Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

KY NANG SONG LONG GHEP TRONG MON SINH HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.07 KB, 34 trang )

Môc tiªu
1. Về kiến thức:
-
Nêu lên được khái niệm KNS và các quan niệm về KNS
-
Trình bày được mục tiêu, nguyên tắc, nội dung giáo dục KNS cho HS trong nhà
trường;
-
Phân tích được các phương pháp giáo dục KNS cho HS trong nhà trường;
-
Nêu và phân tích được khả năng giáo dục KNS cho HS qua môn Sinh học;
-
Thiết kế được giáo án tăng cường giáo dục KNS cho hS qua môn Sinh học.
2. Về kĩ năng:
-
Tổ chức và thực hiện các hoạt động giáo dục KNS trong nhà trường;
-
Có khả năng tổ chức tập huấn cho GV ở địa phương.
3. Về thái độ:
-
Có ý thức và tinh thần trách nhiệm giáo dục KNS cho HS;
-
Chủ động tham gia và tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho HS.
Néi dung kho¸ tËp huÊn
Bài 1: Quan niệm kĩ năng sống
Bài 2: Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung giáo dục KNS cho
HS trong trường phổ thông
Bài 3: Phương pháp giáo dục KNS cho HS trong trường
phổ thông
Bài 4: Giáo dục KNS cho HS qua môn Sinh học
Bài 5: Thực hành thiết kế giáo án


I. VÌ SAO CẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS TRONG
TRƯỜNG PHỔ THÔNG?
II. KĨ NĂNG SỐNG LÀ GÌ?
III. CẦN GIÁO DỤC NHỮNG KĨ NĂNG SỐNG NÀO CHO HS
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG?
(Thảo luận nhóm)
IV. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC
SINH PHỔ THÔNG TRONG MÔN SINH HỌC.
(Thảo luận nhóm)
I. Vì sao cần giáo dục KNS cho HS
THCS?
1. 1 sè häc sinh n÷ líp 9 mang thai
2. Trượt tốt nghiệp, một nữ sinh tự tử
3. Một nữ sinh tự tử tại trường vì bị mẹ đánh
4. Mét nhãm n÷ sinh ®¸nh nhau trªn ®êng
phè ngay gi÷a thñ ®« Hµ NéI
5 1 sè c¸c em nam líp 7 tô tËp nhau l¹i hót
thuèc l¸…
I. VÌ SAO CẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS
TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG?
* Việc giáo dục KNS cho HS trong các trường phổ
thông là rất cần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt vì:
1. Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông
là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới.
- Hiện nay đã có hơn 155 nước trên thế giới quan tâm
đến việc đưa KNS vào nhà trường, trong đó có 143 nước
đã đưa vào chương trình chính khóa ở Tiểu học và Trung
học.
- Việc giáo dục KNS cho HS ở các nước được thực

hiện theo ba hình thức:
+ KNS là một môn học riêng biệt,
+ KNS được tích hợp vào một vài môn học chính,
+ KNS được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các môn
học trong chương trình.
I. VÌ SAO CẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRONG TRƯỜNG PHỔ
THÔNG?
* Việc giáo dục KNS cho HS trong các trường phổ thông là rất cần
thiết và có tầm quan trọng đặc biệt vì:
2. Giáo dục KNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục
phổ thông.
- Mục tiêu giáo dục phổ thông đã chuyển từ trang bị kiến
thức cho HS sang trang bị những năng lực cần thiết cho
các em, đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn.

- Giáo dục KNS cho HS, với bản chất là hình thành và
phát triển cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng
ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả
năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc
sống.
* Việc giáo dục KNS cho HS trong các trường phổ thông
là rất cần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt vì:
3. Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với HS phổ thông.
- Lứa tuổi HS là lứa tuổi đang hình thành những giá trị
nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám
phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về XH, còn thiếu kinh
nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động
- Nếu không được giáo dục KNS, thiếu KNS, các em dễ bị
lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích
kỉ, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách.

⇒ Vì vậy, việc giáo dục KNS cho HS là rất cần thiết, giúp
các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân,
gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các em có khả năng
ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây
dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi
người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa và lành
mạnh.
I. VÌ SAO CẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRONG TRƯỜNG PHỔ
THÔNG?
* Việc giáo dục KNS cho HS trong các trường phổ thông là rất cần
thiết và có tầm quan trọng đặc biệt vì:
4. Kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội.
- Thực tế cho thấy, có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi
của con người, có nhận thức đúng chưa chắc đã có hành vi
đúng. Ví dụ: Nhiều người biết hút thuốc lá là có hại cho sức
khỏe, nhưng họ vẫn hút thuốc. Đó chính là vì họ đã thiếu KNS.
- Có thể nói KNS chính là những nhịp cầu giúp con người biến
kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành
mạnh.
- Người có KNS sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn,
thử thách; biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và
phù hợp; họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu
đời và làm chủ cuộc sống của chính mình. Ngược lại, người
thiếu KNS thường bị vấp váp, dễ bị thất bại trong cuộc sống.
- KNS còn góp phần thúc đẩy sự phát triển của XH, giúp ngăn
ngừa các vấn đề xã hội và bảo vệ quyền con người.
I. VÌ SAO CẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO
TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG?
* Việc giáo dục KNS cho HS trong các trường phổ
thông là rất cần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt

vì:
1. Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ
thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới.
2. Giáo dục KNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới
giáo dục phổ thông.
3. Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với HS phổ
thông.
4. Kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và
xã hội.
II. KĨ NĂNG SỐNG LÀ GÌ?
* Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): KNS là khả
năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các
cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu
cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày
* Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF):
KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình
thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự
cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ
và kĩ năng.
* Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục
Liên hợp quốc (UNESCO): KNS gắn với 4 trụ cột
của giáo dục, đó là:
- Học để biết: gồm các kĩ năng tư duy như: tư duy
phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết
vấn đề, nhận thức được hậu quả,…
- Học làm người: gồm các kĩ năng cá nhân như:
ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự
nhận thức, tự tin,…
- Học để sống với người khác: gồm các kĩ năng xã
hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định,

hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm
thông.
- Học để làm: gồm kĩ năng thực hiện công việc và
các nhiệm vụ như: kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận
trách nhiệm,…
II. KĨ NĂNG SỐNG LÀ GÌ?
⇒ KNS bao gồm một loạt các kĩ năng cụ thể cần
thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người.
- Bản chất của KNS là kĩ năng tự quản bản thân và
kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong
cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.
Người có KNS sống = khả năng là m chủ bản thân
khả năng ứng xử phù hợp
khả năng ứng phó tích cực

- KNS thúc đẩy sự phá t triển cá nhân và xã hội,
giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và các mối
quan hệ.
II. KĨ NĂNG SỐNG LÀ GÌ?
* Một số điểm cần lưu ý:
- KNS không thể tự nhiên có được mà do cá nhân hình
thành qua quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong
cuộc sống. Vì vậy, giáo viên, cần tạo nhiều cơ hội và tình
huống trong bài giảng để tạo điều kiện cho các em rèn
luyện và hình thành KNS cho bản thân.
- Không có các bước cố định, cứng nhắc để hình thành
một kĩ năng, mà tùy vào khả năng sẵn có ở HS, mà GV tạo
cơ hội, tình huống để các em điều chỉnh, hình thành thêm
kĩ năng mới ở mức độ cần thiết
- Một hoạt động được tổ chức tốt HS tham gia tích cực sẽ

hình thành nhiều kĩ năng khác nhau, mà không giới hạn ở
một hay hai kĩ năng nào đó.
III. CẦN GIÁO DỤC NHỮNG KĨ NĂNG SỐNG NÀO CHO HS
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG?
1. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống.
- Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ
và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho
HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực;
loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong
các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động
hàng ngày.
- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền,
bổn phận của mình và phát triển hài hòa về thể
chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
2. Nguyên tắc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ
thông.
a. Tương tác: KNS được hình thành trong quá trình tương
tác với người khác.
b. Trải nghiệm: KNS được hình thành khi người học được
trải nghiệm trong các tình huống thực tế.
c. Tiến trình: KNS không thể được hình thành “ngày một,
ngày hai” mà đòi hỏi phải có quá trình: nhận thức → hình
thành thái độ → thay đổi hành vi.
d. Thay đổi hành vi: giúp người học hình thành hành vi tích
cực, thay đổi giá trị, thái độ và hành vi trước đó.
c. Thời gian - môi trường giáo dục: càng sớm càng tốt, ở
lứa tuổi nào cũng cần học, rèn luyện và củng cố KNS mọi
lúc mọi nơi (nhà trường, gia đình, cộng đồng).
- Trong nhà trường GD KNS trên giờ học hoặc hoạt động
ngoài giờ lên lớp.

Bối cảnh
(Không gian, Thời gian, Nội dung,…)
P
h
ư
ơ
n
g

p
h
á
p
K
ĩ

t
h
u

t

d

y

h

c
,


Kĩ năng sống
Gieo hành vi gặt thói quen
Gieo thói quen gặt nhân cách
Trải nghiệm
Rèn luyện
III. CẦN GIÁO DỤC NHỮNG KĨ NĂNG SỐNG NÀO CHO HS TRONG NHÀ
TRƯỜNG PHỔ THÔNG?
3. Các KNS cần giáo dục cho HS phổ thông:
Kĩ năng
sống
1. KN tự nhận thức
2. KN xác định giá trị
3. KN kiểm soát cảm xúc
4. KN ứng phó với căng thẳng
5. KN tìm kiếm sự hỗ trợ
19. KN đặt mục tiêu
17. KN kiên định
16. KN giải quyết vấn đề
15. KN ra quyết định
13. KN tư duy phê phán
12. KN hợp tác
20. KN quản lí thời gian
21. KN tìm kiếm và xử lí thông tin
7. KN giao tiếp
8. KN lắng nghe tích cực
9. KN thể hiện sự cảm thông
6. KN thể hiện sự tư tin
10. KN thương lượng
11. KN giải quyết mâu thuẫn

14. KN tư duy sáng tạo
18. KN đảm nhận trách nhiệm
THẢO LUẬN NHÓM
- Lớp chia thành 7 nhóm.
- Mỗi nhóm nghiên cứu 3 kĩ năng:
+ Nhóm 1: Kĩ năng 1, 2, 3.
+ Nhóm 2: Kĩ năng 4, 5, 6.
+
+ Nhóm 7: Kĩ năng 19, 20, 21. Các nhóm
chuẩn bị trên giấy khổ A
4
trong thời gian 15 - 30
phút.
- Cử đại diện lên trình bày trước lớp về:
Bản chất, ý nghĩa, mối liên quan với các KNS khác
Kết luận:
- Nội dung GDKNS cho HS tập trung vào các kĩ
năng Tâm lý - Xã hội. Việc hình thành những kĩ
năng này phải gắn kết và song hành với việc hình
thành các kĩ năng học tập như: đọc, viết, tính
toán…
- Nội dung GDKNS cần được vận dụng linh
hoạt tuỳ theo từng lứa tuổi, cấp học, môn học,
hoạt động giáo dục và điều kiện cụ thể. Ngoài các
KNS cơ bản trên, tùy theo đặc điểm vùng, miền,
địa phương, GV có thể lựa chọn thêm một số KNS
khác để giáo dục cho HS của trường, lớp mình
cho phù hợp.
IV. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC
SINH PHỔ THÔNG TRONG MÔN SINH HỌC LÀ:

Phương pháp giáo dục KNS: Không phải là lồng ghép,
tích hợp thêm KNS vào nội dung môn sinh học mà: Sử
dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo
điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS
trong quá trình học tập.
Phương pháp dạy học
Kĩ thuật dạy học
(thực hiện các tình
huống hành động)
KTDH
IV. PHNG PHP GIO DC K NNG SNG CHO HC SINH
PH THễNG TRONG MễN SINH HC L:
Phng phỏp v k thut dy hc l gỡ?

Q DH là nh ng định hớng
mang tính chiến lợc, cơng
lĩnh, là mô hỡnh lý thuyết của
PPDH.

PPDH cụ thể quy định
nhng mô hỡnh hành động
của GV và HS.
Kỹ thuật dạy học (KTDH): là
nhng bin phỏp, cách thức
hành động của của GV và
HS trong các tỡnh huống
hành động nhỏ nhằm thực
hiện và điều khiển quá
trỡnh dạy học


KTDH c hiu l n v
nh nht ca PPDH
QUAN IM DH
PPDH (ngha hp)
KTDH
Phương pháp giáo dục KNS: Không phải là lồng ghép,
tích hợp thêm KNS vào nội dung môn sinh học mà: Sử
dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo
điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS
trong quá trình học tập.
1. Một số phương pháp dạy học tích cực
- Phương pháp dạy học nhóm

- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
- Phương pháp giải quyết vấn đề

- Phương pháp đóng vai

- Phương pháp trò chơi

- Dạy học theo dự án
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH
* Bản chất:
- Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử
dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa
trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống
thực tiễn để minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn
đề. Đôi khi nghiên cứu trường hợp điển hình có thể được
thực hiện trên video hay một băng catset mà không phải
trên văn bản viết.

* Quy trình thực hiện:
Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình có thể là:
- HS đọc (hoặc xem, hoặc nghe) về trường hợp điển hình
- Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ trước khi
thảo luận điều đó với người khác).
- Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi
hướng dẫn của GV.

×