Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG VÀ KHẢO SÁT CHO NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 54 trang )

THIẾT KẾ CÔNG CỤ
ĐO LƯỜNG VÀ KHẢO SÁT CHO
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
NỘI DUNG CHÍNH

Xác định khái niệm

Thao tác hoá khái niệm

Xác định công cụ đo lường

Các loại câu hỏi

Xây dựng bảng hỏi
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐO

Việc phát triển công cụ đo phải được thực
hiện gắn bó chặt chẽ với cac mục tiêu, câu
hỏi và giải thuyết nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu và câu hỏi thu thập
thông trong công cụ khảo sát là KHAC
NHAU, những câu hỏi khảo sát được dùng
để tìm kiếm những câu trả lời cho câu hỏi
nghiên cứu

Phải xác định rõ ràng đơn vị cần thu thập là
cá nhân, hộ gia đình hay là một tổ chức
QUÁ TRÌNH ĐO LƯỜNG
1. Xác định khái niệm cần đo
2. Xác định các đặc tính của khái niệm (thao


tác hoá)
3. Lựa chọn thang đo (loại dữ liệu)
4. Đặt câu hỏi

Diễn đạt câu hỏi

Đinh dạng các câu trả lời
1. Thiết kế và bố trí bảng hỏi
2. Thử nghiệm và hoàn chỉnh
THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM (1/3)

Có những khái niệm mang
tính trìu tượng hoặc có nội
hàm quá rộng như sự tri thức
dân gian, trung thành, hạnh
phúc, sự hài lòng v.v.

Có những khái niệm cụ thể
như các đặc điểm nhân khẩu
học, kiểu hành vi, số tiền chi
trả v.v.
Thao tác hoá
(operationaliza
tion) là quá
trình then chốt
trong việc xây
dựng các công
cụ đo đạc và
đánh giá
THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM (2/3)

KHÁI NIỆM CẦN THAO
TÁC
CHỈ BÁO TRUNG
GIAN CẤP ĐỘ I (1)
CHỈ BÁO TRUNG
GIAN CẤP ĐỘ I (2)
CHỈ BÁO TRUNG
GIAN CẤP ĐỘ I (N)
Biến
số
Biến
số
Biến
số
Biến
số
Biến
số
Biến
số
Biến
số
Biến
số
Cấp độ
thao tác I
Cấp độ
thao tác II




THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM (3/3)

Các chỉ báo ở cấp độ dưới phải phản ánh tối ưu nội hàm của chỉ báo
được thao tác ở cấp độ trên.

Các chỉ báo không được trùng lặp nhau về nội dung.

Các chỉ báo cùng một cấp độ phải cùng một mức độ trừu tượng (hoặc cụ
thể).

Số lượng các cấp độ thao tác có thể rất nhiều từ 1 đến n, số lượng các
chỉ báo trung gian và chỉ báo thực nghiệm cũng không giới hạn: dao
động từ 1 đến n.

Các chỉ báo thực nghiệm phải là những chỉ báo có thể đo được bằng các
thang đo của xã hội học: thang định danh, thang phân cấp, thang định
khoảng và thang tỷ lệ.

Quá trình thao tác hoá chấm dứt khi đạt đến cấp độ chỉ báo thực
nghiệm
BÀI TẬP
THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM “TRI
THỨC DÂN GIAN”; “CÁC HIỆN TƯỢNG
THỜI TIẾT’; “CHIẾN LƯỢC PHÒNG
CHỐNG THIÊN TAI”; “MỨC SỐNG”;
“THU NHẬP”
CHECKLIST VỚI CÂU HỎI (2/3)

Câu hỏi có liên quan đến chủ đề khảo sát hay không?


Câu hỏi có đa nghĩa hay không?

Câu hỏi liên quan đến tất cả hay chỉ một bộ phận
người trả lời? Có cần câu hỏi lọc hay không?

Câu hỏi có sự ám thị, gợi ý hay không?

Câu hỏi có “thẳng” quá hay không?

Các giải thích trong câu hỏi đã rõ ràng hay chưa?

Nội dung câu hỏi và thang đo của câu hỏi có phù hợp
nhau không?

Câu hỏi có vượt quá khả năng ghi nhớ, tri thức và
trình độ của người được học hay không? Có cần câu
hỏi kiểm tra hay không?
CHECKLIST VỚI CÂU HỎI(3/3)

Có những từ nào khó hiểu trong câu hỏi hay không?

Các dạng phương án đặc biệt như “không biết”, “khó
trả lời”, ý kiến khác” đã được tính toán đến hay chưa?

Các phương án trả lời có loại trừ nhau hay không?

Những phương án trà lời đầu và cuối có phải là những
phương án có khả năng được lựa chän nhiều nhất hay
không?


Các phương án có bằng nhau về độ dài hay không?

Câu hỏi có chạm phải sự tự ái, xúc phạm người ftrả
lời hay gây ra sự lo ngại nào đó của người trả lời hay
không?
NHỮNG GỢI Ý (1/2)

Đặt câu hỏi đơn giản, rõ ràng và trực tiếp

Nhìn chung câu hỏi nên ngắn gọn, những khi cần thiết
cần có sự lặp lại, diễn giải lại để người trả lời hiểu rõ hơn

Câu hỏi càng cụ thể càng tốt

Không dùng dạng câu hai lần phủ định để hỏi

Tránh dùng câu đa nghĩa

Tránh dùng câu ghép nhiều ý, trừ câu ghép hợp lý

Không dùng câu hỏi gợi ý (Ví dụ: Lương tăng sẽ làm
tăng giá tiêu dùng phải không?)

Không dùng câu hỏi dựa trên giả định (
NHỮNG GỢI Ý (2/2)

Tránh đưa ra quá nhiều phương án khiến người trả lời
bị rối


Tránh đưa ra quá ít phương án khiến danh sách cách
câu trả lời thiếu hoàn chỉnh

Trất tự các phương án trả lời nên bố trí từ ‘đồng ý’
sang ‘phản đối’, từ ‘hài lòng’ sang ‘không hài lòng’
v.v. Khi cho điểm thì nên cho điểm tăng dần theo
mức độ ‘đồng ý’ hoặc ‘hài lòng’ v.v.

Không nên để các thang đo đơn điệu một chiều sẽ
dân đến hiện tượng tạo thói quen (habituation) hoặc
hiệu ứng ‘vâng’ (year effect)
Bài tập

Cho ví dụ với các yêu cầu đối với câu
hỏi và các gợi ý
CÁC
DẠNG
CÂU
HỎI
Xét theo
hình
thức
Xét theo
nội dung
Theo
chức
năng
Câu hỏi mở
Câu hỏi đóng
Câu hỏi hỗn hợp

Câu hỏi lọc
Câu hỏi kiểm tra
Câu hỏi chức năng
tâm lý
Câu hỏi sự kiện
Câu hỏi đánh giá,
thái độ
Câu hỏi gián tiếp
Câu hỏi trực tiếp
CÂU HỎI MỞ - ĐỊNH NGHĨA

Câu hỏi mở được soạn thảo ra không kèm
thêm những phương án trả lời định sẵn, nó
là dạng câu hỏi cho phép người được khảo
sát trả lời bằng những ngôn từ, thuật ngữ
của mình, cách đặt câu hỏi cũng tạo ra một
“độ mở” nhất định cho tư duy chứ không
giới hạn các kiểu trả lời

Thí dụ: Anh chị hãy kể ra những thay đổi trong
cuộc sống của gia đình anh chi kể từ khi dự án bắt đầu
thực hiện.
CÂU HỎI MỞ - ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM

ƯU

Ghi nhận được sự đa dạng của ý kiến

Không tạo ra một sự ép buộc nào đối với người
trả lời


Rất phù hợp khi muốn khai thác ý tưởng, tìm
kiếm vấn đề mới

Khá đơn giản trong việc soạn thảo

NHƯỢC

Rất khó thực hiện việc thống kê các câu trả lời
Khi nào sử dụng câu hỏi mở?
BÀI TẬP
Đặt 1 câu hỏi mở liên quan đến chủ
đề khảo sát đã chọn
CÂU HỎI ĐÓNG - ĐỊNH NGHĨA
Câu hỏi đóng là dạng câu hỏi có kèm theo những
phương án trả lời, nó cũng định hướng người trả
lời vào một số phương án có sẵn.
Thí dụ: ông/bà hài lòng hay không hài lòng với thái
độ phục vụ của điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc
ông/bà?

Ủng hộ

Phản đối
CÂU HỎI ĐÓNG – PHÂN LOẠI

Câu hỏi đóng dạng nhị phân

Câu hỏi đóng dạng thang định danh


Câu hỏi đóng dạng thang định hạng

Câu hỏi đóng dạng thang định
khoảng

Câu hỏi đóng dạng bảng (dạng ma
trận)
Ví dụ về câu hỏi đóng dạng nhị
phân
Ông bà ủng hộ hay phản đối việc
tăng thuế thu nhập cá nhân?

Ủng hộ

Phản đối
Ví dụ câu hỏi đóng dùng thang định
danh
Ông bà cho biết ở thời điểm hiện tại
ông bà theo hoặc không theo tôn giáo
nào?

Thiên chúa giáo

Hồi giáo

Phật giáo

Ấn độ giáo

Tôn giáo khác

Câu hỏi đóng dạng thang định
khoảng
So với thời điểm trước khi thực
hiện dự án, khối lượng công việc
của người vợ trong việc ‘cấy lúa’
tăng lên, vẫn như trước dự án hay
giảm đi?

(1) tăng lên,

(2) như cũ hay

(3) giảm đi
Câu hỏi đóng dạng thang định hạng
Các nội dung đánh giá Điểm
Nhiệm vụ của vợ/chồng ông/bà trong sản xuất nông nghiệp của gia đình
Nhiệm vụ của vợ/chồng ông/bà trong làm nghề phụ, sản xuất phi
nông nghiệp của gia đình
Nhiệm vụ của vợ/chồng ông/bà trong làm việc nhà (cơm nước, giặt
giũ, chăm sóc con cái, v.v.)
Chúng tôi đã hỏi ông bà về đánh giá về nhiệm vụ của chính
ông bà. Bây giờ, xin ông bà hãy cho chúng tôi biết những
đánh giá của ông bà về việc thực hiện nhiệm vụ của
chồng/vợ ông bà trong những công việc dưới đây? (Đề nghị
ông bà suy nghĩ và đánh giá theo thang điểm 10. Điểm 10 là cao
nhất và điểm 0 là thấp nhất)
Vi dụ câu hỏi đóng dạng bảng(dạng
ma trận)
Công việc Vợ Chồng Cả
hai

Người
khác
Việc tang ma hoặc cưới xin trong gia
đình
Xây hoặc sửa chữa nhà
Mua bán đất đai
Mua máy móc sản xuất
Mua sắm tiện nghi đắt tiền trong gia
đình (xe máy, ti vi, tủ lạnh v.v.)
Các khoản chi tiêu hằng ngày
Trong gia đình ông bà, ai là người quyết định cuối cùng, nhất
là khi hai vợ chồng có những ý kiến khác nhau về những vấn
đề dưới đây? (đánh dấu X vào phương án tương ứng)
CÂU HỎI ĐÓNG – ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM

ƯU

Dễ thống kê câu trả lời

NHƯỢC

Giới hạn tư duy và ngôn ngữ của câu trả
lời

Phức tạp hơn trong việc thiết kế (tìm và
xây dựng thang đo)
Khi nào sử dụng câu hỏi đóng?

×