Tải bản đầy đủ (.ppt) (169 trang)

Cách sử dụng phần mềm dự báo eviews

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.18 MB, 169 trang )

NGUYEN THI MINH - KTQD - K
HOA TOAN KINH TE
1
KHÓA BỒI DƯỠNG
VỀ DỰ BÁO SỬ DỤNG EVIEWS
HÀ NỘI – THÁNG 4 - 2011
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
2
CHƯƠNG TRÌNH


TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO – HỒI QUY TRONG
EVIEWS

MÔ HÌNH DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN ĐƠN BIẾN

MÔ HÌNH DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN ĐA BIẾN –
MÔ HÌNH VAR - VECM
NGUYEN THI MINH - KTQD - K
HOA TOAN KINH TE
3
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO-
HỒI QUY TRÊN EVIEWS
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
4
TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO


Dự báo trong kinh tế:

Một số kỹ thuật trong dự báo:

Mô hình hồi quy

Mô hình kinh tế lượng vĩ mô

Mô hình CGE

Mô hình dự báo chuỗi thời gian đơn biến

Mô hình dự báo chuỗi thời gian đa biến
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
5
TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO

Nguyên lý dự báo:

Xét đoán hành vi trong quá khứ => dự báo
cho tương lai

=> yêu cầu về cấu trúc

=> yêu cầu về số liệu

Yếu tố ngẫu nhiên


Sai số trong dự báo

Yêu cầu dự báo: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
NGUYEN THI MINH - KTQD - K
HOA TOAN KINH TE
6
PHẦN I: MÔ HÌNH CHUỖI THỜI
GIAN ĐƠN BIẾN

I. SAN CHUỖI

II. MÔ HÌNH ARIMA
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
7
CHUỖI THỜI GIAN

Tần suất xuất hiện thấp (Low frequency):

GDP

Lạm phát, m,

Tần số xuất hiện cao (high frequency):

giá cổ phiếu

giá dầu, vàng, đô la Mỹ trên thị trường quốc
tế


.v
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
8
CHUỖI THỜI GIAN
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
9
CHUỖI THỜI GIAN

Các thành phần của chuỗi x
t

Xu thế T

Chu kỳ C

Mùa vụ S

Bất quy tắc I

3 thành phần đầu được giả định là không thay đổi
theo thời gian

Ý tưởng của san chuỗi:

Từ số liệu quá khứ => ước tính các thành phần


 xây dựng chuỗi mới x*
t
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
10
I. SAN CHUỖI

Trung bình trượt (MA)

Hiệu chỉnh mùa vụ sử dụng MA

San mũ giản đơn

San mũ Holt- Winter
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
11
1.SAN CHUỖI TRUNG BÌNH TRƯỢT(MA)

Công thức:

Ý tưởng: Tách thành phần I

Sử dụng tốt với T và I

Lệnh trong eviews:


genr xnew=@movav(x(+k),2k+1)
( ) ( ) ( )
*( )
2 1
x t k x t x t k
x t
k
− + + + + +
=
+
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
12
MA3
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
1995 1996 1997 1998 1999
GTSXCN MO4
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
13
MA12
6000

8000
10000
12000
14000
16000
18000
1995 1996 1997 1998 1999
MO12 GTSXCN
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
14
2. HIỆU CHỈNH MÙA VỤ (SA) SỬ DỤNG MA

Tại sao SA:

Tách được tác động của mùa vụ

=> nắm được bản chất của chuỗi số (peak,
trough, turning point, )

=> có thể so sánh các tháng (quý) liên tiếp
nhau

SA: số liệu quý, tháng
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
15
3. SAN MŨ GIẢN ĐƠN


Ý tưởng: vai trò giảm dần theo thời gian

Không T, S

Công thức:
*( ) ( ) (1 ) ( 1) x t x t x t
α α α
= + − − +
*( ) ( ) (1 ) *( 1)x t x t x t
α α
= + − −
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
16
4. SAN MŨ HOLT-WINTERS

Từ số liệu quá khứ, xác định ra:

thành phần xu thế

thành phần mùa vụ

=> dự báo: thành lập chuỗi mới sử dụng 2
thành phần này
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
17

4.HOLT-WINTERS VỚI XU THẾ

x*
n
= αx
n
+(1- α)T
n-1

T
n
= β(x*
n
-x*
n-1
)+(1- β)T
n-1

Giá trị ban đầu: T
2
= x
2
-x
1
; x*
2
=x
2

Dự báo:


x*
n+1
= x*
n
+ T
n

x*
n+h
= x*
n
+ hT
n
(số liệu: gtsx, gdp)
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
18
4. HOLT-WINTERS VỚI T VA S
Y*
t
= α(Y
t
/F
t-s
) +(1- α)(Y*
t-1
+T
t-1

)
T
t
= β(Y*
t
– Y*
t-1
) +(1- β)T
t-1
F
t
= λ Y
t
/Y*
t-1
+ (1- λ )F
t-s
Trong đó: F: chỉ số thời vụ, s: số thời kỳ trong
1 năm

Dự báo: dự báo cho thời kỳ (n+h) với thời kỳ
hiện tại: n

Y*
(n+h)
= (Y*
n
+h T
n
)F

n+h-s
với h =1,2, s

Y*
(n+h)
= (Y*
n
+h T
n
)F
n+h-2s
với h= s+1; ; 2s

v.v
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
19
THỰC HÀNH TRÊN EVIEWS
THỰC HÀNH VỚI SỐ LIỆU gtsx
NGUYEN THI MINH - KTQD - K
HOA TOAN KINH TE
20
II. MÔ HÌNH ARMA
PHƯƠNG PHÁP BOX- JENKINS
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
21
MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Nhiễu trắng (white noise):

E(ε
t
) = 0 với mọi t

Var(ε
t
) = σ
2
với mọi t

cov(ε
t
, ε
t-s
) = 0 với mọi t ≠ s

=> sốc ngẫu nhiên

ý nghĩa:
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
22
MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Chuỗi dừng x
t


E(x
t
) = µ với mọi t

Var(x
t
) = σ
2
với mọi t

cov(x
t
, x
t-s
) = γ
s
với mọi t,s

Chỉ quan tâm đến chuỗi dừng
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
23
CHUỖI TỰ HỒI QUY AR(1)

Xét chuỗi có dạng:

x
t

= a
0
+a
1
x
t-1
+ ε
t

Trong đó ε
t
là nhiễu trắng

Ý nghĩa: giá trị hôm nay bằng tổng có trọng
số của giá trị trong quá khứ và sốc ngẫu
nhiên

Nếu biết chuỗi là dừng, có dạng AR(1) => có
thể ước lượng được a
i
=> dự báo được cho x
t
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
24
CHUỖI TỰ HỒI QUY AR(1)

Ví dụ 1: x
t

= 1.5x
t-1
+ ε
t
=>
x
t
= ε
t
+1.5 ε
t-1
+…+1.5
k
ε
t-k
+…

Ví dụ 2: x
t
= 1x
t-1
+ ε
t
=>

x
t
= ε
t
+ ε

t-1
+…+ ε
t-k
+…

Ví dụ 3: x
t
= 0.5x
t-1
+ ε
t

=> Với AR(1):

|a
1
|<1: chuỗi dừng

|a
1
|≥ 1: chuỗi không dừng
NGUYEN THI MINH - KTQD
- KHOA TOAN KINH
TE
25
CHUỖI TỰ HỒI QUY AR(p)

Chuỗi có dạng

x

t
= a
0
+a
1
x
t-1
+ +a
p
x
t-p
+ ε
t
AR(p)

ε
t
: nhiễu trắng

Ý nghĩa: giá trị hôm nay bằng tổng có trọng số
giá trị trong quá khứ và sốc ngẫu nhiên

Các hệ số của chuỗi AR(p) cần thỏa mãn các
điều kiện để chuỗi là dừng.

Nếu biết chuỗi là dừng AR(p), biết p, => có thể
ước lượng => dự báo

×