Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Những giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh thẻ nội địa tại Tp. Hồ Chí Minh của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.89 KB, 70 trang )

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN NGỌC THANH THẢO

NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH THẺ NỘI ĐỊA TẠI TP. HCM CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành Quản Trò Kinh Doanh Tổng Quát
Lớp QT03T2

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGUYỄN VĂN SƠN

Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2007
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
i
LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện Luận văn tốt nghiệp tại Bộ phận kinh doanh của Trung Tâm
ATM tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, em đã có điều kiện tiếp xúc với thực
tế, so sánh, đối chiếu với những kiến thức đã học, tạo nên hành trang cho công tác
chuyên môn sau này.
Để có được kết quả trên, em xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám đốc Trung Tâm ATM đã tạo điều kiện cho em thực hiện Luận văn tốt nghiệp
tại Trung Tâm ATM.
Các anh chò trong Trung Tâm ATM đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em được tiếp
xúc với các chứng từ, thủ tục, tài liệu giúp em bổ sung thêm kiến thức đã được học ở nhà
trường.


Em xin chân thành cảm ơn:
Thầy TS Nguyễn Văn Sơn đã hướng dẫn với những lời khuyên về hướng phát triển đề tài
đã giúp em có đònh hướng tốt hơn.
Em cũng xin cám ơn các thầy cô trong trường Đại Học Mở TP.HCM, Khoa Kinh tế- Quản
trò kinh doanh, đã trang bò cho chúng em những kiến thức cần thiết để em có thể cập nhật
thực tiễn một cách dễ dàng.

TP.HCM, tháng 8 năm 2007
Sinh Viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Thanh Thảo



GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
iv
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THẺ NỘI ĐỊA TẠI VIỆT NAM
1.1 Lòch sử hình thành và phát triển của thẻ nội đòa 1
1.2 Giới thiệu về thẻ nội đòa 2
1.2.1 Khái niệm về thẻ nội đòa 2
1.2.2 Lợi ích của thẻ nội đòa đối với các Ngân hàng thương mại 3
1.3 Thực trạng kinh doanh thẻ nội đòa tại Thành phố Hồ Chí Minh và nhận đònh xu thế
phát triển 4
1.3.1 Các nhân tố vó mô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thẻ nội
đòa 4
1.3.2 Thực trạng kinh doanh thẻ nội đòa tại Việt Nam 10
1.3.3 Thực trạng kinh doanh thẻ nội đòa tại Thành phố Hồ Chí Minh 12
1.3.3.1 Tính cạnh tranh của thò trường thẻ nội đòa 14
1.3.3.2 Đa dạng hóa tính năng, tiện ích, chủng loại thẻ nội đòa 16
1.3.3.3 Kết nối mạng trong thanh toán thẻ nội đòa 16

1.3.3.4 Thực trạng rủi ro trong phát hành và thanh toán thẻ nội đòa tại Thành phố
Hồ Chí Minh 18
1.3.3.5 Thực trạng hệ thống ATM tại Thành phố Hồ Chí Minh 19
1.3.4 Nhận đònh xu thế phát triển thẻ nội đòa tại Thành phố Hồ Chí Minh 21
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
v
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH THẺ NỘI ĐỊA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
2.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Á Châu 22
2.1.1 Bối cảnh thành lập 22
2.1.2 Vốn điều lệ 22
2.1.3 Sản phẩm chính 23
2.1.4 Mạng lưới hoạt động 23
2.1.5 Giới thiệu về Trung tâm Thẻ 24
2.1.5.1 Quá trình hình thành và phát triển 24
2.1.5.2 Các sản phẩm thẻ nội đòa của Trung tâm Thẻ 24
2.1.5.3 Chức năng 26
2.1.5.4 Nhiệm vụ 26
2.1.6 Giới thiệu về Trung tâm ATM 26
2.1.6.1 Quá trình hình thành và phát triển 26
2.1.6.2 Chức năng 27
2.1.6.3 Nhiệm vụ 27
2.1.6.4 Quá trình hoạt động 27
2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh thẻ nội đòa tại Thành phố Hồ Chí Minh của
ACB 27
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
vi
2.2.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ACB 27
2.2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh thẻ nội đòa tại Thành phố Hồ Chí Minh

của ACB 28
2.2.2.1 Thực trạng về thẻ nội đòa của ACB 28
2.2.2.2 Thực trạng máy ATM và hệ thống POS tại ACB 31
2.2.2.3 Những hoạt động Marketing 31
2.2.2.4 Những hoạt động chăm sóc khách hàng sử dụng thẻ nội đòa tại Thành phố
Hồ Chí Minh của ACB 34
2.3 Đánh giá hiện trạng hoạt động kinh doanh thẻ nội đòa tại Thành phố Hồ Chí Minh của
ACB 36
CHƯƠNG III: NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH THẺ NỘI ĐỊA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
3.1 Cơ sở đònh hướng phát triển 37
3.2 Đònh hướng phát triển 39
3.3 Các giải pháp thực hiện 40
3.3.1 Nhóm biện pháp phát triển cơ sở vật chất kinh doanh thẻ nội đòa 40
3.3.2 Nhóm biện pháp bổ trợ việc mở rộng mạng lưới kinh doanh thẻ nội đòa 42
3.3.3 Nhóm biện pháp Marketing kinh doanh thẻ nội đòa 43
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
vii
3.3.3.1 Giá cả 43
3.3.3.2 Sản phẩm 43
3.3.3.3 Phân phối 43
3.3.3.4 Chiêu thò 44
3.3.4 Nhóm biện pháp hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động 47
Kết luận
- Kết luận
- Kiến nghò
Phụ lục
Tài liệu tham khảo













GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
viii
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

- Thẻ Ngân hàng là một phương tiện thanh toán thay thế tiền mặt mang lại nhiều tiện ích
cho người sử dụng. Nó được sử dụng rất phổ biến tại các nước phát triển cũng như các
khu vực thành thò của các nước đang phát triển. Tại Việt Nam, Chính phủ khuyến khích
các Ngân hàng phát hành các loại thẻ này để người dân bắt đầu dần làm quen với các
hình thức thanh toán hiện đại.
- Hiện nay, thò trường thẻ, đặc biệt là thẻ nội đòa phát triển với tốc độ ngày càng cao.
Những hoạt động kinh doanh về thẻ nội đòa vận dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, hiện
đại của Ngân hàng Á Châu đã giúp Ngân hàng huy động được một nguồn vốn lớn từ các
tài khoản tiền gửi thanh toán tương đối rẻ vì chi phí trả lãi cho khách hàng thấp hơn nhiều
so với các loại nguồn vốn khác. Thẻ còn là thành quả của sự phát triển khoa học công
nghệ trong ngành Ngân hàng. Một Ngân hàng có dòch vụ thẻ phát triển, biểu hiện là một
Ngân hàng hiện đại và năng động. Thẻ giúp Ngân hàng nâng cao uy tín trong lòng công
chúng. Chính vì thế, những hoạt động kinh doanh thẻ này được Ngân hàng Á Châu mở
rộng phát triển trên toàn quốc nhưng đề tài chỉ nghiên cứu tập trung chủ yếu hoạt động

kinh doanh thẻ nội đòa tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nơi có mật độ dân cư đông
đúc, số lượng máy ATM phân bố rộng rãi giúp cho chuyên đề có giá trò ứng dụng cao và
thực tiễn hơn.
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Tìm hiểu hệ thống cơ sở lý luận về hoạt động kinh thẻ nội đòa tại TP. HCM của
các Ngân hàng thương mại.
2. Đánh giá về hoạt động kinh doanh thẻ nội đòa tại TP. HCM của ACB.
3. Đề xuất những giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh thẻ nội đòa tại TP. HCM
của ACB.
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
ix
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn, thu thập thông tin thứ cấp có sẵn tại ACB, trên sách
báo, Internet.
- Phương pháp điều tra thực tế.
- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia của các chức trách tại ACB.
4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động kinh doanh thẻ nội đòa tại TP. HCM của Ngân
hàng Á Châu từ năm 2004 đến nay.
5. KẾT CẤU BÁO CÁO

Phần mở đầu
Chương 1: Tổng quan về thẻ nội đòa tại Việt Nam
Chương 2: Phân tích đánh giá hiện trạng về hoạt động kinh doanh thẻ nội đòa tại TP.
HCM của ACB.
Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh thẻ nội đòa tại TP. HCM
của ACB.
Kết luận

Phụ lục
Tài liệu tham khảo

GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THẺ NỘI ĐỊA TẠI VIỆT NAM
1.1 Lòch sử hình thành và phát triển của thẻ nội đòa

- Thẻ là sản phẩm của sự phát triển ngành công nghệ Ngân hàng. Thanh toán
bằng thẻ là một hình thức thanh toán hiện đại, nó gắn liền với các loại máy móc
thiết bò.
- Cùng với sự phát triển liên tục của công nghệ thông tin, các phương tiện và dòch
vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong đó có các sản phẩm và dòch vụ thẻ cũng
không ngừng được phát triển. Các tổ chức quốc tế như Visa, MasterCard,
American Express đều thường xuyên cập nhật kòp thời các chính sách nhằm ứng
dụng công nghệ mới vào việc vận hành hệ thống và phát triển sản phẩm như xây
dựng các hệ thống mạng toàn cầu kết nối các thành viên Banknet (MasterCard),
Visanet (Visa); đưa ra các sản phẩm chuẩn về công nghệ như EMV cho thẻ chip,
SecureCode, 3D cho thương mại điện tử. Các ứng dụng công nghệ mới cũng như
việc xây dựng các hệ thống mạng đã giúp cho thò trường thẻ trên thế giới phát
triển nhảy vọt, hiện tại trên toàn thế giới có 4 tỷ thẻ các loại đang lưu hành, hơn
32 triệu đơn vò đang cung ứng hàng hóa dòch vụ chấp nhận thẻ làm phương tiện
thanh toán. Từ khi được phát minh ra vào năm 1939 và được lắp đặt hoạt động
ngoại tuyến lần đầu tiên tại Ngân hàng Chemical Bank vào năm 1968, đến nay
tổng số máy ATM trên toàn cầu đã đạt con số 1,5 triệu. ( Nguồn từ Tạp chí thò
trường tài chính tiền tệ:Thò tường thẻ sôi động trong những ngày đầu (2005) Số 4.
Trang 10 ).
- Những năm đầu thập niên 90, công nghệ thẻ được du nhập vào Việt Nam để đáp
ứng nhu cầu thanh toán của các du khách nước ngoài là chủ yếu. Năm 1996, chỉ có
360 chiếc thẻ được phát hành, năm 1997, nhỉnh hơn với 460 thẻ. Nhưng chỉ một

năm sau đó, con số này đã tăng lên gấp 10 lần: 4.500 thẻ. ( Nguồn từ Tạp chí thò
trường tài chính tiền tệ: Thò tường thẻ sôi động rong những ngày đầu (2005) Số 4
Trang 12 ).
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
2
- Theo chỉ thò 58/CT-TW của Bộ Chính trò, từ năm 2002 các Ngân hàng thương
mại trong nước đã tích cực phát triển các sản phẩm dòch vụ, đổi mới tư duy ứng dụng
những công nghệ mới đạt tiêu chuẩn quốc tế vào hoạt động kinh doanh. Qua đó dòch
vụ thẻ của các Ngân hàng Việt Nam đã có những bước tiến nhảy vọt. Với sự đáp
ứng nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao, ngoài sự ra đời của thẻ quốc tế
phục vụ phạm vi trên toàn thế giới, thẻ nội đòa ra đời phục vụ phạm vi toàn quốc
giúp người tiêu dùng thuận tiện giao dòch và tiện lợi hơn trong cuộc sống.
- Song song với sự phát triển của thẻ là sự phát triển của hệ thống máy ATM. Hệ
thống giao dòch tự động ATM được kết nối với hệ thống liên Ngân hàng, cho phép
khách hàng có thể rút và gửi tiền từ máy ở bất cứ nơi đâu, không phụ thuộc vào
nơi mà họ mở tài khoản. Một lợi thế của ATM là cung cấp các dòch vụ Ngân hàng
24giờ/ngày, 365ngày/năm và đặt tại các đòa điểm chiến lược, thuận tiện cho khách
hàng thực hiện các giao dòch ngoài giờ hành chánh. Cùng với sự tiến bộ về công
nghệ thông tin và sự tiến bộ của Internet, ATM đơn thuần không chỉ rút tiền mà
còn hơn thế nữa, nó có thể cung cấp một cách hiệu quả các dòch vụ Ngân hàng, gia
tăng chức năng bảo mật về thông tin đối với người giữ thẻ, đồng thời chủ thẻ có
thể trả tiền bất kỳ nơi đâu thông qua hệ thống chấp nhận thẻ (ATM và POS). Trên
phương một diện Ngân hàng, ATM giúp cho Ngân hàng thu hút nguồn vốn nhà rỗi
trong nền kinh tế với chi phí thấp nhất, tạo sự khác biệt về chất lượng phục vụ và
thương hiệu để cạnh tranh, giảm thiểu chi phí vận hành và tăng hiệu quả kinh
doanh của các Ngân hàng. ( Nguồn từ Tạp chí thò trường tài chính tiền tệ: Văn hoá
“A tờ mờ”(2006) Số 3 Trang 42).
1.2 Giới thiệu về thẻ nội đòa

1.2.1 Khái niệm về thẻ nội đòa


- Thẻ nội đòa bao gồm 2 loại: thẻ nội đòa tín dụng và thẻ thanh toán và rút tiền nội
đòa (thẻ ATM).
- Thẻ tín dụng nội đòa là thẻ thay thế tiền mặt, dùng để mua sắm hàng hoá, dòch
vụ hoặc rút tiền mặt khi cần. Với thẻ này, chủ thẻ được Ngân hàng cấp trước một
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
3
hạn mức tín dụng. Thẻ tín dụng mang tính năng “ chi tiêu trước, trả tiền sau” với
thời hạn ưu đãi miễn lãi hoặc có thể trả chậm mỗi tháng số tiền phải chi tiêu
nhưng phải trả phí tài chính.
- Thẻ thanh toán và rút tiền nội đòa hay còn gọi là thẻ ATM là phương tiện thay
thế tiền mặt dùng để mua sắm hàng hoá, dòch vụ hoặc rút tiền mặt khi cần. Thẻ
ATM có thể dùng để thực hiện một số giao dòch khác ngay tại máy ATM như
chuyển khoản, thanh toán hoá đơn, xem số dư, in sao kê Hạn mức sử dụng của
thẻ bằng số dư có trên thẻ, do chủ thẻ đóng tiền trực tiếp vào. Số tiền trong thẻ
được hưởng lãi suất không kỳ hạn. Tuỳ theo nhu cầu tiêu dùng, chủ thẻ tự quyết
đònh số tiền và thời gian gửi tiền vào thẻ.
1.2.2 Lợi ích của thẻ nội đòa

* Đối với khách hàng
- Thẻ nội đòa là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt rất được ưa
chuộng.
- Tấm thẻ gọn nhẹ, chủ thể có thể mang theo bên mình bất kỳ đâu.
- Với tính năng an toàn như không phải lo lắng sợ mất tiền mang theo, không sợ
tiền giả, không còn rắc rối về tiền lẻ, ngoài ra thẻ nội đòa còn đem lại sự tiện lợi
cho người sử dụng: khách hàng có thể thực hiện nhiều giao dòch qua máy rút tiền
tự động.
- Có thể tự giao dòch trên máy ATM mà không cần phải đến Ngân hàng.
* Đối với Ngân hàng


- Ngân hàng huy động nguồn vốn từ các tài khoản tiền gửi thanh toán tương đối rẻ
bởi chi phí trả lãi cho khách hàng thấp hơn nhiều so với các loại nguồn vốn khác.
- Việc thu các loại phí liên quan đến thẻ nội đòa tạo thêm nguồn thu nhập cho
Ngân hàng.
- Đối với loại thẻ tín dụng nội đia được cấp hạn mức tín dụng, ngoài việc góp
phần thúc đẩy khả năng tiêu dùng của dân cư, Ngân hàng còn thu được một khoản
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
4
lãi lớn từ việc cho vay đó.
- Thò trường thẻ nội đòa càng phát triển thì những Ngân hàng kinh doanh thẻ sẽ có
nhiều thế mạnh để tăng nguồn thu nhập của mình.
- Thẻ còn là thành quả của sự phát triển khoa học công nghệ trong ngành Ngân
hàng. Một Ngân hàng có dòch vụ thẻ, biểu hiện là một Ngân hàng hiện đại và năng
động. Chính vì thế, thẻ giúp cho Ngân hàng nâng cao uy tín trong lòng công chúng.
- Thẻ ra đời góp phần hạn chế việc sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế, thúc đẩy
nền văn minh thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư. Tính an toàn và hiệu
quả về vốn được nâng cao.
1.3 Thực trạng kinh doanh thẻ nội đòa tại TP. HCM và nhận đònh
xu thế phát triển
1.3.1 Các nhân tố vó mô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thẻ
nội đòa
Đối với các nước đang phát triển, do thói quen thanh toán của người dân là bằng
tiền mặt nên số người sử dụng thẻ trên tổng số dân còn thấp. Vấn đề đặt ra là làm
như thế nào để biết được đâu là những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh thẻ nội đòa? Chính phủ và Ngân hàng phát hành thẻ cần làm gì để kích
thích nhu cầu sử dụng thẻ nội đòa của người dân? Trên cơ sở những phân tích các
mô hình nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thẻ nội đòa của các nước
trên thế giới, kết hợp với việc xem xét điều kiện thực tế Việt Nam để hình thành
mô hình các nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh thẻ nội đòa để có thể
hoàn thiện hoạt dộng kinh doanh thẻ nội đòa tại Việt Nam nói chung và tại Thành

phố Hồ Chí Minh nói riêng. Những nhân tố này được xem xét dựa trên những yếu
tố vó mô của quốc gia, những đặc điểm của đơn vò phát hành thẻ và những người
sử dụng thẻ.
 Yếu tố kinh tế
Thu nhập của người dân là một trong những nhân tố tác động trực tiếp đến hoạt
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
5
động kinh doanh thẻ nội đòa , thông thường những cá nhân và gia đình có thu nhập
càng cao thì khả năng sử dụng thẻ càng nhiều giúp Ngân hàng huy động được
nguồn vốn nhàn rỗi lớn. Việc sử dụng thẻ sẽ thuận tiện cho việc cất giữ các khoản
thu nhập, thanh toán các hóa đơn và những chi tiêu phát sinh trong cuộc sống.
Những người có thu nhập cao thường yêu cầu những dòch vụ kèm theo cao hơn
(như hạn mức thấu chi, khả năng rút tiền tại các máy giao dòch khác nhau ). Mặt
khác, trong điều kiện Việt Nam, việc phát triển kinh tế không đồng đều giữa các
tỉnh, thành phố, dòng tiền tiêu dùng chủ yếu là thanh toán nhỏ lẻ đã gây nên
những khó khăn nhất đònh trong việc triển khai hệ thống thanh toán thông qua thẻ
nội đòa.
 Yếu tố luật pháp
Thò trường thẻ là một thò trường khá mới mẻ tại Việt Nam, tuy nhiên, đây là thò
trường cạnh tranh khá quyết liệt bởi các Ngân hàng đều nhận thức vai trò quan
trọng của việc nắm giữ thò phần thẻ trong hiện tại đối vớisự thành công của kinh
doanh trong tương lai. Để một thò trường thẻ hoạt động được tốt, Chính phủ cần
vạch ra một lộ trình hội nhập nhất đònh, theo đó cần có những văn bản pháp luật
quy đònh cụ thể (như luật giao dòch, thanh toán điện tử, chữ ký điện tử ) nhằm
quy đònh quyền và nghóa vụ của các bên tham gia. Mặt khác, Chính phủ cũng cần
có những chính sách, quy đònh việc bảo vệ an toàn của người tham gia, những
ràng buộc giữa các bên liên quan đến nhữnfg sai sót, vi phạm vô tình hoặc cố ý
gây nên rủi ro cho chính bản thân người chủ thẻ hoặc các chủ thể khác, kể cả
những quy đònh liên quan đến những tầng lớp dân cư không phải là chủ thẻ cũng
có thể gây nên tổn thất, rủi ro cho Ngân hàng như làm hỏng các trang thiết bò giao

dòch tự động đặt tại nơi công cộng.
 Hạ tầng công nghệ
Một trong những yếu tố quyết đònh thành công của việc kinh doanh thẻ là hạ tầng
công nghệ của đất nước nói chung và công nghệ của đơn vò cấp thẻ nói riêng.
Những cải tiến về công nghệ đã tác động mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
6
Ngân hàng, nó đã mang đến những thay đổi kỳ diệu của nghiệp vụ kinh doanh
Ngân hàng như chuyển tiền nhanh, máy gửi- rút tiền tự động ATM, card điện tử,
phone-banking. Việc lựa chọn giao dòch và mở thẻ đối với Ngân hàng nào còn tùy
thuộc rất lớn vào kỹ thuật mà Ngân hàng sử dụng nhằm thõa mãn nhu cầu và
mong muốn của khách hàng.
Hiện nay, một vấn đề mà các Ngân hàng tham gia dòch vụ thẻ tại thò trường Việt
Nam gặp phải là hệ thống chấp nhận thẻ (ATM và POS) còn chưa đủ lớn để
khuyến khích các tầng lớp dân cư sử dụng thẻ trên diện rộng. Ngoài ra, nhiều
Ngân hàng của chúng ta với quy mô kinh doanh không lớn nên gặp rất khó khăn
trong việc đầu tư đồng bộ hạ tầng công nghệ, các giải pháp phần mềm để triển
khai hệ thống kinh doanh thẻ. Đồng thời, hệ thống ATM và POS giữa các Ngân
hàng chưa được liên kết hết được với nhau để giảm chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng và
đem lại nhiều tiện ích và sự lựa chọn cho khách hàng. Đây cũng là một vấn đề
khiến thò trường thẻ tại Việt Nam vẫn chưa phát triển mạnh và chưa thu hút được
nhiều người sử dụng. ( Nguồn từ Tạp chí thò trường tài chính tiền tệ:Thực trạng và
giải pháp phát triển thò trường thẻ, thò trường dòch vụ ngân hàng (2005) Số 3 Trang
5).
 Nhận thức vai trò của thẻ nội đòa
Mối quan hệ giữa trình độ nhận thức vai trò của thẻ với việc quyết đònh sẽ sử dụng
thẻ. Khi người dân có nhận thức và hiểu biết nhất đònh về vai trò của công nghệ
mới nói chung và vai trò của thẻ nội đòa trong giao dòch nói riêng sẽ dễ dàng ra
quyết đònh sử dụng thẻ. Một vấn đề quan trọng giúp cho việc nhận thức vai trò của
thẻ nội đòa là trình độ của người sử dụng. Hiện nay, khá nhiều Ngân hàng phát

hành thẻ đã tiếp cận được các đối tượng là nhân viên tại các doanh nghiệp, học
sinh, sinh viên , những đối tượng rất nhạy bén trong việc nhận thức và tiếp cận
những loại hình công nghệ mới.
 Thói quen sử dụng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt
Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển từ sản xuất hàng hóa nhỏ, bao cấp, tập trung
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
7
sang nền kinh tế thò trường, việc thanh toán trong dân cư với nhau phổ biến vẫn là
bằng tiền mặt. Thu nhập của dân cư nói chung còn ở mức thấp, những sản phẩm
thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của dân cư vẫn chủ yếu được mua sắm ở chợ tự do
cộng với thói quen sử dụng tiền mặt, đơn giản, thuận tiện bao đời nay không dễ
nhanh chóng thay đổi. Những người có thói quen sử dụng phương thức thanh toán
không dùng tiền mặt sẽ có xu hướng sử dụng thẻ nhiều hơn và thích ứng với sự
thay đổi về công nghệ nhanh hơn.
 Độ tuổi của người tham gia
Những người lớn tuổi thường ít chấp nhận rủi ro và ít dùng thẻ. Trong khi đó,
những người dùng thẻ trong độ tuổi từ 18 đến 45 rất dễ dàng chấp nhận mở tài
khoản bởi vì ở độ tuổi này, họ khá nhạy với những sự thay đổi của công nghệ mới
và năng động trong việc tìm kiếm những ứng dụng mới phục vụ cho cuộc sống của
mình. Nghiên cứu sơ bộ về thò trường thẻ nội đòa cho thấy có rất nhiều người trong
độ tuổi từ 18 đến 45 là người chủ thẻ và họ đã tiến hành khá nhiều giao dòch thông
qua hệ thống này. Vì vậy, các Ngân hàng cần chủ động tiếp cận với đối tượng này
sẽ có nhiều cơ hội trong việc phát hành thẻ trong tương lai.
 Khả năng sẵn sàng của hệ thống ATM và dòch vụ cấp thẻ nội đòa của Ngân
hàng
Trong điều kiện chi phí đầu tư thiết bò đặt, cơ sở hạ tầng cho một máy ATM khá
lớn thì Ngân hàng nào đủ khả năng mang lại sự sẵn sàng cho người sử dụng (số
lượng, đòa điểm đặt máy, mức độ bao phủ thò trường) thì Ngân hàng đó sẽ chiếm
ưu thế trên thò trường. Thực tế tại Việt Nam cũng cho thấy, việc một số Ngân hàng
có số lượng máy ATM nhiều như Vietcombank, Đông Á , thiết bò đặt tại những

nơi hợp lý như siêu thò, sân bay, các trung tâm thương mại, trường học đã giành
được khá nhiều ưu thế vầ khai thác thò trường thẻ. Một khách hàng sử dụng không
thể và không chấp nhận tốn quá nhiều thời gian để đến nơi có máy rút tiền. Mặt
khác, có một số Ngân hàng cung cấp thẻ như hệ thống máy ATM không phục vụ
24/24 (có thể do vấn đề an ninh) cũng là một trong những trở ngại trong việc tìm
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
8
kiếm thò trường. Khả năng sẵn sàng không chỉ thể hiện ở số máy chấp nhận thẻ
mà còn thể hiện ở công tác phát hành. Hiện nay các Ngân hàng đã cạnh tranh
quyết liệt và đưa ra nhiều chính sách ưu đãi trong việc phát hành thẻ như mở thẻ
tại nơi làm việc, mở thẻ lấy ngay trong ngày, miễn phí phát hành thẻ giúp cho
người sử dụng có nhiều sự lựa chọn hơn và khả năng nắm giữ nhiều loại thẻ hơn.
 Chính sách Marketing của đơn vò cấp thẻ
Để đưa mạng lưới thẻ đến gần công chúng và thay đổi thói quen dùng tiền mặt
của khách hàng, nhiều Ngân hàng cấp thẻ đã thành lập luôn dòch vụ tư vấn và làm
thủ tục phát hành thẻ nội đòa tại các máy ATM đặt nơi công cộng hoặc nơi làm
việc đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng làm thẻ. Những chính sách như cho
đăng ký sử dụng ATM tại các quầy dòch vụ tại nơi công cộng, miễn phí mở thẻ,
hướng dẫn và cho giao dòch thử đã củng cố lòng tin, sự trung thành và cũng khẳng
đònh được thương hiệu của chính Ngân hàng đó đối với người sử dụng. Là loại sản
phẩm thuộc công nghệ mới, vai trò Marketing và truyền thông về công dụng, tính
an toàn, tiện ích và sự phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế đóng một vai trò
quan trọng, giúp cho người dân có một cái nhìn và sự hiểu biết toàn diện về loại
hình dòch vụ này.
 Tiện ích của thẻ
Với đặc trưng là loại công nghệ mới, những Ngân hàng phát hành và cấp thẻ có
càng nhiều tiện tích thì càng có khả năng thu hút sự quan tâm sử dụng của khách
hàng. Ngoài những chức năng thường có đối với thẻ nội đòa như gửi, rút tiền,
chuyển khoản, thấu chi, một số thẻ hiện nay tại Việt Nam còn mở rộng các tiện
ích thông qua việc cho phép thanh toán tiền hàng hóa, thanh toán tiền điện, nước,

chi lương đã cho phép ngườisử dụng thuận tiện hơn trong việc sử dụng khi có
nhu cầu liên quan phát sinh. Những tiện ích của thẻ không chỉ tạo ra bởi duy nhất
Ngân hàng phát hành thẻ mà phụ thuộc rất nhiều vào việc Ngân hàng đó có tham
gia các liên minh thẻ hoặc Banknet hay không, điều đó cho phép một người nắm
giữ thẻ của Ngân hàng này cũng có thể rút và thanh toán tiền thông qua máy của
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
9
các Ngân hàng khác. Khi các tính năng của thẻ đáp ứng được nhu cầu của người
tiêu dùng càng cao thì người tiêu dùng sẽ sử dụng thẻ ngày càng nhiều hơn, điều
này giúp Ngân hàng huy động được một nguồn vốn nhàn rỗi lớn ảnh hưởng nhiều
đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
 Ý đònh sử dụng và quyết đònh sử dụng
Theo nghiên cứu của Rogers, Everett M. (1983), khi một người quyết đònh sử dụng
một sản phẩm thì họ phải có ý đònh sử dụng sản phẩm đó. Ý đònh có thể hình thành
trước hoặc liền sau khi họ quyết đònh sử dụng, hai yếu tố này luôn chòu tác động
bởi các yếu tố môi trường và những yếu tố hành vi của chính người đó. Vì vậy,
doanh nghiệp cần phải khai thác tốt nhất những yếu tố từ môi trường và kích thích
hành vi để tăng số lượng người quyết đònh sử dụng để hoàn thiện hoạt động kinh
doanh thẻ nội đòa.
Sơ đồ 1: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết đònh sử dụng thẻ nội đòa











Nguồn: Phòng kinh doanh TT ATM-ACB
1.3.2 Thực trạng kinh doanh thẻ nội đòa tại Việt Nam

Số lượng phát hành thẻ nội đòa vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và quy mô của
thò trường. Trở ngại lớn nhất khiến số lượng thẻ nội đòa phát hành còn chưa cao so
TH TRNG TH ATM
Yu t kinh t (YTKT)
Yu t lut pháp (YTLP)
H tng cơng ngh (HTCN)
Kh nng sn sàng (KNSS)
Chính sách marketing (CSMA)
Thói quen s dng (TQSD)

 tui ngi s dng
(DTSD)
Tin ích s dng th (TISD)
Ý
đ
nh
s dng
th ni đa
(YDSD)

Hot đng kinh doanh th ni
đa

Nhn thc vai trò (NTVT)
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
10
với tiềm năng thò trường là do tập quán sử dụng tiền mặt trong tiêu dùng của người

dân Việt Nam vẫn còn phổ biến. Thống kê của tổ chức thẻ Visa International cho
thấy, lượng cung tiền mặt trong lưu thông ở các nước phát triển chỉ 10-25% trong khi
ở các nước đang phát triển là 75-90%. Riêng trường hợp Việt Nam, Trưởng đại diện
Visa Gordon Copper, tiền mặt vẫn rất phổ biến, với 99% chi tiêu tiêu dùng cá nhân
được thực hiện theo phương thức này. (Theo nguồn Bộ tài chính)
Tuy vậy, với điều kiện phát hành đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với xu thế hiện nay,
thẻ được người dân sử dụng ngày một nhiều với tốâc độ phát triển tăng trưởng cao,
đặc biệt là thẻ nội đòa được mọi người ưa dùng và có tính ứng dụng cao.
Sản phẩm thẻ của các Ngân hàng đã có những bước tiến nhảy vọt, nếu năm 2001,
trên toàn Việt Nam mới chỉ có khoảng 15.000 thẻ quốc tế, 3.000 thẻ nội đòa và
khoảng 20 máy ATM thì tính đến tháng 5 năm 2005, lượng thẻ phát hành trên thò
trường lần lượt tăng từ 3,4 lần đến 6 lần, cao hơn bất kỳ ngành dòch vụ nào, riêng
Vietcombank đã có khoảng 400 máy ATM, nếu tính các máy ATM liên kết với một
số Ngân hàng khác (thẻ ATM của các Ngân hàng liên kết có thể sử dụng trên máy
ATM của nhau) thì số máy là 450 máy và con số này có thể tăng lên đến gần 1.0000
máy với 14 Ngân hàng liên kết, hiện tại số lượng thẻ của Ngân hàng này lên đến
1.500.000 thẻ và số lượng phát hành cuối năm 2007 dự kiến sẽ là 2.000.000 thẻ. (
Nguồn từ Phòng kinh doanh TT ATM-
ACB).
Việt Nam hiện nay đã có 20 Ngân hàng
phát hành thẻ nội đòa, 6 ngân hàng phát
hành thẻ tín dụng quốc tế. Số lượng thẻ
phát hành là 6,2 triệu thẻ.Thẻ tín dụng
đang là xu hướng được các Ngân hàng
đẩy mạnh, bởi thò trường còn quá rộng. 90% doanh số thanh toán bằng thẻ tín dụng
ở Việt Nam bắt nguồn từ du khách và người nước ngoài. 90% các khoản chi tiêu cá
nhân tại Việt Nam vẫn đang sử dụng tiền mặt. Trong tổng số dân hơn 84 triệu của
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
11
Việt Nam mới có khoảng 6,2 triệu người sử dụng dòch vụ Ngân hàng thì những con

số trên còn khá khiêm tốn. Đây cũng chính là tiềm năng phát triển của dòch vụ này
trong tương lai.( Nguồn từ Tạp chí thò trường tài chính tiền tệ: Thẻ ngân hàng tiềm
năng và thách thức (2005) Số 15 Trang 9).
Việt Nam là nền kinh tế đang có tốc độ phát triển cao trong khu vực, dân số trẻ; số
lượng người Việt Nam đi học tập, du lòch, chữa bệnh, làm ăn, xuất khẩu lao động
tăng mạnh Ngược lại, người nước ngoài đến Việt Nam cũng không ngừng tăng
nhanh. Thực tế trong thời gian qua, số lượng thẻ thanh toán và thẻ tín dụng của các
Ngân hàng thương mại tăng cao tập trung chủ yếu ở giới trẻ. Bởi vậy, chắc chắn thời
gian tới, thò trường thẻ ở Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa. Đặc biệt, các
Ngân hàng sẽ tập trung rất nhiều nguồn lực về tài chính lẫn nhân lực, cạnh tranh
quyết liệt để giành thò phần đối với thò trường thẻ nói chung và thò trường thẻ nội đòa
nói riêng.
Biểu đồ 1: Sự tăng trưởng của thẻ nội đòa từ năm 2001 đến cuối năm 2006

Nguồn: Phòng kinh doanh TT ATM-ACB
Hệ thống máy ATM được các Ngân hàng thương mại trang bò cũng tăng lên
nhanh. Từ năm 2002 trở về trước, trên thò trường Việt Nam chỉ có 2 chi nhánh,
Ngân hàng nước ngoài triển khai hệ thống thanh toán tự động ở quy mô nhỏ là
ANZ(3 máy) và HSBC (2 máy). Sau khi thấy được triển vọng phát triển của thò
trường này thì vào năm 2001, các Ngân hàng thương mại quốc doanh cũng đã
nhảy chân vào đầu tư nhập khẩu, lắp đặt hệ thống máy ATM. Hiện nay, hệ thống
S TNG TRNG CA TH NI 
A
( 2001 - 2006 )
3000
2500000
2000000
0
500000
1000000

1500000
2000000
2500000
3000000
2001 2005 CuI 2006
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
12
ATM đã có mặt khắp mọi nơi trên toàn quốc với số máy lắp đặt lên đến 1.800
máy.

Bên cạnh đó, hệ thống đơn vò chấp nhận thẻ (POS)
hiện nay cũng đạt được 21875máy, cung ứng dòch
vụ thanh toán bằng thẻ tại hầu hết các trung tâm
thương mại, cửa hàng mua sắm, siêu thò, khách
sạn trên toàn quốc nhằm mang lại một nét văn hóa
thanh toán không dùng tiền mặt hiện đại cho xu thế phát triển của xã hội hiện nay.
Riêng tại TP.HCM, một thò trường được đánh giá là sôi động và trẻ trung nhất Việt
Nam.
1.3.3 Thực trạng kinh doanh thẻ nội đòa tại TP. HCM

Theo tính toán của các Ngân hàng, đối tượng sử dụng thẻ ở độ tuổi từ 18-60, tập
trung chủ yếu ở khu vực thành thò, đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh. Trong tổng
số hơn 20 triệu dân cư thành thò hiện có, 10 triệu người có thể trở thành đối tượng sử
dụng tiềm năng của thẻ nội đòa.
Thò phần thẻ nội đòa (tính đến cuối năm 2006)
Biểu đồ 2:
Thò phần thẻ nội đòa tại TP. HCM từ năm 2001 đến cuối năm 2006

Nguồn: Phòng kinh doanh TT ATM-ACB
Do ACB phát triển mạnh về thẻ quốc tế, thò phần thẻ nội đòa chưa phát triển mạnh

nên chiếm thò phần nhỏ. Mục đích đưa ra biểu đồ về thò phần thẻ nội đòa tại Thành
phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến cuối năm 2006 của các Ngân hàng thương mại
TH PHN TH NI 
A
VCB
EAB
NH KHAC ICB
Agribank
BIDV
Techcombank
Sacombank
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
13
khác mà không đề cập đến thò phần thẻ nội đòa của ACB là để thấy được trong thò
trường thẻ nội đòa tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến cuối năm 2006
thì Ngân hàng Đông Á và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chiếm thò phần thẻ
nội đòa cao nhất.
* Kết quả thăm dò ý kiến của một số người dân sống tại TP.HCM về thẻ nội đòa

Do điều kiện hạn hẹp, chúng tôi mở cuộc thăm dò nhanh trên cỡ mẫu nhỏ, nhưng
được chọn lọc tương đối đầy đủ các thành phần đại diện khác nhau như cán bộ
công nhân viên, sinh viên, giới trẻ kết quả cho thấy từ phiếu thăm dò được phát
ra cho 100 người dân sống tại TP.HCM một cách ngẫu nhiên, số lượng thu về là 95
bảng
Bảng thăm dò được chia thành 2 nhóm:
- Nhóm những người có nhu cầu sử dụng thẻ nội đòa, gồm 84 người – chiếm
88,42%
- Nhóm những người không có nhu cầu với thẻ nội đòa, gồm 11 người – chiếm
11,58% tổng số điều tra.
Kết quả thăm dò ý kiến của một số người dân sống tại TP.HCM về thẻ nội đòa

(Xem phụ lục 1)
Bảng tổng hợp thông tin cá nhân của những người có nhu cầu dùng thẻ nội đòa
(Xem phụ lục 2)
Nhận xét
từ Kết quả thăm dò ý kiến và Bảng tổng hợp thông tin cá nhân của
những người có nhu cầu dùng thẻ nội đòa
- Những người có nhu cầu sử dụng thẻ nội đòa đa phần là sinh viên và cán bộ công
nhân viên, một tỷ lệ nhỏ là các thành phần khác.
- 71,4% người sử dụng thẻ nội đòa có độ tuổi từ 20-30: giới trẻ hiện nay đang sử
dụng thẻ với tỷ lệ cao.
- Hiện nay thu nhập khác nhau ảnh hưởng không rõ ràng đến nhu cầu dùng thẻ nội
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
14
đòa trong công chúng. Trường hợp 30,1% những người có nhu cầu sử dụng thẻ nội
đòa chưa có thu nhập riêng chủ yếu là sinh viên.
- Tỷ lệ nữ dùng thẻ nội đòa cao hơn nam giới.
- Hiện nay vẫn có một số người không biết gì về thẻ nội đòa, tuy nhiên chỉ chiếm
một tỷ lệ nhỏ 6,4%.
- Tỷ lệ người dân đã, đang và sẽ sử dụng thẻ nội đòa khá cao, chỉ có 11,57% trong
tổng số cho rằng không cần thiết phải sử dụng thẻ nội đòa và nghó trong tương lai
cũng không cần dùng đến thẻ.
- Đa phần người dân biết đến thẻ nội đòa qua các tờ bướm của Ngân hàng và do
người quen giới thiệu.
- Thẻ nội đòa của Ngân hàng VCB, EAB được nhiều người biết đến nhất.
- Đa số các chủ thẻ thích sử dụng thẻ nội đòa là vì sự tiện lợi, an toàn do nó mang
lại. Còn điểm khiến đa số người dân cảm thấy không hài lòng khi sử dụng thẻ là
máy rút tiền hay bò trục trặc, đòa điểm đặt máy không thuận tiện, thời gian họat
động còn hạn chế và các máy ni đòabò quá tải. Hơn nữa, theo một số ý kiến cho
rằng, hiện nay thẻ nội đòa của ngân hàng nào chỉ sử dụng được trên máy ATM của
ngân hàng đó

- Nhiều người cho rằng phí mở thẻ của các Ngân hàng hiện nay là hợp lý.
1.3.3.1 Tính cạnh tranh của thò trường thẻ nội đòa tại TP. HCM

- Cạnh tranh về phát triển mở rộng mạng lưới thanh toán thẻ nội đòa:
Mạng lưới thanh toán thẻ của các Ngân hàng đang dần mở rộng với số lượng máy
ATM tính đến hết quý I năm 2005 là 800 máy và trên 10.000 đơn vò chấp nhận
thẻ. Các hệ thống máy ATM luôn hoạt động với công suất 24/24 nhằm đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng. Ngoài ra để mở rộng mạng lưới
ATM, các Ngân hàng liên kết với nhau để các thẻ có thể thực hiện được mọi giao
dòch tại các máy ATM đã được kết nối với nhau. ( Nguồn từ Tạp chí thò trường tài
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
15
chính tiền tệ: Thực trạng canh tranh thò trường thẻ của NHTMVN. Cơ hội và thách
thức (2005) Số 14 Trang 18).
Thò trường hiện nay có nhiều máy đọc thẻ nội đòa của các Ngân hàng
Vietcombank, Đông Á, BIDV Trong đó số lượng người dùng thẻ nội đòa của
Vietcombank chiếm nhiều nhất vì Ngân hàng này triển khai dòch vụ thẻ sớm hơn
các Ngân hàng khác tại Việt Nam và liên kết nhiều công ty để chi trả tiền lương
cho nhân viên qua hệ thống Ngân hàng Vietcombank.
Biểu đồ 3: Sự tăng trưởng của máy ATM tại TP.HCM từ năm 2001 đến cuối
năm 2006
Nguồn: Phòng kinh doanh TT ATM-ACB
- Cạnh tranh về mức phí dòch vụ:
Nhờ cạnh tranh, các Ngân hàng hạn chế thu phí thanh toán, thu phí rút tiền mặt tại
ATM. Mức phí phát hành thẻ của các Ngân hàng cũng đang thay đổi linh họat.Và
hiện tại, các Ngân hàng hạn chế thu phí thường niên đối với các thẻ nội đòa.
- Cạnh tranh về dòch vụ gia tăng:
Đối với các loại thẻ nội đòa ngoài việc miễn giảm các loại phí, tung ra các chiêu
tiếp thò cho thẻ, các Ngân hàng còn tích cực tham gia các tiện ích của thẻ.
Vậy có thể thấy tuy thò trường thẻ Việt Nam mới phát triển nhưng cạnh tranh cũng

đã rất gay gắt. Các Ngân hàng đua nhau phát triển mạng lưới thanh toán đưa ra
các hình thức khuyến mãi, dòch vụ hỗ trợ, các dòch vụ gia tăng trên sản phẩm và
đònh hướng phát triển khách hàng riêng biệt cho mình. Điều này một mặt làm sôi
S TNG TRNG CA MÁY ATM ( 2001 - 2006 )
1800
20
1200
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
2001 2005 CuI 2006
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
16
động thên thò trường thẻ, mặt khác đem lại lợi ích cho các chủ thẻ.
1.3.3.2 Đa dạng hóa tính năng, tiện ích, chủng loại thẻ nội đòa

Hiện nay xu hướng của các Ngân hàng là chạy đua trong việc gia tăng tiện ích của
các loại thẻ và đa dạng hóa các chức năng dựa trên sự phát triển công nghệ cũng
như mối liên kết giữa các Ngân hàng phát hành thẻ với nhau và với các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế. Các loại thẻ nội đòa được nâng cấp độ an toàn bằng việc
chuyển từ thẻ từ sang thẻ chip nhưng chỉ có một số ít Ngân hàng thực hiện được.
Thẻ từ Thẻ Chip

Hơn nữa các Ngân hàng cũng đưa ra nhiều chiêu tiếp thò nhằm thu hút khách hàng
mở thẻ như miễn phí phát hành thẻ, tặng kèm thẻ internet hoặc tài khoản trong
thẻ cùng các chương trình giảm giá của các đơn vò chấp nhận thẻ làm cho chiếc
thẻ ngoài những tiện ích cơ bản đã được cải tiến còn mang lại nhiều ưu đãi cho
khách hàng sử dụng.
1.3.3.3 Kết nối mạng trong thanh toán thẻ nội đòa

- Giữa các Ngân hàng : Khi thò trường thẻ nội đòa phát triển, thì việc thẻ của Ngân
hàng nào chỉ sử dụng được trong hệ thống máy ATM của Ngân hàng đó sẽ làm
hạn chế tính hiệu quả và tiện ích cho người sử dụng thẻ. Trước thực tế đó, từ đầu
tháng 8/2004, mạng VNBanknet của công ty chuyển mạch tài chính quốc gia –
VNSWITCH trong nửa đầu năm 2006, khách hàng sử dụng thẻ của 8 Ngân hàng
thương mại thành viên có quy mô lớn (V-BARD, BIDV, VIB, ACB, ICB, EAB,
Sacombank, SaigonBank) sẽ thực hiện rút tiền mặt, thanh toán qua hệ thống các
máy ATM của các Ngân hàng này. Sau đó sẽ mở rộng liên kết với tất cả các Ngân
GVHD: TS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
17
hàng thương mại khác tham gia phát hành thẻ trên thò trường.
Bên cạnh đó, 15 Ngân hàng thương mại khác là Ngân hàng Techcombank, Ngân
hàng Habubank, Ngân hàng Nhà TPHCM, Ngân hàngVIB, Ngân hàng VPB,
Ngân hàng Eximbank, Ngân hàng Quân đội, Ngân hàng phát triển Đồng bằng
sông Cửu Long, Ngân hàng Phương Nam, Ngân hàng Phương Đông, Ngân hàng
Việt Á, Ngân hàng Tân Việt, Ngân hàng Sài Gòn, Ngân hàng Liên doanh Lào-
Việt, Ngân hàng Shinhan Vina cũng kết nối hệ thống ATM của mình với VCB-
một Ngân hàng đang dẫn đầu về cạnh tranh trên thò trường thẻ nước ta hiện nay.
Đây là mạng liên kết lớn nhất và đang hoạt động hiệu quả.
Một mạng liên kết khác là giữa chi nhánh Ngân hàng ANZ với Sacombank và
Ngân hàng Cổ phần Phương Nam.
Gần đây, một mạng nữa đã khai trương và đi vào hoạt động từ năm 2005 do Ngân
hàng cổ phần Đông Á sáng lập và liên kết với SaigonBank, Habubank, MHB. Đầu

năm 2006, tập đoàn chuyên kinh doanh thẻ China Union Pay là hệ thống có tới
815 triệu chủ thẻ, 152 Ngân hàng thành viên ở Trung Quốc và các nước trên thế
giới đã tham gia vào liên minh VNBC này, đánh dấu hướng phát triển đầu tiên
hướng ra thò trường nước ngoài.
Như vậy, ở Việt Nam hiện nay có 4 mạng liên kết độc lập. Vấn đề đặt ra là cần có
một mạng liên kết chung thống nhất giữa toàn bộ các Ngân hàng thương mại để
đảm bảo hiệu quả chung và tạo sự tiện lợi cho hơn 20 triệu khách hàng trong thời
gian tới.
- Giữa các Ngân hàng và Đơn vò chấp nhận thẻ: Các doanh nghiệp và tổ chức
thường xuyên có số lượng lớn khách hàng đến giao dòch cũng như có khối lượng
chi lương rất lớn cho người lao động đã có nhận thức rõ hơn về việc cùng tham gia
hạn chế sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế, từ đó góp phần tiết giảm chi phí trong
cạnh tranh hội nhập quốc tế và tạo thói quen sử dụng tiện ích Ngân hàng hiện đại
trong đời sống xã hội. Do vậy, trong vài năm trở lại đây đã thấy các cơ quan, công

×