Tải bản đầy đủ (.doc) (194 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 194 trang )

TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 91 +92
bàn về đọc sách
- Chu Quang Tiềm -
A- Mục tiêu
1- Kiến thức
Học sinh nắm đợc sự cần thiết của việc đọc sách,
phơng pháp đọc sách. Hiểu đợc lời khuyên của nhà
lý luận nổi tiếng, phân tích đợc những luận điểm và
luận cứ của bài viết.
2- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích một bài văn nghị
luận với lập luận hết sức chặt chẽ, dẫn chứng sinh
động, giàu tính thuyết phục
3- Thái độ :
Có ý thức chọn sách và đọc sách đạt hiệu quả cao.
B- Chuẩn bị :
- GV: Bình giảng văn 9 SGK - SGV- Để học tốt ngữ văn 9.
- HS: soạn bài trả lời các câu hỏi SGK
C- Tiến trình dạy và học :
1- ổ n định tổ chức : (1phút)
2- Kiểm tra : ( không KT)
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò nội dung
* Hoạt động 1 : Khi ng Gii
thiu bi ( 1)
* Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu
vn bn
- Đọc chú thích. Giới thiệu về nhà lý luận


văn học nổi tiếng của Trung Quốc Chu
Quang Tiềm ?
Đọc hiểu chú thích
GV hớng dẫn cách đọc
I- Đọc -Tìm hiểu chung (20 )
1- Tác giả :
Chu Quang Tiềm (1897-1986) Trung
Quốc.
2. Tác phẩm:
- Bài viết này là kết quả của quá trình
tích lũy kinh nghiệm dày công suy
nghĩ của ngời đi trớc với thế hệ sau.
*. Đọc:
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
1
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
- GV đọc 1 đoạn
- HS đọc
- Văn bản thuộc thể loại nào?
- Đọc chú thích một số từ khó?Bài nghị
luận bàn về vấn đề gì ?
+ Bài viết có đề tài nghị luận rất gần gũi
với công việc học tập hàng ngày. Bàn về ý
nghĩa của việc đọc sách và phơng pháp
đọc sách.
- Đây là một bài nghị luận. Nêu bố cục
của bài ?
+ Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa
của việc đọc sách.
+ Nêu các khó khăn, nguy hại dễ gặp

trong thực tế khi đọc sách.
+ Bàn về phơng pháp đọc sách, lựa chọn
sách và quy cách đọc sách.
- Nhận xét về bố cục của bài theo yêu cầu
của một bài văn nghị luận ?
- Dựa vào bố cục hãy tóm tắt các luận
điểm
. Hoạt động nhóm
. Đại diện nhóm trả lời- nhóm khác nhận
xét
Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của
việc đọc sách
- HS đọc phần đầu. Trong đoạn này câu
nào là luận điểm mang tính khái quát
nhất?
+ 2 câu đầu : Đọc sách là một con đ-
ờng quan trọng của học vấn và Học vấn
không chỉ là việc cá nhân mà là việc của
toàn nhân loại.
+ ý nghĩa cả đoạn : ý nghĩa của sách
trên con đờng phát triển của nhân loại.
- Từ luận điểm đa ra tác giả đã nêu
những lý lẽ nào để phân tích và khẳng
định luận điểm ?
(giải thích học thuật : hệ thống kiến
thức khoa học).
- Thể loại: Nghị luận
- Bố cục :- 3 phần
- Bố cục hợp lý, chặt chẽ : Đi từ nhận
thức ý nghĩa qua liên hệ thực tế và đề

ra giải pháp.
II- Đọc -hiểu văn bản :
1- Tầm quan trọng và ý nghĩa của
việc đọc sách (20 )
- Luận điểm : ý nghĩa của sách trên
con đờng phát triển của nhân loại.
- Lý lẽ :
+ Ghi chép, lu truyền tri thức.
+ Kho tàng di sản tinh thần.
+ Là cột mốc trên con đờng tiến hóa
học thuật.
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
2
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
- Ngoài luận điểm này đoạn văn còn có
luận điểm khái quát nào nữa ? (đọc câu :
Đọc sách là muốn trả nợ đã khổ
công tìm kiếm mới thu nhận đợc) Giải
thích nghĩa của câu văn đó ?
- Qua phần 1 tác giả muốn nói với chúng
ta điều gì?
- GV nâng cao : Đọc sách là con đờng tích
luỹ nâng cao vốn tri thức, với mỗi ngời
đọc sách chính là sự chuẩn bị để làm cuộc
trờng chinh vạn dặm trên con đờng tích
luỹ, không thể có thành tựu mới trên con
đờng văn hóa học thuật nếu không biết kế
thừa thành tựu thời đã qua.
Tiết 2
- Đọc đoạn 2 SGK tr 4. Tìm luận điểm

chính của đoạn văn ?
- Tác giả đã nêu ra các nguy hại nào
trong việc đọc sách hiện nay? Các luận
cứ nêu ra gắn với những hình ảnh nào ?
Nêu tác dụng ?
- Nhận xét cách lập luận của phần 2 :
+ Nêu luận điểm -> dùng lỹ lẽ phân tích
luận điểm (diễn dịch)
- GV khái quát :
Từ việc nêu ý nghĩa, khẳng định tầm
quan trọng của việc đọc sách, tác giả đã
nêu ra những nguy hại trong việc đọc sách
hiện nay. Những nguy hại đó đều có dẫn
chứng bằng các hình ảnh so sánh cụ thể
khiến chúng ta thấy rõ đọc sách có hiệu
quả là một vấn đề cần quan tâm.
=> Sách là kho tàng tri thức của nhân
loại vì đọc sách là vấn đề vô cùng quan
trọng để tiếp nhận kiến thức nhân loại
2- Những khó khăn khi đọc sách và
những nguy hại nếu không biết cách
đọc sách (15 )
- Luận điểm : Đọc sách không dễ khi
sách ngày càng nhiều.
- Luận cứ :
+ Sách nhiều khiến ngời ta không
chuyên sâu.
. So sánh với ngời xa
. Giống nh ăn uống nhiều không tiêu
hao-> gây hại

-> Lối đọc vô bổ, lãng phí thời gian
nông cạn -> học để khoe khoang.
+ Sách nhiều, dễ bị lạc hớng gây lãng
phí thời gian.
. So sánh với đánh trận
. Đọc sách có ý nghĩa
. Không đọc nhạt nhẽo, vô bổ.
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
3
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
- GV đa ra một số dẫn chứng về loại sách
không có lợi
- HS đọc đoạn 3 SGK 5. Đoạn 3 tìm hiểu
về cách chọn sách và phơng pháp đọc
sách. Cụ thể bàn nh thế nào ?
- Khi đọc sách chú ý mấy loại?
- Em hiểu thế nào về sách phổ thông và
sách chuyên sâu?
+Hoạt động nhóm
.Đại diện nhóm trả lời
. GV nhận xét bổ xung.
- Để cho ngời đọc dễ hiểu cách chọn và
đọc sách cũng nh ích lợi và tác dụng của
nó, tác giả dùng cách nói nh thế nào ?
+ Tiếp tục dùng cách lập luận diễn
dịch : nêu luận điểm rồi phân tích theo lý
lẽ. Cụ thể hóa lời văn bằng hình ảnh : cỡi
ngựa qua chợ, trọc phú khoe của, chuột
chui vào sừng trâu và dùng số liệu để
hạn định cách chọn sách

- Em hãy giải nghĩa các hình ảnh và
thành ngữ ?
- Lời bàn của Chu Quang Tiềm về phơng
pháp đọc sách khiến ngời đọc phải suy
nghĩ là gì ?
* hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết
bài học ( 4 phút)
- HS nhắc lại bố cục của văn bản ? Nhận
xét bố cục ?
+ Cách lập luận phân tích diễn dịch đợc
dùng nhất quán trong văn bản, cách nêu lý
lẽ gắn với so sánh, với hình ảnh, với thành
ngữ quen thuộc.
- Theo Chu Quang Tiềm đọc sách để làm
gì ? Đọc sách nh thế nào ? Chọn những
nào để đọc phát huy hiệu quả ?
3- Cách chọn sách và ph ơng pháp
đọc sách (15 )
- Không đọc nhiều mà chọn cho tinh,
đọc cho kỹ.
- Đọc sách phổ thông thuộc các lĩnh
vực khác nhau để có kiến thức phổ
thông và đọc sách chuyên sâu.
- Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể
tạo sức hấp dẫn, lời khuyên rất thiết
thực.
- Đọc sách không chỉ là việc học tập tri
thức mà đó là chuyện rèn luyện tính
cách, học làm ngời.
III- Tổng kết :

- Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết
phục.
- Lời khuyên chọn sách và phơng pháp
đọc sách.
* Ghi nhớ SGK ( tr 7 )
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
4
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
- HS đọc ghi nhớ SGK (Trang7)
* Hoạt động 3 : Cng c- Dn dũ
1- Củng cố : ( 3 phút)
- Tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn
bản Bàn về đọc sách ?
- ý nghĩa của việc đọc sách?
2- H ớng dẫn về nhà : ( 2 phút)
- Chuẩn bị bài Khởi ngữ ? Đọc các ví
dụ và trả lời theo câu hỏi.
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
5
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 93
khởi ngữ
A- Mục tiêu
1 Kiến thức
Giúp học sinh hiểu và nhận biết đợc khởi ngữ trong câu, phân
biệt đợc khởi ngữ với chủ ngữ của câu. Bớc đầu phân tích đợc
tác dụng của khởi ngữ đợc dùng trong từng văn cảnh.
2- Kỹ năng

Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích công dụng và đặt câu có khởi
ngữ.
3- Thái độ :
Có ý thức sử dụng khởi ngữ trong giao tiếp đạt hiệu quả cao.
B- Chuẩn bị :
- GV:Bảng phụ - SGK - tài liệu tham khảo
- HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi.
C- Tiến trình dạy và học :
1- ổn định tổ chức : (1phút
2- Kiểm tra : ( kiểm tra trong giờ)
3- Bài mới :
Hoạt động của GV- HS Nội dung
* Hoạt động 1 : Khi ng Gii
thiu bi ( 1)
* Hoạt động 2: Phõn tớch mu
hỡnh thnh khỏi nim
Tìm hiểu công dụng và đặc điểm của
khởi ngữ ( 21 phút)
- GV treo bảng phụ
- HS đọc ví dụ (1) SGK 7. Phân biệt các
từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong câu ?
Về vị trí ? về quan hệ với vị ngữ ?
+ VD a : Còn anh, anh// không ghìm
nổi xúc động.
. Đứng trớc CN
. còn anh nói về sự không ghìm
nổi xúc động của chủ ngữ anh.
+ VD b : Giàu, tôi// cũng giàu rồi.
I- Đặc điểm và công dụng của khởi
ngữ trong câu :

1- Ví dụ :
a)Nêu lên đề tài nói đến trong câu
b) Thông báo thông tin
c) Đứng trớc CN Chúng ta nêu lên đề
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
6
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
. Đứng trớc CN
. Từ giàu nói về tính chất của chủ
ngữ tôi.
+ VD c : Về các thể văn trong lĩnh
vực văn nghệ, chúng ta// có thể tin ở
tiếng ta, không sự nó thiếu giàu và đẹp.
. Đứng trớc CN
. Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ
không thiếu giàu và đẹp
- Đứng trớc cụm từ các thể là từ gì ?
Có thể thay = từ nào?
+ Từ về có thể thay bằng từ với, đối
với.
- GV nhận xét chung và tổng quát :
Các từ ngữ in đậm có vị trí đứng trớc
chủ ngữ, không có quan hệ chủ vị với vị
ngữ, nó không phải là chủ ngữ của câu
mà chỉ có tác dụng nêu đề tài tài đợc nói
đến trong câu. Các từ ngữ đó gọi là khởi
ngữ.
- Dựa vào những ví dụ và nhận xét, em
hãy nêu thế nào gọi là khởi ngữ ?Đặc
điểm và công dụng ?


GV đa ra ví dụ
- VD phân biệt với trạng ngữ ?
+ Sáng nay, tôi và Nam đi học -> trạng
ngữ
+ Về học, tôi không thua Nam -> khởi
ngữ
* Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập
(18 phút)
- Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích ?
+ Điều này, ông khổ tâm hết sức
+ Đối với chúng mình thì thế là sung s-
ớng.
+ Một mình thì anh bạn một mình
hơn cháu.
+ Làm khí tợng, ở đợc cao thế mới là lý
tởng chứ.
+ Đối với cháu, thật là đột ngột
tài nói đến trong câu.
2- Ghi nhớ :- SGK8
+ Là thành phần đứng trớc CN
+ Nêu lên đề tài đợc nói đến trong
câu
+ Có thể thêm quan hệ từ về, với, đối
với vào trớc khởi ngữ (phân biệt với
trạng ngữ).
II- Luyện tập :
1- Bài 1 (8)
a) Điều này
b) Đối với chúng mình

c) Một mình
d) Làm khí tợng
e) Đối với cháu.
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
7
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
- Từ bài tập 1 em có thể rút những lu ý gì
khi tìm khởi ngữ ?
+ Bộ phận đứng đầu câu, là đề tài đợc
nói đến ở phần câu tiếp.
- Chuyển thành câu có khởi ngữ ?
+ Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
+ Hiểu thì tôi hiểu rồi nhng giải thì tôi
cha giải đợc.
- Từ ví dụ đã chuyển đổi. Hãy nhận xét
tác dụng của cách diễn đạt mới. Nhận
xét về việc sử dụng khởi ngữ ?
2- Bài 2 (8) :
a)
b)
- Dùng có ý thức tăng hiệu quả giao
tiếp.
3- Củng cố : ( 3')
- Khởi ngữ là gì?
- Phân biệt khởi ngữ với thành phần khác?
4- Dặn dò : ( 2')
- Đọc kỹ các đoạn văn trình bày phép phân tích, phép tổng hợp
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
8
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 94
phép phân tích và tổng hợp
A- Mục tiêu
1- Kiến thức
Giúp học sinh nắm đợc phép phân tích và tổng hợp, sự kết hợp
hai thao tác, nhận biết hai thao tác trong văn bản, hiểu đợc tác
dụng của việc dùng phép phân tích và phép tổng hợp trong
đoạn văn hoặc bài văn.
2- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp, phân biệt và bớc đầu biết
sử dụng có hiệu quả.
3- Thái độ :
ý thức kết hợp hai thao tác trong giao tiếp và viết bài.
B- Chuẩn bị :
- GV: SGK - SGV Để học tốt ngữ văn 9
- Các đoạn văn mẫu.
C- tiến trình dạy và học :
1- ổ n định tổ chức : (1phút)
2- Kiểm tra : ( không kiểm tra)
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh
tìm hiểu phép phân tích (21 phút)
Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện t-
ợng nào đó ngời ta thờng dùng phép phân
tích và tổng hợp. Phép phân tích và tổng
hợp là gì ? Tại sao cần phân tích, tại sao
cần tổng hợp, ta dùng nó nh thế nào.

- Đọc văn bản Trang phục SGK 9. Đây
là bài nghị luận, vậy vấn đề tác giả đa ra
để tìm hiểu là vấn đề gì ?
- Tác giả đã phân tích thành các ý lớn nh
thế nào ? Tìm bố cục của văn bản ? Các
câu nêu lên luận điểm ?

- Các ý lớn (luận điểm) đợc tác giả phân
tích thành các ý nhỏ hơn ? Cụ thể trong
I- Tìm hiểu phép phân tích:
1- Ví dụ :
a) Vấn đề nghị luận :
Con ngời phải trang phục (ăn mặc)
nh thế nào
b) Luận điểm :
- Ăn mặc phải hoàn chỉnh
- Ăn mặc phải phù hợp hoàn cảnh.
- Ăn mặc phải thể hiện nhân cách của
mình.
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
9
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
từng luận điểm ?
GV định h ớng:
+ Dùng các hình ảnh cụ thể, phổ biến để
nói về ăn mặc : trong doanh trại hay nơi
công cộng ăn mặc chỉnh tề mà đi chân đất,
đi giầy có bít tất nhng phanh cúc áo. Hiện
tợng này nêu lên một quy tắc : ăn mặc phải
chỉnh tề, đồng bộ.

+ Dùng câu danh ngôn ăn cho mình
mặc cho ngời, dùng giả thiết cách ăn mặc
không thể xảy ra trong các hoàn cảnh xác
định: ăn mặc nơi công cộng, trong hang
sâu, khi tát nớc, khi dự đám cới, đám
tang Giải thích rõ không ai bắt nhng là
quy tắc ngầm phải tuân thủ đó là văn hóa
xã hội. 3 hiện tợng anh thanh niên ,
Đi đám cới , Đi dự đám tang nêu
nguyên tắc : ăn cho mình, mặc cho ng ời,
ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh riêng
của mình và hoàn cảnh chung nơi cộng
đồng hay toàn xã hội.
+ Dùng câu danh ngôn Y phục xứng kỳ
đức, khẳng định ăn mặc phù hợp hoàn
cảnh riêng và hoàn cảnh chung mọi ngời,
có trình độ có hiểu biết, nêu câu nói của
một nhà văn để thể hiện quan điểm của
mình chí lý thay, sự đồng tình.
- Nh vậy mỗi luận điểm lại có các luận cứ
(dẫn chứng, giả thiết, so sánh) nhằm làm
rõ luận điểm : Ăn mặcphải hoàn chỉnh, ăn
mặc phải phù hợp hoàn cảnh, ăn mặc phải
thể hiện nhân cách của mình. Phép lập
luận đó ta gọi là phép phân tích.
- Thế nào gọi là phép phân tích ?
- Dựa vào phần tìm hiểu ở trên, em hãy
giải thích câu cuối cùng của văn bản ?
Câu này dùng để làm gì ? ý nghĩa của nó ?
c) Luận cứ :

* Luận cứ của LĐ1 :
* Luận cứ của LĐ2 :
* Luận cứ của LĐ3 :
* Phân tích:
- Trình bày từng bộ phận, phơng diện
của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung
của sự vật, hiện tợng.
- Để phân tích dùng các biện pháp
nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, cả
phép giải thích, chứng minh.
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
10
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
- Câu cuối của bài văn tác giả đã dùng
phép tổng hợp. Vậy thế nào là tổng hợp ?
Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp ?
- Nhìn toàn bài văn sự kết hợp giữa phân
tích và tổng hợp diễn ra nh thế nào ?
+ Phân tích xong ở các khía cạnh của vấn
đề rồi mới khái quát lại. Cách suy luận đó
là cách suy luận quy nạp.
+ Sau khi nêu lên một số biểu hiện của
những quy tắc ngầm về trang phục, bài viết
dùng phép tổng hợp để chốt lại vấn đề.
- Phân tích và tổng hợp có vai trò nh thế
nào trong văn bản nghị luận?
* Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập
(18 phút)
* Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1 làm ý 1 bài1

+ Nhóm 2 làm ý 2 bài1
+ Nhóm 3 làm ý 3 bài1
+ Nhóm 4 làm ý 3 bài1
- Đại diện nhóm trả lời
- GV nhận xét,bổ xung.
* Tổng hợp:
- Kết luận chung của các ý đã phân
tích.
2- Ghi nhớ :
II- Luyện tập :
1- Bài 1 (10)
1.Phân tích luậnđiểm:
+ Học vấn là việc của toàn nhân loại
+ Học vấn của nhân loại do sách lu
truyền.
+ Sách là kho tàng quý báu
+ Nếu chúng ta không lấy những
thành quả của nhân loại làm điểm
xuất phát thì trở thành kẻ lạc hậu
2. Phân tích lí do chọn sách đọc:
+ Sách nhiều, chất lợng khác nhau
+ Sức ngời có hạn
3. Phân tích cách đọc sách:
+ Tham nhiều mà chỉ liếc qua
+ Đọc ít mà kĩ
+ 2 loại sách cần đọc
4- Củng cố : ( 3phút)
- Hớng dẫn làm bài tập 3 ở nhà :
- Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách
- Vai trò của phân tích trong lập luận ?

5- Dặn dò : ( 2 phút)
- Hoàn thiện bài tập vào vở
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
11
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
- Chuẩn bị bài luyện tập trả lời câu hỏi SGK
Ngày soạn :
Ngày dạy :

Tiết 95
luyện tập phân tích và tổng hợp
A- Mục tiêu
1- Kiến thức
Giúp học sinh luyện tập củng cố phép phân tích và tổng
hợp, sự kết hợp hai thao tác, nhận biết hai thao tác trong
văn bản, hiểu đợc tác dụng của việc dùng phép phân tích
và phép tổng hợp trong đoạn văn hoặc bài văn.
2- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp, phân biệt và bớc đầu
biết sử dụng có hiệu quả.
3- Thái độ :
ý thức kết hợp hai thao tác trong giao tiếp và viết bài.
B- Chuẩn bị :
-GV: Sơ đồ Mấu chốt của sự thành đạt.
- HS: đọc các đoạn văn mẫu.
C- tiến trình dạy và học :
1- ổn định tổ chức : (1phút)
2- Kiểm tra : ( 5phút)
Câu hỏi: Thế nào là phân tích tổng hợp?
Đáp án: ( phần ghi nhớ SGK - 10)

3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS nhận diện
và đánh giá ( 17phút)
- Đọc bài viết SGK 11. Tác giả đã phân tích
vấn đề gì ? Câu văn mang ý đó ?
+ Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác không
thể tóm tắt thơ đợc, mà phải đọc lại
- Tác giả phân tích bằng cách nào ? Cách
phân tích bài thơ căn cứ vào các bình diện
nào của thơ ?
- Cách bắt đầu phân tích từ khái quát đến cụ
thể hay từ cụ thể đến khái quát ?
- Đọc đoạn văn b SGK 11. Vấn đề đa ra
bàn bạc ở đây là gì ? Chỉ ra trình tự phân
tích?
+ Vấn đề đặt ra dới dạng câu hỏi : Mấu
chốt của thành đạt là ở đâu ?
+ Đoạn 1 : Nêu các mấu chốt của sự thành
I- Đọc, nhận diện và đánh giá :
1- Đoạn a :
- Thơ hay cả hồn lẫn xác.
- Dẫn chứng :
+ Bài Thu điếu
- Các bình diện :
+ Các điệu xanh, những cử động,
các vần thơ, các từ, chữ
- Phân tích theo cách diễn dịch.
2- Đoạn b :
- Vấn đề đặt ra dới dạng câu hỏi.

GIO VIấN : Trần Phơng Mai
12
Mấu chốt của sự thành đạt
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
đạt.
+ Đoạn 2 : Phân tích từng quan niệm đúng
sai và chốt lại việc phân tích bản thân chủ
quan mỗi ngời.
*hoạt động 2 : Hớng dẫn thực hành
phân tích ( 18 phút)
- Hoạt động nhóm
+ Nhóm 1,2 làm bài tập 2 ( 12)
+ Nhóm 2,4 làm bài tập 3 ( 12)
. Đại diện nhóm trả lời
. GV nhận xét, bổ xung.
- Những lý do khiến mọi ngời phải đọc
sách?
+ Sách vở đúc kết tri thức nhân loại.
+ Muốn tiến bộ, phát triển phải đọc sách
để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm.
- Là đoạn nghị luận phân tích ->
tổng hợp (quy nạp).
II- Thực hành:
Bài 2:
- Học qua loa: Học không có đầu,
cuối, học để khoe
- Phân tích thực chất của lối học đối
phó: học để lấy điểm, để thi cử, kiến
thức nông cạn, không lấy việc học
làm mục đích.

- Bản chất: học không đi sâu vào
kiến thức.
-Tác hại:- với XH là gánh nặng
- Với bản thân không hứng
thú học
Bài 3- Phân tích lý do mọi ngời phải
đọc sách :
+ Sách vở đúc kết tri thức nhân
loại.
+ Muốn tiến bộ, phát triển phải
đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh
nghiệm.
-> Đọc kỹ, hiểu sâu
-> Đọc sâu, đọc rộng
4- Củng cố : ( 3 phút)
- Đọc lại ghi nhớ về phép phân tích và tổng hợp SGK 10
5- H ớng dẫn về nhà : ( 1phút)
- Tìm hiểu các đoạn văn sử dụng phân tích và tổng hợp.
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
13
Khách quan Chủ quan
con ngời
Gặp
thời
Hoàn
cảnh
Tài
năng
Điều
kiện

học
tập
Khẳng định mấu chốt của
sự thành đạt
Phân tích đúng sai -> nguyên
nhân khách quan
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
- Soạn Tiếng nói của văn nghệ, chú ý mục chú thích và
câu hỏi hớng dẫn học bài.
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 96 + 97
tiếng nói của văn nghệ
- Nguyễn Đình Thi -
A- Mục tiêu
1- Kiến thức
Giúp học sinh hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức
mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con ngời. Hiểu đợc
cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn,
chặt chẽ, giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
2- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng xác định, phân tích tìm hiểu luận điểm, luận
cứ và cách lập luận của bài viết.
3- Thái độ :
Có ý thức trình bày vấn đề có luận điểm, luận cứ rõ ràng.
B- Chuẩn bị :
-GV: SGV - SGK Nâng cao ngữ văn
- HS: Soạn bài
C- tiến trình dạy và học :
1- ổn định tổ chức ( 1 phút)

2- Kiểm tra : ( 5 phút)
Đề bài :
- Nêu ngắn gọn nội dung cơ bản của bài viết Bàn về đọc sách của Chu Quang
Tiềm ?
Đáp án :
- Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
- Những khó khăn và những thiếu sót dễ mắc phải của việc đọc sách hiện
nay.
- Bàn về phơng pháp đọc sách, lựa chọn sách và đọc thế nào cho có hiệu quả.
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu
chung ( 20 phút)
-HS chú thích (*) SGK
- Nêu vài nét khái quát về tác giả?
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
- GV hớng dẫn học sinh cách đọc - GV đọc
1 đoạn.
- Tìm bố cục đoạn trích. Chú ý các ý chính
I- Đọc Tìm hiểu chung :
1- Tác giả - tác phẩm:
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003)
- Tiểu luận Tiếng nói văn nghệ
1948.
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
14
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
(luận điểm) nằm ở đầu các đoạn ?
+ Nội dung của văn nghệ : Cùng thực tại
khách quan nội dung của văn nghệ còn là

nhận thức mới mẻ, là t tởng, tình cảm của
cá nhân, nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm văn nghệ
lớn là một cách sống của tâm hồn làm thay
đổi mắt ta nhìn óc ta nghĩ.
+ Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết với
con ngời với chiến đấu, với sản xuất vô
cùng gian khổ của dân tộc.
+ Văn nghệ có khả năng cảm hóa, sức
mạnh lôi cuốn kỳ diệu bởi nó là tiếng nói
của tình cảm, tác động tới mỗi con ngời
qua những rung cảm sâu xa từ trái tim.
- Em có nhận xét gì về bố cục của bài viết.
Căn cứ vào phơng thức biểu đạt ?
* hoạt động 2 : Phân tích nội dung
phản ảnh, thể hiện của văn nghệ (15 phút)
- Đọc đoạn 1. Tìm các luận điểm chính ?
Các ý đợc triển khai nh thế nào ?

- Tác giả dùng cách lập luận diễn dịch hay
quy nạp ?
+ Diễn dịch kết hợp lý lẽ với chứng minh
văn học : Truyện Kiều, An na Ca rê ni na.
- Luận điểm 2 của đoạn là gì ? Tập trung ý
chính ở câu nào ? Cách lập luận ?
- Theo em câu đầu đoạn này phải kết hợp
với câu nào ở đoạn mới khép lại đợc luận
điểm nêu trên ?
+ Những nghệ sĩ lớn đem tới đợc cho cả
thời đại họ một cách sống của tâm hồn.
- Văn nghệ là sự rung cảm và nhận thức

của ngời tiếp nhận vì sao ?
+ Là rung cảm, nhận thức của từng ngời
tiếp nhận. Mỗi ngời tiếp nhận là một cá thể
tinh thần, mang đến cho tác phẩm những ý
2- Bố cục :
- Nội dung của văn nghệ
- Văn nghệ rất cần thiết.
- Khả năng cảm hóa và tác động của
văn nghệ với con ngời.
II -Đọc - hiểu văn bản :
1- Nội dung phản ánh, thể hiện của
văn nghệ
* Luận điểm 1 :
- Tác phẩm văn nghệ phản ánh đời
sống thông qua cái nhìn của ngời
nghệ sĩ.
* Luận điểm 2 :
Văn nghệ chứa đựng những say sa,
vui buồn, yêu ghét, mang đến cho ng-
ời những rung động ngỡ ngàng.
* Luận điểm 3 :
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
15
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
nghĩa khác nhau. Cho nên nội dung tiếng
nói của văn nghệ sẽ đợc mở rộng, phát huy
vô tận qua từng thế hệ ngời đọc, ngời xem.
- GV nâng cao và kết luận :
Nội dung văn nghệ khác các bộ môn khoa
học khác. Văn nghệ tập trung khám phá,

thể hiện chiều sâu tính cách, số phận, tình
cảm bên trong của con ngời. (Minh hoạ
Nhật ký trong tù Hồ Chí Minh).
- Hoạt động nhóm :
- Em hãy lấy một tác phẩm văn học để
chứng minh cho nội dung của văn nghệ
mang tính cụ thể là đời sống tình cảm của
con ngời ?
Nội dung văn nghệ còn là rung cảm
và nhận thức của ngời tiếp nhận.
* Nội dung của văn nghệ là hiện thực
mang tính cụ thể, sinh động, là đời
sống tình cảm con ngời qua cách nhìn
và tình cảm của nghệ sĩ.
4. Củng cố: ( 3 phút)
- Lời nhắn gửi của nghệ sĩ là gì?
- Nhận xét cách lập luận của tác giả?
5. H ớng dẫn về nhà : ( 1 phút)
- Nắm chắc nội dung phần I
- Trả lời những câu hỏi còn lại vào vở bài soạn.
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
16
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 97
tiếng nói của văn nghệ ( tiếp )
- Nguyễn Đình Thi -
A- Mục tiêu
1- Kiến thức

Giúp học sinh hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ
diệu của nó đối với đời sống con ngời. Hiểu đợc cách viết bài nghị
luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ, giàu hình ảnh
của Nguyễn Đình Thi.
2- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng xác định, phân tích tìm hiểu luận điểm, luận cứ và
cách lập luận của bài viết.
3- Thái độ :
Có ý thức trình bày vấn đề có luận điểm, luận cứ rõ ràng.
B- Chuẩn bị :
-GV: SGV - SGK Nâng cao ngữ văn
- HS: Soạn bài
C- tiến trình dạy và học :
1- ổn định tổ chức ( 1phút)
2- Kiểm tra : ( 5 phút)
Đề bài :
Tóm tắt luận điểm cơ bản?
Đáp án :
Phần 2tiết 96
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1 : Sự cần thiết của
văn nghệ đối với con ngời ( 14phút)
-HS đọc đoạn 2 SGK 14. Xác định
những luận điểm đợc nêu trong đoạn 2 ?
- Trong phần 1 khi nói về nội dung của
văn nghệ ta thấy Tác phẩm lớn nh rọi
vào bên trong chúng ta một ánh sáng
riêng, không bao giờ nhòa đi, ánh sáng
ấy bấy giờ biến thành của ta và chiếu tỏa

lên mọi việc chúng ta sống, mọi con ng-
2- Sự cần thiết của văn nghệ đối với
con ng ời:
- Văn nghệ giúp ta có đời sống đầy đủ
hơn, phong phú hơn với cuộc đời và
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
17
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
ời chúng ta gặp, làm cho thay đổi mắt ta
nhìn, óc ta nghĩ . Đó có phải là tác
dụng của văn nghệ không ?
- Đoạn văn Chúng ta nhận rõ nhất
là trí thức nêu ý gì ? Văn nghệ tác động
tới số đông hay số ít ?
+ Tác động tới quần chúng.
+ Những khi con ngời bị ngăn cách với
cuộc sống, văn nghệ là sợi dây buộc chặt
họ với cuộc đời thờng bên ngoài với tất
cả những sự sống, những hoạt động,
những vui buồn gần gũi.
- Tại sao tác giả nói Có lẽ văn nghệ rất
kỵ tri thức hoá ? Văn nghệ nói nhiều
tới điều gì ?
+ Bởi nghệ thuật đã tri thức hóa thờng
trìu tợng, khô héo.
+ Văn nghệ nói nhiều nhất tới cảm
xúc, nơi đụng chạm của tâm hồn với
cuộc sống hàng ngày.
- Nghệ thuật nói nhiều tới t tởng, không
thể thiếu t tởng, để khẳng định điều này

nhà văn đã làm gì ?
+ Giải thích rõ t tởng trong văn nghệ
là t tởng náu mình, yên lặng.
+ Những nỗi niềm, câu chuyện, hình
ảnh của tác phẩm sẽ khơi trí óc ta những
suy nghĩ.
- Nhận xét cách trình bày những tác
dụng của văn nghệ với đời sống con ng-
ời ?(Lập luận diễn dịch).
* hoạt động 2 : Phân tích mối quan
hệ (15phút)
- Đọc đoạn 3. Em hiểu câu văn sau nh
thế nào ? Tác phẩm vừa là kết tinh của
tâm hồn ngời sáng tác, vừa là sợi dây
truyền cho mọi ngời sự sống mà nghệ sĩ
mang trong lòng .
+ Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
Tác phẩm nghệ thuật đi từ trái tim dến
tái tim. T tởng của nghệ thuật không khô
khan mà hòa lắng vào trong những cảm
chính mình.
- Văn nghệ tác động đến đại đa số quần
chúng.
- Văn nghệ là sợi dây buộc chặt con ng-
ời với sự sống, với đời thờng dù bị ngăn
cách.
- Văn nghệ góp phần làm tơi mát sinh
hoạt khắc khổ hàng ngày. TP văn nghệ
giúp con ngời vui lên, rung cảm và ớc
mơ trong cuộc đời còn vất vả.

- Cần hiểu rõ t tởng của bài văn tránh
những tác phẩm có t tởng độc hại.
3- Mối quan hệ giữa nghệ sĩ và bạn
đọc:
- Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt
nguồn từ nội dung của nó và con đờng
mà nó đến với ngời đọc
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
18
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
xúc, những nỗi niềm đi vài ngời đọc
bẳng con đờng tình cảm. TP văn nghệ đa
con ngời vào những cảnh ngộ, những
tình huống khác nhau của đời sống để
nếm trải bao nhiêu nỗi niềm
- Đọc câu : Nghệ thuật không đứng
ngoài trỏ vẽ đờng ấy. (Tác động vào
tình cảm thờng có hiệu quả hơn tác động
vào lý trí).
- Nh vậy văn nghệ tác động tới chúng ta
qua con đờng tình cảm. Với nội dung và
cách thức ấy văn nghệ đã giúp chúng ta
điều gì ?
- Lấy ví dụ tác phẩm văn học hoặc ca
dao, tục ngữ làm sáng tỏ tác động của
tác phẩm đó với chính mình ?
Ví dụ : + Lặng lẽ Sa Pa, Các nhà yêu n-
ớc đầu thế kỷ XX.
* hoạt động 3 : Tổng kết (5phút)
GV: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn

bản?
- GV nhận xét rút ra ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ
- Con ngời tự nhận thức mình, tự xây
dựng mình.
III- Tổng kết:
* Ghi nhớ ( SGK)
4. Củng cố ( 3 phút)
Nêu cảm nhận của em về cách viết văn nghị luận của tác giả.
Nội dung tiếng nói của văn nghệ
5. H ớng dẫn về nhà ( 2 phút)
Nắm chắc nội dung
- Soạn bài: Các thành phần biệt lập
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
19
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 98
các thành phần biệt lập
A- Mục tiêu
1- Kiến thức
Giúp học sinh hiểu đợc thành phần biệt lập tình thái và cảm
thán, vị trí và tác dụng của thành phần đó trong câu, đoạn văn.
2- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng nhận diện và bớc đầu biết sử dụng thành phần biệt
lập trong những tình huống thích hợp.
3- Thái độ :
Có ý thức trong việc sử dụng thành phần biệt lập trong giao tiếp.
B- Chuẩn bị :

- Nâng cao ngữ văn - Bảng phụ
- HS: chuẩn bị bảng nhóm
C- Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
1- Kiểm tra : ( 5phút)
Đề bài: Thế nào là khởi ngữ? cho VD?
Đáp án: phần ghi nhớ (SGK - 8)
2- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu thành
phần tình thái ( 7 phút)
- GV treo bảng phụ
- HS đọc ví dụ câu a, b . Các từ ngữ in
đậm chắc và có lẽ thể hiện nhận
định của ngời nói với sự việc trong câu
nh thế nào ? Nếu không có các từ ngữ
đó thì nghĩa sự việc trong câu có khác
đi không ?
+ Chắc -> Lòng tin của nhà văn về
cử chỉ của con đối với cha.
+ Có lẽ -> không tin chắc về nhận
I- Thành phần tình thái :
1- Ví dụ :
- Chắc.
- Có lẽ.
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
20
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
định của mình.
+ Cả 2 trờng hợp nếu không có các từ

ngữ đó thì nghĩa sự việc của câu không
thay đổi, chỉ có tác dụng nêu lên thái
độ của ngời nói.
- Các từ chắc, có lẽ gọi là thành phần
tình thái. Thế nào là thành phần tình
thái ? Tác dụng ?
* hoạt động 2 : Xác định thành
phần cảm thán (8 phút)
- Đọc ví dụ a, b SGK 18. Các từ ngữ
ồ và trời ơi có chỉ sự vật, sự việc
không? Nhờ từ ngữ nào trong câu ta
hiểu đợc ngời nói kêu ồ và trời ơi ?
Những từ ngữ đó dùng làm gì ?
+ Những từ ngữ : ồ, trời ơi không chỉ
sự vật, sự việc trong câu.
+ Ta hiểu đợc ngời nói kêu ồ và
trời ơi nhờ phần tiếp của câu.
+ Những từ ngữ ồ, trời ơi ngời nói
dùng để giãi bày lòng mình.
- Những từ ngữ đó thuộc thành phần
cảm thán. Vậy thành phần cảm thán
dùng để làm gì ?
- Từ 4 ví dụ ở trên em có nhận xét gì về
thành phần cảm thán và thành phần
tình thái ?
+ Cả hai thành phần đó đều không
tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của
câu.
* hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện
tập ( 17 phút)

- Hoạt động nhóm :
+ Nhóm 1, 2 : bài 2
+ Nhóm 3 : bài 1
+ Nhóm 4 : bài 3
. Đại diện nhóm trả lời
- Tìm thành phần tình thái và cảm thán
trong câu ?
+ TP tình thái : chỉ sự cha chắc chắn.

- Thể hiện độ tin cậy.
- Nghĩa sự việc không thay đổi.
2- Ghi nhớ :
Dùng thể hiện cách nhìn của ngời nói đối
với sự việc đợc nói đến trong câu.
II- Thành phần cảm thán
1- Ví dụ :
- ồ, sao mà độ ấy vui thế.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút.
2- Ghi nhớ :
Dùng để bộc lộ tâm lý ngời nói (vui,
buồn, mừng, giận )
IV- Luyện tập :
1- Bài 1 (19)
- Có lẽ, Hình nh, Chả lẽ
-> Tình thái (thể hiện thái độ tin cậy khác
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
21
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
+ TP cảm thán : thể hiện cảm xúc
mừng rỡ.

- Sắp xếp các từng ngữ theo trình tự
tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn).
- Những từ ngời nói phải chịu trách
nhiệm cao nhất, thấp nhất và trung
bình?
- Tại sao nhà văn lại chọn từ chắc ?
+ Câu văn đợc trích chỉ thể hiện sự
phỏng đoán của tác giả về suy nghĩ
diễn ra trong lòng anh Sáu nên không
thể thiên về phía quá ít chắc chắn hay
về phía quá chắc chắn.
nhau)
- Chao ôi -> cảm xúc mừng rỡ.
2- Bài 2 (19) :
- Dờng nh (văn viết), hình nh, có vẻ nh ->
Có lẽ -> Chắc là -> Chắc hẳn -> Chắc
chắn.
3- Bài 3 (19)
- Chắc chắn : cao nhất.
- Hình nh : thấp nhất
- Chắc : trung bình

3- Củng cố : ( 4phút)
Đọc ghi nhớ về thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
4- Dặn dò : ( 3 phút)
- Hớng dẫn làm bài tập 4 : đoạn văn ngắn có cảm xúc khi thởng thức một tác
phẩm văn nghệ có chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
22
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 99
nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống
I- Mục tiêu
1- Kiến thức
Giúp học sinh hiểu đợc đặc điểm bài nghị luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống, biết phân tích nội dung và lập luận của bài
nghị luận đó.
2- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào bài nghị luận, tìm hiểu các
vấn đề trong cuộc sống.
3- Thái độ :
Có ý thức tìm hiểu môi trờng xung quanh, có trách nhiệm với
những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống.
II- Chuẩn bị :
- Bồi dỡng ngữ văn 9
- Dàn bài chung
III- tiến trình dạy và học :
1- ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra :
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài( 2
phút)
Nghị luận là đa ra bàn luận về một vấn đề
nào đó thuộc tất cả các lĩnh vực. Nếu
thuộc lĩnh vực văn học thì đó là nghị luận
văn học, bàn bạc những sự việc, hiện tợng
trong đời sống đến luận bàn những vấn đề

chính trị, chính sách, từ những vấn đề đạo
đức lối sống đến những vấn đề có tầm
chiến lợc những vấn đề t tởng triết lý thì
đó là nghị luận xã hội.
NLXH là lĩnh vực rộng nên ở trờng các
em tìm hiểu NL về một sự việc, hiện tợng
đời sống và NL về vấn đề t tởng đạo lý.
I- Tìm hiểu bài nghị luận về một sự
việc, hiện t ợng đời sống :
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
23
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
* hoạt động 2 : Tìm hiểu bài nghị
luận về một sự việc, hiện tợng ( 25phút)
- Đọc bài văn Bệnh lề mề SGK 20. Văn
bản bàn vấn đề gì ? Bài văn có mấy
đoạn ? ý chính của mỗi đoạn ? Cách trình
bày nh thế nào ? Phân tích ?
* Đoạn 1: nêu lên một hiện tợng phổ
biến trong đời sống bệnh lề mề .
* Đoạn 2 : Hiện tợng ấy có biểu hiện là
coi thờng giờ giấc. Cụ thể là : cuộc họp ấn
định lúc 8 h sáng mà 9 h mới có ngời đến.
Giấy mời hội thảo ghi 14 h mà 15 h mọi
ngời mới có mặt.
* Đoạn 3 : Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ
thái độ phê phán của mình : một số ngời
thiếu tự trọng, cha biết tôn trọng ngời
khác. Họ chỉ quý thời gian của mình mà
không tôn trọng thời gian ngời khác,

không có trách nhiệm với công việc chung
* Đoạn 4 : Tác giả phân tích tác hại của
bệnh lề mề : Gây hại cho tập thể. Đi họp
muộn nhiều vấn đề không đợc bàn bạc
thấu đáo hoặc cần lại kéo dài thời gian.
Gây hại cho ngời biết tôn trọng giờ giấc,
phải đợi chờ Tạo ra tập quán không tốt,
giấy mời thờng phải ghi sớm hơn
* Đoạn 5 : Nêu ý kiến đề xuất : Cuộc
sống văn minh đòi hỏi mọi ngời phải tôn
trọng lẫn nhau. Không tổ chức những
cuộc họp không cần thiết. Mọi ngời phải
tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng
giờ là tác phong của ngời có văn hóa.
- Văn bản trên gọi là bài nghị luận về một
sự việc, hiện tợng trong đời sống. Vậy thế
nào là một bài nghị luận về một sự việc,
hiện tợng trong đời sống ?
- Yêu cầu nội dung của kiểu bài này ?
- Về hình thức bài viết phải có bố cục nh
thế nào ? cách lập luận, lời văn ?
1- Ví dụ :
- Bệnh lề mề
- 5 đoạn ngắn.
- Nêu hiện tợng bệnh lề mề .
- Biểu hiện là coi thờng giờ giấc
- Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ
phê phán của mình
- Tác giả phân tích tác hại của bệnh lề
mề

- Nêu ý kiến đề xuất
2- Ghi nhớ :
- Bàn về sự việc, hiện tợng có ý nghĩa
đối với xã hội, đáng khen, đáng chê
hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
- Yêu cầu
Bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng,
căn cứ xác thực, phép lập luận phù
hợp, lời văn chính xác sống động.
III- Luyện tập :
1- Bài 1 (21)
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
24
TRNG THCS SN LC - GIO N NG VN 9 - NM HC: 2010 - 2011
* hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập
( 15 phút)
- Thảo luận nhóm :
Hãy nêu những sự việc, hiện tợng tốt
đáng biểu dơng của các bạn, trong nhà tr-
ờng ngoài xã hội.
(Các nhóm đại diện ghi bảng. HS bổ sung
các sự việc, hiện tợng đáng bàn luận. Giáo
viên thống nhất HS ghi vở).
- Sai hẹn, không giữ lời hứa, nói tục
chửi bậy, lời biếng, đi học muộn ->
xấu
- HS nghèo vợt khó, tinh thần tơng trợ,
lòng tự trọng, ham học -> tốt.
4- Củng cố : ( 4 phút)
Đọc ghi nhớ

5- H ớng dẫn về nhà : ( 3 phút)
HD làm bài 2. Viết bài văn ngắn về một sự việc, hiện tợng đã nêu
GIO VIấN : Trần Phơng Mai
25

×