Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Duong loi khang chien chong TD Phap xam luoc.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 45 trang )

Đề tài:
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)
N h ó m 1
T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c M ở Tp . H C M
        
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
II
III
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ
dân chủ
nhân dân (1946-1954).
Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân
thắng lợi, và bài học kinh nghiệm.
Nội dung chính
I
Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946).
I. Chủ trương xây dựng và bảo vệ
chính quyền cách mạng (1945-1946)
1. Hoàn cảnh nước ta sau CMT8.
3. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.
2. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng.
1. Hoàn cảnh lịch sử
Sau CMT8, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời, nhân dân ta vừa có những thuận lợi cơ bản, vừa gặp phải nhiều khó
khăn to lớn.
I. Chủ trương xây dựng và bảo vệ
chính quyền cách mạng (1945-1946)
Thù trong, giặc ngoài; nhà nước dân chủ non trẻ đứng trước tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
Thuận lợi – Khó khăn
Hệ thống XHCN hình thành.
Phong trào giải phóng dân tộc; dân


chủ
hòa bình phát triển.
Toàn dân ủng hộ Chính phủ mới
thành lập.
Vũ trang được tăng cường.
1. Hoàn cảnh lịch sử
Nạn đói – nạn dốt.
Ngân khố trống rỗng. Kinh nghiệm
quản lý non yếu.
Chưa được nước ngoài công nhận
độc lập.
Các nước đế quốc ồ ạt kéo vào chống
phá.
2. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng
Ngày 25-11-1945, Trung ương Đảng ra chỉ thị về kháng chiến kiến quốc:

Về chỉ đạo chiến lược: "Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết", nhưng không phải giành
độc lập mà là giữ vững độc lập.

Xác định kẻ thù: Kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa
đấu tranh vào chúng.
I. Chủ trương xây dựng và bảo vệ
chính quyền cách mạng (1945-1946)
2. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng
Chống thực dân Pháp xâm lược
Chống thực dân Pháp xâm lược
Bài trừ nội phản
Bài trừ nội phản
Củng cố chính quyền
Củng cố chính quyền

4 nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách cần khẩn trương thực hiện
Cải thiện đời sống nhân dân
Cải thiện đời sống nhân dân

Về phương hướng, nhiệm vụ:
2. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng

Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc đã nêu rõ 2 nhiệm vụ chiến lược mới
của cách mạng Việt Nam sau CMT8:
Xây dựng đất
nước
Bảo vệ đất nước
III
3. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.

Kết quả:
Về chính trị, xã hội: Xây dựng nền móng cho chế độ dân chủ nhân dân.
Về kinh tế, văn hóa:

Cuối 1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi.

Năm 1946, đời sống nhân dân được ổn định và cải thiện.

Xây dựng nền văn hóa mới, xóa bỏ lạc hậu.

Cuối năm 1946, cả nước đã có thêm 2.5 triệu người biết đọc, biết viết.
I. Chủ trương xây dựng và bảo vệ
chính quyền cách mạng (1945-1946)
3. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.


Kết quả:
Bảo vệ chính quyền cách mạng: Chọn con đường hòa hoãn với Pháp trên tinh thần “hòa để tiến”.
I. Chủ trương xây dựng và bảo vệ
chính quyền cách mạng (1945-1946)
Chính phủ Việt Nam ký với đại
diện chính phủ Pháp bản
Hiệp định sơ bộ
(6-3-1946) tại ngôi nhà số 2
phố Lê Lai, Hà Nội.
3. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.

Ý nghĩa:
-
Giữ vững chính quyền, xây dựng được những nền móng đầu tiên và cơ bản cho một chế độ mới.
-
Chuẩn bị cần thiết cho cuộc kháng chiến toàn quốc sau đó.

Bài học kinh nghiệm:
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
- Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, coi sự nhân nhượng có nguyên tắc là một biện pháp
đấu tranh trong hoàn cảnh cụ thể.
- Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền đồng thời đề cao cảnh giác
sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến tranh lan rộng khi kẻ địch bội ước.
I. Chủ trương xây dựng và bảo vệ
chính quyền cách mạng (1945-1946)
III
Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, và bài học kinh nghiệm.
Nội dung chính
I
Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946).

II
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ
dân chủ nhân dân (1946-1954).
II. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
(1946-1954)
2 giai đoạn:
Giai đoạn 1946-1950
1
1.1. Hoàn cảnh lịch sử.
1.2. Thuận lợi – khó khăn.
1.3. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến.
2.1. Hoàn cảnh lịch sử.
2.2. Thuận lợi – khó khăn.
2.3. Nội dung cơ bản “Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam”.
Giai đoạn 1951-1954
2
1. Giai đoạn 1946-1950
1.1. Hoàn cảnh lịch sử
-
T11/1946: Pháp tấn công Hải Phòng, Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng, khiêu khích ở
Hà Nội.

- Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị mở rộng Ban Thường vụ Trung Ương Đảng họp
khẩn cấp ở Vạn Phúc (Hà Đông) quyết định phát động cả nước kháng chiến và chỉ
ra đường lối
kháng chiến lâu dài.
1.1. Hoàn cảnh lịch sử
-
20h tối 19/12/1946, tất cả các chiến trường nổ súng.
-

Rạng sáng 20/12/1946, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ
Chí Minh được phát đi trên Đài tiếng nói Việt Nam.
1. Giai đoạn 1946-1950
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
1.2. Thuận lợi – Khó khăn
Cuộc chiến chính nghĩa
Ta đã chuẩn bị
về mọi mặt
Khó khăn của Pháp sau
CTTGII
Ta bị bao vây
4 phía
Chênh lệch vũ khí, lực
lượng
Pháp có quân đội ở phía
Bắc
1. Giai đoạn 1946-1950
1.3. Quá trình hình thành
và nội dung đường lối kháng chiến.
1. Giai đoạn 1946-1950
Nội dung của đường lối được thể hiện qua 3 văn kiện:

Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung Ương Đảng (12/12/1946).

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí Minh (19/12/1946).

Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh.
1.3. Quá trình hình thành và
nội dung đường lối kháng chiến.
1. Giai đoạn 1946-1950


Mục đích kháng chiến: Đánh thực dân Pháp xâm lược giành độc lập, thống
nhất.

Tính chất kháng chiến: Dân tộc giải phóng và dân chủ mới.

Phương châm kháng chiến: Đó là kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực
cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
1.3. Quá trình hình thành và
nội dung đường lối kháng chiến.
1. Giai đoạn 1946-1950

Kháng chiến toàn dân: Thực hiện nhiệm vụ mỗi người dân là một chiến sĩ,
mỗi xóm làng là một pháo đài.

Kháng chiến toàn diện: Đánh Pháp trên tất cả các mặt: Chính trị, kinh tế,
ngoại giao, văn hóa, quân sự…
1.3. Quá trình hình thành và
nội dung đường lối kháng chiến.
1. Giai đoạn 1946-1950

Kháng chiến lâu dài: Nhằm mục tiêu chờ cơ hội để thay đổi tương quan lực lượng, từ
chỗ ta yếu thành mạnh hơn địch.

Tự lực cánh sinh: Đây là cuộc kháng chiến dân tộc, ta phải dựa vào sức mình là chính;
đồng thời cũng chủ trương tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế.
Cuối 46 – Đầu 47
1947
1950
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc

vĩ tuyến 16
Chiến dịch Việt Bắc thu – đông
Chiến dịch Biên giới thu – đông
Thắng lợi của chiến dịch Biên giới 1950 đã giáng một đòn nặng nề vào ý chí
xâm lược của địch, ta giành được quyền chủ động trên chiến trường, mở ra
bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
Kết quả giai đoạn 1946-1950
Một số hình ảnh giai đoạn 1946-1950
“Quyết tử quân” ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp tại mặt trận Hà
Nội (1946)
Một số hình ảnh giai đoạn 1946-1950
Pháo binh sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc (1947)
Một số hình ảnh giai đoạn 1946-1950
Bác Hồ chỉ đạo chiến dịch Biên giới (1950)

×