Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Một số kinh nghiệm dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ giúp học sinh học tốt chủ đề con người và sức khỏe trong môn tự nhiên xã hội lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.32 KB, 9 trang )

ĐỀ TÀI
MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎ GIÚP
HỌC SINH HỌC TỐT CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE TRONG MÔN
TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3
PHẦN THỨ NHẤT
ĐẶT VẤN ĐỀ
Điều 2 luật giáo dục khẳng định rõ: “ Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con
người việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và
nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chât và năng lực của công dân, đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
các trường Tiểu học phải dạy đảm bảo chất lượng các môn học. Trong đó môn nào
cũng có tầm quan trọng trong việc phát triển trí tuệ và thể lực cho học sinh, mỗi môn
có một đặc trưng riêng nên phải có cách truyền đạt, cách giáo dục phù hợp với tính
chất đặc thù của nó.
Môn Tự nhiên xã hội cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản và ban
đầu về các sự vật, sự kiện, hiện tượng và các mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên,
con người và xã hội; cách vận dụng những kiến thức đó trong đời sống và sản xuất.
Cùng với môn Toán và Tiếng Việt, … môn Tự nhiên Xã hội là một trong những
môn quan trọng nhất trong chương trình Tiểu học. Để góp phần giúp các em có sự
hiểu biết ban đầu về con người và kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe, để học sinh hiểu
được tầm quan trọng của nó giáo viên cần chỉ cho các em những cách học sao cho
lứa tuổi thơ dễ tiếp thu và vận dụng trong cuộc sống.
Trong giai đoạn giáo dục hiện nay những đòi hỏi đầu tiên là phương pháp tổ chức
dạy học của giáo viên. Người giáo viên luôn chủ động sáng tạo trong mọi tình huống
giúp các em tìm tòi, phát hiện chiếm lĩnh tri thức mới. Đặc biệt hơn trong dạy- học
Tự nhiên xã hội người giáo viên cần sáng tạo sử dụng có hiệu quả các phương pháp
dạy học để gây hứng thú trong học tập cho học sinh.
Vậy, Làm cách nào để giúp học sinh học tốt mơn tự nhin x hội, một mơn học
gip học sinh cĩ những hiểu biết ban đầu về sức khỏe con người, môi trường tự nhin
v x hội nhằm đào tạo ra những con người đủ sức khoẻ, đủ tài, phụng sự cho đất


nước trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá, và thời đại nền kinh tế tri thức
đang lên ngôi. Đó là điều thôi thúc tôi tìm tòi, suy nghĩ. Nhiều năm qua tôi được
phân công dạy lớp 3, tôi rất tâm đắc với việc đổi mới phương pháp dạy học. Qua quá
trình giảng dạy tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm trong việc dạy học hợp tác
nhóm nhỏ giúp học sinh học tốt môn tự nhiên xã hội lớp 3.
PHẦN THỨ HAI
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Tầm quan trọng của việc học nhóm trong dạy môn tự nhiên xã hội.
Việc tổ chức cho học sinh học tập theo nhĩm là rất quan trọng, bởi nhiều lí
do. Trước hết nó cho phép học sinh có nhiều cơ hội hơn để khám phá và diễn đạt ý
tưởng của chúng, mở rộng suy nghĩ, hiểu biết và rèn kĩ năng nói. Nó cũng cho phép
học sinh có cơ hội để học hỏi từ bạn, phát huy vai trị trch nhiệm. Điều đó làm phát
triển kĩ năng giao tiếp v tính cch của trẻ, gồm cả việc hợp tc, phối hợp với cc bạn
khc.
Dạy hợp tác nhóm nhỏ gồm các bước sau:
-Chuẩn bị
+ Tổ chức cc nhĩm.
+ Giao nhiệm vụ cho từng nhĩm.
+ Hướng dẫn cách làm việc của các nhóm.
-Lm việc theo nhĩm
+ Từng c nhân làm việc độc lập, theo sự phn cơng của nhĩm.
+Tập hợp kết quả lm việc của từng c nhn thnh sản phẩm chung của
nhĩm hoặc thảo luận về những gì từng c nhn đ quan st được.
+ Cc nhĩm cĩ thể rời chỗ, đi lại quan sát kết quả cuả nhĩm bạn. cc hoạt
động này giúp học sinh học tập kinh nghiệm lẫn nhau giữa cc nhĩm.
- Lm việc chung cả lớp
+ Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
+ Cc nhĩm khc bổ sung, gĩp ý…
+ Gio vin kết luận.
2/ Thực trạng tình hình nhà trường .

Trường tiểu học U Minh 1 thuộc xã Trần Hợi của huyện Trần Văn Thơi, tỉnh Cà
Mau. Những năm gần đây thầy và trò luôn cố gắng dạy tốt, học tốt và đã nhiều năm
làm tốt các công tác giảng dạy và giáo dục nên đa số các em đều chăm ngoan. Tuy
nhiên vì trường nằm trên địa bàn thuận tiện đường đi lại nên có nhiều học sinh từ các
ấp cơi Tư, cơi Năm A, cơi Su của x Khnh Bình Ty đến học tập. Trong đó có nhiều
em học lớp 3, các em còn nhỏ nhưng phải đi đến trường tương đối xa, thời gian học
tập hạn chế, nn cc em có rất ít cơ hội để trao đổi với bạn bè, vì thế, đã ảnh hưởng
đến việc giảng dạy của giáo viên và quan trọng hơn là ảnh hưởng đến chất lượng
giáo dục của nhà trường hiện nay.
3/ Thực trạng của việc Dạy học “nhĩm”trong qu trình học mơn Tự nhin x hội
của học sinh lớp 3.
Nhiều năm qua trường tôi đ phối hợp với đồng nghiệp thực hiên nhiều chuyên đề
về tổ chức học nhĩm cho học sinh trong cc mơn học, nhất l mơn tự nhin x hội cho gio
vin.Nhìn chung gio vin đ nắm vững quy trình tổ chức học nhĩm v nhiều lớp đ thnh
cơng trong việc tổ chức cho học sinh học tập.
Tuy nhin, qua qu trình giảng dạy tơi nhận thấy việc học nhĩm cũng cịn gặp
những khó khăn sau:
Việc tổ chức chia nhĩm học tập cịn đơn điệu, khi chia nhóm theo thói quen giáo
viên chỉ cho hai em ngồi cùng bàn, hai bàn gần nhau quay mặt xuống tạo thnh một
nhĩm. Chia nhóm theo cách này mất ít thời gian, ít gây lộn xộn do học sinh phải thay
đổi chỗ ngồi. Nhưng do năng lực học tập ở các bạn khác nhau nên cách xây dựng
nhóm theo kiểu ny cịn hạn chế ở chỗ là sự hợp tác: bạn giỏi sẽ làm hết việc của bạn
yếu hơn. Từ đó, bạn nào đ giỏi thì cng giỏi, cịn bạn học yếu thì ngy cng bị thui chột
kiến thức, dẫn đến tính ỷ lại…cơ hội chia sẻ kinh nghiệm cuả học sinh giảm đi rất
nhiều.
Khó khăn lớn của giáo viên là làm sao có thể cho học sinh hoạt động đồng đều,
học sinh yếu có cơ hội thể hiện chính kiến của mình, học sinh giỏi khơng bị nhm
chn, đây cũng là điều trăn trở của tôi trong nhiều năm giảng dy.
4. Một số kinh nghiệm dạy học hợp tác nhóm nhỏ giúp học sinh học tốt môn tự
nhiên xã hội lớp 3.

4.1 Thay đổi nhiều hình thức chia nhĩm nhằm tạo cơ hội chia sẻ kinh
nghiệm học tập.
Trong quá trình dạy học việc tuân thủ các bước theo sự hướng dẫn của sách
giáo khoa, của các phương pháp dạy học là điều mà giáo viên thường làm, tuy nhiên
mỗi giáo viên khác nhau sẽ có các cách làm khác nhau để thực hiện đạt kết quả mục
tiêu đề ra. Trong quá trình dạy học cũng như tổ chức các hoạt động thì bước chuẩn
bị là bước quan trọng nhất, vì nếu có sự chuẩn bị chu đáo thì khi triển khai thực hiện
các hoạt người chủ trì sẽ không bị động, dễ xử lí khi có các tình huống bất ngờ xảy
ra. Trong học nhóm cũng vậy, việc chuẩn bị có tốt thì hiệu quả mới cao.
Đối với bước chuẩn bị thì việc chia nhóm là quan trọng nhất, nếu chia nhóm
phù hợp thì việc chia sẻ kinh nghiệm của học sinh sẽ đạt hiệu quả hơn, các em sẽ
tiếp thu kiến thức được nhiều hơn. Vì môn học tự nhiên xã hôi là môn học về môi
trường tự nhiên và môi trường xã hội, gần gũi bao quanh học sinh, do đó các em có
nhiều vốn sống, vốn hiểu biết để tham gia vào bài học. Dựa vào các kinh nghiệm của
bản thân các em sẽ chủ động tham gia cùng nhau học tập và trao đổi, chia sẻ,… .
Thông qua đó, các em sẽ chiếm lĩnh kiến thức một cách dễ dàng hơn, thuận lợi hơn.
Hiểu rõ vấn đề này trong quá trình chia nhóm, tôi đã sử dụng nhiều cách khác nhau,
trong các tiết học khác nhau để tạo ra sự thay đổi các học sinh trong nhóm. Tôi đã
sử dụng một số cách chia nhóm như sau:
- Chia nhóm ngẫu nhiên: Để chia nhóm ngẫu nhiên tôi sử dụng cách điểm số.
Ví dụ trong lớp tôi có 22 em tôi muốn chia thành 5 nhóm. Trước hết tôi tổ chức cho
các em điểm số 1-2-3-4-5; 1-2-3-4-5 cho đến hết, sau đó tôi chọn các em có số
giống nhau tập hợp lại tạo thành một nhóm, tiếp tục các tiết sau tôi cho điểm số
khác đi như điểm số từ 1 đến 3, từ 1 đến 4,….Như vậy tôi sẽ có sự thay đổi về số
lượng cũng như thay đổi các học sinh trong nhóm. Ngoài ra tôi còn áp dụng chia
nhóm theo màu sắc do tôi quy định số lượng nhóm cách làm này cũng tạo ra các
nhóm như cách làm trên.
- Chia nhóm theo sở thích: Việc chia nhóm như thế này, sẽ tạo ra được các
nhóm học sinh có cùng lý tưởng, có cùng ước muốn. Khi làm việc các em dễ dàng
chia sẽ, trao đổi kinh nghiệm.

- Chia nhĩm theo trình độ: Chia nhĩm theo trình độ một mặt giúp các em dễ
trao đổi, chia sẻ trong qu trình học tập tiếp thu bi mới, mặt khc gip gio vin dễ dng
đến các nhóm để giúp đỡ học sinh yếu học tập. Ngoài ra cịn gip gio vin dễ dng xy
dựng hệ thống cu hỏi ph hợp với yu cầu bi học v trình độ học sinh. Để chia nhĩm
theo trình độ đạt kết quả, sau khi nhận lớp việc đầu tiên tôi làm là trao đổi với giáo
viên chủ nhiệm năm trước để nắm sơ bộ tình hình lớp học, sau đó tôi tổ chức khảo
st phân loại các đối tượng học sinh để nắm chắc chắn khả năng của từng học sinh
trong lớp.
4.2 Chỉ dẫn v thay đổi sự phân công nhiệm vụ của các thành viên trong
nhóm.
Muốn hoạt động nhóm có hiệu quả sau khi chia nhóm giáo viên cần chỉ dẫn
cho học sinh nắm được vai trị, trch nhiệm, cơng việc của từng thnh vin trong nhĩm
một cch r rng, cụ thể, chi tiết v cặn kẽ. Sau khi phn cơng cơng việc cho các em, giáo
viên có thể hỏi một số em để các em nói lại nhiệm vụ của mình trong nhĩm. Cĩ như
thế các em mới tích cực hơn, chủ động hơn trong việc thảo luận và tìm ra kết quả
nhanh hơn.Trong việc tổ chức nếu gio vin cứ giữ mi một em lm nhĩm trưởng hoặc
thư ký trong nhóm dễ dẫn đến việc các em cịn lại khơng muốn thảo luận m ỷ lại cho
bạn,việc lm ny nếu ko di thì sẽ cĩ rất nhiều học sinh chn học vì bị hổng kiến thức. Để
giúp các em tích cực, chủ động học tập tôi thường xuyên tạo ra sự thay đổi nhóm
trưởng, thư ký lm cho tất cả cc em ai cũng cĩ cơ hội thể hiện mình trước nhóm, trước
lớp. Nhằm thúc đẩy việc học tập tự phát hiện , tự chiếm lĩnh kiến thức mới cho học
sinh.
4.3 Sự phối hợp sử dụng có hiệu quả các hình thức tổ chức dạy học trong
tiến trình thực hiện cc hoạt động học tập.
-Thực tiễn dạy học đ chứng minh. Thnh cơng của tiết dạy khơng chỉ ở sự lựa
chọn các phương pháp dạy học thích hợp với nội dung và đối tượng học sinh mà cịn
phụ thuộc vo sự phối hợp hi hịa cc hình thức tổ chức dạy học. Sự phối hợp đó đ
khắc phục được nhược điểm cố hữu của hình thức Bi- lớp l lấy mức độ của học sinh
trung bình lm chuẩn đánh giá kết quả dạy học. Do đó học sinh khá giỏi buộc phải
dậm chân tại chỗ để “chờ” bạn, học sinh km luơn cảm thấy “ đuối sức” khi phải

theo kịp nhịp độ chung của lớp.
Ví dụ: Về sự phối hợp cc hình thức tổ chức dạy học trong dạy bi: Vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu.
* Dạy học theo lớp:
a. Kiểm tra bài cũ: Nêu các hoạt động bài tiết nước tiểu.
Vì đây là hoạt động kiểm gtra lại kiến thức đ học nn tơi sử dụng hình thức dạy
theo lớp, cch lm ny sẽ tạo ra sự tập chung chú ý của học sinh để chuẩn bị học bi
mới.
b. Giới thiệu bài:
Chúng ta đã biết hoạt động bài tiết nước tiểu là vấn đề cực kỳ quan trọng của cơ
thể. Vậy để đảm bảo cho việc bài tiết nước tiểu của cơ thể được tốt, ta phải làm thế
nào? Bài: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu sẽ trả lời thắc mắc đó cho chúng ta.
c. Truyền đạt thông tin:
- Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
- Cách tiến hành :
* Dạy học c nhn.
- Cho học sinh quan sát tranh 1kết hợp đọc các dịng chữ nhỏ v trả lời cu hỏi:
Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Học sinh nhận xt v bổ sung.
- Gio vin nu kết luận.
* Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng
Hoạt động này lượng kiến thức không nhiều, vì trong hoạt động này ở sách
giáo khoa ngoài câu hỏi đ cĩ sẵn đáp án bằng dịng chỡ nhỏ. Nĩ l đoạn đối thoại của 4
học sinh trong hình 1. Cc em chỉ cần đọc dịng chữ nhỏ l cĩ ngay đáp án mà không
cần vận dụng vốn sống để giải đáp.
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu
- Cách tiến hành
* Dạy học theo nhĩm: Thảo luận nhĩm 4
- Giáo viên chia nhóm
- Giao việc: Quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK và trả lời các câu hỏi:

+ Các bạn trong hình đang làm gì?
+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết
nước tiểu?
Với dung lượng kiến thức yêu cầu học sinh thực hiện ở hoạt động này tương
đối nhiều, nếu làm việc theo lớp hoặc làm việc cá nhân thì sẽ mất rất nhiều thời gian,
v cĩ thể cĩ rất ít học sinh tham gia học tập như vậy sẽ ảnh hưởng nhiều đến việc tự
học, tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức của các em.Ở hoạt động này sau khi giao
việc gio vin cần hướng dẫn cho cc em trong nhĩm chia việc cho từng bạn l mỗi bạn
chịu trch nhiệm quan st 1 hình v trả lời đầy đủ hai câu hỏi trên. Sau đó thống nhất
kết quả trong nhĩm v báo cáo kết quả cho nhóm trưởng tổng hợp, rồi cử đại diện
nhóm trình by kết quả thảo luận.
* Dạy học theo lớp
- Giáo viên gọi đại diên nhóm trình by kết quả thảo luận.
-Cc nhĩm khc nhận xt, bổ sung.
- Gio viện nhận xt kết luận.
- Tiếp theo giáo viên yêu cầu cả lớp trả lời cc cu hỏi:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết
nước tiểu ?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ xem các em có thường xuyên tắm rửa
sạch sẽ thay quần áo đặc biệt quần áo lót, có uống đủ nước và không nhịn đi tiểu hay
không?
Qua ví dụ ny cho thấy: gio viên đ sử dụng cả ba hình thức tổ chức dạy học:
dạy học theo lớp, dạy học theo nhĩm v dạy học c nhn, đ chuẩn bị một số cu hỏi khĩ
cho cc học sinh kh v giỏi.

PHẦN THỨ BA
KẾT THÚC VẤN ĐỀ
1. Kết quả
Do việc nhận thức của học sinh khác nhau nên giáo viên cần có những phương

pháp dạy học khc nhau v vận chng như thế nào hữu hiệu nhất. Trong giảng dạy giáo
viên cần quan tâm động viên khen ngợi, kiểm tra uốn nắn kịp thời tạo động lực cho
các em học tập tốt.
Qua thực tế giảng dạy những năm qua, tôi dùng phương pháp dạy học hợp tác
nhóm nhỏ để giúp học sinh học tốt môn Tự nhiên xã hội.Vì môn học này, giúp học
sinh tích lũy nhiều kinh nghiệm sống không những để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe
của bản thân mà còn vận dụng chúng vào cuộc sống sau này, đây là một việc làm vô
cùng quan trọng và cần thiết. Sau khi áp dụng dạy học một thời gian, tôi nhận thấy
học sinh rất hứng thú với việc học nhóm, các em học tập một cách chủ động, tích
cực, em nào cũng muốn được làm nhóm trưởng, thư ký. Các công việc mà giáo viên
giao các em đều hợp tác vui vẻ và hoàn thành tốt. Không còn học sinh nào ngồi chơi,
đợi bạn làm giúp công việc của mình. Đây cũng là điều mà tôi mong muốn.
Tôi thiết nghĩ, muốn có học sinh học tập tốt giáo viên cần phải nhiệt tình tìm
hiểu, sử dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy vì đối với lòng nhiệt tình, tất cả
mọi giáo viên đều có. Tôi tin rằng bằng sự nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp bản
thân, Tất cả vì đàn em thân yêu thì không có việc gì ngăn cản được lòng hăng say
tìm tòi, khám phá của giáo viên.
2. Bài học kinh nghiệm
Sau khi vận dụng phương pháp nêu trên tôi đã rút ra được bài học kinh
nghiệm cho bản thn. Qua quá trình thực hiện giảng dạy,dù ở bất cứ hoạt động nào
không chỉ trong giờ Tự nhiên xã hội mà còn trong các giờ khác tôi phải luôn học tập
từ đồng nghiệp, từ bạn bè. Trong giờ học nắm bắt tâm sinh lý học sinh biết sáng tạo
khi vận dụng, nhiệt tình với từng học sinh.
3. Phạm vi áp dụng
Đề tài này không những thực hiện giảng dạy trong chủ đề: Con người và sức
khỏe trong môn tự nhiên xã hội lớp 3, mà còn vận dụng được trong các tiết học của
các môn học trong chương trình của nhà trường Tiểu học.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi, trong khi làm sáng kiến thì không
thể tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót mong ban giám hiệu nhà trường cũng như
các bạn đồng nghiệp góp ý để tôi kịp thời sửa chữa, bổ sung cho hoàn thiện hơn.

Trần Hợi, ngày 05 tháng 10 năm 2009
Người viết sáng kiến

Đoàn Thị Sim
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
SNG KIẾN KING NGHIỆM
Tên đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎ
GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
TRONG MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3
Tác giả: Đoàn Thị Sim
Tổ chuyên môn Trường
Nội dung Xếp
loại
Nội dung Xếp
loại
Đặt vấn đề: …………………………
………………………………………
Đặt vấn đề: ……………………
…………………………………
Biện pháp: …………………………
………………………………………
Biện pháp: ……………………
………………………………
Kết quả phổ biến ứng dụng:
………………………………………
………………………………………
Kết quả phổ biến ứng dụng:
………………………………….
………………………………….
Tính khoa học: …………………….

………………………………………
Tính khoa học: ………………….
……………………………………
Tính sáng tạo: ………………………
………………………………………
Tính sáng tạo: ………………….
………………………………….
Xếp loại chung Xếp loại chung
Ngày … tháng… năm 2009 Ngày … tháng… năm 2009
Tổ trưởng Hiệu trưởng
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
SNG KIẾN KING NGHIỆM
Tên đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎ
GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
TRONG MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3
Tác giả: Đoàn Thị Sim
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN TRẦN VĂN THỜI
NỘI DUNG XẾP LOẠI
Đặt vấn đề:…………………………………………………………………
Biện pháp: …………………………………………………………………
Kết quả phổ biến ứng dụng: ……………………………………………
Tính khoa học: …………………………………………………………….
Tính sáng tạo: ……………………………………………………………
………………
………………
………………
………………
……………
Xếp loại chung………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….

Ngày … tháng… năm 2009

Trưởng phòng

×