Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bài 26: động cơ không đông bộ 3 pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 24 trang )



Vẽ sơ đồ đấu dây và kí hiệu cách đấu dây máy
biến áp: Δ /Yo, Y/Yo, Y/Δ.

Tiết 29 Bài 26

R«to
A
B
C
Tõ tr êng
quay cña
stato

T¨t

I- Khái niệm và công dụng
-
Động cơ xoay chiều ba
pha có tốc độ quay của
rôto(n) nhỏ hơn tốc độ
quay(n
1
) của từ trường
được gọi là động cơ
không đồng bộ ba pha.
-
Sử dụng rộng rãi trong
công nghiệp, nông
nghiệp và đời sống…


R«to
A
B
C
Tõ tr êng
quay cña
stato

T¨t
Động cơ không đồng
bộ ba pha được sử
dụng trong các lĩnh
vực nào?

Rô to
Stato
Vỏ động cơ
II- Cấu tạo
Gồm có 2 bộ phận chính là:
Ngoài
ra còn
có các
bộ
phận
khác
như:
Cánh quạt
Vòng bi
KT


1) Stato (Phần tĩnh):

1) Stato (Phần tĩnh): lõi thép và dây quấn
a) Lõi thép Stato: Gồm
nhiều lá thép kỹ thuật điện
ghép lại với nhau thành
hình trụ,

mặt bên trong có xẻ
rãnh đặt dây quấn
b) Dây quấn Stato là
dây đồng được phủ sơn
cách điện: Gồm 3 cuộn
dây quấn đặt lệch nhau
120 độ.
(1)
Em hãy nêu cấu tạo
lõi thép của stato?
Dây quấn stato được
làm bằng loại dây gì?

a) Lõi thép:Làm bằng các lá
thép kỹ thuật điện ghép lại
với nhau bên ngoài có xẻ
rãnh, ở giữa có lỗ để lắp
trục, ghép lại thành hình trụ.
2) Rôto (Phần quay)
- Dây quấn kiểu rôto lồng
sóc.
- Dây quấn kiểu rôto dây

quấn.
b) Dây quấn:Có hai kiểu
Cấu tạo của lõi thép
rôto?
Có mấy kiểu dây
quấn?

CÊu t¹o cña ®éng c¬ kh«ng ®ång bé ba pha
R«to Lång sãc
R«to d©y quÊn

III- Nguyên lý làm việc
R«to
A
B
C
Tõ tr êng
quay cña
stato

T¨t
- Khi cho dòng điện 3 pha vào
các dây quấn Stato của động
cơ thì trong lòng Stato sẽ có từ
trường quay
- Từ trường quay này quét
qua các dây quấn của rôto,
làm xuất hiện các sức điện
động và dòng điện cảm ứng.


A
X
B
C
ZY
R«to
Stato
R«to
A
B
C
Tõ tr êng
quay cña
stato

T¨t
F
F

B

- Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và các dòng điện
cảm ứng này, tạo ra mômen quay làm cho rôto quay theo chiều
quay của từ trường với tốc độ n nhỏ hơn tốc độ n
1
của từ trường

III- Nguyên lý làm việc
- Khi cho dòng điện 3 pha vào các dây quấn Stato
của động cơ thì trong lòng Stato sẽ có từ trường

quay
- Từ trường quay này quét qua các dây quấn của
rôto, làm xuất hiện các sức điện động và dòng điện
cảm ứng.
- Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và
các dòng điện cảm ứng này tạo ra mômen quay
làm cho rôto quay theo chiều quay của từ trường
với tốc độ n nhỏ hơn tốc độ n
1
của từ trường

Tốc độ quay của từ trường được tính bằng công thức:
1
60 f
n
P
=
Trong đó: f = 50(Hz) là tần số dòng
điện.
P: là số đôi cực từ của từ trường quay.
Sự chênh lệch tốc độ giữa từ trường quay và tốc độ
rôto gọi là tốc độ trượt: n
2
= n
1
– n
Tỉ số:
được gọi là hệ số trượt
2 1
1 1

n n n
s
n n

= =
(Vg/ph)
Dựa vào nguyên lí làm việc hãy
cho biết tốc độ trượt là gì?

Khi động cơ làm việc bình thường
s = 0,02÷0,06.
Hệ số trượt được xác định bằng công thức .
%100
1
1
n
nn
s

=

IV- Cách Đấu Dây
Nối hình sao (Y)
Nối hình tam giác (Δ)
Tùy thuộc vào điện áp nguồn và điện áp động cơ
ta chọn kiểu nối thích hợp

(1)
(2)
(3)

Đổi chiều quay của động cơ
A
B
C
Ta đổi thứ tự hai pha cho nhau

(1)
(2)
(3)
(1)
(3)
A
B
C
Ta đổi thứ tự hai pha cho nhau
Hình 1
Hình 2

Sử dụng và bảo dưỡng động cơ
Mỗi động cơ đều được đặc trưng các đại lượng định mức của nó
+ Công suất định mức (W, KW).
+ Điện áp pha và điện áp dây định
mức (V).
+Dòng điện định mức (A)
+Hiệu suất, hệ số công suất, kích
thước, trọng lượng
Thường xuyên lau chùi động cơ, sau 2000 giờ làm
việc, cần thay dầu mở ở các ổ bi, để nơi khô ráo
Nhãn động cơ


Củng cố
Câu 1: Động cơ xoay chiều ba pha có tốc độ
quay của rôto
A) Nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp
cho động cơ.
B) Lớn hơn tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp
cho động cơ.
C) Bằng tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp
cho động cơ.
D) Tất cả đúng.

Câu 2:
Động cơ có kí hiệu:Y/Δ- 380/220 mà lưới điện có
điện áp dây là 220V thì dây quấn của động cơ
phải đấu
A) Tam giác.
B) Hình sao.
C) Sao/Tam giác.
D) Tam giác/sao.

Câu 3
Động cơ có kí hiệu:Y/Δ- 380/220 mà lưới điện có điện
áp dây là 380V thì dây quấn của động cơ phải đấu
A) Tam giác.
B) Hình sao.
C) Sao/Tam giác.
D) Tam giác/sao.

Dặn dò:


Về nhà học bài cũ, giải các bài tập trong SGK.

Chuẩn bị thực hành (Bài 27)
+ Đọc và giải thích các số liệu trên nhãn động cơ
không đồng bộ ba pha.
+ Phân biệt các bộ phận chính của động cơ không
đồng bộ ba pha.

×