Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Tác động của con người tới trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 29 trang )

Chủ đề: Tác động của con
người tới Trái Đất
Nhóm 8:
Vũ Thị Ngọc Bích (NT)
Nguyễn Hồng Loan
Thạch Thị Minh Huyền
Trịnh Thị Ngấn
Nguyễn Thị Ngà
Lưu Thị Mai
Phạm Hoàng Giang
Nội dung: Tác động của con người tới Trái
Đất
1.Tác động thay đổi địa hình cảnh quan
2.Tác động tới sinh quyển và hệ sinh thái
3.Tác động tới Khí quyển và Thủy quyển
4. Tác động tới nguồn tài nguyên và dự
trữ năng lượng Trái Đất
5.Tác động tới chất lượng môi trường
sống của con người và sinh vật
1. Tác động thay đổi địa hình cảnh quan
- Bên cạnh quá trình hình thành đất, địa hình bề mặt
Trái Đất còn chịu nhiều sự tác động phức tạp của các
hiện tượng tự nhiên khác: động đất, núi lửa… Tuy
nhiên, dưới tác động của con người, hiện tượng này
còn được tăng cường mạnh mẽ hơn.
1. Tác động thay đổi địa hình cảnh quan
- Một số hoạt động: đắp đê( gây biến đổi dòng
chảy của các sông); khai thác khoáng sản, xây
dựng các hồ chứa nước lớn đôi khi gây ra động
đất, kích thích tạo nên các khe nứt nhân tạo, gây
sụt lún cục bộ, phá rừng; mở đường, khai thác


khoáng sản đang làm xuất hiện các địa hình
nhân tạo, đồng thời tạo ra trượt lở ở các tầng
đá.
2. Tác động tới sinh quyển và hệ sinh thái
-
Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng
của hệ sinh thái
- Tác động vào cân bằng của các chu trình sinh
địa hóa tự nhiên.
2. Tác động tới sinh quyển và hệ sinh thái
-
Thay đổi và cải tạo hệ sinh thái tự nhiên
Ví dụ: Chuyển rừng thành đất công nghiệp; cải tạo
đầm lầy thành đất canh tác; chuyển đất rừng, đất nông
nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên
sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ;
gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt động kinh
tế - xã hội khác nhau.
Suy giảm tài nguyên rừng
Khai thác gỗ
Mở rộng diện tích canh tác
Săn bắt động vật quý hiếm
Xây dựng cơ sở hạ tầng
2. Tác động tới sinh quyển và hệ sinh thái
-
Tác động vào cân bằng sinh thái tự nhiên.
Vd: + Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức gây suy
giảm, thậm chí biến mất 1 số loài và gia tăng sự mất
cân bằng sinh thái.
+ Săn bắn các loài động vật quý hiếm: hổ, tê giác,

voi…có thể dẫn tới tuyệt chủng.
+ Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ làm mất nơi cư
trú của động vật, thực vật.
2. Tác động tới sinh quyển và hệ sinh thái
+ Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi, mất cân
bằng sinh thái tự nhiên.
+ Đưa vào hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo
mà sinh vật không có khả năng phân hủy: các chất tổng
hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại…
3.Tác động tới Khí quyển và Thủy quyển
a. Tác động tới Khí quyển:
Do sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch
của con người, công nghiệp… làm cho nồng
độ CO2 của khí quyển tăng, các chất CO2,
CFC, CH4 , O3 , NO2 … tăng => hiệu ứng nhà
kính.
3. Tác động tới Khí quyển và Thủy quyển
b. Tác động tới Thủy quyển:
Trái Đất nóng lên -> Băng tan ->mực nước biển
tăng
-> Ngập mặn, xói mòn bờ biển, xâm nhập mặn,
khí hậu thay đổi.
4. Tác động tới nguồn tài nguyên và dự trữ
năng lượng Trái Đất.
-
Con người tác động tới tài nguyên đất :
Đất là tài nguyên vô cùng quý giá. Đất là giá đỡ
cho toàn bộ sự sống của con người và tất cả sinh
vật cho Trái Đất. Tuy nhiên hiện nay môi trường

đất đang bị phá hủy 1 cách nghiêm trọng.
4. Tác động tới nguồn tài nguyên và dự trữ
năng lượng Trái Đất.
-
Con người tác động tới tài nguyên rừng:
+ Mất rừng sẽ gây nên sự suy thoái nghiêm
trọng tính đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh
thái, đẩy loài người trước những thách thức với
những hậu quả to lớn.
4. Tác động tới nguồn tài nguyên và dự trữ
năng lượng Trái Đất.
+ Suy giảm tài nguyên rừng gây thiên tai nhiều
nơi.
4. Tác động tới nguồn tài nguyên và dự trữ
năng lượng Trái Đất.
+ Khi rừng bị suy thoái thì xảy ra ô nhiễm môi
trường, trái đất nóng dần lên, nạn đói kém, lụt
lội, nạn voi bỏ rừng về buôn làng giết hại con
người, phá hoại tài sản…
4. Tác động tới nguồn tài nguyên và dự trữ
năng lượng Trái Đất.
-
Con người tác động tới tài nguyên nước:
Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: quá
trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng
lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp,
giao thông vào môi trường nước

4. Tác động tới nguồn tài nguyên và dự trữ
năng lượng Trái Đất.

-
Con người tác động tới tài nguyên khoáng
sản:
Do nhu cầu phát triển kinh tế của con người,
tài nguyên khoáng sản ngày càng bị khai thác
cạn kiệt, tàn phá môi trường, gây ô nhiễm không
khí và nước.
4. Tác động tới nguồn tài nguyên và dự trữ
năng lượng Trái Đất.
-
Con người tác động tới tài nguyên năng
lượng: Việc khai thác và sử dụng tài nguyên
năng lượng đã gây ra không ít bất lợi cho môi
trường: Khai thác than, khai thác dầu khí, khai
thác thủy năng, khai thác năng lượng, khai
thác các nguồn năng lượng khác như gió, thủy
triều, bức xạ mặt trời… ngày càng bị con người
khai thác cạn kiệt.
4. Tác động tới nguồn tài nguyên và dự trữ
năng lượng Trái Đất.
-
Con người tác động tới tài nguyên biển:
Khai thác tài nguyên sinh học biển, ô nhiễm từ
các hoạt động khai thác dầu khí, vận tải biển có
ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài nguyên biển
4. Tác động tới nguồn tài nguyên và dự trữ
năng lượng Trái Đất.
-
Con người tác động tới tài nguyên khí hậu, cảnh
quan:

+ Khí hậu ngày nay đang diễn biến 1 cách bất thường
khó kiểm soát.
+ Bão, lũ lụt thiên tai thường xuyên xảy ra gây những
hậu quả nghiêm trọng.
+ Nước ta là 1 trong 5 nước chịu ảnh hưởng lớn nhất
của sự biến đổi khí hậu toàn cầu ( hiệu ứng nhà kính)
Thủng tầng ozon
Biến đổi khí hậu
Trái Đất nóng lên
5. Tác động tới chất lượng môi trường sống
của con người và sinh vật
Biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến các hệ sinh
thái trên trái đất và tác động trực tiếp đời sống
hàng ngày của con người.
a. Các hệ sinh thái bị phá hủy:
San hô bị tẩy trắng do nước
biển ấm lên chỉ là một trong
rất nhiều tác hại của biến đổi
khí hậu đến các hệ sinh thái
5. Tác động tới chất lượng môi trường sống
của con người và sinh vật
b. Mất đa dạng sinh học: Nhiệt độ trái đất hiện
nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc
có nguy cơ tuyệt chủng.
Con người cũng không nằm ngoài tầm ảnh
hưởng. Tình trạng đất hoang hóa và mực nước
biển đang dâng lên cũng đe dọa đến nơi cư trú
của chúng ta. Và khi cây cỏ và động vật bị mất đi
đồng nghĩa với việc nguồn lương thực, nhiên liệu
và thu nhập của chúng ta cũng mất đi.

×