Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Báo cáo thực tập sư phạm năm 2 Đại học Thủ Dầu Một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 33 trang )

Trang 1
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
…………………  ……………
PHẦN I. SƠ YẾU LÍ LỊCH
1)Họ tên sinh viên: Lương Thị Vân
oNgày, tháng, năm sinh: 04/ 08/1995
oGiới tính: Nữ
oChuyên ngành đào tạo: Giáo dục tiểu học
oLớp: C13TH01.
oKhoa: Sư phạm. Trường: Đại học Thủ Dầu Một
oHệ đào tạo: Cao đẳng chính quy
oKhóa đào tạo: 2013-2016
oThực tập giảng dạy lớp: 4/3
oThực tập chủ nhiệm lớp: 4/3

oTại trường: TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ
2) Các nhiệm vụ được giao:
oTìm hiểu thực tiễn giáo dục:
oThực tập dạy học
oThực tập chủ nhiệm
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 2
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến 
đã tạo điều kiện chúng em đi thực tập sư phạm để có thể mở
rộng thêm kiến thức, thu thập kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt là Thạc sĩ Đặng
Thanh Liêmtrưởng đoàn thực tập sư phạm.


Qua đây, em cũng xin được phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy cô
Trường tiểu học Phú Thọ, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Tuyết đã tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo chúng em, cho chúng em những bài học bổ ích, những kinh nghiệm quý
báu; đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đợt thực tập. Bên cạnh đó góp phần giúp em
hoàn thành nhiệm vụ thực tập của mình không thể không kể đến những đóng góp
của  !"cùng những tình cảm mà các em đã dành cho em là
nguồn động lực thôi thúc em hoàn thành đợt thực tập của mình.
Em xin giữ lại tất cả các tình cảm chân thành đó, chúc các em ngày càng học
giỏi, chăm ngoan, em sẽ giữ mãi kỉ niệm đẹp về trường Tiểu học Phú Thọ.
Ông cha ta có câu “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Tuy các
thầy cô trường Tiểu học Phú Thọ, giáo viên hướng dẫn chỉ hướng dẫn nhóm em
chúng em trong thời gian ngắn nhưng đó lại là những kiến thức vững chắc, hỗ trợ
cho sự nghiệp tương lai của em sau này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô:
Thầy Hiệu trưởng : #$%&'
Cô Hiệu phó : ()*#+
Cô Hiệu phó : ()*(,
Cô Tổng phụ trách Đội : -*.+
Giáo viên hướng dẫn: Cô ()*/
Em xin chân thành cảm ơn !
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 3
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
I. LÍ DO VIẾT BÁO CÁO
Sinh thời chủ tòch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Vì lợi ích mười năm trồng
cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, lời dạy đó của Người luôn được mọi thế
hệ quan tâm, bởi lợi ích đó luôn gắn liền với lợi ích sống còn của dân tộc, vận
mệnh và sự nghiệp của đất nước có được vững bền và phát triển sánh vai với
cường quốc năm châu trên thế giới hay không là còn phụ thuộc rất nhiều vào
giáo dục, vào vai trò trực tiếp của người thầy giáo. Người thầy giáo là người đã

góp nhặt những tinh hoa của nhân loại, gieo vào thế hệ trẻ – những mầm xanh
của xã hội.
Nhà giáo chính là “những kó sư tâm hồn” và “nghề giáo là nghề cao quý
nhất trong các nghề cao quý”. Bởi vì sản phẩm mà nghề giáo làm ra là một loại
sản phẩm đặc biệt: phẩm chất và năng lực của con người. Vì thế, chủ tòch Hồ
Chí Minh đã khẳng đònh “Có gì vẻ vang hơn là đào tạo những thế hệ sau này
góp phần xây dựng Chủ Nghóa Xã Hội. Người thầy giáo tốt xứng đáng là người
thầy giáo vẻ vang nhất dù tên tuổi không được đăng trên báo, không được
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 4
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô
danh”.
Ở trường Tiểu học, người giáo viên có vai trò quan trọng trong việc giáo
dục nhân cách học sinh, là người có nhiệm vụ đưa các em vào các hoạt động,
theo quỹ đạo có tổ chức, kỉ luật của nhà trường, trên cơ sở đó phát triển khả
năng vốn có, năng lực tự phát, mục đích học tập, phấn đấu vì ngày mai lập
nghiệp của các em.
Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm lần này là học hỏi kinh nghiệm của các
thầy cơ đi trước. Đồng thời tìm hiểu thực tế tình hình của học sinh tiểu học về tâm
tư, tình cảm, nguyện vọng của các em trong q trình học tập. Mặc dù thời gian
thực tập tại trường Tiểu học Phú Thọ khơng dài nhưng chúng em đã nhận được sự
giúp đỡ rất nhiệt thành của Ban Giám Hiệu nhà trường, q thầy cơ cùng các em
học sinh ở trường đã tạo điều kiện cho chúng em thực tập tốt; giúp chúng em tìm
hiểu những vấn đề mà chúng em trăn trở khi còn là một giáo sinh sư phạm. Chúng
em đã học hỏi được rất nhiều điều mới lạ về phương pháp dạy học, cách truyền thụ
tri thức … để phục vụ cho con đường giảng dạy sau này của mình.
Vì vậy mà thực tập sư phạm chính là thời gian quan trọng và q báu
nhất để em tiếp cận với các em hoc sinh ở độ tuổi tiểu học, cùng hòa mình, thâm
nhập vào cuộc sống của các em để hiểu các em nhiều hơn. Là lứa tuổi đang lớn,

đang trưởng thành nên những tác động của giáo viên dù lớn hay nhỏ cũng
đều ảnh hưởng đến nhân cách của những đứa trẻ.
Vì thế, nhà sư phạm khơng những phải trao đổi về chun mơn và chủ nhiệm
lớp, cần phải gần gũi các em, lắng nghe và chỉ bảo các em như một người cha,
người mẹ.
Qua q trình ghi nhận lại những kết quả đạt được cũng như những kinh
nghiệm rút ra từ cơng tác thực giảng và chủ nhiệm lớp em cảm thấy bản thân cần
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 5
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
phải phấn đấu hơn nữa từng bước hoàn thiện bản thân về các mặt. Đó chính là
những lý do mà em viết bài báo cáo này.

012345655789:;
+ Hoàn thành các tiết dạy theo đúng quy định.
+ Thực hiện đúng các quy định của nhà trường, của chuyên môn tác phong sư
phạm.
+ Giúp các em học sinh lĩnh hội tri thức mới.
+ Thông qua chủ nhiệm lớp, giáo dục cho các em tư tưởng đạo đức tác phong
trong học tập.
+ Tạo được mối quan hệ tốt giữa giáo sinh và giáo viên hướng dẫn, giáo sinh với
quý thầy cô trong trường, giáo sinh với học sinh…

<4=3>?;
Ngoài việc nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên môn người giáo viên phải
trao đổi về tư tưởng, đạo đức, chính trị, kịp thời nắm bắt những kiến thức mới từ
đó đưa ra mục đích phấn đấu cho bản thân.
Giáo viên phải hết lòng yêu trẻ, luôn giúp đỡ học sinh, không bỏ mặt, không
thiên vị, phải gương mẫu về mọi mặt để học sinh noi theo. Luôn tìm tòi học hỏi
những phương pháp mới.

Năm học 2014-2015 đoàn thực tập tại trường Tiểu học Phú Thọ gồm 24 sinh
viên được chia thành 04 nhóm. Nhóm em gồm các thành viên:
1. Mạch Hoàng Minh Hiếu
2. Nguyễn Thùy Trang
3. Lê Ngọc Anh
4. Lương Thị Vân
5. Dương Thị Hoa
6. Lê Ngọc Đan Trân
Hướng dẫn đoàn thực tập là thầy Đặng Thanh Liêm cùng với sự giúp đỡ của cô
Nguyễn Thị Tuyết – Giáo viên chủ nhiệm lớp 4/3.
Về phía trường thực tập có:
Hiệu trưởng : Phạm Văn Xuân
Hiệu phó : Nguyễn Thị Phương Thủy
Hiệu phó : Nguyễn Thị Thu Nguyệt
Tổng phụ trách đội : Đỗ Thị Hương
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 6
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
II. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI BÁO CÁO
@A(,BC1D000;
Ghi nhận lại quá trình thâm nhập thực tế ở trường tiểu học Phú Thọ từ ngày 02-
03-2015 đến ngày 20-03-2015.
Lên kế hoạch dự giờ giảng mẫu, dự sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt sao, sinh
hoạt chủ nhiệm, chuẩn bị giáo án, tập giảng và lên kế hoạch bài báo cáo tổng kết.
Bài báo cáo thu hoạch cá nhân thể hiện đầy đủ các nội dung thực tập sư phạm:
+ Tìm hiểu thực tiễn giáo dục
+ Thực tập dạy học
+ Thực tập chủ nhiệm
EA#B1D9D00;
Tuy đã có sự đầu tư, chuẩn bị chu đáo từ trước nhưng bài báo cáo vẫn có những

hạn chế nhất định và phạm vi ngắn chỉ kéo dài trong 3 tuần (từ ngày 02- 03-2015
đến ngày 20-03-2015) Trường tiểu học Phú Thọ tỉnh Bình Dương và cụ thể là kết
quả thực tập giảng dạy của bản thân ở lớp 4/3
Báo cáo cũng giới hạn trong việc tìm hiểu về địa phương trong các
năm trước mà chỉ cập nhật những thông tin gần nhất.

III. LỊCH TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
@A1F
Thời gian Nội dung công việc Thực hiện
Từ 02/3/2015
đến 08/3/2015
* Sáng : ngày 02/3/2015
- 7 giờ: sinh viên thực tập dự lễ chào cờ
đầu tuần.
- 8 giờ: sinh viên thực tập nghe báo cáo
hoạt động giáo dục của nhà trường.
* Chiều: ngày 02/3/2015
- Nhận kế hoạch dự giờ, gặp giáo viên
phụ trách.
- Sinh viên thực tập gặp mặt HS lớp
thực tập.
* Từ ngày 03/3/2015 đến 08/3/2015
- Dự giờ giảng mẫu của các GV phụ
trách thực tập.
- Soạn giáo án thi giảng.
- TPT Đội
- Hiệu trưởng.
- Sinh viên thực tập
- Sinh viên thực tập
Từ 9/3/2015

đến 15/3/2015
- Sinh viên thực tập tập giảng theo
nhóm.
- Sinh viên thực tập thi giảng.
- Thực tập công tác chủ nhiệm, tham
gia công tác Đoàn/Đội /Sao Nhi đồng.
- Sinh viên thực tập
- Sinh viên thực tập
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 7
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
Từ ngày
16/3/2015 đến
22/3/2015
- Sinh viên thực tập hoàn thành báo cáo
thu hoạch.
- Giải quyết những tồn đọng công tác
TTSP, hoàn tất hồ sơ thực tập.
* Chiều ngày 20/3/2012: Tổng kết
thực tập sư phạm
- Sinh viên thực tập
- Ban chỉ đạo thực tập
trường + GV phụ trách
+ Sinh viên thực tập.
- Trưởng đoàn TTSP +
Ban chỉ đạo thực tập
trường + Gv phụ trách +
sinh viên thực tập.
EAG*HI;
Ngày dạy Tiết

PPCT
Môn Tên bài dạy Giáo viên dạy mẫu
2/3/2015 26
Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt
động nhân đạo (tiết 1)
Nguyễn Thị Tuyết
3/3/2015 26
Chính tả Nghe-viết: Thắng biển
Nguyễn Thị Tuyết
3/3/2015 127
Toán Luyện tập
Nguyễn Thị Tuyết
4/3/2015 52
Tập đọc Ga-vrốt ngoài chiến lũy
Nguyễn Thị Tuyết
4/3/2015 26
Lịch sử Cuộc khẩn hoang ở Đàng
Trong.
Nguyễn Thị Tuyết
5/3/2015 52
LT&C MRVT: Dũng cảm
Nguyễn Thị Tuyết
"AG*J23CK
* Sáng: Ngày 2/3/2015
- Tham dự buỗi lễ chào cờ
- Sinh viên có mặt lúc 7giờ để nghe báo cáo hoạt động giáo dục của nhà trường.
- Nghe báo cáo của cô tổng phụ trách đội.
- 8giờ: Nghe thầy hiệu trưởng Phạm Văn Xuân báo cáo hoạt động giáo dục của nhà
trường.
* Chiều: ngày 2/3/2015

- Dự giờ lớp 4/3 môn Đạo đức: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1) -
Cô Tuyết.
- Nhận kế hoạch dự giờ, chủ nhiệm và gặp mặt học sinh lớp thực tập.
* Chiều: ngày 3/3/215
- Dự giờ lớp 4/3 môn Toán: Luyện tập - Cô Tuyết
* Chiều: ngày 4/3/2015
- Dự giờ lớp 4/3 môn Tập đọc: Ga- Vrốt ngoài chiến lũy - Cô Tuyết
* Chiều: ngày 5/3/2015
•Dự giờ lớp 4/3 môn Chính tả: Nghe - viết: Thắng biển - Cô Tuyết
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 8
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
•Dự giờ lớp 4/3 môn LTVC: MRVT: Dũng cảm - Cô Tuyết
* Chiều: ngày 6/3/2015
- Dự giờ lớp 4/3 môn Lịch sử: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong - Cô Tuyết
- Dự giờ tập giảng môn Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay - SV Lương Thị Vân
- Dự giờ tập giảng môn LTVC: Câu khiến - SV Dương Thị Hoa
- Nghe GVHD nhận xét, đóng góp ý kiến.
* Chiều: ngày 9/3/2015
- Dự giờ thi giảng môn Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay - SV Dương Thị Hoa
- Dự giờ tập giảng môn Tập đọc: Con sẻ - SV Lê Ngọc Đan Trân
- Dự giờ tập giảng môn Chính tả: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - SV Mạch
Hoàng Minh Hiếu.
- Nghe GVHD nhận xét, đóng góp ý kiến.
* Chiều: ngày 10/3/2015
- Dự giờ thi giảng môn LTVC: Câu khiến - SV Lương Thị Vân
- Dự giờ tập giảng môn Toán: Hình thoi - SV Lê Ngọc Anh
- Dự giờ tập giảng môn Khoa học: Các nguồn nhiệt - SV Nguyễn Thùy Trang
- Nghe GVHD nhận xét, đóng góp ý kiến.
* Chiều: ngày 11/3/2015

- Dự giờ thi giảng môn Tập đọc: Con sẻ - SV Nguyễn Thùy Trang
-Dự giờ tập giảng môn Toán: Diện tích hình thoi - SV Dương Thị Hoa
- Dự giờ tập giảng môn LTVC: Cách đặt câu khiến - SV Lê Ngọc Anh
- Nghe GVHD nhận xét, đóng góp ý kiến.
* Chiều: ngày 12/3/2015
- Dự giờ thi giảng môn Toán: Diện tích hình thoi - SV Mạch Hoàng Minh Hiếu
- Dự giờ thi giảng môn LTVC: Cách đặt câu khiến - SV Lê Ngọc Đan Trân
- Dự giờ tập giảng môn Địa lí: Dải đồng bằng duyên hải Miền Trung - SV Mạch
Hoàng Minh Hiếu
- Dự giờ tập giảng môn Khoa học: Nhiệt cần cho sự sống - SV Lương Thị Vân
- Nghe GVHD nhận xét, đóng góp ý kiến.
* Sáng: ngày 13/3/2015
Tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng.
*Chiều: ngày 13/3/2015
Dự giờ thi giảng môn Địa lí: Dải đồng bằng duyên hải Miền Trung - SV Lê
Ngọc Anh
Dự giờ tập giảng môn Toán: Luyện tập - SV Lê Ngọc Đan Trân
Nghe GVHD nhận xét, đóng góp ý kiến.
Sinh hoạt lớp ( Cả nhóm )
* Chiều: ngày 20/3/2015
- Tổng kết thực tập sư phạm. Thành phần: Trưởng đoàn ĐH TDM + Ban chỉ đạo
thực tập trường + GVPT + SVTT
Đây là lần đầu tiên em đi thực tập nên em không tránh khỏi những thiếu
sót, bỡ ngỡ và lúng túng.
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 9
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
Được sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Tuyết và sự phối hợp, góp ý
của các bạn cùng nhóm, em đã giảng dạy, tìm hiểu học sinh lớp thực tập giảng dạy.
Các thành viên trong nhóm đã thực hiện tốt công tác giảng dạy theo lịch thực tập.

Bản thân em đã cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong đợt thực tập lần
này.
IV. KẾ HOẠCH CHO TỪNG NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM
@JK2)0LC;
Nghe báo cáo về đặc điểm tình hình của trường tiểu học Phú Thọ và địa
phương nơi trường đóng.
Trò chuyện với giáo viên hướng dẫn để nắm bắt rõ hơn về học lực, hạnh
kiểm, lý lịch học sinh.
Lên kế hoạch tự tìm hiểu và ghi chép, thu thập thông tin.
Quan sát, trò chuyện với các em học sinh để nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý
của các em, năng lực học và hoàn cảnh gia đình của các em.
E23HL;
Kế hoạch dự giờ giảng mẫu.
Kế hoạch soạn giảng, tập giảng, thi giảng 1tiết.
Kế hoạch tập giảng cá nhân.
G*H';
Môn Tiết Tên bài Tuần Ngày giảng
Tập đọc 53 Dù sao trái đất vẫn quay
27
09/03/2015
LTVC 53 Câu khiến 10/03/2015
Toán 135 Luyện tập 13/03/2015
Khoa học 54 Nhiệt cần cho sự sống 12/03/2015
"A23,;
- Tiếp xúc lớp làm chủ nhiệm.
- Theo dõi và ghi nhận kết quả học tập của các em trong học kỳ 1, giữa học kỳ 2
trong năm học 2014-2015.
- Tìm hiểu lý lịch học sinh.
- Làm công tác giáo dục tư tưởng, nhắc nhở các em đi học đúng giờ, học bài và
làm bài đầy đủ để đảm bảo các em học tập tốt, thực hiện tốt chuyên cần, đạo đức

tác phong.
- Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm và thực tập chủ nhiệm.
- Theo dõi các em trong các hoạt động của lớp, của trường tổ chức.
PHẦN II
TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 10
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
I. TÌM HIỂU THỰC TIỄN GIÁO DỤC
@AMN445OJK2)
Từ trường ĐH Thủ Dầu Một về trường tiểu học Phú Thọ để thực tập sư
phạm em có nhiều bỡ ngỡ trong môi trường mới. Là một thành viên của tập thể
mới muốn hoàn thành được nhiệm vụ của mình, em phải biết được nội bộ “gia
đình” với những nguyên tắc sinh hoạt vốn có nên trong quá trình tìm hiểu thực tiễn
quá trình hình thành và phát triển của trường cũng như thực tiễn kinh tế, chính trị,
xã hội, văn hoá, giáo dục của phường Phú Thọ thì em luôn chấp hành nghiêm
chỉnh mọi nội quy của nhà trường nói chung và quy định đối với những sinh viên
thực tập nói riêng. Luôn chú ý lắng nghe và ghi chép đầy đủ các báo cáo của các
thầy cô về trường, địa phương, công tác chủ nhiệm và công tác đội. Có gì thắc mắc
hoặc không hiểu về trường tiểu học Phú Thọ và phường Phú Thọ em luôn tranh thủ
hỏi cô Tuyết và các giáo viên bộ môn để có tài liệu làm bài báo cáo. Để nắm rõ
hơn thực tiễn giáo dục của trường ngoài việc tìm hiểu từ các thầy cô, em còn tiếp
cận các em học sinh qua đó bổ sung một số thông tin cho bài báo cáo của mình. Là
những người đi tập nghề, lần đầu tiên được tiếp xúc với thực tế giáo dục đầy sinh
động và hấp dẫn trong thời gian khá dài do đó em luôn xác định cho mình một thái
độ đúng đắn khoa học để có thể phát hiện, khai thác được những điều bổ ích cho
bản thân.
EA(PO/HCK
EA@AQRSTU(..U(.;

Trường tiểu học Phú Thọ có 3 cơ sở với tổng số 1303 học sinh, 65 cán bộ- giáo
viên- nhân viên. 20 đảng viên, 14 đoàn viên.
Trường có 3 cơ sở với 18 phòng học; 1 Phòng Ban giám hiệu, 1 văn phòng,1
phòng Hoạt động Đội, 1 phòng Y tế học đường, 1 phòng Thiết bị giáo dục+ Thư
viện, 1 phòng Thường trực ( bảo vệ )
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 11
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
Trường không có đủ phòng chức năng, không có phòng thiết bị và phòng thư viện
riêng
1A.VRWS(.
Khối Số lớp Tổng số
HS
Nữ Học sinh khó khăn
1 7 292 133
2 7 259 130
3 7 245 109
4 7 255 128
5 7 252 126
Cộng 35 1303 616
DA(.X(Y.Z[(G\S$]^._^.`(
Thuận lợi
•Được sự quan tâm của các cấp ủy chính quyền phường - thành phố - tỉnh, các cơ
sở, ban ngành, đoàn thể và nhân dân, trực tiếp là Phòng Giáo dục và Đào tạo thành
phố Thủ Dầu Một, cùng sự hỗ trợ tích cực của Ban Đại diện Cha mẹ học sinh luôn
chăm lo cơ sở vật chất, hoạt động học tập và đời sống cho giáo viên.
•Đội ngũ giáo viên đủ chỉ tiêu, trẻ, tâm huyết,nhiệt tình có tinh thần cầu tiến, năng
động trong công việc, có tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến
bộ.
•Cơ sở vật chất được sửa chữa, nâng cấp phục vụ cho giảng dạy.

 Khó khăn
- Trường có 3 cơ sở nên gặp khó khăn trong việc sắp xếp lớp học, quản lý, chỉ
đạo, nhất là trong hoạt động của tổ chuyên môn. Cơ sở Bà Lụa thiếu sân chơi, sân
tập thể dục cho học sinh.
- Đối tượng học sinh chủ yếu là con em lao động, đặc biệt là số học sinh thuộc
diện tạm trú theo cha mẹ đi làm ăn cũng khá đông, do đó cũng phần nào ảnh hưởng
ít nhiều đến nề nếp sinh hoạt, tổ chức hoạt động cũng như chất lượng trong nhà
trường.
- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giảng dạy chương trình sách giáo
khoa mới.
- Đa số phụ huynh học sinh là dân lao động, gia đình ít quan tâm đến việc học tập
của học sinh.
2.2. (aSZ(Y.bca(YRde(.]fgh(Y;
1A U(..U(.aS(YiYSjb$Sk(;
Tổng số CB_GV_NV là 65. Trong đó: nữ là 57, giáo viên dạy lớp là 36,
giảng dạy bộ môn là 13. Tất cả giáo viên giảng dạy đều đạt chuẩn. Trong đó có 44
giáo viên trên chuẩn.
Trình độ: Có trình độ đại học: 27; Có trình độ CĐSP: 24; Có trình độ trung
cấp:8; Đang học Đại học :7
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 12
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
Số giáo viên đạt chuẩn:49/49, tỉ lệ 100%. Trong đó số giáo viên trên chuẩn là:
44/49, tỉ lệ 89,8%. Tỉ lệ giáo viên / lớp:1,4
Số giáo viên thể dục: 4; Âm nhạc: 2; Mỹ thuật: 2; Ngoại ngữ: 5
Tất cả các giáo viên đều có phẩm chất, đạo đức tốt, có trách nhiệm với học sinh.
Có 37/49 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp trường, đạt 75,5%
bA.bca(YR.Zlk(m(;
 2,8090n50: “Trường học thân thiện, học sinh tích
cực”, Trường học Xanh – Sạch – Đẹp, giảng dạy An toàn giao thông theo tình

hình thực tế, đưa vào kế hoạch hàng tháng của trường…
Đẩy mạnh hoạt động ngoài giờ lên lớp với nhiều hoạt động hơn so với năm
qua.Tổ chức nhiều hoạt động vui chơi cho các em như: Hội trăng rằm, tổ chức các
hoạt động nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Tổ chức múa hát tập thể sân trường. Lễ
hội khai trường, chú ý thực hiện các trò chơi dân gian như: ô ăn quan, banh đũa, đá
cầu, nhảy dây, Vệ sinh lớp học, vệ sinh xung quanh trường, nhà vệ sinh được chú
ý giữ gìn khá tốt. Thực hiện xanh hóa trường học. Đoàn viên tham gia sơn lại hàng
rào, lau, rửa quạt máy ở các lớp học. Thường xuyên nhắc nhở căn tin giữ gìn vệ
sinh thực phẩm. Phân công các thành viên trong nhà trường tham gia kiểm tra,
giám sát việc thực hiện vệ sinh môi trường.
 ^/HEo@"pEo@ ;
• Kết quả cuối năm 2013-2014:
Lớp TS
HS
Học lực Hạnh
kiểm
Lên lớp
Giỏi Khá Trung bình Yếu
TS % TS % TS % TS % C
Đ
Đ TS %
1 269 113 42.0 105 39.0 34 12.6 17 6.3 100% 252 93.7
2 248 99 39.9 89 35.9 49 19.8 11 4.4 100% 237 95.6
3 252 131 52.0 93 36.9 28 11.1 0 0.0 100% 252 100
4 244 115 47.1 96 39.3 33 13.5 0 0.0 100% 244 100
5 252 122 48.4 109 43.3 21 8.3 0 0.0 100% 252 100
Tổng 1265 580 45.8 492 38.9 165 13.0 28 2.2 100% 1237 97.8
• Kết quả học sinh đạt giải các kì thi:
* Giải Toán Lương Thế Vinh: 1 em đạt khuyến khích cấp thành phố.
* Thi giải Toán qua Internet cấp thành phố: Đạt 2 giải cá nhân.

* Thi Tiếng Anh qua Internet:
- Cấp thành phố: Đạt 2 giải khuyến khích.
- Cấp tỉnh: Đạt 2 giải khuyến khích.
* Đạt giải Nhất môn bóng đá.
* Đạt giải Nhì môn đá cầu cấp thành phố.
* Môn Cờ vua cấp thành phố: Đạt 1 giải Ba
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 13
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
* Môn bật xa:
- Cấp thành phố: 1 giải Nhất,1 giải Ba
- Cấp Tỉnh: 1 giải Nhì
* Tham gia giải việt dã mừng xuân đạt giải Nhất khối tiểu học.
* Thi ATGT vì nụ cười trẻ thơ: 1 giải khuyến khích cấp Quốc gia.
* Tham gia thi vẽ tranh mừng xuân mới do phường Phú Thọ tổ chức đạt 1 giải
Nhất và 1 giải Ba.
• Kết quả giáo viên đạt giải qua các kỳ thi:
- Giáo viên dạy giỏi cấp trường đạt 32 giáo viên và cử 3 giáo viên thi giải thưởng
Võ Minh Đức.
- Công đoàn đã tham gia giải bóng chuyền do ngành tổ chức nhân dịp 20/11 đạt
giải Nhất bóng chuyền nam và giải khuyến khích bóng chuyền nữ. Trường có 2
giáo viên tham gia thi văn nghệ góp phần đạt thành tích cao trong hội diễn văn
nghệ quần chúng cấp tỉnh.
- Kết quả thi ĐDDH: trường đã tổ chức hội thi ĐDDH cấp trường và đã trao 1 giải
Nhất, 1 giải Nhì, 2 giải Ba, và 8 giải khuyến khích. Dự thi cấp thành phố đạt giải
Ba cá nhân.
- 1 giáo viên tham gia Đại hội TDTT cấp tỉnh đạt giải Nhất bơi lội.
ARjR.bca(Y^.jR;
2,"B35B9@o0905119;
Để thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ

Chí Minh” với nội dung đảm bảo giờ lên lớp, chấm bài nghiêm túc, đánh giá trung
thực, khách quan, thực hành tiết kiệm, tận tâm với nghề nghiệp, tận tụy với công
việc, yêu thương, tôn trọng học sinh, Thường xuyên tuyên truyền trong các buổi
họp của nhà trường về tấm gương , mẩu truyện về Bác Hồ. Tham gia dự thi báo
tường nhân kỷ niệm ngày sinh nhật Bác do đảng ủy phường Phú Thọ tổ chức đạt
giải Nhất. Dự thi kể chuyện về Bác đạt 2 giải khuyến khích.
$q10910r%s%,0;
Triển khai cho GV và HS học tập về ATGT tham gia làm bản cam kết thực
hiện tốt ATGT, có kế hoạch và biện pháp cụ thể đối với những đối tượng vi phạm.
Hàng tuần nhà trường tổ chức cho các em học sinh súc miệng với thuốc
Fluor, hướng dẫn học chải răng đúng cách, tổ chức tuyên truyền về cây thuốc nam.
Trường đã phối hợp với trạm y tế xã, Trung tâm y tế sức khỏe định kỳ cho
học sinh. Tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cấp trường và tham dự Hội khỏe Phù Đổng
cấp thành phố với đầy đủ các môn theo quy định.
tN05W105<4(#.R;
Duy trì 100% các buổi sinh hoạt Sao Nhi đồng vào thứ sáu hàng tuần.
Tổ chức tốt hoạt động của đội Sao đỏ tham gia quản lý học sinh. Tổ chức
biểu diễn văn nghệ phục vụ ngày 20/11. Tổ chức thi làm thiệp chúc mừng
nhân ngày nhà giáo Việt Nam.
Ru6s10LC :
- Tham mưu với Hội phụ nữ phường Phú Thọ vận động mạnh thường quân
hỗ trợ học sinh khó khăn 2.000 quyển tập vào đầu năm học. Tổ chức Lễ hội
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 14
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
mừng năm mới với nhiều hoạt động phong phú. Qua hoạt động đã quyên góp
được 14.264.000 đồng trao quà tặng cho học sinh nghèo vui Tết. Chữ thập đỏ
nhà trường đã hỗ trợ phát quà cho học sinh khó khăn được 20 phần trị giá
4.000.000 đồng.
- Tổ chức nuôi heo đất hỗ trợ học sinh khó khăn nhân dịp Tết Nguyên Đán và

tổng kết năm học với số tiền 13.141.000 đồng. Tham gia tốt các phong trào
kế hoạch nhỏ, thu được tổng số tiền là 4.037.000 đồng.
- Tổ chức phát quà trung thu cho học sinh toàn trường. Ban đại diện hội
CMHS tổ chức phát quà cho học sinh trị giá 14.175.000 đồng. Tổ chức vui
Trung Thu cho học sinh lớp 3, 4, 5.
- Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa: Tổ chức cho học sinh tham gia vệ sinh chăm
sóc đình Bà Lụa và đình Phú Văn được 8 lượt với 400 học sinh tham gia.
- Vận động học sinh tham gia ủng hộ nạn nhân bị thiên tai ở miền Trung với
tổng số tiền là: 4.220.000 đồng.
LAj(.YSjR.Z(Y
Trường đã thực hiện đúng mục tiêu, kế hoạch giảng dạy và giáo dục học
sinh, bảo đảm đạt mục tiêu và chuẩn kiến thức kĩ năng.
Thao giảng các chuyên đề về dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giáo dục tiết kiệm năng
lượng và hiệu quả và giáo dục biến đổi khí hậu trong các môn học.
Nhìn chung giáo viên đã quan tâm thực hiện được sự đổi mới phương
pháp, hình thức tổ chức dạy học, nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lượng và hiệu quả
có tiến bộ hơn năm học trước.
Năm học 2014-2015 thực hiện đánh giá theo thông tư mới, nhà trường
đã thực hiện triển khai Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT cho toàn thể các bộ -
giáo viên - nhân viên toàn trường. Thông tin đến Ban Đại diện Cha mẹ học
sinh. Thường xuyên triển khai trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn.
GVCN tuyên truyền đến phụ huynh học sinh. Do điều kiện cơ sở vật chất còn
khó khăn trong việc tổ chức câu lạc bộ. Tuy nhiên nhà trường cũng đã thực
hiện một số câu lạc bộ như: câu lạc bộ bóng đá (20 hs); câu lạc bộ võ thuật
(30 hs); lạc bộ Aerobic (20 hs); câu lạc bộ âm nhạc ( hát, múa, đàn: 35 hs);
câu lạc bộ bơi lội (60 hs).
Phát động tham gia giải Toán và Tiếng Anh trên Internet. Tổ chức cho
học sinh thi Toán trên Internet, Tiếng Anh trên Internet cấp trường. Tham gia
dự thi cấp thành phố.

Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường và công nhận 37 giáo viên và
cử 7 giáo viên dự thi cấp thành phố. Kết quả đạt 4 giáo viên dạy giỏi cấp
thành phố.
"Av9wO,
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 15
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
Q trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn giáo dục có ý nghĩa to lớn đối với
sinh viên trong q trình thực tập. Nó là tiền đề, cơ sở cho việc thực hiện tốt những
nhiệm vụ tiếp theo. Nếu sinh viên có thái độ đúng đắn khi tìm hiểu thực tiễn giáo
dục thì sẽ giúp ích rất nhiều trong việc nắm bắt tình hình của trường, địa phương
…từ đó sinh viên sẽ đề ra cho mình một kế hoạch phù hợp với thực tiễn giáo dục.
Qua ba tuần tìm hiểu thực tiễn giáo dục em đã rút ra được cho mình những bài học
kinh nghiệm như sau:
• Phải khiêm tốn, thật thà. Cái gì biết thì nói biết, cái gì khơng biết thì nói khơng
biết. Kiêu ngạo tự mãn sẽ dẫn đến thất bại.
• Phải tích cực tìm kiếm cái mới trong thực tế giáo dục. Cũng như mọi sự vận
động khác cái mới trong giáo dục được xem là dấu hiệu, tiêu chí của sự phát triển.
Vì vậy phát hiện được nhiều cái mới trong thực tế giáo dục chẳng những giúp cho
bản thân em hiểu biết sâu sắc về cơ sở giáo dục mà còn kích thích sự phát triển của
chính bản thân mình.
• Trong q trình nghe các báo cáo của đại diện Ban Giám Hiệu trường thì chúng
ta phải tập trung chú ý nghe, ghi chép những gì cơ bản, quan trọng để nắm được
những đặc điểm chung của nhà trường cả về mặt thuận lợi và khó khăn. Hiểu rõ
các giải pháp vận dụng trong giáo dục và đào tạo tại trường cũng như nắm vững
ngun nhân của những thành tích và hạn chế còn tồn tại để từ đó bản thân mình
có cách điều chỉnh phù hợp.
•Nhiệm vụ tìm hiểu thực tế giáo dục khơng chỉ dừng ở việc nghe báo cáo mà nó
diễn ra trong suốt q trình thực tâp tại trường. Do đó qua trao đổi tiếp xúc với
giáo viên, với học sinh, với phụ huynh học sinh, quần chúng nhân dân chúng ta

phải nhạy bén chắt lọc những thơng tin để phục vụ cho việc thực tập của mình.
II. THỰC TẬP DẠY HỌC:
@A 454N58B05L
Hoạt động dạy học nhằm mục đích truyền tải những kiến thức đến cho học
sinh, giúp các em hình thành kĩ năng, kĩ sảo. Do đó q trình chuẩn bị cho hoạt
động dạy học đòi hỏi sự đầu tư về thời gian và cơng sức. Em đã đầu tư rất kĩ
cho việc soạn giáo án, khi dự giờ giảng mẫu thì ghi chép cụ thể cẩn thận, học
hỏi kinh nghiệm của các thầy cơ.
+ Ý thức : Chấp hành tốt các quy định của nhà trường đối với người giáo viên,
giữ gìn cơ sở vật chất của trường, khơng vi phạm đạo đức nhà giáo, khơng tiêu
cực trong thi cử và khơng bệnh thành tích trong giáo dục.
+ Tinh thần: Hăng hái, nhiệt tình, có trách nhiệm, có sự đầu tư, tìm hiểu kiến
thức, kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy và cơng tác chủ nhiệm.
+ Thái độ: Nghiêm túc trong việc thực hiện các u cầu và những quy định
trong q trình dạy học.
2. NhPB,569B9O/HCK
a.Việc lập kế hoạch dự giờ giảng mẫu và giảng dạy
Đảm bảo đi đúng thời gian quy định, kế hoạch triển khai đạt như mong
muốn. Là những người đi tập nghề đứng trước bao sự bỡ ngỡ về học thuật, chun
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 16
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
môn, em đã cố gắng lĩnh hội những kinh nghiệm quý báu của quý thầy cô giảng
mẫu. Cụ thể lịch trình tham gia dự giờ giảng mẫu, thực tập giảng, thi giảng của cả
nhóm như sau:
*Lịch giảng mẫu:
Ngày dạy Tiết
PPCT
Môn Tên bài dạy Giáo viên dạy mẫu
2/3/2015 26

Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt
động nhân đạo (tiết 1)
Nguyễn Thị Tuyết
3/3/2015 26
Chính tả Nghe-viết: Thắng biển
Nguyễn Thị Tuyết
3/3/2015 127
Toán Luyện tập
Nguyễn Thị Tuyết
4/3/2015 52
Tập đọc Ga-vrốt ngoài chiến lũy
Nguyễn Thị Tuyết
4/3/2015 26
Lịch sử Cuộc khẩn hoang ở Đàng
Trong.
Nguyễn Thị Tuyết
5/3/2015 52
LT&C MRVT: Dũng cảm
Nguyễn Thị Tuyết
*Lịch tập giảng của sinh viên nhóm – lớp 4/3
STT Họ và tên Môn Tiết Ngày Bài dạy
1 Dương Thị
Hoa
Tập đọc
LTVC
Toán
Khoa học
53
53
134

53
09/03/2015
10/3/2015
12/3/2015
10!3/2015
Dù sao trái đất vẫn
quay
Câu khiến
Diện tích hình thoi
Các nguồn nhiệt
2 Lê Ngọc Anh Toán
Chính tả
LTVC
Địa lí
133
27
54
27
11/03/2015
10/03/2015
12/03/2015
13/3/2015
Hình thoi
Bài thơ về tiểu đội xe
không kính
Cách đặt câu khiến
Dải đồng bằng duyên
hải Miền Trung
3 Lương Thị
Vân

Tập đọc
TLVC
Toán
Khoa học
53
53
135
54
09/3/2015
10/3/2015
13/3/2015
12/3/2015
Dù sao trái đất vẫn
quay
Câu khiến
Luyện tập
Nhiệt cần cho sự sống
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 17
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
4 Mạch Hồng
Minh Hiếu
Chính tả
LTVC
Tốn
Địa lí
27
53
134
27

10/3/2015
12/3/2015
12/3/2015
13/3/2015
Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính
Cách đặt câu khiến
Diện tích hình thoi
Dải đồng bằng dun
hải Miền Trung
5 Nguyễn Thùy
Trang
Tốn
Khoa học
Tập đọc
LTVC
133
53
54
54
11/3/2015
10/3/2015
11/3/2015
12/3/2015
Hình thoi
Các nguồn nhiệt
Con sẻ
Cách đặt câu khiến
6 Lê Ngọc Đan
Trân

Tốn
Khoa học
Tập đọc
LTVC
135
54
54
54
13/3/2015
12/3/2015
11/3/2015
12/3/2015
Luyện tập
Nhiệt cần cho sự sống
Con sẻ
Cách đặt câu khiến
EA N5xBPyxB9+L4
5*1K;
Bất kỳ ngơi trường nào muốn hoạt động dạy và học đạt hiệu quả thì phải có
những quy định, những ngun tắc và phương pháp dạy học phù hợp với tình
hình của Nhà Trường. Trường tiểu học Phú Thọ cũng khơng ngoại lệ.
Ngay từ khi bước vào lớp một học sinh đã được thầy cơ giáo dạy bảo những
quy định của trường như:
+ Đi học đúng giờ
+ Nghỉ học phải có phụ huynh vào xin phép
+ Giờ ra chơi phải ra ngồi sân khơng được ở lại lớp
Những điều đã học được ở trường sư phạm khi áp dụng vào thực tế có nhiều
thay đổi và do đây là lần đầu tiên đứng lớp nên có phần lo lắng. Do vậy, mức
độ vận dụng các ngun tắc và phương pháp dạy học, vẫn còn nhiều thiếu sót
chưa đạt được hiệu quả cao trong cơng tác giảng dạy.

4. Những bài học được rút ra qua hoạt động dạy học
Qua quá trình thực tập sư phạm, bản thân em rút ra bài học là để tiết dạy
đạt hiệu quả cao không những giáo viên cân phải chuẩn bò kó lưỡng giáo án,
thuộc giáo án trước khi lên lớp mà còn phải dự trù trước những tình huống sư
phạm có thể xảy ra. Bên cạnh đó việc chuẩn bò của các em học sinh cũng góp
phần quan trọng vào kết quả của tiết dạy. Do đó giáo viên và học sinh cần phải
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 18
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
có sự phối hợp nhòp nhàng: giáo viên phải dặn dò học sinh kó lưỡng từ việc ôn
bài cũ đến việc chuẩn bò bài mới vì lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi chuyển
tiếp từ hoạt động vui chơi đến hoạt động học tập nên các em mau quên.
Qua việc thực tập chủ nhiệm lớp 4/3 chúng em nhận thấy rằng mỗi học
sinh đều có đặc điểm tâm sinh lí riêng, nhận thức của các em không đồng đều
nhau. Qua đó, chúng em thấy được tầm quan trọng của việc tìm hiểu rõ về
năng lực và đặc điểm tâm sinh lí, mặt mạnh, mặt yếu của các em để có biện
pháp giúp các em học tốt hơn.
Tóm lại, qua đợt thực tập sư phạm này, chúng em được lónh hội những
kinh nghiệm, bài học q từ những giờ dự giảng mẫu của giáo viên và những
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cơ Nguyễn Thị Tuyết và cũng như nhận xét tận
tình của cơ đối với những điểm còn thiếu xót trong thực tập giảng dạy để chúng
em có kết quả giảng dạy như hôm nay.
III. THỰC TẬP CHỦ NHIỆM :
@AMN45A
• MN4558B0LCs4,
sy;
•Ln có ý thức tơn trọng học hỏi các thầy cơ giáo hướng dẫn, ln coi việc
giảng dạy cho học sinh là một nhiệm vụ cao cả trong các q trình dạy học.
•Trong q trình làm chủ nhiệm ln có thái độ quan tâm, gần gũi đến học sinh
như những người bạn của các em, ln có thái độ đối xử cơng bằng với các

học sinh, quan tâm đến những học sinh còn yếu kém, học sinh cá biệt.
•Tìm hiểu thực tế về hoạt động của lớp về học tập lẫn phong trào và thể thao,
tìm ra những mặt tốt các em có tiến bộ nhằm tìm cách động viên đồng thời
đưa ra biện pháp khắc phục mặt yếu kém.
• RN%4,BC1,09
Nắm được chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường
nên bản thân em ý thức được cần phải ln ln quan tâm, chăm sóc, thương u
học sinh. Cơng tác chủ nhiệm cũng đòi hỏi sự đầu tư để đưa ra một kế hoạch chủ
nhiệm tốt. Em tranh thủ thời gian gặp lớp để trò chuyện, tìm hiểu đặc điểm tâm
sinh lý của các em. Từ đó đề ra kế hoạch chủ nhiệm thích hợp với học sinh của
mình.
EA^H%B3LC+0LC0
,4P9:557A
Trong cơng tác chủ nhiệm chúng em vận dụng những phương pháp giáo dục:
phương pháp phỏng vấn, đàm thoại, nêu gương điều tra… để giúp các em hứng thú
học tập, uốn nắn khuyết điểm phát huy ưu điểm để các em ngày càng tiến bộ hơn.
Vận dụng tốt các phương pháp giáo dục trong cơng tác chủ nhiệm như: giáo
dục học sinh cá biệt gần gũi với học sinh, cho học sinh cá biệt ngồi chung với các
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 19
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
bạn học giỏi và hoạt động mạnh về phong trào để kèm cho học sinh yếu; tổ chức
cuộc thi đôi bạn học tốt,nắm tình hình lớp để từ đó hiểu thêm về hoàn cảnh và đời
sống tâm lý của các em và có biện pháp giáo dục hợp lý đồng thời tuyên dương
khen ngợi các em có thành tích tốt. Tìm hiểu về thành phần gia đình của các em
nhằm hiểu thêm và giúp các em tiến bộ trong học tập và lao động.
(P9:CK557;
1Az5KJJ,;
•Sĩ số 36 ; Nữ: 15
•Đội viên: 36

•Dân tộc: Kinh 35/15. Mường: 1/0
•HS hoàn cảnh GĐ khó khăn: 2HS
•HS khuyết tật: 1HS
+) Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của nhà trường và gia đình.
- Các em có cùng độ tuổi
- Trường lớp được trang bị đồ dùng học tập đầy đủ.
+) Khó khăn:
Trình độ học sinh không đồng đều
Số lượng học sinh tạm trú đông
• Thời khoá biểu của lớp 4/3:
Tiết Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
@ Tập đọc LTVC Tập đọc
Tập làm
văn
Tiếng Anh
E Toán Chính tả Nhạc LTVC Tiếng anh
" Mĩ thuật Toán Thể dục Toán Tập làm văn
Ra chơi
Thể dục Khoa học Toán Khoa học Địa lí
{ Chào cờ Tiếng Anh Kể chuyện Kĩ thuật Sinh hoạt
| Đạo đức Tiếng Anh Lịch sử
DACy,BCCK;
- Xây dựng lớp thành : Lớp tiên tiến.
- Đạo đức: Đạt 100% .
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 20
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
- Rèn luyện phong trào: Vở sạch chữ đẹp.
- Cuối năm đạt tỉ lệ học sinh lên lớp cao, đạt yêu cầu (100%).

Về phía học sinh:
- Học tập chuyên cần, xây dựng tính tự giác trong học tập. Có ý thức giúp bạn
cùng tiến bộ.
- Đạt hiệu quả cao trong học tập.
Về phía giáo viên:
- Giáo án có đầu tư, bổ sung các kiến thức mới cập nhật. Lựa chọn các phương
pháp dạy học giúp học sinh dễ hiểu.
- Truyền thụ đúng kiến thức.
- Bồi dưỡng HS giỏi. Phụ đạo HS yếu.
- Bồi dưỡng HS tham gia các phong trào VSCĐ, kể chuyện HKPĐ.
ARny158%;
- Danh hiệu thi đua của lớp: Tiên tiến.
- Hạnh kiểm: 100% học sinh thực hiện đạo đức.
- Học lực: HS lên lớp đạt yêu cầu
- Các phong trào thi đua: Tham gia đầy đủ.
+ Vở sạch chữ đẹp: Dự thi vòng trường.
+ VN - TDTT: Tham gia tích cực.
+ Báo chí: Làm báo tường.
+ Các hoạt động ngoại khóa: Làm theo lịch của BCH và Đội
LARD,2,;
- HS học tập nội quy của trường, lớp. Rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt của
người đội viên thông qua các hoạt động ngoại khóa. Rèn luyện chuyên cần học tập
tốt như: Tổ chức truy bài đầu giờ, nghiêm túc trong giờ học, chú ý nghe giảng, đi
học đều. Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt dưới cờ để rút kinh nghiệm. Tổ chức
đôi bạn giúp nhau. Duy trì sĩ số, thực hiện tốt nề nếp trường học, rèn luyện vở sạch
chữ đẹp. Phối hợp với phụ huynh để giáo dục HS tốt hơn.
A^/H23,
Các em chăm ngoan, mạnh dạn hơn trong giao tiếp. Nội dung giáo dục phong
phú, hình thức giáo dục đa dạng.

Ngoài giáo dục trong giờ học còn tổ chức trò chơi cho các em, qua đó giáo dục
ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân, giáo dục tình cảm yêu lao động, giáo
dục ý thức tự học, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng pháp luật.
"A(PD9O,00LC>
9PD,A
Thời gian được chủ nhiệm lớp 4/3, em đã học hỏi được nhiều điều và đó là
hành trang quý báu sẽ phục vụ cho ngành nghề trong tương lai của mình. Em nhận
ra được rằng, một người giáo viên không chỉ có công tác giảng dạy mà công tác
chủ nhiệm cũng có một vị trí quan trọng không kém.
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 21
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
Phải nắm bắt đặc điểm tình hình lớp học để đưa ra những kế hoạch hoạt động
cho phù hợp, giúp lớp tiến bộ hơn. Là một giáo viên phải luôn luôn quan tâm,
chăm sóc, thương yêu, uốn nắn học sinh kịp thời tùy theo hoàn cảnh. Phải giải
quyết tốt các tình huống sư phạm.
Giáo viên phải gương mẫu, tận tụy, kiên trì, biết lắng nghe ý kiến của học
sinh, của đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho bản thân, cải tiến, nâng cao chất
lượng công tác, ham học hỏi.
Khi giáo dục học sinh cá biệt cần phải có thái độ thương yêu và quan tâm,
như vậy có thể giúp học sinh nói ra những khó khăn của mình và giúp các em hòa
nhập vào tập thể.
IV.THỰC HIỆN BÀI TẬP NGHIÊN CỨU TÂM LÍ - GIÁO DỤC
@A,J0yN;
Bản thân chấp hành nội quy, quy chế thực tập sư phạm, ý thức được hành vi
và chấp hành theo quy chế, tự giác thực hiện các nội quy thực tập như đảm bảo nội
quy chất lượng công tác và quyền lợi chung của đoàn cũng như trường thực tập.
EAW2B3LC+yNO01;
Những phương pháp giáo dục: phương pháp phỏng vấn, đàm thoại, nêu
gương điều tra… để giúp các em hứng thú học tập, uốn nắn khuyết điểm phát huy

ưu điểm để các em ngày càng tiến bộ hơn.
"A(PO/HD5yN;
}8BDH';
Qua đợt thực tập này em thấy mình đã trưởng thành lên rất nhiều trong cách
cư xử cũng như trong hành động bởi vì em biết trong mọi hoạt động của mình sẽ
luôn có người học hỏi và noi theo. Em cảm thấy yêu nghề hơn vì khi tiếp xúc với
học sinh em thấy các em rất hồn nhiên có rất nhiều điều mà em không thể khám
phá ra được cho dù em đã từng trải qua thời kì đó. Em không chỉ truyền đạt cho
học sinh những kiến thức mà còn cả phẩm chất của mình. Tuy nhiên em cũng học
được rất nhiều từ các em. Bởi điều đó em nhận ra rằng kiến thức mình được học ở
trường thật sự chưa đủ và chính đợt thực tập này em sẽ bổ sung được thêm vào
phần kiến thức của mình những điều hết sức bình dị nhưng lại là điều vô giá. Có lẽ
đây sẽ là những kỷ niệm đẹp của em mãi mãi về ngôi truờng trong đợt thực tập này
của đời sinh viên.
- ~1572394H>DH'56•578O
,1;
Đợt thực tập này là khoảng thời gian vô cùng quý báu, là cơ hội để em thể hiện
sự hiểu biết vốn có của mình. Đồng thời tạo điều kiện để em trang bị kĩ năng và
phương pháp giáo dục hoàn chỉnh, tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu từ
thầy cô và đồng nghiệp. Cùng với kiến thức mà em đã được học tập tại trường Đại
Học Thủ Dầu Một sẽ là hành trang quý báu giúp em bước vào nghề, tự tin đứng
trên bục giảng sau này.
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 22
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
Qua đợt thực tập này em cảm thấy gần gũi và yêu quý các em học sinh hơn, và
em cũng được các em học sinh yêu mến và kính trọng.
Em sẽ cố gắng học tập và rèn luyện đạo đức để trở thành một giáo viên tốt
được học sinh và bạn bè đồng nghiệp kính trọng.
~157239  56w157PO/31;

- Tự khắc phục và bổ sung kiến thức chuyên môn còn hạn chế.
- Điều chỉnh lại những mặt chưa tốt trong rèn luyện và học tập và trong quan hệ sư
phạm
- Giọng nói to rõ, tốc độ vừa phải, phát âm chuẩn.
- Khi đứng lớp luôn giữ đúng tác phong sư phạm.
- Biết cách tổ chức và quản lý lớp học để thu hút học sinh vào bài giảng của mình.
- Biết soạn giáo án theo đúng phương pháp mới, biết đặt câu hỏi dễ hiểu, đúng nội
dung để hướng học sinh vào ý mình muốn truyền đạt.
- Lập kế hoạch, phương pháp tích lũy kiến thức chuyên môn, để đủ trình độ giảng
dạy cho công việc sau này.
- Tích cực tham gia, tra cứu tài liệu, học hỏi thêm về các kinh nghiệm giảng dạy từ
giáo viên hướng dẫn.
- Thu thập và chuẩn bị tài liệu để đáp ứng cho phương pháp giảng mới (trong
chương trình cải cách)
}8B9;
pThực hiện tốt các nội quy, quy chế của trường đưa ra.
pTích cực trong các hoạt động, phong trào của nhà trường, tổ chức để có thể mạnh
dạn hơn tạo tâm lý tốt cho việc đứng lớp sau này.
pNỗ lực rèn luyện trong học tập và lao động.
}8B;
pCó thái độ khiêm tốn, ham học hỏi với tất cả mọi người.
pGiữ quan hệ tốt với bạn bè và những người xung quanh. Trong giao tiếp với mọi
người xung quanh phải luôn luôn nghiêm khắc với bản thân mình là phải: Nói
năng khiêm tốn, lễ độ, nhã nhặn, kính già yêu trẻ, trong giao tiếp cũng như trong
công việc phải có thái độ đúng đắn, cử chỉ lịch sự đúng với tư chất của người giáo
viên, phải luôn quan tâm sẵn sàng giúp đỡ mọi người, biết trau dồi và học hỏi kinh
nghiệmA
pLuôn tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người.
pĐiều chỉnh vả sửa chữa những khiếm khuyết của bản thân để hòa nhập với mọi
người.

SVTT: Lương Thị Vân
Trang 23
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
Phần III:
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ
PHƯƠNG HƯ‡NG PHˆN ĐˆU
I . MỘT SỐ THU HOẠCH L‡N QUA ĐỢT TTSP NĂM THỨ HAI
* Mặt mạnh:
- Trước khi đi thực tập em thấy đậy là cơ hội tốt để em trưởng thành hơn và hoàn
thiện bản thân mình hơn, em đã nhận thức được cần phải cố gắng hết mình trong
đợt thực tập sư phạm lần này. Em luôn nhiệt tình trong công việc của tập thể
nhóm. Em luôn cố gắng hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao.
- Trong công tác thực giảng, cung cấp cho học sinh đúng trọng tâm kiến thức,
đảm bảo thời gian của tiết học…
- Trong công tác chủ nhiệm: luôn quan tâm, thương yêu học sinh, có kế hoạch
giúp các em tiến bộ. Qua đó, phát huy tinh thần xung phong, quan tâm, giúp đỡ
bạn.
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 24
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
- Đợt thực tập này còn giúp em có cơ hội tiếp xúc, tìm hiểu, uốn nắn những hành
vi sai lệch trong giao tiếp cho một số học sinh của lớp. Bên cạnh những ưu điểm ấy
em nhận thấy bản thân mình cũng còn một số Mặt yếu: là trong khi thi giảng có
lúc chưa bao quát lớp giọng nói còn nhỏ, và em cũng tự thấy mình còn kém cỏi
lắm, phải luôn học tập ở các thầy cô.
II. TỰ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THỰC TẬP SƯ PHẠM
@ABqNtNOn3;
•Bản thân chấp hành nội quy, quy chế thực tập sư phạm, ý thức được hành vi và
thái độ chấp hành theo quy chế , tự giác thực hiện các nội quy thực tập như -
đảm bảo nội quy chất lượng công tác và quyền lợi chung của đoàn cũng như

trường thực tập.
•Thực hiện nội quy thực tập, nghiêm chỉnh chấp hành thời khóa biểu của đoàn
thực tập và sự phân công của giáo viên hướng dẫn.
•Tuân thủ theo sự điều hành, quản lí của ban chỉ đạo các cấp, giáo viên hướng
dẫn và trường thực tập sư phạm, luôn hoàn thành kế hoạch được giao.
EA$qB,2,,BC;
(3NBq,BC5710;
-Em luôn nỗ lực phấn đấu, nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô em đã hoàn
thành tốt các nhiệm vụ được giao, xứng đáng với sự tin cậy, kì vọng của các thầy,
các cô.
:+I;
-Ngôn ngữ giao tiếp trang nghiêm, xưng hô đúng cương vị, kịp thời sửa chữa, uốn
nắn khi học sinh làm điều gì sai trái. Trang phục chỉnh tề, giản dị phù hợp với môi
trường sư phạm và có tác dụng giáo dục. Tôn trọng người học, không xúc phạm,
dọa nạt học sinh…
Bq81,B9By0509BD
0ByA
SVTT: Lương Thị Vân
Trang 25
Trường Tiểu học Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
- Luôn quan tâm đến các bạn trong nhóm, thực hiện tốt quan hệ bạn bè trong đoàn
thực tập, giúp nhau chuẩn bị đồ dùng dạy học, chuẩn bị bảng phụ bạn khi lên tiết
dạy, đóng góp ý kiến trong giảng dạy và các hoạt động khác.
- Đối với giáo viên, cán bộ công nhân viên của trường: kính trọng, lễ phép.
RKD/Bq3NB9%21DH';
•O23;
-Là một sinh viên của trường Sư phạm, đang trong giai đoạn chuẩn bị “đi học
nghề” nên chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học sinh. Chưa được
tiếp xúc với thực tiễn giáo dục, chưa được tiếp xúc nhiều với các em học sinh nên
mọi việc trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm đối với em còn rất lạ lẫm và mới mẻ

nên chưa nhận thấy hết trách nhiệm của một người giáo viên. Em nghĩ rằng công
việc khá nhẹ nhàng.
•W1O523;
-Ba tuần thực tập trôi qua, em nhận ra rằng những gì mình nghĩ trước kia không
đúng, em đã thấy được sự vất vả của thầy cô. Một giáo viên nói chung và giáo viên
tiểu học nói riêng cần có tấm lòng yêu nghề, yêu trẻ, luôn trau dồi kiến thức, phẩm
chất đạo đức nghề nghiệp, không nản lòng trước khó khăn,…để đáp ứng yêu cầu
của xã hội và có như thế mới có thể là tốt sứ mệnh trồng người. Từ đó, em thấy vô
cùng cảm phục các thầy cô trong sự nghiệp trồng người, càng quý trọng và yêu
nghề hơn.
Chính vì vậy, em phải thường xuyên rèn luyện, ứng dụng những kiến thức được
học, kĩ năng giáo dục và dạy học, hình thành kĩ năng sư phạm, tham khảo, học
thêm từ thầy cô, bạn bè, học qua sách báo…., tìm ra và kết hợp những phương
pháp dạy học mới để truyền đạt kiến thức cho học sinh một cách chuẩn xác, giúp
học sinh dễ tiếp thu, làm cho các em đang học mà cứ như đang được tham gia trò
chơi, làm cho các em không bị áp lực trong học hành…
Trong thời gian thực tập, em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quý giá
từ các thầy cô trong việc lên lớp, việc tồ chức, kết hợp các phương pháp, hình thức
dạy học sao cho hấp dẫn, thu hút học sinh, làm cho lớp học sinh động, tùy vào khả
SVTT: Lương Thị Vân

×