Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp giáo dục trật tự an toàn giao thông ở khối 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.41 KB, 14 trang )

-1-

TÊN ĐỀ TÀI
A/PHƯƠNG

PHÁP

DẠY

TRẬT

TỰ

AN

TỒN

GIAO

THƠNG

CHO HỌC SINH KHỐI 4-5.
B/ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trật tự an tồn giao thơng là một vấn đề nan giải của quốc gia, tình hình
tai nạn giao thơng là một hiểm hoạ cho nhiều người và cả cộng đồng, Giáo dục
trật tự an tồn giao thơng là nhiệm vụ thường xuyên trong trường học nói chung
và cho học sinh khối 4-5 nói riêng, Vì đối tượng các em là trực tiếp mới bước
vào tham gia giao thơng và cũng có những trường hợp gây ra tai nạn giao thông.
Đồng thời lực lượng này cũng là biết tuyên truyền trật tự an tồn giao thơng cho
cộng đồng,
Chính vì vậy mà việc giáo dục trật tự an tồn giao thơng cho học sinh lớp


4-5 là vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết hiện nay, Xác định tầm quan trọng
vai trò giáo dục trật tự an tồn giao thơng hiện nay vừa là sách lược vừa là chiến
lược nhằm giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông hằng ngày.Trong những năm qua
Bộ giáo dục và đào tạo phối hợp với Uỷ ban an tồn giao thơng- Cục cảnh sát
giao thơng đường bộ đưa chương trình giáo dục trật tự an tồn giao thông đường
bộ vào dạy học sinh,
Qua áp dụng phương pháp giảng dạy bộ mơn trật tự an tồn giao thông
đường bộ cho học sinh. Bản thân tôi rút ra những kinh nghiệm, phương pháp
nhằm đáp ứng những yêu cầu giáo dục trật tự an tồn giao thơng trong nhà
trường,Để giải quyết vấn đề này chúng ta cần đi vào giải quyết các nội dung sau:
1/Nguyên nhân gây ra các vụ tai nạn mà đối tượng là học sinh.
2/ Đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật về trật tự an tồn giao thơng
trong trường học.
3/ Phương pháp giáo dục trật tự an tồn giao thơng ở khối 4-5.


-2-

4/ Các hình thức tổ chức giáo dục trật tự an tồn giao thơng ở khối 4-5.
5/ Những kết quả bước đầu của việc giáo dục trật tự an toàn giao thông
C/NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
I/Nguyên nhân các vụ tai nạn mà đối tượng là học sinh,
Như chúng ta đã biết, qua thông tin đại chúng cảnh báo trật tự an tồn
giao thơng ngày càng gia tăng và có diễn biến phức tạp. Trong các vụ tai nạn
giao thơng có liên quan đến thiếu niên nhi đồng chiếm tỉ lệ khá cao, Trong q
trình giáo dục trật tự an tồn giao thông chúng ta cần chú ý đến các
nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ở lứa tuổi học sinh, Trong quá trình giảng
dạy chúng ta sẽ định hướng, phân tích, dẫn chứng để các em thấy tác hại và
khơng vi phạm, Nguyên nhân chủ yếu đó là :
*Đối với học sinh khi đi xe đạp :

- Phóng nhanh, vượt ẩu,đua xe đạp, đi xe buông thả hai tay,
- Khi đi xe xuống dốc không hãm thắng, qua đường cong không quan sát.
-Đi hàng ba, hàng tư trên đường, không chú ý khi tham gia giao thơng,
khơng làm tín hiệu khi qua đường,
- Lao xe từ trong nhà, trong ngõ ra đường, đi sai phần đường quy định,
trẻ em đi xe đạp người lớn. Chất lượng xe không đảm bảo an toàn mà đi quá tốc
độ khi xuống dốc,
* Đối với học sinh khi đi bộ :
Do bị tai nạn giao thông là đi không đúng phần đường quy định, chạy qua
đường không chú ý, không quan sát.
-Đi học về rượt đuổi nhau trên đường, hoặc tổ chức trò chơi trên làn
đường, Ngồi các ngun nhân trên cịn có các nguyên nhân như: Tan học tập
trung đông người trước cổng trường, làm việc riêng trước cổng trường gây cản
trở giao thơng, Nhìn chung có rất nhiều ngun nhân dẫn đến tai nạn giao thông.


-3-

Nhưng nguyên nhân chủ yếu là do sự hiểu biết và chấp hành pháp luật về trật tự
an toàn giao thông ở các em chưa cao, Các em chưa ý thức được việc thực hiện
các quy định pháp luật về trật tự an tồn giao thơng là một nét xử sự có văn hố
và nếp sống văn minh của con nguời. Từ yêu cầu đó việc giáo dục cho các em ý
thức được thực hiện an tồn giao thơng là một u cầu cao, địi hỏi mỗi người
thầy làm cơng tác giáo dục phải suy ngẫm " Vừa có tầm vừa có tâm"để làm hết
trách nhiệm của mình.
II/Đẩy mạnh cơng tác giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao
thơng trong trường học:
Để việc giáo dục an tồn giao thông đi vào cuộc sống, trước hết phải làm
cho các em hiểu về luật và tôn trọng pháp luật, dần dần điều chỉnh hành vi các
em theo pháp luật, Muốn đạt được mục tiêu này cần nâng cao vai trò tuyên

truyền giáo dục là giải pháp cơ bản, quan trọng nhất, Vì tuyên truyền giáo dục
pháp luật sẽ nâng cao ý thức pháp luật để các em có cơ sở hành vi nào nên
làm,hành vi nào không nên làm và phải làm.
Ngay trong chỉ thị 22-CT/TW đã chỉ rõ :" Tập trung đẩy mạnh công tác
giáo dục, phổ biến tuyên truyền sâu rộng pháp luật về mặt trật tự an tồn giao
thơng đến mọi tầng lớp nhân dân, đến từng khu dân cư, đến từng gia đình mỗi
người dân. Tạo dư luận phê phán gay gắt đối với những hành vi vi
phạm, nêu gương ca ngợi người tốt việc tốt, chấp hành tốt luật an tồn giao
thơng,Đồng thời tăng cường vận độngtồn dân tham gia giữ gìn trật tự an tồn
giao thơng, Coi đây là nhiệm vụ quang trọng của các tổ chức chính trị xã hội
từ Trung ương đến cơ sở. Đưa chương trình giảng dạy về trật tự an tồn giao
thơng thành chương trình chính thức của các cấp học, từ Mần non đến Đại
học".
Trong thực tế tình hình hiện nay rất nhiều quan điểm cho rằng, dạy trật tự
an tồn giao thơng cho các vùng ở thành phố, thị xã, vùng đồng bằng, Cịn vùng
thơn q, miền núi thì chưa cần thiết, Nói như vậy là chưa đủ ; Bởi vì khơng


-4-

phải lúc nào các em cũng quanh quẩn với địa bàn nông thôn miền núi, mà tương
lai của các em cịn vương xa, Vì vậy giáo dục pháp luật về trật tự an tồn giao
thơng khơng phân biệt vùng miền, độ tuổi,Hơn nữa đất nước đang mỗi ngày mỗi
phát triển. Hệ thơng giao thơng nơng thơn miền núi được chính phủ dần dần cải
tiến, nâng cấp, Nên giáo dục về trật tự an tồn giao thơng cho các em để các em
làm lực lượng tuyên truyền cho nhiều người biết về an tồn giao thơng,
Từ những yếu tố trên, ta nhận thấy giáo dục pháp luật an tồn giao thơng
trong trường học là việc làm cần thiết và hết sức quan trọng. Các em cần ý thức
tốt để các em thực hiện hành vi của mình và tự điều chỉnh hành vi sai trái của
mình khi tham gia giao thơng, Mặc khác các em là chủ thể tuân thủ tốt theo luật

pháp trật tự an tồn giao thơng mà vừa là tun truyền viên nhiệt tình có đủ kiến
thức góp phần giảm thiểu số vụ vi phạm an toàn giao thông,
III/Phương pháp giáo dục pháp luật về trật tự an tồn giao thơng
trong trường học:
1/ Những u cầu cơ bản về giáo dục trật tự an tồn giao thơng,
a/Dạy học trật tự an tồn giao thơng khơng chỉ cung cấp kiến thức
cho học sinh mà quan trọng là hình thành thái độ tôn trọng và hành vi tôn
trọng pháp luật về trật tự an tồn giao thơng,
-Trong thực tế có những mâu thuẫn giữa thái độ, hành vi và kiến thức,
Ví dụ: Có hiểu biết về kiến thức nhưng khi ra đường :
+Không hiểu biết thế nào là đi đường đúng luật,
+Biết vi phạm luật nhưng vẫn thực hiện,
-Cần tạo ra cơ hội và điều kiện để các em thể hiện bằng việc làm, thực
hiện yêu cầu của pháp luật,
Ví dụ : Khi xảy ra tai nạn, cần bảo vệ hiện trường, tạo mọi điều kiện thuận
tiện nhất để giúp người bị nạn đi cấp cứu ( trong khả năng cho phép ).


-5-

- Giáo dục các em biết bảo vệ cơng trình giao thông,
-Biết đấu tranh với những biểu hiện vi phạm pháp luật,
-Giáo dục các em ý thức tôn trọng pháp luật và đi đường đúng luật,
b/ Tập trung giáo dục chú trọng kĩ năng đánh giá,kĩ năng ra quyết
định,kĩ năng ứng xữ và áp dụng thực tiễn trong cuộc sống,
Ví dụ: Đưa một số tình huống pháp luật về trật tự an tồn giao thơng cụ
thể là nêu những dạng câu hỏi về một số kĩ năng.
+ Kĩ năng đánh giá: Em hãy nhận xét về cách lưu thông trên đường của
một số bạn trong tình huống đó,
*Tình huống pháp luật( Kĩ năng đánh giá )

Bạn Ngơ Tồn A là học sinh tiểu học năm học 2007-2008 em là học sinh
lớp 5dùng xe máy chở 3 làm ảnh hưởng đến trật tự an tồn giao thơng , Theo em
bạn Ngơ Tồn A có vi phạm luật hay khơng ?
a. Em hãy cho biết bạn A đã vi phạm gì về luật an tồn giao thơng,
b.Theo em người được điều khiển xe máy đủ từ bao nhiêu tuổi trở lên,
Từ đó các em nhận thức được những vi phạm mà bạn A đã làm.
+ Kĩ năng ra quyết định: Qua mẫu chuyện em phải làm gì trong trường
hợp đó,
+Kĩ năng ứng xử, áp dụng trong cuộc sống : Để thực hiện trật tự an tồn
giao thơng chúng ta cần phải làm gì?
+ Kĩ năng áp dụng: Trong các biển báo giao thông dưới đây :
a. Biển báo nào cho phép người đi bộ được đi?
b. Biển báo nào cho phép người đi xe đạp được đi?
110

112

226


-6-

395

304

423a

423b


* Yêu cầu trả lời:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông như: đường hẹp, đường
xấu, đông người,.. nhưng nguyên nhân phổ biến nhất là con người coi thường
pháp luật hoặc kém hiểu biết về trật tự an tồn giao thơng, Thể hiện như :Đua xe
trái phép, đánh võng phóng nhanh vượt ẩu,đi hàng ba hàng tư, đi thả hai tay...
-Vậy để bảo đảm trật tự an toàn gao thông chúng ta tuyệt đối phải chấp
hành hệ thống báo hiệu giao thông biển báo đường,vạch kẻ đường,
-Cần yêu cầu học sinh chỉ ra được hai loại biển báo. Nêu được tác dụng ý
nghĩa của nó.
-Yêu cầu chỉ ra được:

+ Biển báo 305 (biển hiệu lệnh) cho phép người đi bộ đi được,
+Biển 423a, 423b ( biển chỉ dẫn ) cho phép người đi bộ được cắt ngang
trong trường hợp người đi bộ đi trên sọc ngựa vằn ( nhưng phải theo tín hiệu đèn
giao thơng)
c/Đổi mới phương pháp dạy học theo tinh thần lấy học sinh làm
trung tâm:
Bộ giáo đục và đào tạo đã ban hành quy chế đổi mới phương pháp dạy
học:
+ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh.
+Phù hợp với đặc điểm lớp học môn học.
+Bồi dưỡng năng lực tự học, tự vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
+ Tạo mơi trường thân thiện kích thích niềm say mê hứng thú học tập của
học sinh


-7-

-Dùng phương pháp và kĩ năng sư phạm để dẫn dắt các em tìm tịi , phân
tích tổng hợp.

- Lấy học sinh làm chủ thể cho hoạt động học tập.
- Thái độ : Chủ động tích cực, thường xuyên rèn luyện nhân cách,
d/Phải gắn bó cuộc sống học sinh với cuộc sống xã hội :
-Cần nêu gương điển hình người thực việc thực,
-Cần hướng dẫn các em nắm các nguồn tin về trật tự an tồn giao thơng
trên thơng tin đại chúng.
đ/Tăng cường cho học sinh trao đổi quan điểm, bày tỏ ý kiến của
mình giữa bạn với bạn, giữa học sinh với giáo viên,
TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT.
Trong trường hợp xảy ra tai nạn giao thông em tán thành và không tán
thành với những việc làm sau đây:
-Chở người bị thương đi cấp cứu,
-Lục soát lấy đồ đạc của người bị nạn,
-Báo cáo với cơng an giao thơng hoặc chính quyền địa phương nơi gần
nhất - Xúi dục những người bị va chạm cải nhau.
-Đứng nhìn khơng có hành động gì.
-Gọi xe hoặc nhờ người chở đi cấp cứu.
Từ đó cung cấp cho các em vốn kiến thức về thực hiện pháp luật an tồn
giao thơng,
e/Đồ dùng dạy học:
-Nếu có điều kiện thì xử dụng máy chiếu một số tình huống về trật tự an
tồn giao thơng.


-8-

-Sử dụng mơ hình, tranh ảnh để giảng dạy. Từ đó các em thấy hậu quả
của tai nạn giao thơng,những việc học sinh phải làm, những việc học sinh phải
tránh.
2/Phương pháp giảng dạy các bài về trật tự an toàn giao thơng:

Có thể áp dụng một trong số các phương pháp sau:
-Phương pháp kể chuyện, minh hoạ, phân tích, xử lý tình huống, đàm
thoại, sắm vai trong các tình huống, trị chơi thi đố.
Giáo viên đưa ra tình huống,u cầu học sinh phân tích tìm cách ứng xử.
Sau đó giáo viên giới thiệu những quy định của pháp luật. Hướng dẫn học sinh
tìm ra điều phù hợp giữa cách ứng xử được lựa chọn và quy định của pháp luật
TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT( Tình huống 1).
Một người đi xe đạp đi vào phần đường dành cho ô- tô và mô tô. Va vào
một người đi mô -tô đang đi trên phần đường của mình theo chiều ngược lại.Cả
hai người đều bị thương và bị hỏng xe. Có ý kiến cho rằng người đi xe máy phải
chịu trách nhiệm bồi thường cho người đi xe đạp. Vì xe máy có tốc độ lớn hơn.
Em có đồng ý với ý kiến đó khơng ? Vì sao ?
TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT ( Tình huống 2)
Trên đường đi học về, Một số em chạy xe đạp xuống dốc với vận tốc lớn,
trong khi đó có một chiếc xe tải đang dừng sát mếp đường, do không chú ý nên
các em va vào xe tải, Hậu quả hai xe đều hỏng và cả hai em đều bị thương nhẹ.
Vậy người nhà buộc xe tải phải chịu bồi thường hư tổn,
+Theo em ai là người gây ra tai nạn giao thông?
+Khi tham gia giao thông ta cần phải thế nào?
Qua hai tình huống nêu trên, Giáo viên đưa ra câu hỏi, học sinh thảo luận
nhóm, Nhằm khai thác những hiểu biết của học sinh câu hỏi thảo luận nhóm có
thể là:


-9-

+Nội dung bài học.
+Ý nghĩa quy định về trật tự an tồn giao thơng
-Giáo viên có thể cho các em nêu tình huống xảy ra ở địa phương của
mình hoặc nghe trên thơng tin đại chúng, trên chương trình an tồn giao thơng

hằng ngày.
-Sau đó cho nhóm thảo luận và bày tỏ suy nghĩ của mình., Giáo viên
phân tích kết thúc phần học tập của nhóm, đánh giá và rút ra kinh nghiệm,
- Học sinh nhận xét, tự nhận xét bản thân,nhóm và thực hiện quy định
của bài học, tìm biện pháp rèn luyện có hiệu quả và cam kết thực hiện.
3/Giáo án giáo dục tự an tồn giao thơng :
a. Mục tiêu: Sau giờ học, học sinh đạt được 3 mục tiêu sau: ( Kiến
thức,kĩ năng, thái độ).
- Đối với giáo án trật tự an tồn giao thơng
cần chú ý đến thái độ áp dụng vào đời sống thực tiễn để trở thành kĩ năng dẫn
đến thói quen ứng xử, xử sự, thực hiện theo quy định của pháp luật,
b.Nội dung: Là những kiến thức cơ bản học sinh cần lĩnh hội, Ngoài
những nội dung quy định của pháp luật, cần chú ý đến tình huống pháp luật, Đây
là điều cần thiết để các em vận dụng từ lí thuyết đến thực hành( vận dụng vào
thực tế cuộc sống).
c.Đồ dùng dạy học: Học sinh và giáo viên cần chuẩn bị một số đồ
dùngsau: các số liệu, bản biểu, tranh ảnh, ảnh một số tình huống vi phạm luật an
tồn giao thông.
d.Các hoạt động chủ yếu:
- Ổn định- Kiểm tra bài cũ.
-Giới thiệu bài mới.


-10-

-Dạy bài mới.
-Luyện tập củng cố.
-Hoạt động học ở nhà: Như học bài, rèn luyện theo các quy định bài học,
áp dụng thực hành trong cuộc sống,
IV/Các hình thức tổ chức giáo dục trật tự an tồn giao thơng ở khối

4-5:
-Tổ chức hoạt động ngoại khoá tuyên truyền về trật tự an tồn giao thơng
trong xã hội,
-Lồng ghép các mơn dạy chính khố như :văn, sử, địa, mĩ thuật,,
-Tổ chức sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm.
-Xây dựng Đội cờ đỏ, câu lạc bộ giao thông của những công dân nhỏ tuổi.
Đội viên đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh xung kích giữ gìn và tun
truyền về trật tự an tồn giao thơng.
-Tổ chức buổi phát thanh măng non trong giờ ra chơi hay chào cờ đầu
tuần để tuyên truyền các hiểu biết của mình về an tồn giao thơng.
-Thực hiện thơng qua chương trình Rèn luyện Đội Viên về chun hiệu
An tồn giao thơng đạt chất lượng và hiệu quả cao.
D/KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
-Trong công tác tuyên truyền, giáo dục trật tự an tồn giao thơng ở khối 45 và ở trường Tiểu học Nguyễn Du và các trường lân cận trong những năm qua,
Chúng tôi nhận thấy: việc ý thức chấp hành pháp luật ở đa số học sinh có sự
chuyển biến rõ rệt, Các em đã hiểu được quy định của pháp luật về trật tự an
tồn giao thơng và thực hiện tốt quy định của pháp luật.Cụ thể những năm gần
đây chưa có vụ tai nạn nào xảy ra ở học sinh của trường. Mặc dù đường sá ở địa
phương hẹp, dốc, khúc khuỷu quanh co, số lượng tham gia giao thông lại đông,
Đặc biệt trên đường từ trường về nhà các em đã thực hiện tốt được quy định khi


-11-

tham gia giao thông như: không đi hàng ba, hàng tư, không chơi trên làn đường,
không rượt đuổi nhau trên đường, không đi xe đạp người lớn, không dùng xe
máy,
Qua kiểm tra chương trình Rèn luyện Đội Viên ( triển khai tháng 9 hằng
năm) đa số các em nắm tốt nội dung chương trình bài kiểm tra đạt tỉ lệ khá cao
có 97% đạt khá giỏi.

E/KẾT LUẬN:
Giáo dục trật tự an tồn giao thơng ở khối 4-5 ở trường Tiểu học là một
hoạt động giáo dục tổng hợp, Trong quá trình giảng dạy, giáo dục trật tự an tồn
giao thơng đòi hỏi mỗi chúng ta cần đầu tư, suy nghĩ. Với một tâm huyết của
người thầy là đem lại niềm vui, hạnh phúc cho học sinh khi tham gia giao thông,
Cho các em một sự hiểu biết và chấp hành tốt các quy định về trật tự an tồn
giao thơng, Chúng ta cần hiểu rằng: giáo dục trật tự an tồn giao thơng ở khối 45 là một u cầu rất quan trọng, nhưng khơng dễ dàng. Vì vậy, nhà trường cần
quyết tâm kiên trì tổ chức tốt việc dạy học và phối hợp với các lực lượng giáo
dục trong và ngồi nhà trường để khơng ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy,
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an tồn giao thơng của học sinh.
Đây là một cơng việc có giá trị kinh tế to lớn và có ý nghĩa nhân đạo cao cả, góp
phần hoàn thiện con người ở xã hội văn minh, hiện đại, đem lại niềm vui hạnh
phúc cho mọi người, mọi nhà và là niềm hạnh phúc chung cho toàn xã hội,
G/ĐỀ NGHỊ:
Nhà trường cần coi bộ môn giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng
cho học sinh có tầm quan trọng như bộ mơn chính khố.
-Cần liên kết với công an giao thông thường xuyên mở lớp tập huấn để
tuyên truyền luật giao thông cho học sinh.


-12-

-Cần có sự phối kết hợp chặc chẽ giữa cơng tác Đội, cơng tác ngồi giờ
lên lớp, cơng tác chủ nhiệm,và các ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà
trường đều tham gia công tác giáo dục trật tự an tồn giao thơng,

H/ TÀI LIỆU THAM KHẢO :

- Tài liệu giáo dục trật tự an tồn giao thơng lớp 5.
- Tài liệu giáo dục trật tự an tồn giao thơng lớp 4.

- Tài liệu hướng dẫn thực hiện chỉ thị 22 CT/TW.


-13-


-14-

MỤC LỤC

Trang
A/Tên đề tài:........................................................................................................1
B/ Đặt vấn đề :.....................................................................................................1
C/ Nội dung nghiên cứu:.....................................................................................1
D/ Kết quả nghiên cứu :.......................................................................................6
E/ Kết luận :.........................................................................................................7
G/ Đề nghị :.........................................................................................................7
H/ Tài liệu tham khảo : .......................................................................................8



×