Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Bài thuyết trình về Bệnh lý Béo phì và Sốt trong môn Sinh lý bệnh Khoa công nghệ sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Nhóm 6 – Đề tài:
BỆNH LÝ BÉO PHÌ VÀ SỐT
Giới thiệu chung
Khái niệm
Cơ chế
Nguyên nhân - Biểu hiện – Phân loại
Phòng bệnh
Hướng điều trị
Liên hệ thực tế
I
II
III
IV
V
VI
VII
4/7/22015 SINH LÝ BỆNH 2
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 3
PHẦN A- BỆNH LÝ BÉO PHÌ
I.
Giới thiệu chung:
-
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định béo phì là một bệnh dịch toàn cầu, số người bị béo phì trên
thế giới lên đến hơn 1,5 tỷ người.
-
Trên toàn thế giới béo phì đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 1980. Trong năm 2008, có khoảng hơn 1.4 tỷ
người, có khoảng 35% người ở độ tuổi 20 trở lên bị thừa cân và 11 % bị béo phì.
-
Năm 2006, Viện Dinh Dưỡng, Việt Nam đã công bố kết quả điều tra về thừa cân-béo phì trên quy mô


toàn quốc, gồm 7600 hộ gia đình với 14.245 người trưởng thành (có độ tuổi từ 25 - 64 tuổi) cho thấy có
16,8% người thừa cân - béo phì.
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 4
Bệnh béo phì tác động đến chất lượng dân số. Nguyễn Thanh An , Đại học Ngoại thương Hà Nội
II. Khái niệm:
- Tổ chức y tế thế giới định nghĩa béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một
vùng cơ thể hay toàn thân có thể dẫn đến những nguy cơ về mặt sức khỏe và tinh thần, do năng lượng ăn
vào nhiều hơn nhu cầu năng lượng hàng ngày liên tục trong một thời gian dài.
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH
5
Tổng quan về thừ cân-béo phì .Ths.bs ĐÀO THỊ YẾN PHI, Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
III. Cơ chế bệnh lý:
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 6
Thụ thể PPARγ trực tiếp tác động đến sự hình thành và tích tụ của tế bào
mỡ trắng
Khi thụ thể PPARγ hoạt động mạnh thì tế bào mỡ trắng tạo ra nhiều hơn, tăng
sự tích tụ mỡ
Một loại protein có trên bề mặt của các giọt mỡ là Perilipin chính là tác nhân
chính ngăn cản sự ly giải mỡ của men lipase.
BÉO PHÌ
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 7
Hình: Cấu tạo tế bào mỡ trắng
/>IV. Nguyên nhân – Biểu hiện – Phân loại:
1. Nguyên nhân:
- Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến căn bệnh béo phì chính là do lượng nhiệt năng hấp thụ vào cơ
thể cao hơn lượng nhiệt năng bị tiêu hao đi, khiến cho lượng mỡ tích lũy trong cơ thể ngày
càng nhiều hơn.
-
Yếu tố gây nên bệnh béo phì:


Yếu tố di truyền

Yếu tố xã hội

Yếu tố tâm lý
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 8


Yếu tố di truyền: 69 % người béo phì có cha hoặc mẹ bị béo phì, 18 % có cả cha và mẹ đều
béo phì, chỉ có 7 % là có tiền sử gia đình không có ai bị béo phì.
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 9


Yếu tố xã hội:

Thói quen ít vận động ăn nhiều, có

Thói quen sử dụng các loại thức ăn có năng lượng cao như các loại thức ăn nhanh….
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 10


Yếu tố tâm lý:

Các vấn đề ăn uống quá mức

Những người biếng ăn nhưng lại
ăn nhiều về đêm đi kèm với mất
ngủ.
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 11


2. Biểu hiện:

Thị lực kém

Thường xuyên đói bụng.

Viêm da.

Tê chân tay

Hay lẫn lộn và bối rối.

Mệt mỏi.

Luôn khát nước

Dễ cáu kỉnh.
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 12
/>3. Phân loại:

Để xác định tình trạng gầy, thừa cân hay béo phì, người ta dựa trên chuẩn của WHO về chỉ
số khối cơ thể (Body Mass Index - BMI)

Chỉ số này được tính bằng cách lấy cân nặng chia cho chiều cao tính bằng mét bình
phương.
Cân nặng (kg)

BMI = ——————————
(Chiều cao)
2

(m2)
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 13
Tổng quan về thừ cân-béo phì .Ths.bs ĐÀO THỊ YẾN PHI, Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 14
Bảng đánh giá theo chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới(WHO) và dành riêng cho người châu Á
( IDI&WPRO):
Phân loại
WHO BIM (kg/m2) IDI & WpRO (kg/m2)
Cân nặng thấp (gầy) < 18,5 < 18.5
Bình thường 18,5 – 24,9 18,5 – 22,9
Thừa cân 25 23
Tiền béo phì 25 – 29,5 23 – 24,9
Béo phì độ I 30 – 34,9 25 – 29,9
Béo phì độ II 35 – 39,9 30
Béo phì độ III 40 40
Tổng quan về thừ cân-béo phì .Ths.bs ĐÀO THỊ YẾN PHI, Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
V. Phòng bệnh:
Nên

Ăn nhiều các loại rau củ quả (Cần, rau Cải, Cà rốt, Cà chua, Xà lách )

Vận động thể dục thể thao

Hoạt động ăn, uống, ngủ nghỉ hợp lý.

Ăn các loại cháo lá Sen, cháo Đậu xanh, cháo Hoàng kỳ, Đậu đỏ có tác dụng giảm mỡ.

Không nên/ hạn chế

Hạn chế ăn đường, bánh kẹo, chất bột


Không nên ăn loại trái quá ngọt.

Hạn chế ăn đồ ăn nhanh.

Hạn chế ăn mỡ động vật.

Lười vận động
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 15
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 16
Nên
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 17
Không nên/ hạn chế
VI. Hướng điều trị:
-
Ăn uống giảm calo, giảm mỡ, giảm sinh năng lượng cho cơ thể.
-
Hoạt động thể lực và chế độ vận động điều trị bệnh béo phì
-
Sử dụng thuốc điều trị bệnh béo phì
-
Phẫu thuật điều trị bệnh béo phì
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 18
/>VII. Liên hệ thực tế: (Hình - Amber Rachdi )
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 19
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 20
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 21
Võ sĩ Sumo
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 22
PHẦN A- BỆNH LÝ SỐT

4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 23
I. Giới thiệu chung:
Sinh lý bệnh về sốt- dieutri.vn
-
Sốt là một biểu hiện thường gặp và đã được nghiên cứu từ lâu. Năm 1943, Menkin công bố
tìm được chất gây sốt là pyrexin có thể gây sốt khi tiêm cho thỏ, nhưng về sau người ta thấy
chất này có hiện tượng dung nạp và chỉ là nội độc tố của vi khuẩn.
-
Năm 1948, Beeson đã tìm ra được chất gây sốt chiết tách từ bạch cầu đa nhân trung tính, gần
đây người ta tìm được chất gây sốt nội sinh (endogenous pyrogen).
-
Ngày nay người ta biết có nhiều chất có tác động lên trung tâm điều nhiệt gây sốt được sản
xuất từ nhiều loại tế bào khác nhau gọi chung là các cytokine gây sốt (pyrogenic cytokine).
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 24
4/7/2015 SINH LÝ BỆNH 25
”Giữa khuya, bà mẹ chợt thức giấc vì tiếng khóc của cháu bé ở phòng bên. Bà vội vàng sang coi xem chuyện
gì xảy ra. Ôm con vào lòng, bà thấy người cháu nóng hổi và quần áo thấm ướt mồ hôi. Hoảng hốt, bà vội
vàng đánh thức ông chồng dậy bế cháu, và bà đi lấy lọ thuốc giảm sốt còn lại sau khi cháu bị bệnh cách đây
vài tháng ”
/>

×