Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai 6. Phan xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.57 KB, 4 trang )

Tuần: 03- Tiết: 06 .
Ngày soạn: . /8/2010
Ngày dạy: . /8/2010
Bài : 6
phản xạ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- HS phải nắm đợc cấu tạo và chức năng của nơ ron
- HS chỉ rõ 5 thành phần của một cung phản xạ và đờng dẫn truyền xung thần kinh
trong cung phản xạ.
2. Kỹ năng.
Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, thông tin nắm bắt kiến thức.
Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ.
Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể
ii. phơng pháp dạy- học
- Trực quan.
- Tranh luận tích cực.
- Vấn đáp tìm tòi.
Iii. phơng tiện dạy- học
- Tranh ảnh SGK.
iv. tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Thu báo cáo thực hành của giờ trớc.
3. Bài giảng.
Mở bài: ở ngời:
- Sờ tay vào vật nóng Rụt tay.
- Nhìn thấy quả khế Tiết nớc bọt Hiện tợng rụt tay và tiết nớc bọt đó là phản
xạ Vậy, phản xạ đợc thực hiện nhờ cơ thể nào? Cơ sở vật chất của hoạt động phản xạ
là gì?


Hoạt động 1:
Tìm hiểu Cấu tạo và chức năng của nơ ron
Mục tiêu: Chỉ rõ cấu tạo của nơ ron và các chức năng của nơ ron, từ đó thấy chiều
hớng lan truyễn xung thần kinh trong sợi trục.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- Hãy mô tả cấu tạo
của một nơ ron điển hình?
- HS nghiên cứu SGK
kết hợp với quan sát hình
6.1 tr.20 trả lời câu hỏi
1. Cấu tạo nơ ron:
Nơ ron gồm:
- Thân chứa nhân,
lớp bổ sung hoàn thiện
kiến thức.
xung quang là tua ngăn
gọi là sợi nhánh.
- Tua dài: Sợi trục
có bao nhiêu Miêlin
nơi tiếp nối nơ ron gọi là
xi náp.
- GV giải thích: lu ý
bao Miêlin tạo nên những
eo chứ không phải là nối
liền.
- Nơ ron có chức năng
gì?
- Có nhận xét gì về h-
ớng dẫn truyền xung thần
kinh ở nơ ron cảm giác và

nơ ron vận động.
- HS nghiên cứu thông
tin trong SGK tự ghi nhớ
kiến thức.
- Trao đổi nhóm
thống nhất câu trả lời.
- GV kẻ bảng nhỏ để
HS hoàn thiện.
Yêu cầu:
- Hai chức năng
chính.
- Ba loại nơ ron: Vị trí
và chức năng.
- Hoàn thành bảng
kiến thức đại diện nhóm
trả lời nhóm khác nhận
xét bổ sung.
2. Chức năng:
- Cảm ứng: Là khả
năng tiếp nhận các kích
thích và phản ứng lại
kích thích bằng hình thức
phát xung thần kinh.
- Dẫn truyền xung
thần kinh là khả năng lan
truyền xung thần kinh
theo một chiều nhất định.
- GV nhắc lại: Hớng
dẫn truyền xung thần kinh
ở 2 nơ ron ngợc chiều nhau.

- HS tự hoàn thiện
kiến thức.
Hoạt động 2
Cung phản xạ
Mục tiêu: HS hình thành khái niệm phản xạ, cung phản xạ vòng phản xạ, biết
giải thích một số phản xạ ở ngời bằng xung phản xạ và vòng phản xạ.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- Phản xạ là gì? Cho ví
dụ về phản xạ ở ngời và
động vật.
- Nêu điểm khác nhau
giữa phản xạ ở ngời và tính
cảm ứng thực vật (cụp lá).
- GV lu ý: Khi đa khái
nim phản xạ HS hay quên
vai trò của hệ thần kinh.
- HS đọc thông tin
trong SGK tr.21 trao đổi
nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời
nhóm khác bổ sung.
- Phản ứng của cơ thể.
- Nêu 3-5 phản xạ ở
ngời, động vật, thực vật.
1. Phản xạ
- GV hỏi thêm: Mộ
pảhn xạ thực hiện đợc nhờ
sự chỉ huy của bộ phận
nào?
- Thực vật không có hệ

thần kinh thì do một thành
phần đặc biệt bên trong
thực hiện.
* Phản xạ là phản
ứng của cơ thể trả lời kích
thích môi trờng dới sự
điều khiển của hệ thần
kinh.
- GV đa câu hỏi: - Cá nhân tự đọc thông
tin trong SGK, quan sát
hình 6.1 tr.21.
- Trao đổi nhóm, hoàn
thành câu trả lời. Yêu cầu:
2. Cung phản xạ.
+ Có những loại nơ
ron nào tham gia vào cung
phản xạ?
+ 3 loại nơ ron tham
gia
+ Các thành phần của
một cung phản xạ?
+ Cung phản xạ là gì?
+ Cung phản xạ có vai
trò nh thế nào?
+ 5 thành phần.
+ Con đờng dẫn truyền
xung thần kinh.
- Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, đánh

giá phần thảo luận của lớp
giúp HS hoàn chỉnh kiến
thức.
- Hãy giải thích phản
xạ: Kim nam châm vào tay
rụt lại (GV cần nắm đợc
bao nhiêu nhóm vận dụng
kiến thức để trả lời đúng
câu hỏi).
- Thế nào là vòng phản
xạ?
- Vòng phản xạ có ý
nghĩa nh thế nào trong đời
sống?
- HS vận dụng kiến
thức về cung phản xạ để trả
lời, yêu cầu:
Kim ( kích thích)
Cơ quan cảm thụ da
nơ ron
hớng tâm
Tuỷ sống (phân tích)
nơ ron
li tâm
- Cơ ở ngón tay Co
tay, rụt lại
- Cơ quan thụ cảm:
- Nơ ron hớng tâm
(cảm giác).
- Nơ ron ly tâm (vận

động)
- Cơ quan phản ứng
- GV lu ý: đây là vấn
đề trừu tợng. Nếu HS không
trả lời đợc thì GV nên giảng
giải bằng một ví dụ cụ
thể( nh SGV) HS lấy ví
dụ tơng tự.
- HS nghiên cứu SGK
sơ đồ hình 6.3 (SGK tr.22)
trả lời câu hỏi.
- Đại diện HS trình
bày bằng sơ đồ lớp bổ
sung.
3. Vòng phản xạ:
- Thực chất là điều
chỉnh phản xạ nhờ có
luồng thông tin ngợc báo
về trung ơng.
- Phản xạ thực hiện
chính xác hơn.
* Kết luận chung:
HS đọc kết luận SGK
cuối bài.
v. Kiểm tra đánh giá.
GV dùng tranh câm về một cung phản xạ để cho HS chú thích các khâu và nêu chức
năng của từng khâu đó.
GV cho điểm nhóm làm tốt.
Vi. Dặn dò.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

- Ôn tập cấu tạo bộ xơng của thỏ.
- Đọc mục: Em có biết?
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×