Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

368 Đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.34 KB, 28 trang )

Đề án Kinh tế chính trị
Phần I- mở đầu
Trong những năm qua công cuộc đổi mới ở nớc ta đã dần dần có những
chuyển biến sâu sắc và tích cực trên các mặt hoạt động kinh tế xã hội, cải thiện
đời sống vật chất và tinh thần đáng kể cho hầu hết các tầng lớp dân c.
Ngay từ đầu thập kỷ 90 Nhà nớc đã thông qua Chiến lợc ổn định và
phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 mà trong đó nổi lên một quan điểm
then chốt là đặt con ngời vào vị trí trung tâm, khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi
cá nhân và cả cộng đồng dân tộc. Chiến lợc đó chính là nhằm sử dụng có hiệu
quả nguồn nhân lực một nguồn lực quan trọng nhất của mỗi quốc gia để từ
đó nguồn lực này có thể đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất
nớc.
Vì thực chất quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình cải biến
lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật và công nghệ tiên
tiến để đạt đợc năng suất lao động cao trong sản xuất.
Vậy vấn đề đạt ra trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phải có
chính sách đào tạo nguồn nhân lực thích hợp, đảm bảo đủ cả về số lợng và
chất lợng.
Vì giới hạn là một đề tài, em chỉ đi phân tích thực trạng chất lợng nguồn
nhân lực, đào tạo cao đẳng đại học, trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề.
Từ đó đề ra một số giải pháp phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất l-
ợng nguồn nhân lực.
Nguyễn Anh Tuấn - Lớp: 7031 1 Học viện Ngân hàng
Đề án Kinh tế chính trị
Phần II- NộI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ Sở Lí LUậN CHUNG Về ĐàO TạO NGUồN NHÂN LựC
I-Khái niệm cơ bản
1 Khái niệm nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nguồn lực về con ngời và đợc nghiên cứu dới nhiều
khía cạnh


- Nguồn nhân lực với t cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội,
bao gồm toàn bộ dân c có cơ thể phát triển bình thờng (không bị khiếm
khuyết hoặc bị dị tật bẩm sinh)
- Nguồn nhân lực với t cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế xã hội
là khả năng lao động của xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm
nhóm dân c trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Với cách hiểu
này nguồn nhân lực tơng đơng với nguồn lao động.
- Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con ngời cụ
thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về vật chất và
tinh thần đợc huy động vào quá trình lao động. Với cách hiểu này nguồn
nhân lực bao gồm những ngời từ giới hạn dới độ tuổi lao động trở nên. ở
nớc ta quy định đối với nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi còn đối với nữ từ 15
tuổi đến 55 tuổi.
Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định quy mô nguồn nhân
lực, song đều nhất trí với nhau đó là nguồn nhân lực nói lên khả năng lao
động của xã hội.
Nguồn nhân lực thờng đợc xem xét trên giác độ về số lợng và chất lợng
Số lợng nguồn nhân lực đợc biểu hiện thông qua chỉ tiêu quy mô và tốc độ
tăng nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy
mô và tốc độ tăng dân số. Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng
cao thì quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngợc lại. Tuy
nhiên mối quan hệ này đợc biểu hiện sau một thời gian nhất định.
Chất lợng nguồn nhân lực đợc xem xét trên trạng thái sức khoẻ, trình độ
văn hoá, trình độ chuyên môn, năng lực phẩm chất
Nguyễn Anh Tuấn - Lớp: 7031 2 Học viện Ngân hàng
Đề án Kinh tế chính trị
- Trạng thái sức khoẻ là trạng thái thoái mái về vật chất và tinh thần và xã
hội trứ không đơn thuần là không có bệnh tật. Sức khoẻ là tổng hoà các
yếu tố tạo nên giữa bên trong và bên ngoài, giữa thể chất và tinh thần.
- Trình độ văn hoá của ngời lao động là trạng thái hiểu biết của ngời lao

động đối với kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội. Trình độ văn hoá
của dân số thờng biểu hiện bằng mặt bằng dân trí của ngời dân quốc gia
đó, nó đợc biểu hiện qua các chỉ tiêu sau:
+ Số lợng ngời biết chữ và cha biết chữ
+ Số ngời có trình độ học tiểu học
+ Số ngời có trình độ phổ thông cơ sở
+ Số ngời có trình độ phổ thông trung học
+ Số ngời có trình độ đại học và trên đại học
Đây là một chỉ tiêu hết sức quan trọng, nó phản ánh chất lợng nguồn nhân
lực và có tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội.
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật là sự hiểu biết khả năng thực hành về
chuyên môn nào đó đợc biểu hiện trình độ đợc đào tạo ở các trờng trung
học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và sau đại học có khả năng chỉ đạo
quản lý một công việc chuyên môn nhất định. Do đó trình độ chuyên
môn của nguồn nhân lực đợc đo bằng các chỉ tiêu sau:
+ Tỷ lệ cán bộ trung cấp
+ Tỷ lệ cán bộ cao đẳng, đại học
+ Tỷ lệ cán bộ trên đại học
Ngoài ra còn một số chỉ tiêu khác phản ánh chất lợng nguồn nhân lực nh
chỉ số phát triển con ngời, năng lực phẩm chất ngời lao động
2 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về
chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động để họ có thể đảm nhận đợc một
công việc nhất định.
Đào tạo là những hoạt động học tập nhằm giúp cho ngời lao động có
nhiều hiểu biết về kỹ năng, các nhiệm vụ của mình đợc giao thông qua quá
trình học tập để làm cho ngời lao động nắm vững các kỹ năng nghề nghiệp,
chuyên môn để thực hiện các nhiệm vụ một cách có hiệu quả.
Trong thực tế thì mọi ngời đều có hớng là phát triển đào tạo vì phát triển
đào tạo cũng là những hoạt động học tập nhng hoạt động học tập này vợt ra

Nguyễn Anh Tuấn - Lớp: 7031 3 Học viện Ngân hàng
Đề án Kinh tế chính trị
khỏi phạm vi của những công việc trớc mắt của ngời lao động nhằm mở ra
cho họ những kỹ năng mới hoặc phát triển khả năng nghề nghiệp theo một
hớng mới để họ có thể đảm nhận và hoàn thành công việc dựa trên cơ sở
định hớng tơng lai của một đơn vị công tác, của một tổ chức, một doanh
nghiệp.
Để ngời lao động có trình độ lành nghề nào đó phải thông qua công tác
đào tạo. Vì qua đào tạo ngời lao động có sự hiểu biết về lý thuyết về kỹ thuật
của sản xuất và kỹ năng kỹ xảo để hoàn thành những công việc có trình độ
phức tạp nhất định thuộc một nghề một chuyên môn nào đó.
Nghề là một hình thức phân công lao động, nó đòi hỏi kiến thức lý thuyết
tổng hợp và thói quen thực hành để hoàn thành những công việc nhất định.
Chuyên môn là một hình thức phân công lao động sâu sắc hơn do sự chia
nhỏ của nghề. Do đó nó đòi hỏi kiến thức lý thuyết và thói quen trong phạm
vi hẹp, sâu hơn. Một nghề thờng có nhiều chuyên môn
2 Vai trò nguồn nhân lực trong sự phát triển kinh tế xã hội
Trớc đây họ đánh giá cao vai trò kỹ thuật của các nguồn nhân lực tự
nhiên thì hiện nay ở hầu hết các quốc gia ngời ta nói đến vai trò con ngời,
của nguồn nhân lực. Kinh nghiệm của các nớc phát triển trên thế giới và
trong khu vực chỉ ra sự tăng trởng với tốc độ cao về kinh tế trong những thập
kỷ qua gắn chặt với chiến lợc phát triển nguồn lực con ngời. Vì các nớc này
từ chỗ nền kinh tế kém phát triển, tài nguyên khan hiếm và kiệt quệ sau
chiến tranh thế giới thứ hai nhng do biết cách đầu t khai thác và phát triển
nguồn nhân lực nên đã trở thành những nớc công nghiệp mới rút ngắn thời
gian công nghiệp hoá tạo ra sự tăng trởng với tốc độ cao.
Vì vậy chính sách đầu t của các nớc đang tập trung vào việc khai thác
một cách có hiệu quả nguồn lực con ngời . Điều đó không phải là ngẫu
nhiên mà là thực tế đã chứng minh và nhận định ra rằng nguồn lực tự nhiên
dù phong phú, giàu có đến mấy thì cũng sẽ bị cạn kiệt trớc sự khai thác của

con ngời và chỉ có nguồn lực con ngời mới là nguồn lực duy nhất khai thác
không bao giờ hết, nó là nguồn tài nguyên vô tận.
Do nhận định đợc vai trò quan trọng của nguồn lực con ngời trong sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc chúng ta không còn con đờng
nào khác là phải phát huy và sử dụng đúng đắn vai trò nguồn lực con ngời.
- Con ngời vừa là động lực của sự phát triển, vừa là mục tiêu của sự phát
triển .
Từ thời xa xa con ngời đã biết tự chế tạo ra công cụ lao động để sản xuất
ra sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân. Sản xuất ngày càng phát
Nguyễn Anh Tuấn - Lớp: 7031 4 Học viện Ngân hàng
Đề án Kinh tế chính trị
triển cùng với sự phát triển của xã hội loại ngời, tính chất lao động dần dần
đợc thay đổi từ việc lao động bằng chân tay thay vào đó là lao động trí óc và
vai trò của ngời lao động ngày càng quan trọng vì chính con ngời đã tạo ra
máy móc thiết bị và chính con ngời vận hành máy móc đó, nếu thiếu sự điều
khiển, kiểm tra của con ngời thì chúng chỉ là vật chết.
Sự phát triển kinh tế xã hội suy cho cùng là nhằm mục tiêu phục vụ con
ngời làm cho cuộc sống mỗi ngời ngày càng tốt hơn, xã hội ngày càng văn
minh. Mà nhu cầu con ngời ngày càng phong phú, đa dạng cho nên có tác
động mạnh đến sản xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng
dẫn đến phát triển kinh tế xã hội.
- Con ngời trong sự phát triển kinh tế xã hội tạo ra điều kiện để tự hoàn
thiện chính bản thân con ngời. Chính trong sự phát triển đó mọi ngời đều
muốn thể hiện mình có vai trò và vị trí trong xã hội vì tâm sinh lý con ng-
ời cần đợc thoả mãn không những nhu cầu về vật chất mà cả nhu cầu về
tinh thần.
4 Sự cần thiết đào tạo nguồn nhân lực
Qua phân tích ở trên ta thấy vai trò quan trọng của nguồn lực con ngời trong
sự phát triển kinh tế xã hội. Nói đến nguồn lực con ngời là chúng ta thờng nói
đến mặt số lợng và mặt chất lợng của nó. Nhng yếu tố quan trọng của nguồn lực

con ngời là chất lợng, đó là hàm lợng trí tuệ đợc kết tinh trong đó. Để đạt đợc
điều đó thì các biện pháp về đào tạo giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng.
Ngời ta tính ra rằng nếu phổ cập giáo dục nâng lên một lớp thì năng suất lao
động bình quân của toàn xã hội tăng 5%. Sở dĩ giáo dục và đào tạo có vai trò to
lớn nh vậy là vì nó tạo ra cho nền kinh tế một dân tộc những bác học, chuyên
gia, kỹ s trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, kỹ thuật Mà nhờ có những kỹ s
đó có thể tiếp thu kỹ thuật tiên tiến,công nghệ mới, tạo ra nguyên liệu không có
sẵn trong tự nhiên. Nhờ có chuyên gia,nhà kinh tế mà có những hình thức quản
lý mới đem đến hiệu quả kinh tế cao.
Hơn nữa giáo dục đào tạo còn trực tiếp quyết định việc nâng cao trình độ học
vấn trình độ khoa học kỹ thuật, tổ chức quản lý.
Vì vậy giáo dục và đào tạo không chỉ là động lực hàng đầu để phát triển kinh
tế mà còn tạo ra nhân cách con ngời.
II nội dung đào tạo nguồn nhân lực
Thực tế cho thấy nhu cầu về lao động là nhu cầu dẫn xuất từ nhu cầu sản xuất
sản phẩm nhất định. Nhu cầu sản xuất sản phẩm lại từ nhu cầu tiêu dùng của
con ngời. Cùng với sự phát triển nền sản xuất nhu cầu con ngời ngày càng
phong phú và đa dạng, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều hơn và chất lợng
Nguyễn Anh Tuấn - Lớp: 7031 5 Học viện Ngân hàng
Đề án Kinh tế chính trị
cao hơn. Điều đó chỉ có đợc khi lực lợng lao động có trình độ nhất định, nó thể
hiện qua chất lợng nguồn nhân lực. Vậy để nguồn nhân lặc có chất lợng đòi hỏi
nhà quản lý phải quan tâm đến đào tạo
Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm các nội dung sau:
1 Đào tạo kiến thức phổ thông
Việc đào tạo kiến thức phổ thông ở đây liên quan đến đào tạo nghề chứ
không nh kiến thức phổ thông. Tức là giáo dục kiến thức phổ thông phải đợc
hiểu là bổ túc kiến thức phổ thông có liên quan đến kiến thức về đào tạo nghề.
2 Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp
2.1 Đào tạo mới

Là tiến hành đào tạo đối với những ngời cha tham gia vào quá trình lao động
hoặc quá trình sản xuất. Hoặc đào tạo đợc tiến hành với những ngời có tham gia
vào sản xuất nhng họ cha có nghề.
2.2 Đào tạo lại
Là tiến hành đào tạo đối với những ngời đã có nghề, đã có chuyên môn nhng
do yêu cầu của sản xuất và tiến bộ kỹ thuật của ngành nghề, chuyên môn thay
đổi theo hớng phát triển đòi hỏi phải đào tạo lại những ngời lao động đó.
2.3 Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề
Đào tạo này nhằm bồi dỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để
ngời lao động có thể đảm nhận đợc những công việc phức tạp hơn.
iii phơng pháp đào tạo
1 Đào tạo trong công việc
Là tiến hành đào tạo tại nơi làm việc trong đó ngời học sẽ đợc tang bị kiến
thức, kỹ năng trong công việc.
Hình thức đào tạo này chia làm hai dạng:
- Kèm cặp, hớng dẫn tại chỗ tức là tiến hành đào tạo ngay trong quá trình
làm việc, ngời học sẽ quan sát ghi nhớ các thao tác thực hiện công việc
theo ngời hớng dẫn. Và ngời hớng dẫn có thể là ngời công nhân lành
nghề, chuyên viên có nhiều kinh nghiệp
- Luân phiên thay đổi công việc để ngời học viên có thể nắm vững các kỹ
năng và thực hiện những công việc có thể hoàn toàn khác nhau.
Hình thức đào tạo trong công việc có nhiều u điểm nh:
+ Tiết kiệm chi phí đào tạo do không đòi hỏi về cơ sở trờng hợp, giáo viên
chuyên trách
Nguyễn Anh Tuấn - Lớp: 7031 6 Học viện Ngân hàng
Đề án Kinh tế chính trị
+ Có thể đào tạo nhiều công nhân một lúc, thời gian ngắn
+ Học viên có thể trực tiếp tham gia lao động góp phhần hoàn thành kế
hoạch sản xuất của doanh nghiệp.
Tuy nhiên vẫn còn hạn chế nh:

+ Học viên nắm kiến thức lý luận không theo trình tự logic
+ Ngời học viên bị ảnh hởng rất nhiều vào ngời thầy
2 Đào tạo ngoài công việc
Là tiến hành đào tạo không phải tại nơi làm việc mà đợc tiến hành dới các hình
thức sau :
- Đào tạo ở các trờng chính quy dài hạn và tại chức dài hạn
- Đào tạo từ xa là sự trợ giúp của các phơng tiện nghe nhìn và máy vi tính.
- Đào tạo thông qua các khoá học ngắn hạn
- Tổ chức các buổi giảng bài và hội thảo.
IV Các nhân tố tác động tới quá trình đào tạo nguồn nhân lực
1 Chính sách của nhà nớc
Nhà nớc có chính sách định hớng, kế hoạch đào tạo chính sách đảm bảo sự
phân công hợp lý, đảm bảo tính hệ thống giữa các cấp bậc học trong hệ thống
giáo dục quốc dân.
Từ nhu cầu về cán bộ chuyên môn của từng ngành nghề từ đó có chính sách
đào tạo hợp lý, cơ cấu đào tạo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của đất nớc
tránh tình trạng đào tạo mất cân đối giữa các ngành nghề và khu vực tạo d thữa
lãng phí.
2 Số học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học, phỏ thông cơ sở hàng năm
có tác động lớn tới cơ cấu đào tạo nghề, đào tạo đại học cao đẳng.
Số lợng học sinh này có thể phân theo 2 luồng sau :
- Số học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở sẽ đợc phân luồng vào đào tạo ch-
ơng trình chuyên ban với số lợng ở các ban là bao nhiêu cho phù hợp với
mấy năm sau khi số này tốt nghiệp. Hoặc số lợng học sinh tốt nghiệp
trung học cơ sở có thể hớng vào đào tạo nghề, học ở những trờng trung
học chuyên nghiệp.
- Số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ đợc phân bổ vào các trờng
cao đẳng, đại học hoặc trờng đào tạo nghề với cơ cấu nh thế nào thì hợp
lý.
Nguyễn Anh Tuấn - Lớp: 7031 7 Học viện Ngân hàng

Đề án Kinh tế chính trị
3 Vốn đầu t cho đào tạo
Hiện nay vốn đầu t rất đa dạng , có thể từ nhiều nguồn:
- Vốn từ Nhà nớc cấp kinh phí cho các trờng đại học cao đẳng, trờng đào
tạo nghề chính quy
- Vốn đầu t của các tỉnh thành phố tại cơ sở trờng đào tạo.
- Vốn đầu t của doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức có nhu cầu về nhân lực của
các trờng hay cơ sở đào tạo.
- Vốn đầu t từ các tổ chức nớc ngoài
Vốn đầu t có vai trò quan trọng trong công tác đào tạo, nó góp phần mở
rộng quy mô đào tạo và nâng cao chất lợngđào tạo do đợc trang bị các thiết
bị mà học sinh có thể tiến hành vận dụng các kiến thức lý thuyết đã học
nhằm nắm vững ngành nghề.
4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở đào tạo
Một cơ sở đào tạo nếu đợc trang bị đầy đủ các điều kiện vật chất cho giảng
dạy và học góp phần không nhỏ cho cho công tác đào tạo nguồn nhân lực có
chất lợng cao.
5 Đội ngũ cán bộ giảng dạy
Quy hoạc và phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy trên cơ sở các chuẩn mực đã
đợc xác định nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ giảng dạy đủ mạnhcho sự nghiệp công
nghiệp hoá đất nớc. Vì đội ngũ này đã tạo cho ngời học viên năng lực nghiên
cứu khoa học và các kiến thức kỹ năng về nghề nghiệp, chuyên môn cho quá
trình công tác sau này.



Nguyễn Anh Tuấn - Lớp: 7031 8 Học viện Ngân hàng
Đề án Kinh tế chính trị
Chơng II
Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực hiện nay

I Thực trạng chất lợng nguồn nhân lực nớc ta hiện nay
1 Hiện trạng nguồn nhân lực
1.1 Quy mô lực lợng nguồn nhân lực
Ta có thể thấy đợc lực lợng lao động của nớc ta trong những năm vừa qua
trong bảng sau:
Bảng 1 : Lực lợng lao động
Chỉ tiêu 1996 1997 1998
1. Dân số
2. Tổng số lao động
3. Số lao động đang làm việc
trong các ngành kinh tế
4. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị
35,87
35,57
5,76 (%)
76
36,29
36,99
5,82 (%)
74,45
37,41
38,75
6,68 (%)
Đơn vị: Triệu ngời
(Nguồn thực trạng lao động và việc làm ở Việt Nam, Nxb TK HN)
Qua số liệu trên ta thấy nguồn lao động mỗi năm tăng lên khoảng một triệu
ngời và tỷ lệ thất nghiệp có xu hớng ngày càng tăng.
- Tốc độ tăng nguồn nhân lực
Hàng năm có khoảng một triệu thanh niên bớc vào độ tuổi lao động. Ngoài ra
còn kể đến số ngời ngoài độ tuổi lao động nhng thực tế có làm việc cũng tăng

lên nh năm 1997 số ngời ngoài độ tuổi vẫn tham gia làm việc ở các ngành kinh
tế là 700000 ngời nhng đến năm 1998 số ngời này là 1340000 ngời.
1.2 Thực trạng chất lợng nguồn nhân lực
- Tình trạng sức khoẻ nguồn nhân lực
Do cha có một cuộc điều tra nào nghiên cứu mang tính chất toàn diện về thể
lực và sự biến đổi tình trạng sức khoẻ của dân số nớc ta nên chúng ta đánh giá
trên một số mặt sau.
Nguyễn Anh Tuấn - Lớp: 7031 9 Học viện Ngân hàng
Đề án Kinh tế chính trị
Đánh giá về dinh dỡng ở 6 vùng sinh thái ( 1987-1990) của viện dỡng bộ y
tế của những ngời từ 16 tuổi trở lên :
+ Số ngời gầy chiếm 48,7% và tăng theo lứa tuổi.
+ Trọng lợng và chiều cao của các lứa tuổi thấp .
Năm 1993 có chiều cao là 1,47m và cân nặng 34,4kg.
Năm 1997 đối với trẻ em dới 5 tuổi ở vùng Băc Trung Bộ thì tỷ lệ suy
dinh dỡng là 52,7% còn các thành phố lớn là 26,3%.
Nh vậy tình trạng sức khoẻ của nớc ta ở mức trung bình và kém.
- Thực trạng về trình độ văn hoá
Bảng 2 : Trình độ văn hoá của lực lợng lao động
Chỉ tiêu 1997 1998 1999
Số ngời % Số ngời % Số ngời %
1.Tổng số lao động
2. Cha biết chữ
3. Cha TN cấp I
4.TN cấp I
5.TN cấp II
6. TN cấp III
36296.9
1850.8
7352.7

10212.1
11479.2
5132.1
100
5.1
20.26
28.14
32.37
14.13
37407.2
1435.8
6929.3
10988.7
12069.9
5983.5
100
3.84
18.52
29.38
32.27
15.99
37783.83
1555.3
6789.7
10914.3
12066.9
6457.6
100
4.12
17.97

28.89
31.93
17.09
Lao động ở đây là những ngời từ 15 tuổi trở nên hoạt động kinh tế thờng
xuyên trong 12 tháng.
( Nguồn: Thực trạng lao động việc làm ở VN 1999, Nxb TK-HN 2000)
Qua bảng số liệu cho ta thấy xu hớng chung của số lao động có trình độ văn
hoá cấp II , cấp III tăng dần, còn số lao động cha biết chữ, cha tốt nghiệp cấp I
giảm dần.
Số ngời tốt nghiệp cấp III liên tục tăng trong 3 năm từ 5132100 chiếm
14.13% vào năm 1997 đã lên là 5983500 ngời chiếm 15.99% vào năm 1998 và
năm 1999có 6457600 ngời chiếm 17.09% . Còn số ngời cha tốt nghiệp cấp I
liên tục giảm khoảng gần 1% mỗi năm.
Tuy nhiên đi vào phân tích cơ cấu tỷ lệ lao động có trình độ văn hoá cấp II,
cấp III của nớc ta vào năm 1999 vẫn chỉ có 49% so với tổng số lao động, con số
Nguyễn Anh Tuấn - Lớp: 7031 10 Học viện Ngân hàng
Đề án Kinh tế chính trị
này vẫn còn thấp so với các nớc trong khu vực, nhất là Đông á khi họ bớc vào
công nghiệp hoá đã phổ cập ít nhất là trình độ văn hoá cấp II.
Chất lợng nguồn nhân lực không chỉ thể hiện ở trình độ văn hoá mà nó đợc
biểu hiện qua trình độ chuyên môn kỹ thuật bao gồm cả số lợng và chất lợng
của lao động đã qua đào tạo.
- Hiện trạng trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực
Bảng 3: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động thờng
xuyên
Chỉ tiêu 1997 1998 1999
Số ngời
%
Số ngời
%

Số ngời
%
1.Tổng số lao động
2.Không có CMKT
3. Có CMKT :
- Công nhân
- Sơ cấp
- Trung cấp
- CĐ- ĐH và
trên ĐH
36296.9
31837.3
4459.6
1590.2
546.4
1380.1
942.9
100
87.71
12.29
4.38
1.5
3.8
2.6
37407.2
32431.1
4976.1
1775.9
544.6
1516.4

1139.2
100
86.69
13.31
4.75
1.45
4.01
3.1
37783.8
32542.1
5241.7
1769.2
572.9
1593.6
1306.1
100
86.13
13.87
5.44
1.76
4.9
3.5
Đơn vị : Nghìn ngời
( Nguồn : Thực trạng lao động và việc làm ở VN 1999 , Nxb TK-HN 2000)
Năm 1999 cả nớc có 5,24 triệu ngời thuộc lực lợng lao động thờng xuyên có
trình độ chuyên môn kỹ thuật, trong đó :
Trình độ sơ cấp là 272900 ngời chiếm 1.76%
Trình độ trung cấp có 1593600 ngời chiếm 4.9%
Cao đẳng, đại học và trên đại học có 1306100 ngời chiếm 3.5%
Nh vậy, qua số liệu cho thấy xu hớng tăng lên hàng năm của lao động có

chuyên môn kỹ thuật từ năm 1997 đến năm 1999 tăng từ 4459600 ngời lên
5241700, bình quân hàng năm tăng trên 8% . Số tăng thêm chủ yếu là lao động
có trình độ cao đẳng, đại học tăng từ 942900 ngời năm 1997 lên 1306100 ngời
năm 1999. Còn số sơ cấp tăng rất chậm, năm 1997 có 546400 ngời chiếm 1.5%
thì năm 1999 có 572900 ngời chiếm 1.76%.
Nguyễn Anh Tuấn - Lớp: 7031 11 Học viện Ngân hàng

×