dày đơn và gia
cầm.

Trả lời.
Bộ
phận
ĐV nhai lại ĐV có dạ
dày đơn
Gia cầm
Miệng Có răng, ko có mỏ
sừng. Khi ăn nhai
qua loa rồi nuốt
ngay. Sau đó thực
hiện hoạt động
nhai lại
Có răng, ho
có mỏ
sừng. Khi
ăn, nhai kĩ
hơn rồi mới
nuốt.
Không nhai
lại
Ko có răng,
có mỏ sừng
để mổ t/ă.
Thực
quản
Là đoạn ngắn, ko
có diều. Thực
quảnco dãn đẩy
t/ă xuống dại dày
Là đoạn

ngắn, ko có
diều. Thực
quản co
dãn đẩy
t/ăn xuống
dạ dày
Có đoạn
phân hoá
thành diều
đựng thức
ăn và tiết
dịch nhày
làm mềm
thức ăn
Dạ dày Chia 4 ngăn: dạ
cỏ chứa và tiêu
hoá sinh học thức
ăn nhờ hđ của
VSV, dạ tổ ong và
dạ lá sách vận
chuyển và hấp thu
một phần t/ăn, dạ
múi khế tiết dịch
vị tiêu hoá hoá
học t/ă.
Dạ dày đơn
là một túi
rỗng ko
chia ngăn,
t/ă được

tiêu hoá
hoá học
trong dạ
dày do các
enzim của
dịch vị.
Dạ dày chia
2 bộ phận:
dạ dày
tuyến tiết
dịch vị tiêu
hoá hoá
học t/ă và
dạ dày cơ
(mề) tiêu
hoá cơ học
t/ă rất
mạnh.
R
u

t
No
n
Tiêu hoá hoá học
t/ă nhờ t/d của
dịch tuỵ, dịch
ruột, dịch mật
Tiêu hoá
hoá học t/ă

nhờ t/d của
dịch tuỵ,
dịch ruột,
dịch mật
Tiêu hoá
hoá học t/ă
nhờ t/d của
dịch tuỵ,
dịch ruột,
dịch mật
Tịt Không phát triển Phát triển,
chứa nhiều
VSV biến
đổi sinh
học
xenlulôzơ
Không phát
triển
Gi
à
Hấp thu nước,
thải cặn bã
Hấp thu
nước, thải
cặn bã
Hấp thu
nước, thải
cặn bã
quan chậm cơ quan nhanh.
Câu 23. Nêu vai trò của nước đối với quang hợp.

Trả lời.
- Khi thiếu nước đến 40-60%, quang hợp giảm mạnh và
có thể ngừng lại. Ảnh hưởng của nước là vô cùng quan
trọng với quang hợp:
- Nước tác động đến sự đóng mở khí khổng, nên ảnh
hưởng đến lượng CO
2
khuếch tán vào lá tham gi quang
hợp.
- Nước ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của
lá cây và bộ máy quang hợp.
- Hàm lượng nước trong cây và lá có liên quan đến tốc
độ vận chuyển các sản phẩm quang hợp.
- Nước là nguyên liệu của quá trình quang phân li nước
của pha sáng để tạo ra khí O
2
đồng thời cung cấp H
+

điện tử cho các phản ứng.
- Lượng nước trong tế bào ảnh hưởng đến hoạt động của
các enzim quang hợp.
- Nước thoát hơi để duy trì nhiệưt độ bình thường của
cây giúp quang hợp tiến hành bình thường.

×