Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an lop 1 tuan 27 buoi sang moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.86 KB, 18 trang )

Tuần 27- buổi sáng
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
tập đọc
Hoa ngọc lan
( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, d, l, n; phụ âm
cuối: t; các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.
- Ôn vần ăm,ăp: tìm đợc tiếng, nói đợc câu có vần ăm, vần ăp.
- Hiểu nội dung bài.
II. Chuẩn bị
SGKTV 1/2, VBTTV 1/2, Bảng nam châm.
iiI Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 2 H đọc thuộc lòng bài
Cái Bống
2. Bài mới:
Hoạt động1 : Luyện đọc
Đọc mẫu Đọc thầm
Luyện đọc tiếng, từ ngữ dễ lẫn: hoa
ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày, lấp
ló, ngan ngát, khắp vờn.
Đọc CN- TT
khi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: lấp ló ( ló ra rồi
khuất đi, khi ẩn khi hiện); ngan
ngát ( mùi thơm dễ chịu, lan toả
xa.
- Luyện đọc câu Nối tiếp đọc từng câu
Sửa phát âm
- Luyện đọc đoạn, bài Từng nhóm 3 H (mỗi H 1 đoạn ) nối


tiếp nhau đọc.
Cá nhân đọc cả bài
Nhận xét cho điểm
Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Ôn vần ai, ay
Tìm tiếng trong bài có vần ăp khắp
Đọc tiếng: khắp
Phân tích tiếng khắp
Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm. ăp nêu yêu cầu bài
Viết tiếng có vần ăm, vần ăp ra bảng
con.
Đọc các tiếng, từ vừa tìm đợc.
Nói câu chứa tiếng có vần ăm, vần
ăp
Đọc câu mẫu trong SGK
Dựa vào các từ ngữ vừa tìm đợc nói câu
chứa tiếng có vần ăm, vần ăp.
Lớp nhận xét
GV nhận xét chung và sửa câu cho
HS.
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
1 HS đọc bài văn lớp đọc thầm
Nụ hoa lan màu gì? chọn ý đúng ( ý a- trắng ngần)
Hơng hoa lan thơm nh thế nào? Hơng lan thơm ngan ngát toả khắp v-
ờn, khắp nhà.
Đọc diễn cảm lại bài văn
2, 3 HS đọc lại bài văn
Luyện nói: Gọi tên các loài hoa
trong ảnh

Nêu yêu cầu của bài luyện nói
trong SGK
1 HS đọc yêu cầu của bài.
2 HS 1 nhóm trao đổi nhanh về tên các
loài hoa trong ảnh
HS thi kể trớc lớp
Tính điểm thi đua, khen những H
nói tốt.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài, làm tiếp bài
tập trong vở BT Tiếng Việt.
Lớp nhận xét
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; tìm số liền sau của
số có hai chữ số.
- Bớc đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn
vị
II. Đồ dùng
- Nội dung bài.
III Ph ơng pháp
Luyện tập thực hành
iiI. Các HĐ dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Đọc các số từ 70 đến 99.
2.Bài mới:
HSDT: Bài 1, bài 2(a,b), Bài 3(cột a,b), bài

4.
Bài1:Bài tập yêu cầu gì?
Cho HS đọc lại các số vừa viết
Bài tập yêu cầu viết số
Viết số vào bảng con
a, 30, 13, 12, 20.
b, 70, 44, 96, 69.
c, 81, 10, 99, 48.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài
Cho HS phân tích mẫu: Số liền sau của 80
là số nào?
Viết theo mẫu
Số liền sau của 80 là 81.
Tơng tự HS trả lời miệng các
bài còn lại.
Lớp nhận xét sửa sai.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài Điền dấu (>, < ,= )
Từ so sánh rồi điền dấu
Khi chữa cho HS nêu lại cách
so sánh.
Bài 4:Hớng dẫn HS làm theo mẫu
Số 87 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
3. Củng cố dặn dò:
- HS đọc các số từ 1 đến 100.
- Nhận xét giờ học.
Số 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị.
Tơng tự HS làm các bài còn lại.
Khi chữa HS đọc lại kết quả.
Thứ ba ngày15 tháng 3 năm 2011
thể dục

Bài thể dục trò chơi vận động
I. MụC tiêu
- Ôn bài thể dục yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài thể dục và
thực hiện đợc ở mức tơng đối chính xác làm quen với trò chơi : tâng
cầu . yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức cơ bản đúng
II. ĐIểM PHơNG TIệN
- Trên sân trờng . Dọn vệ sinh nơi tập . GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị
cho trò chơi , kẻ sân chơi
III. NộI DUNG Và PHơNG PHáP LÊN LớP
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu bài học.
- GV nên để cán sự lớp tập hợp lớp
trớc đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ
- GV cho HS khởi động
2.Phần cơ bản
- Ôn toàn bài thể dục đã học
- GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến
4 lần ,xen kẽ giữa 2 lần .
- GV nhận xét uấn nắn động tác sai
cho HS tập lần 2
* Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng ,
điểm số
- GV quan sát sửa sai
- Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng ,
điểm số
- Trò chơi tâng cầu
- Lớp trởng tập hợp lớp , báo cáo sĩ
số
- HS khởi động : đứng tại chỗ vỗ tay

và hát
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trờng
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở
sâu
- Trò chơi GS tự chọn
- HS ôn 6 động tác đã học
- HS thực hành tập theo sự hớng dẫn
của GV
- GV hớng dẫn trò chơi và tóm tắt lại
cách chơi
- Cho HS chơi thử 1 lần
3. Phần kết thúc
- GV cho HS tập các động tác hồi sức
- Đi theo nhịp và hát
- Trò chơi hồi tĩnh
- GV cùng HS cùng hệ thống bài học
- HS thực hành tập theo sự hớng dẫn
của GV
- HS thực hành tập 2 , 3 lần
- HS ôn tập dới sự chỉ đạo của giáo
viên .
- HS thực hành chơi trò chơi dới sự
chỉ đạo của GV
- HS thực hành điểm số .
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ và giáo bài tập về
nhà

Toán

Bảng các số từ 1 đến 100
I. Mục tiêu
Giúp học sinh nhận biết 100 là số liền sau của 99.
Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng chữ cái từ 1 100.
HS lập đợc bảng số từ 1 100.
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ
So sánh: 72 và 98 24 và 42 55
và 36
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu bớc đầu về số 100
Bài 1:
Tìm số liền sau của 97, 98, 99
Số 100 là số liền sau của số 99, đọc
là một trăm
Một trăm (100) là số có mấy chữ số?
c. Giới thiệu bảng số từ 1 - 100
Bài 2: Viết số còn thiếu vào chỗ
trống
- Muốn tìm số liền trớc của một số ta
Hoạt động của HS
- Số liền sau của 97 là 98
- Số liền sau của 98 là 99
- 100 là số có 3 chữ số
- HS tự viết số, thi đua đọc nhanh các
số trong bảng
- Nêu số liền trớc, liền sau của một
số

- Ta bớt đi 1
làm thế nào?
- Muốn tìm số liền sau của một số ta
làm thế nào?
3. Đặc điểm của bảng từ 1 - 100
Bài 3( 145)
3. Tổng kết dặn dò
Nhận xét giờ học
Hớng dẫn chuẩn bị bài sau: Luyện
tập
- Ta cộng thêm 1 vào số đó
- HS điền số và nêu
- Các số có 1 chữ số: 1, 2, 3, 9
- Các số tròn chục: 10, 20, 30, 90
- Số bé nhất có 2 chữ số: 10
- Số lớn nhất có 2 chữ số: 99
- Các số có 2 chữ số giống nhau: 11,
22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.

Tập viết
Tô chữ hoa E, Ê, G
I Mục tiêu:
- HS biết tô chữ hoa E, Ê, G
- Viết đúng các vần ăm, ăp, ơn, ơng; các từ ngữ: chăm học, khắp vờn, vờn
hoa, ngát hơng: chữ thờng, cỡ vừa, đúng kiểu chữ, đều nét, đa bút theo đúng
quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong
vở TV1/2.
II Chuẩn bị:
- Chữ hoa E, Ê, G đặt trong khung chữ ( theo mẫu chữ trong vở TV1/2)
- Bài viết mẫu trên bảng lớp.

IV Các HĐ dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Bài cũ:
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu ghi tên bài
Treo bài mẫu viết sẵn nội dung tập viết trong
giờ học. Nói nhiệm vụ giờ học.
Đọc bài cần viết
Hoạt động 2: Hớng dẫn tô chữ
Cho HS QS chữ hoa E và hỏi
+ Chữ hoa E cao mấy ô, rộng bao nhiêu ô? Chữ hoa E cao 5 ô, rộng 4 ô
+ Chữ hoa E có mấy nét? Có 1 nét
+ Cho HS viết chữ trên không trung HS đồ chữ trên không trung
Các chữ còn lại hớng dẫn tơng tự, cho HS so
sánh cách viết chữ E với các chữ Ê
Hoạt động 3: Hớng dẫn viết vần và từ ứng
dụng
Viết mẫu: ăm, ăp, ơn, ơng Viết bảng con
Sửa chữ cho HS
Viết mẫu: chăm học, khắp vờn, vờn hoa, ngát
hơng kết hợp nêu lại cách viết
Viết bảng con từng từ
Sửa chữ cho HS
Hoạt động 4: Viết bài vào vở H viết bài vào vở, mỗi dòng chỉ viết 2, 3
chữ, phần còn lại để về nhà viết tiếp.
QS uốn nắn t thế viết, cầm bút cho HS
Chấm 1 số bài, Khen những HS viết đẹp
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Về nhà viết tiếp bài cha viết xong và viết bài

phần b
_____________________________________________________
Chính tả
Nhà bà ngoại
I. Mục tiêu:
HS chép lại chính xác, trình bầy đoạn văn, nhà bà ngoại
Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tae
Điền đúng vần ăm, ắp, chữ c, k vào chỗ trống
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần chép
Nội dung các bài tập
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
Điền vần anh, ách: hộp b , túi x
tay
Điền ng hay ngh: à voi, chú é
Viết bảng con: khéo sảy, khéo sàng
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hớng dẫn tập chép:
GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn
GV hớng dẫn, sửa lỗi
Hớng dẫn chép bài vào vở
T thế ngồi, cách để vở
Trong bài có mấy dấu chấm?
Dấu chấm đặt cuối câu kể, kết thúc
câu, chữ đứng đằng sau dấu chấm
phải là chữ viết hoa
Hoạt động 3: Bài tập:

a. Điền vần ăm, ắp
Hớng dẫn điền vần
Hoạt động của HS
2 - 3 em nhìn bảng đọc lại đoạn văn
Cả lớp đọc thầm, tìm tiếng đễ viết sai
HS viết bảng con: ngoại, rộng rãi,
loà xoà, khắp vờn
HS chép bài
Gạch chân chữ viết sai, sửa
HS đọc thầm yêu cầu
2 em lên bảng
Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp
một, Thắm chăm học, biết tự tắm cho
mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
b. Điền c hay k
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét, biểu dơng, hớng dẫn tự học
Đọc bài: nhiều em
Hát đồng ca, chơi kéo co
Chữa bài
_____________________________________________________________
_____________
Thứ t ngày 16 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
- Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; tìm số liền sau của
số có hai chữ số.
- Bớc đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn

vị
II Đồ dùng
- Nội dung bài.
iiI Các HĐ dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Đọc các số từ 70 đến 99.
2.Bài mới:
HSDT:Làm bài 1,2,3
HSKG: Làm hết
Bài1:Bài tập yêu cầu gì?
Cho HS đọc lại các số vừa viết
Bài tập yêu cầu viết số
Viết số vào bảng con
a, 30, 13, 12, 20.
b, 70, 44, 96, 69.
c, 81, 10, 99, 48.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài
Cho HS phân tích mẫu: Số liền sau của 80 là số
nào?
Viết theo mẫu
Số liền sau của 80 là 81.
Tơng tự HS trả lời miệng các bài còn lại.
Lớp nhận xét sửa sai.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài Điền dấu (>, < ,= )
Từ so sánh rồi điền dấu
Khi chữa cho HS nêu lại cách so sánh.
Bài 4:Hớng dẫn HS làm theo mẫu
Số 87 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
3. Củng cố dặn dò:
- HS đọc các số từ 1 đến 100.

- Nhận xét giờ học.
Số 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị.
Tơng tự HS làm các bài còn lại.
Khi chữa HS đọc lại kết quả.
tập đọc
Ai dậy sớm
( 2 tiết)
I.Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vờn, lên đồi,
đất trời, chờ đón.Đạt tốc độ tối thiểu 25 đến 30 tiếng / 1 phút.
- Ôn vần ơn, ơng: tìm đợc tiếng, nói đợc câu có vần ơn, vần ơng.
- Hiểu nội dung bài.
II.Chuẩn bị
SGKTV 1/2, VBTTV 1/2, Bảng nam châm.
iiI Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Hoa ngọc
lan và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động1: Luyện đọc
Đọc mẫu Đọc thầm
Luyện đọc tiếng, từ ngữ dễ lẫn: dậy sớm, ra vờn,
ngát hơng, lên đồi, đất trời, chờ đón.
Đọc CN- TT
khi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: vừng đông( mặt trời mới
mọc); đất trời ( mặt đất và bầu trời )
- Luyện đọc câu Nối tiếp đọc từng dòng thơ
Sửa phát âm

- Luyện đọc đoạn, bài Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
Thi đọc theo tổ, nhóm
Lớp nhận xét tính điểm thi đua.
Cá nhân đọc cả bài
Nhận xét cho điểm
Đọc đồng thanh
Hoạt động2: Ôn vần ơn, ơng
Tìm tiếng trong bài có vần ơn, vần ơng vờn, hơng
Đọc các tiếng: vờn, hơng
Phân tích tiếng vờn, hơng
Tìm tiếng ngoài bài có vần ơn, vần ơng Nhắc lại yêu cầu bài
Viết tiếng có vần ơn, vần ơng ra bảng
con.
Đọc các tiếng vừa tìm đợc.
Nói câu chứa tiếng có vần ao, vần au Đọc câu mẫu trong SGK:Cánh diều bay
lợn. Vờn hoa ngát hơng thơm.
Dựa vào các từ ngữ vừa tìm đợc nói câu
chứa tiếng có vần ơn, vần ơng.
Lớp nhận xét
GV nhận xét chung và sửa câu cho HS.
Tiết 2
Hoạt động3: Tìm hiểu bài
1 H đọc bài thơ, lớp đọc thầm
+Khi dậy sớm, điều gì đang chờ đón em ở ngoài
vờn?
Hoa ngát hơng đang chờ đón em ở ngoài
vờn.
+ Trên cánh đồng?
+ Trên đồi?
Vừng đông đang chờ đón em

Cả đất trời đang chờ đón em.
Đọc diễn cảm lại bài thơ: giọng nhẹ nhàng
2, 3 H đọc lại bài thơ
*Học thuộc lòng bài thơ
Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp theo
cách xoá dần chữ chỉ giữ lại chữ đầu dòng Thi học thuộc lòng bài thơ.
1 số H đọc trớc lớp.
* Luyện nói( Hỏi nhau về việc làm buổi sáng)
.Nêu yêu cầu của bài 2H quan sát tranh và trả lời mẫu
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học, biểu dơng những HS học tốt.
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: Mu chú Sẻ.
Từng cặp H lên hỏi trả lời những việc đã
làm buổi sáng.
_____________________________________________________________
____________
Thứ năm ngày17 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời
văn.
II Đồ dùng
- Nội dung bài.
iiI Các HĐ dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Trong các số từ 0 đến 100
Số nào là số nhỏ nhất?
Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào?

2.Bài mới:
Bài 1: Viết số
Nêu lại yêu cầu bài
a, Từ 15 đến 25
b, Từ 69 đến 79
Cho HS đọc lại các số viết đợc
Viết số vào SGK
Đọc các số vừa viết đợc.
Bài 2: Đọc số: 35, 41, 64, 85, 69, 70
Gọi nhiều H đọc Nhiều HS đọc
Lu ý HS đọc các số 35, 41, 64, 85 Lớp nhận xét sửa sai
Bài 3: điền dấu (>, <, = ) Nêu yêu cầu bài
Làm bài rồi chữa bài.
Bài 4: Cho HS đọc bài toán 2- 3 em Đọc bài toán
Phân tích:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Có 10 cây cam và 8 cây chanh.
Có tất cả bao nhiêu cây.
Cho HS giải bài toán vào vở
Chấm chữa bài.
Trình bày bài giải vào vở.
1 HS trình bày vào phiếu lớn.
Bài 5: Viết số lớn nhất có hai chữ số
3. Củng cố dặn dò
-HS đọc các số từ 1 đến 100.
- Nhận xét giờ học.
- Các em nhớ thực hiện nh bài học
Viết vào bảng con: 99
1 số HS đọc lại.

§¹o ®øc
C¶m ¬n vµ xin lçi (tiết 2)
I. MỤC TIE–U:
1. HS hiểu:
_Khi nào ca n nói lời cảm ơn, khi nào ca n nói lời xin lỗià à
_Vì sao ca n nói lời cảm ơn, xin lỗià
_Trẻ em có quye n được tôn trọng, được đối xử bình đẳngà
2. HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao
tiếp hằng ngày.
3. HS có thái độ:
_Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp
_Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi
KÜ n¨ng: Cã kÜ n¨ng giao tiÕp, øng xư víi mäi ngêi
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Vở bài tập đạo đức
_Đồ dùng để hóa trang, khi chơi sắm vai
_Các nhò và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ Ghép hoa”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm
bài tập 3.
_GV nêu yêu cầu bài tập.
GV kết luận:
+Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là
phù hợp.
+Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là
phù hợp.
* Hoạt động 2: Chơi “Ghép hoa”
(bài tập 5).
_GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm

hai nhò hoa (một nhò ghi từ “ Cảm
ơn” và một nhò ghi từ “ Xin lỗi”) và
các cánh hoa (trên đó có ghi những
tình huống khác nhau).
_HS thảo luận nhóm.
_Đại diện nhóm báo cáo.
_Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS làm việc theo nhóm: Lựa chọn
những cánh hoa có ghi tình huống
cần nói cảm ơn và ghép với nhò
hoa có ghi từ “ Cảm ơn” để làm
thành “ Bông hoa cảm ơn”. Đồng
thời cũng tương tự như vậy làm
_GV nêu yêu cầu ghép hoa.
GV nhận xét và chốt lại các tình
huống cần nói cảm ơn, xin lỗi.
* Hoạt động 3: HS làm bài tập 6.
_GV giải thích yêu cầu bài tập.
_GV yêu cầu một số HS đọc các từ
đã chọn.
Kết luận chung:
_Cần nói cảm ơn khi được người
khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù
nhỏ.
_Cần nói xin lỗi khi làm phiền người
khác.
_Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự
trọng mình và tôn trọng người khác.
*Nhận xét-dặn dò:
_Nhận xét tiết học

_Dặn dò: Chuẩn bò bài 13: “Chào
hỏi và tạm biệt”
thành
“Bông hoa xin lỗi”.
_Các nhóm HS trình bày sản phẩm
của mình.
_Cả lớp nhận xét.
_HS làm bài tập.
_Cả lớp đồng thanh hai câu đã
đóng khung trong vở bài tập.
“Nói cảm ơn khi được người khác
quan tâm, giúp đỡ.
Nói xin lỗi khi làm phiền người
khác”.

tËp ®äc
Mu chó sỴ
( 2 tiÕt)
I.Mơc tiªu:
- HS ®äc tr¬n c¶ bµi. §äc ®óng c¸c tiÕng cã phơ ©m ®Çu: n/ l; phơ ©m
ci: t, c; c¸c tõ ng÷: chép, ho¶ng l¾m, s¹ch sÏ, tøc giËn.
- ¤n vÇn u«n, u«ng: t×m ®ỵc tiÕng, nãi ®ỵc c©u cã vÇn u«n, vÇn u«ng.
- Hiểu nội dung bài.
Kĩ năng:Xác định giá trị, biết ra quyết định, phản hồi lắng nghe tích cực
II.Công việc chuẩn bị
SGKTV 1/2, VBTTV 1/2, Bảng nam châm.
iiI Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 2 H đọc thuộc lòng bài Ai
dậy sớm

2. Bài mới:
Hoạt động1: Luyện đọc
Đọc mẫu Đọc thầm
Luyện đọc tiếng, từ ngữ dễ lẫn:
hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
Đọc CN- TT
khi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: chộp , lễ phép
- Luyện đọc câu Nối tiếp đọc từng câu
Sửa phát âm
- Luyện đọc đoạn, bài
Chia bài thành 3 đoạn
+ Đoạn 1: Hai câu đầu
+ Đoạn 2: Câu nói của Sẻ
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Từng nhóm 3 H (mỗi H 1 đoạn ) nối
tiếp nhau đọc.
Nhận xét cho điểm Cá nhân đọc cả bài
Đọc đồng thanh
Hoạt động2: Ôn vần uôn, uông
Tìm tiếng trong bài có vần uôn muộn
Đọc tiếng: muộn
Phân tích tiếng muộn
Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn,
uông
nêu yêu cầu bài
Viết tiếng có vần uôn, vần uông ra
bảng con.
Đọc các tiếng, từ vừa tìm đợc.
Nói câu chứa tiếng có vần uôn, vần

uông
Đọc câu mẫu trong SGK: Bé đa cho
mẹ cuộn len. Bé lắc chuông.
Dựa vào các từ ngữ vừa tìm đợc nói
câu chứa tiếng có vần uôn, vần uông.
Lớp nhận xét
GV nhận xét chung và sửa câu cho
HS.
Tiết 2
Hoạt động3: Tìm hiểu bài
1 H lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài
Khi Sẻ bị mèo chộp đợc, Sẻ đã nói
gì với Mèo?
chọn ý đúng ( ý a- Sao anh không rửa
mặt)
+Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống
đất?
+ Xếp các ô chữ thành câu nói đúng
về chú Sẻ trong bài
GV Chốt lại ý đúng
H đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu
hỏi
Sẻ vụt bay đi.
H đọc các thẻ chữ - đọc cả mẫu
2 H lên bảng thi xếp đúng, xếp nhanh
Sẻ + thông minh. Lớp làm bài vào trong vở bài tập Tiếng
Việt.
Đọc diễn cảm lại bài văn
2, 3 H đọc lại bài văn
* Cho HS khá giỏi kể lại câu chuyện

Gọi HS kể lại câu chuyện Mu chú
Sẻ
1 số HS khá giỏi lên kể
Lớp nhận xét sửa sai
Qua câu chuyện ta thấy Sẻ là con
vật nh
Sẻ là con vật thông minh.
thế nào?
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài, làm tiếp bài
tập trong vở BT Tiếng Việt.

Thứ sáu ngày18 tháng 3 năm 2011
chính tả
Câu đố
I Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài trình bày đúng Câu đố về con ong,
- Làm đúng bài tập chính tả: điền chữ tr/ ch hoặc v/ d/ gi.
II Chuẩn bị
Bảng phụ, bảng nam châm
VI Các HĐ dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm lại bài
tập chính tả tiết trớc.
- GV chấm 1 số bài về nhà phải
chép trong vở BTTV bài Nhà bà
ngoại
- Nhận xét bài viết của HS.
2. Bài mới:

Hoạt động1: Hớng dẫn HS tập chép
Treo bảng phụ viết nội dung câu đố 1 vài HS đọc lại câu đố
HS giải đố: Nói về con ong
Viết bảng con những chữ dễ viết
sai: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vờn
cây.
đánh vần nhẩm rồi viết từng tiếng vào
bảng con
Sửa chữ cho HS
Cho HS chép câu đố vào vở
Nhắc HS viết câu đố cách lề 3 ô
Chép từng dòng vào vở
Uốn nắn t thế ngồi, cách cầm bút
Đọc cho HS soát lỗi Cầm bút chì soát lỗi, gạch chân chữ
viết sai, chữa chữ sai ra lề vở
GV chữa những lỗi sai phổ biến Tự ghi số lỗi ra lề vở
Đổi vở sửa lỗi cho nhau
Chấm 1 số bài tại lớp, nhận xét bài
viết của HS.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài
tập chính tả
a, Điền vần: tr hay ch? 1 HS đọc lại yêu cầu bài tập 1
GV giải thích cách làm HS đọc nội dung bài trên bảng phụ
GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức HS chia làm 2 đội và tiến hành chơi
Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi
đua.
Cả lớp làm bài vào vở BTTV theo lời
giải đúng.
b, Điền v, d, hay gi
Hớng dẫn tơng tự phần a.

3. Củng cố dặn dò
- Gv biểu dơng những HS học tốt,
chép bài chính tả đúng, đẹp.
- Về nhà chép lại bài thơ cho đúng,
sạch, đẹp.
Lời giải: quyển vở, cặp da, màu vàng,
giỏ cá, gia đình, dãy núi.


Kể chuyện
Trí khôn
I. Mục tiêu
Học sinh nghe giáo viên kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại đợc
từng đoạn, câu chuyện theo tranh
Kể lại tàn bộ câu chuyện
Tập cách kể đổi giọng trâu, hổ, ngời
Thấy đợc sự ngốc nghếch, khờ khạo của hổ
Hiểu: Trí khố, sự thông minh của con ngời khiến con ngời làm chủ đợc muôn
loài
Kĩ năng:Biết xác định giá trị bản thân, ra quyết định phù hợp, biết lăng nghe
ý kiến một cách tích cực
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ: SGK
Ghi bảng gợi ý từng 4 đoạn của câu chuyện
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 2. GV kê chuyện

Lần 1: Kể để học sinh biết chuyện
Lần 2, 3: Kết hợp kể với tranh minh hoạ
Hoạt động3: Hớng dẫn học sinh kể từng
Hoạt động của HS
1 em kể: Cô bé trùm khăn đỏ
HS nghe, nhớ câu chuyện
®o¹n
Tranh vÏ c¶nh g×?
Hỉ nh×n thÊy g×? Tranh 2, 3, 4
* Híng dÉn häc sinh kĨ toµn bé c©u
chun
* HiĨu ý nghÜa néi dung chun
C©u chun nµy cho em biÕt ®iỊu g×?
3. Cđng cè, dỈn dß
Em thÝch nhÊt nh©n vËt nµo trong
chun, v× sao?
VỊ nhµ tËp kĨ l¹i
1 em ®äc c©u hái díi tranh 1
B¸c n«ng d©n ®ang cÇy rng,
con tr©u rËp r×nh kÐo lìi cµy,
Hỉ nh×n thÊy ng¹c nhiªn
2 - 3 em kĨ néi dung tranh 1
HS kĨ t¬ng tù
KĨ theo nhãm 4 em
KĨ theo nhãm 4 em
Ph©n vai: Ngêi kĨ chun, hỉ,
tr©u, b¸c n«ng d©n
Con Hỉ to x¸c nhng ngèc
nghÕch kh«ng biÕt trÝ kh«n lµ


Con ngêi nhá bÐ nhng cã trÝ
kh«n nªn con vËt to x¸c ph¶i
v©ng lêi, sỵ h·i
1 em kĨ toµn bé c©u chun
_____________________________________________________________
____________
Tù nhiªn vµ x· héi
Con mÌo
I .MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
_Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo
_Nói về một số đặc điểm của con mèo (lông móng vuốt, ria, mắt,
đuôi)
_Nêu lợi ích của việc nuôi mèo
_HS có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà em nuôi mèo)
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
_Các hình trong bài 26 SGK
_Một con mèo thật (nếu có thể)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
_GV hỏi HS:
+Nhà em nào nuôi mèo?
+Nói với cả lớp về con mèo của nhà em
_GV nói với cả lớp: Bài học hôm nay sẽ tìm
hiểu về con mèo.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát con mèo
*Bước 1:
_GV hướng dẫn HS: Quan sát con mèo được

mang đến lớp (nếu có) hoặc tranh, ảnh con mèo
mang đến lớp hay ảnh chụp con mèo trong
SGK.
+Mô tả màu lông của con mèo. Khi vuốt ve bộ
lông mèo em cảm thấy thế nào?
+Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con
mèo.
+Con mèo di chuyển như thế nào?
_GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động củacác
nhóm.
*Bước 2:
_Một số HS trình bày lại kết quả làm việc trong nhóm
với cả lớp, các HS khác bổ sung.
Kết luận:
(GV nhắc lại ý chính và giảng thêm, không yêu
cầu HS phải nhớ)
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
+GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
-Người ta nuôi mèo để làm gì?
-Nhắc lại một số đặc điểm giúp mèo săn mồi.
-Tìm trong số những hình ảnh trong bài, hình
nào mô tả con mèo đang ở tư thế săn mồi? Hình
nào cho thấy kết quả săn mồi của con mèo?
-Tại sao em không nên trêu trọc và làm con
mèo tức giận?
_Một vài HS nói với cả lớp về con
mèo của mình: lông nó màu gì, em
có hay chơi với nó không…
HS (theo nhóm) quan sát con mèo
thật rồi mô tả nó với các bạn trong

nhóm hoặc vừa chỉ vào ảnh con
mèo vừa nói với các bạn về màu
lông và các bộ phận của con mèo.
-Em cho con mèo ăn gì và chăm sóc nó như
thế nào?
GV kÕt ln
+Kết thúc bài: GV cho HS chơi “Bắt chước
tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo”.
+Thành viên của tổ nào bắt chước giống tiếng
kêu và một số hoạt động của con mèo là thắng
cuộc.
3.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò bài 28 “Con muỗi”
+Các tổ thi ở ngoài sân chơi “Mèo
đuổi chuột”.
H§TT
sinh ho¹t líp
I. Mơc tiªu
- Häc sinh n¾m ®ỵc u nhỵc ®iĨm cđa m×nh trong tn
- N¾m ch¾c ph¬ng híng tn tíi
II. Chn bÞ: - Néi dung sinh ho¹t
III. Ho¹t ®éng
I. Gi¸o viªn nhËn xÐt u nhỵc ®iĨm trong tn
a. u ®iĨm:
- Nªu mét sè nh÷ng u ®iĨm cđa c¸c em trong tn, ®éng viªn khun
khÝch c¸c em ®Ĩ c¸c tn sau ph¸t huy.
- C¸c em ngoan, chÊp hµnh tèt c¸c néi quy cđa trêng cđa líp
- Dơng cơ häc tËp t¬ng ®èi ®Çy ®đ
- Ch÷ viÕt cã nhiỊu tiÕn bé

- Líp s«i nỉi
b) Nh ỵc ®iĨm:
- GV nªu mét sè nh÷ng nhỵc ®iĨm mµ HS cßn m¾c ph¶i trong tn,
nh¾c nhë ®Ĩ c¸c em kh«ng vi ph¹m trong nh÷ng lÇn sau.
II. Ph¬ng híng tn tíi
- Ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm vµ kh¾c phơc nh÷ng nhỵc ®iĨm
- Lu«n cã ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ch÷ ®Đp
- TÝch cùc ph¸t biĨu x©y dùng bµi.

×